Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

Nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động hoá trình công nghệ sản xuất thức ăn gia súc dạng bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 131 trang )

1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một nước tiến hành xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội từ một
nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là chủ yếu, năng suất lao
động thấp. Để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu, tại Đại
hội toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra
đường lối đổi mới và phát triển đất nước, thông qua “Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước”.
Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều
thành tựu về mọi mặt: Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt từ 6
đến 8%, công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, xuất nhập khẩu
đều phát triển, đời sống kinh tế xã hội của đất nước thay đổi rõ rệt.
Trong nông nghiệp, nhờ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp kết hợp với việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật về
công nghệ sinh học, kĩ thuật canh tác, chuyển dịch cơ cấu kinh t ế trong
nông nghiệp mà tốc độ tăng trưởng kinh tế trong khu vực nông nghiệp đạt
được khá cao. Trong lĩnh vực chăn nuôi, nhờ ứng dụng công nghệ mới về
giống, kĩ thuật chăn nuôi và chính sách khuyến khích các thành phần kinh
tế phát triển, vì vậy các trang trại chăn nuôi ngày càng nhi ều v à đa d ạng
về vật nuôi. Do vậy nhu cầu các sản phẩm về thức ăn ch ăn nuôi ngày
càng lớn, với chất lượng ngày càng cao, để đáp ứng đủ cho ngành chăn
nuôi trong nước. Đặc điểm của sản xuất thức ăn chăn nuôi là sản phẩm
theo vật nuôi, theo giai đoạn sinh trưởng của vật nuôi, vì vậy các thành
phần trong mỗi sản phẩm là khác nhau, trong khi đó công nghi ệp chế bi ến
trong nước còn nhỏ bé và khá lạc hậu, chưa đáp ứng kịp thời của sản

1

1



xuất.. Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta
đã quan tâm đầu tư cho các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực sản
xuất thức ăn chăn nuôi, và đã đạt được những kết quả nhất định, một số
công ty đã xây dựng cơ sở sản xuất chế biến thức ăn gia súc với công suất
vừa và nhỏ để phục vụ nhu cầu trong nước.
Dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc có điều khiển tự động nh ập
của nước ngoài thường rất đắt, quy mô lớn không phù hợp với khả năng
tài chính và quy mô của các cơ sở chế biến trong n ước. G ần đây, m ột s ố
công ty cổ phần trong nước đã mua những dây truyền sản xuất chế biến
thức ăn gia súc của nước ngoài có công suất 3 tấn đến 6tấn/giờ, mức độ
điều khiển tự động còn thấp, chủ yếu là cơ giới hoá nên năng suất ch ưa
cao, chất lượng chưa ổn định, hiệu suất thiết bị thấp, sản phẩm không
cạnh tranh được với các sản phẩm của các nước trong khu v ực v à trên th ế
giới. Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tự động hoá vào quá trình
sản xuất thức ăn gia súc để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
là cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất, được sự hướng dẫn
của cô giáo: PGS TS Phan Xuân Minh trường Đại học Bách khoa Hà nội và
các thầy cô trong bộ môn Sử dụng điện, trường Đại học Nông nghiệp I,
chúng tôi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động hoá
quá trình công nghệ sản xuất thức ăn gia súc dạng bột ”
1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu quy trình sản xuất thức ăn gia súc dạng bột, từ đó làm
cơ sở thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát qui trình sản xuất thức ăn
gia súc dạng bột phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất của cơ sở hiện
tại và của Việt Nam hiện nay.

2


2


1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài


Nghiên cứu quy trình sản xuất thức ăn gia súc dạng bột hiện có
Nghiên cứu quy trình sản xuất thức ăn gia súc của Trung Quốc HKJ
35D.



Nghiên cứu thiết bị điều khiển quá trình
Nghiên cứu thiết bị điều khiển khả trình PLC- S7-200 của hãng
Siemen



Nghiên cứu thực nghiệm:
Thiết kế hệ thống điều khiển quá trình sản xuất thức ăn gia súc
dạng bột trên nền hệ thiết bị điều khiển khả trình PLC- S7-200.

