Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Bài giảng Thẩm định giá tài sản: Chương 3 ThS. Lê Thanh Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.84 MB, 104 trang )

CHƯƠNG III. THẨM ĐỊNH GIÁ
MÁY MÓC THIẾT BỊ
Mục đích:
Sau khi hoc xong bài này, sinh viên có đủ
kiến thức và kỹ năng để:
- Phân tích tình huống, lựa chọn phương
pháp thích hợp và tiến hành định giá MMTB
- Xây dụng được kế hoạch định giá MMTB
- Lập được báo cáo thẩm định giá MMTB


CHƯƠNG III. ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC
THIẾT BỊ
Yêu cầu:
Để đạt được mục đích trên, sinh viên phải
nắm được:
- Khái niệm máy móc thiết bị và sự phân loại
- Khái niệm giá trị thị trường và giá trị phi
thị trường
- Quy trình định giá MMTB
- Nội dung, đặc điểm và yêu cầu của các
phương pháp định giá MMTB


CHƯƠNG III. THẨM ĐỊNH GIÁ
MÁY MÓC THIẾT BỊ
I. Khái niệm và phân loại mmtb
II.Khấu hao và lỗi thời
III.Mục đích thẩm định giá
mmtb
IV.Sự cần thiết thẩm định giá


mmtb
V. Các phương pháp thẩm định
giá mmtb


I. Khái niệm, phân loại
MMTB

1. Khái niệm
mmtb

Theo tiêu chuẩn thẩm định giá
quốc tế (IVSC):
Máy móc thiết bị có thể bao gồm:
những máy móc thiết bị không cố
định và những máy nhỏ hoặc tập
hợp các máy riêng lẻ, một máy cụ
thể và thực hiện một loại công
việc nhất định


I. Khái niệm, phân loại
MMTB

1. Khái niệm
mmtb

Theo tiêu chuẩn thẩm định giá khu
vực AESAN:
Máy móc thiết bị là một tài sản bao

gồm: dây chuyền sản xuất, máy
móc, thiết bị và trong trường hợp
đặc biệt có thể bao gồm cả nhà
xưởng.


I. Khái niệm, phân loại
MMTB

Bộ phận
động lực

Bộ phận
truyền dẫn

Các bộ phận
cơ bản

Bộ phận điện
Bộ phận và điều khiển

chức năng


I. Khái niệm, phân loại
MMTB
Đa dạng?
Phổ biến?
Di dời?
Thanh khoản?

Đặc điểm

Tuổi thọ?
Chất lượng?


I. Khái niệm, phân loại
MMTB

Trong hạch toán kế toán:
2. Phân loại
mmtb

- Tài sản cố định
- Công cụ dụng cụ


I. Khái niệm, phân loại
MMTB

Theo tính chất:

Máy móc thiết bị chuyên
dụng

-

2. Phân loại
mmtb


- Máy móc thiêt bị không
chuyên dụng


I. Khái niệm, phân loại
MMTB

Theo công năng:

2. Phân loại
mmtb

-

Máy công cụ
Máy xây dựng
Máy động lực
Máy hoá chất
Máy xếp dỡ
Phương tiện vận tải
Mmtb ngành in
Mmtb ngành y tế
Mmtb ngành điện, điện tử
Mmtb phát thanh, truyền hình



I. Khái niệm, phân loại
MMTB


Nhận dạng vi mô:

3. Nhận dạng
MMTB

- Mã số
- Loại mmtb? Mô tả chi tiết
- Công suất
- Số seri
- Tên nhà sản xuất
- Tên nhà cung cấp
- Năm sản xuất
- Các chi tiết về thiết bị phụ , phụ
tùng và linh kiện
- Hệ thống truyền động và các chi tiết
- Các đặc điểm khác


I. Khái niệm, phân loại
MMTB

Nhận dạng vĩ mô:

3. Nhận dạng
MMTB

-

Quá trình sử dụng của mmtb
Công suất lắp đặt và sx thực tế

Chi tiết của sp đầu ra
Chất lượng thành phẩm
Chế độ vận hành
Tình trạng NVL đầu vào
Tình trạng bảo trì, bảo dưỡng
Chi phí sửa chữa
Công nghệ mmtb mới hay cũ


I. Khái niệm, phân loại
MMTB

3. Nhận dạng
MMTB

Nhận dạng vĩ mô:
- Chi phí thay thế một thiết bị
hoàn toàn mới
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Tiêu hao nhiên liệu
- Chi phí cố định
- Tỷ suất doanh thu/giá trị ts
- Tuổi thọ của mmtb
- …..


II. Khấu hao và lỗi thời
1.
2.
3.

4.

Nguyên giá
Khái niệm khấu hao
Các pp khấu hao
Lỗi thời


1. Nguyên giá
Nguyên giá mmtb là toàn bộ các chi phí
thực tế đã chi ra để có một máy móc cho
tới khi đưa máy móc đi vào hoạt động
bình thường, bao gồm:
- Giá mua thực tế của mmtb
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp
đặt, chạy thử
- Lãi tiền vay
- Thuế và lệ phí trước bạ


2. Khái niệm khấu hao
Khái niệm khấu hao:
Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán
và phân bổ một cách có hệ thống nguyên
giá của tài sản vào chi phí sản xuất, kinh
doanh trong thời gian sử dụng của tài sản.


Nhận dạng
Khấu hao


Tuổi đời
niên hạn
kinh tế
còn lại

Hao mòn
vật chất,
Tình trạng chức năng,
bảo dưỡng kinh tế
sửa chữa

Tốc độ
khối lượng
thời gian
sản xuất

Giá vốn
hiện tại
được
thu hồi


Cách sử dụng
Môi trường
Các yếu tố
ảnh hưởng k.h

Tình trạng
bảo dưỡng



3. Các phương pháp khấu hao
- Pp khấu hao đường thẳng
- Pp khấu hao theo số dư giảm dần
- Pp khấu hao tổng số


Phương pháp khấu hao đường thẳng

Các trường hợp
áp dụng

- Tài sản cố định được trích
khấu hao nhanh
- Doanh nghiệp kinh doanh có
lãi, hiệu quả kinh tế cao


Phương pháp khấu hao đường thẳng

Công thức

KH = NG/Nsd
Trong đó:
KH: mức trích k.h trung bình năm
NG: nguyên giá của tài sản
Nsd: thời gian sử dụng



Phương pháp khấu hao đường thẳng

- Giá thành sản phẩm ổn định
Ưu điểm

- Số tiền k.h luỹ kế năm cuối = NG
- Đơn giản, dễ làm, chính xác


Phương pháp khấu hao đường thẳng

- Khả năng thu hồi vốn chậm
Nhược điểm

- Không phản ánh đúng hao mòn
thực tế
- Chưa tính đến hao mòn vô hình


Ví du: công ty X mua một máy mới 100%.
- Giá ghi trên hoá đơn (đã có thuế VAT) là 97
triệu đồng
- Chi phí vận chuyển là 4 tr đ
- Chi phí lắp đặt, chạy thử là 1 tr đ
- Chiết khấu mua hàng là 2 tr đ
- Thời gian sử dụng dự kiến 5 năm
- Tuổi thọ kỹ thuật của máy là 12 năm


- NG = 97 + 4 + 1 – 2 = 100

- KH = 100/5 = 20
Bảng tính số tiền khấu hao hàng năm
Năm

tỷ lệ k.h

Luỹ kế k.h

20%

Mức k.h
Mỗi năm
20

1
2

20%

20

40

3

20%

20

60


4

20%

20

80

5

20%

20

100

20


×