3

3


2. Tổng quan

2.1 Tình hình chế biến thức ăn gia súc gia cầm ở Việt

Nam
2.1.1 Nhu cầu thức ăn gia súc gia cầm trên thị tr ường [3]
Việt Nam là một nước nông nghiệp và có điều kiện t ự nhiên thu ận
lợi cho ngành chăn nuôi gia súc và gia cầm. Những năm gần đây ph ương
thức chăn nuôi ở nước ta đã chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ, lẻ thành bán
quảng canh. Bắt đầu đầu có những mô hình công nghệ theo phương thức
thâm canh. Hình thức chăn nuôi tập trung và tổng đàn gia súc, gia cầm
ngày càng phát triển. Theo dự báo trong mỗi năm cần tới 10 triệu tấn th ức
ăn gia súc, như vậy nhu cầu này là rất lớn và ngày càng t ăng. Không ch ỉ
tăng về số lượng mà xã hội hiện nay còn yêu cầu cả về chất lượng phải
tốt, sản phẩm phải đảm bảo nghiêm khắc về vệ sinh thực phẩm. Vì thế
vấn đề chế biến thức ăn gia súc, gia cầm ở nước ta đã đang và s ẽ là vấn
đề cần thiết vừa mang tính thời sự, vừa mang tính xã hội rất lớn
2.1.2 Tình hình chế biến thức ăn gia súc gia cầm ở Việt Nam
Công nghiệp chế biến thức ăn gia súc tính đến năm 2002 có hơn 100
nhà máy xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc vừa và nhỏ, tổng công suất
thiết kế 3 triệu tấn/năm. Năm 2000 đã sản xuất được 2,2 triệu tấn/năm
đạt xấp xỉ 75% công suất thiết kế, và chỉ đạt khoảng 25% so với nhu cầu
của ngành chăn nuôi (10 triệu tấn).
Trong các nhà máy xí nghiệp ở trên thì các xí nghi ệp có quy mô
nhỏ (sản lượng nhỏ hơn 5000tấn/năm ) chiếm tỉ lệ 44.5% tổng số các nhà
máy xí nghiệp, ở các cơ sở này thiết bị chế biến đơn giản do trong n ước
chế tạo với mức độ cơ giới hoá thấp, chất lượng chưa cao. Vì vậy dù s ố

4

4


lượng các xí nghiệp nhiều (gần 1/2 tổng số nhà máy), nh ưng t ổng s ản

phẩm lại không cao và chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu về mặt
dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm cho nên các cơ sở này hầu hết là
cơ sở tự cung, tự cấp. Sản phẩm không trở thành hàng hoá được.
2.2. Quy trình công nghệ chế biến thức ăn gia súc
tổng hợp
2.2.1. Thức ăn gia súc gia cầm và kỹ thuật chế biến [9]
Việc cung cấp thức ăn chăn nuôi có ý nghĩa rất qua tr ọng, có tính
chất quyết định đến số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Cho súc
vật ăn đủ chất dinh dưỡng và đúng chế độ, tức là thích ứng với yêu cầu
của cơ thể con vật, tăng được sản phẩm chăn nuôi l ớn nhất với m ức th ức
ăn tốn ít nhất. Thức ăn phải đủ chất bổ cần thiết cho từng loại và lứa
tuổi vật nuôi, dễ tiêu hoá, ngon, sạch, không lẫn những tạp ch ất có h ại
đến sức khoẻ con vật hoặc hại cho chất lượng sản phẩm. Đa số thức ăn
chăn nuôi đòi hỏi phải chế biến, nhất là đối với thức ăn tổng hợp, ch ỉ tr ừ
một phần nhỏ thức ăn có thể cho súc vật ăn tươi nguyên.
Các dạng sản phẩm thức ăn cho chăn nuôi gia súc, gia cầm gồm:
thức ăn không qua chế biến (cỏ, cây, lá,sinh vật nhỏ, …); thức ăn sơ chế
(rơm và cỏ phơi khô, bột ngũ cốc…); thức ăn đã chế biến(thức ăn tổng
hợp dạng bột và dạng viên...). Trong đó sản phẩm th ức ăn đã chế bi ến
phù hợp với hình thức chăn nuôi tập trung. Hiện nay th ức ăn d ạng n ày đã
và đang tiêu thụ một sản lượng khá lớn. Để sản xuất loại thức ăn này,
người ta sử dụng các nguyên liệu đã được phơi khô, sau đó nghiền th ành
bột và cho phối trộn với nhau theo những thành phần và tỉ lệ nhất định
cùng với các chế phẩm sinh học khác. Đối với sản phẩm dạng viên sau khi
phối trộn hỗn hợp được hấp nóng và cho vào máy ép viên để t ạo viên
theo kích thước yêu cầu.

5

5



Việc chế biến thức ăn phải tiến hành theo quy trình công nghệ đã
định gồm một hay nhiều khâu công việc liên tục, dựa trên cơ s ở nghiên
cứu lựa chọn các khâu đó sao cho đáp ứng tốt nhu cầu cư thể vật nuôi ở
mỗi lứa tuổi. Quy trình công nghệ chế biến chỉ tương đối ổn định, nghĩa
là có thể thêm bớt một vài khâu tuỳ theo trình độ khoa h ọc phát tri ển. Ví
dụ, trước kia còn phổ biến khâu nấu thức ăn ở nhiều trại chăn nuôi,
nhưng hiện nay hầu như đã bỏ khâu nấu mà chuyển sang cho ăn sống, ủ
men. Nhưng khi thức ăn tổng hợp hoàn chỉnh được chế biến đầy đủ thì
có thể bỏ khâu ủ men sẽ kinh tế hơn. khi đó lại có thể đòi hỏi áp dụng
khâu tạo hạt, ép viên thức ăn cho lợn, gà, vịt, cá, tôm ăn tốt hơn. trên cơ
sở tương đối ổn định đó, các nhà chăn nuôi sẽ nghiên cứu một số máy
chế biến thức ăn thông dụng ở nước ta đã đáp ứng các yêu cầu chăn nuôi.
Kho thức ăn dạng hạt
Kho thức ăn dạng bột
Thức ăn thô khô
Thái
Thức ăn bổ xung nguyên tố vi lượng...
Thức ăn thô ẩm
Trộn (khô)
Vận chuyển
Trộn (khô)
ủ men (trộn ẩm)
Cân
(chính xác cao)
Định mức cân
Nghiền
Sấy
Tạo viên

Đóng bao
Vận chuyển, phân phát
Củ, quả

6

6


Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ chế biến thức ăn tổng hợp khô (nuôi lợn)

7

7


Bảng 2.1. Các loại thức ăn và kỹ thuật chế biến
Kiểu
Loại thức ăn

Các khâu chế biến

quy
trình

Cho loại
vật nuôi

Thức ăn tinh
a, Thực vật: hạt khô

dầu

1
2

b, Động vật: bột

3

xương bột thịt, bã

4

mắm

5

Làm sạch - nghiền to - (ủ men) trộn

Trâu, bò,
ngựa

Làm sạch - nghiền nhỏ - ủ men trộn

Lợn, gà, vịt

Cho các

Nghiền - trộn


loại vật

Sấy - nghiền - trộn

nuôi

Làm sạch - nghiền - định mức - trộn

Thức ăn thô
a, Tươi: rau, cỏ xanh

1

Rửa - thái - ủ - trộn

Cho các

b, Khô: rau cỏ khô,

2

Thái - phơi, sấy - nghiền - ủ - trộn

loại

thân cây đậu, rơm, lõi

3

Thái - nghiền - ủ - trộn


Lợn, gà, vịt

ngô…
Củ quả

1

Rửa - thái

Cho các

Khoai, sắn, bầu, bí

2

Rửa - nấu - nghiền nát - trộn

loại

3

Rửa - mài - sấy - trộn

Lợn, bê, gia

4

Rửa thái - sấy - nghiền - trộn


cầm

Vỏ sò, vỏ hến, thạch

1

Nghiền - trộn

Cho các

cao, đá vôi, muối
Thức ăn bổ sung

2

Làm sạch - nướng - nghiền - trộn

loại

Prêmic sinh tố, kháng

1

Định mức - trộn - (tạo viên)

Cho các

Thức ăn khoáng

loại


sinh
Nguyên tố vi lượng
Thức ăn đậm đặc
Thức ăn tổng hợp
Tơi hoặc đóng bánh,

1

Làm sạch - nghiền - định mức - trộn

Cho các

ép viên

2

Làm sạch - nghiền - định mức - trộn

loại

- tạo viên (ép viên, bánh)

8

8


- Các khâu cơ bản trong quy trình công nghệ s ản xu ất th ức ăn gia súc
tổng hợp.

Thức ăn gia súc tổng hợp được sản xuất ở dạng hỗn hợp b ột khô
hoặc ép viên. Đây là loại thức ăn dễ sử dụng, bảo quản và vận chuyển
hơn các loại thức ăn khác, khi dùng có thể không cần ch ế biến thêm. Th ức
ăn tổng hợp thông thường được chế biến bằng việc trộn nhiều thành
phần các thức ăn dạng bột, có bổ xung thêm những vi chất, thuốc kháng
sinh...tạo thành hỗn hợp thức ăn. Cách chế biến như vậy rất thuận ti ện
cho việc sản xuất hàng loạt, khối lượng lớn vì vậy ngày nay đang được
sử dụng rất phổ biến. Quy trình công nghệ chế biến thức ăn gia súc t ổng
hợp hiện nay đang được áp dụng cho các dây chuyền chế biến cơ b ản
gồm các khâu sau:
Thức ăn dạng hạt
Thức ăn dạng bột
Nghiền
Thức ăn thô (khô)
Định lượng
Trộn (khô)
Thức ăn bổ xung
Tạo viên
Đóng bao
Cân (chính xác cao)

9

9


Hình 2.2. Các khâu cơ bản trong công nghệ chế biến thức ăn tổng hợp
2.2.2. Một số nguyên công trong công nghệ sản xuất thức ăn gia súc
tổng hợp [1], [9], [7].
- Khâu nghiền: có nhiệm vụ làm nhỏ tất cả các loại thức ăn khô thành

dạng bột có độ nhỏ mịn theo yêu cầu. Trong chế biến thức ăn tổng h ợp
khâu nghiền chủ yếu dùng để nghiền một số loại như: sắn miếng, thóc,
đậu rang, ngô, khô lạc... còn các loại thức ăn khác như: chất khoáng, ch ất
xơ, bột cá, bột thịt...đã được nghiền sẵn. Trong dây chuyền sản xu ất th ức
ăn gia súc thường dùng máy nghiền búa. Muốn thay đổi kích th ước h ạt
bột người ta thay đổi kích thước của lỗ sàng trong máy nghiền.
- Khâu định lượng: có nhiệm vụ cân định lượng các loại thành phần
thức ăn, các loại chất khoáng, các chất vi l ượng khác...theo m ột t ỷ l ệ nh ất
định. Tuỳ theo loại thức ăn cho vật nuôi mà tỷ lệ gi ữa các thành phần
thức ăn trong hỗn hợp thay đổi. Độ chính xác của tỷ lệ các thành phần
quyết định đến chất lượng của sản phẩm. Có nhiều cách định lượng khác
nhau, nhưng hiện nay khâu định lượng trong dây chuyền sản xuất th ức ăn
gia súc, thường dùng hệ thống cân định lượng tự động kiểu cộng dồn, có
độ chính xác 0,07 đến 0,01%.
- Khâu trộn: có nhiệm vụ trộn đều các thành phần trong hỗn h ợp th ức
ăn. Hiện nay, các quy trình công nghệ chế biến hỗn hợp thức ăn chăn nuôi
đều dùng cách trộn cơ khí với nguyên lý chung là khuấy trộn các thành
phần thức ăn bằng các công cụ trộn có cơ cấu quay.Trong thực tế, với
nguyên lý trộn kiểu cơ khí không thể đạt đến trạng thái lý tưởng được,
vì đó là một trạng thái ngẫu nhiên, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Một

10

10


số tác giả đã phân tích như sau: trong máy trộn khi làm việc đều diễn ra
hai quá trình thuận nghịch. Quá trình thuận làm tăng độ trộn đều; quá
trình nghịch gây lên hiện tượng phân lớp làm giảm độ trộn đều. Hai quá
trình đó diễn biến theo thời gian trộn, tới lúc hỗn hợp đạt trạng thái “cân

bằng động lực” thì tỉ lệ thành phần trong mẫu đo sẽ không thay đổi nữa
nếu tiếp tục trộn thêm. Nhưng sau trạng thái cân bằng động lực học này,
nếu tiếp tục trộn nữa thì độ trộn đều có thể bị giảm đi (hình 2.3).

97
90
60
40
20

θ%

θ0

0

5
10
15
20
25
t,ph
1,0
M
0,5
t,ph
1
2

a,

b,

11

11


Hình 2.3 Đồ thị động học của quá trình trộn
a, độ trộn đều phụ thuộc thời gian trộn
b, quá trình thuận nghịch (M: trạng thái cân bằng)
Căn cứ vào yêu cầu về độ đồng đều cho sản phẩm thức ăn gia súc
phải đạt ≥ 90%. Từ đồ thị thấy, thời gian tính cho một mẻ trộn đối với
máy trộn thông thường là 6 đến 10 phút. Nếu thời gian tr ộn ít h ơn s ẽ ảnh
hưởng tới chất lượng của sản phẩm. Nếu thời gian trộn lớn hơn thì chất
lượng cũng không tăng nhiều.
- Khâu ép viên: có nhiệm vụ định hình hỗn hợp thức ăn thành dạng
viên. Mục đích là làm chặt các khối hỗn hợp, tăng khối lượng riêng và
khối lượng thể tích (tới 1000 ÷ 1300 kg/m3), làm giảm khả năng hút ẩm
và oxy hoá trong không khí, giữ chất lượng dinh dưỡng. nh ờ đó hỗn hợp
thức ăn được bảo quản lâu hơn, gọn hơn, vận chuyển dễ dàng h ơn, gi ảm
được chi phí và bảo quản. loại thức ăn này đặc biệt phù hợp v ới chăn
nuôi gia cầm và cá, tôm. Khâu ép viên được thực hiện bằng các máy ép,
đùn, cán, vê. chủ yếu hiện nay dùng nguyên lý ép (trong buồng kín có đáy
cố định), hoặc đùn (ép và đẩy theo buồng hở có đáy di động qua các lỗ
khuôn)...
- Khâu cân, đóng bao sản phẩm: đây là khâu cuối trong dây chuyền
12

12



sản xuất thức ăn gia súc. Khâu này có nhiệm vụ cân đủ và đóng gói sản
phẩm, giúp cho việc bảo quản và phân phối sản phẩm d ễ d àng h ơn. Hi ện
nay khâu cân và đóng được thực hiện tự động bằng hệ thống cân định
lượng tự động có độ chính xác và năng suất cao, qua đó cũng giúp cho
việc tăng công suất chung của dây chuyền và tăng hiệu quả của sản xuất.
Ngoài ra trong dây chuyền sản xuất thức ăn tổng hợp còn một số các
công đoạn khác như: phân phối nguyên liệu, trộn th ức ăn vi l ượng, l ọc
sắt, bổ xung thức ăn dạng lỏng, nấu chín, bẻ viên, làm mát, sàng phân
loại...
2.3. Tình hình nghiên cứu và chế tạo dây chuyền chế
biến thức ăn gia súc
2.3.1. Tình hình nghiên cứu chế tạo thiết bị chế biến TĂGS trên thế
giới
Trên thế giới, ngành công nghiệp sản xuất chế biến thức ăn gia súc
gia cầm phát triển từ rất sớm; đầu thế kỷ 19. Trong thế kỷ 20, vào những
năm cuối của thập kỷ 60 và những năm đầu của thập kỷ 70 đã xu ất hi ện
những nhà máy áp dụng điều khiển tự động vào quá trình sản xuất. Vi ệc
này đã mang lại hiệu quả to lớn cho công nghệ sản xuất thức ăn gia súc
gia cầm, nhất là khi người ta đưa nhiều thành phần thức ăn khác nhau,
các chất vi lượng, các chất khoáng tạo thành hỗn hợp thức ăn tổng hợp.
Những dây chuyền áp dụng sản xuất tự động đã tăng năng suất đáng k ể,
không những thế còn giúp cho việc quản lý giám sát quá trình s ản xu ất
được thuận lợi và chính xác. Sau đó đã xuất hiện những dây chuy ền s ản
xuất tự động có công suất lớn 20tấn/h đến trên100tấn/h. Nh ững năm g ần
đây, khi thiết bị điều khiển tự động đã trở lên phổ biến thì các dây
chuyền sản xuất thức ăn gia súc gia cầm ở những nước phát triển hầu như
được tự động đồng bộ các khâu trong quá trình sản xuất (hình 2.4 v à

13


13


hình 2.5) [11, tr. 46 - 438].

14

14


15

15


Hình 2.4. Dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc tổng hợp 20 tấn/h của Mỹ

16

16


2
1
7AB
7
4
3
5

6
9
8
11
10
14
15
18
19
20
21
24
25
22
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
6A/6AB
1AB
4A/4AB

2

AB
3
AB

23
16
13
5A/5AB
12
17

17

17


Hình 2.5. Dây chuyền sản xuất thức ăn dạng viên do Mỹ chế tạo
1- Quạt gió
2- Cửa cấp liệu
3- Bộ phân phối
4- Thùng đựng
nguyên liệu thô
5- Vít tải
6- Quạt gió
7- Thùng chứa chờ nghiền
8- Máy nghiền búa
9- Quạt gió
10- Bộ chia
11- Thùng chứa bột
12- Vít tải

13- Quạt gió
14- Cửa cấp liệu
15- Bộ chia
16- Thùng đựng các thành phần vi lượng
17- Vít tải

18

18


18- Cân
19- Máy nghiền búa
20- Quạt gió
21- Thùng chứa sau trộn
22- Vít tải
23- Thùng chứa của máy đùn
24- Cửa tiết liệu
25- Bộ phận làm đều
26- Máy đùn
27- Bộ thu
28- Bộ phận làm mát
29- Sàng
30- Thùng chứa
31- Vít tải
32- Cân băng tải
33- Thùng chứa chất béo
34- Thiết bị thấm chất béo
35- Băng chuyền làm mát
36- Thùng chứa chờ đóng bao

1A- Máy xay thịt
2AB- Thùng chứa và bơm
3AB- Thùng chứa thịt xay
4A/4AB- Thùng chứa thức ăn dạng lỏng và nước bổ xung.
5A./6A- phần mở rộng không bắt buộc

19

19


- Đặc điểm của dây chuyền:
+ Nguyên liệu thô cần nghiền được chứa vào các thùng chứa riêng,
trước và sau máy nghiền. Nguyên liệu dạng bột được cung c ấp b ằng đường
riêng biệt tới các thùng chứa riêng cho mỗi nguyên liệu.
+ Không có máy trộn các thành phần thức ăn vi lượng.
+ Dây chuyền được điều khiển tự động bằng thiết bị điều khiển trung
tâm.
2.3.2. Tình hình nghiên cứu và chế tạo thiết bị chế biến TAGS ở Việt
Nam
Các thiết bị chế biến thức ăn gia súc, công suất dưới 5000 tấn/năm ở
các cơ sở chăn nuôi, có quy mô nhỏ được chế tạo ở trong n ước. Các thi ết b ị
này không đồng bộ, hầu hết công việc là thủ công nên chất lượng thức ăn
gia súc kém không mang tính hàng hoá mà chỉ dùng nội tiêu t ại cơ s ở. Th ị
trường không chấp nhận loại sản phẩm này.
ở nước ta hiện nay, các xí nghiệp có quy mô t ừ 5000 tấn đến 10.000
tấn/năm chiếm tỉ lệ 17 đến 20% được trang bị những thiết bị tương đối
đồng bộ. Các thiết bị này được mua của nước ngoài hoặc là công ty liên
doanh 100% vốn nước ngoài. Sản phẩm của các cơ sở này đã được xã hội
chấp nhận, tuy vậy cũng đã bộc lộ một số tồn tại [3].

Các xí nghiệp có quy mô từ 5000 tấn đến 10.000 tấn/năm được trang bị
đồng bộ, một số công ty có áp dụng điều khiển tự động. Hiện nay nước ta có
40 dến 50 nhà máy như vậy. Các thiết bị này được nhập hoàn toàn từ các
nước Mỹ, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga, Pháp, Đài Loan …Các công
ty này là công ty cổ phần hoặc liên doanh 100% vốn nước ngoài. Trong s ố
những dây chuyền sản xuất nhập của nước ngoài kể trên, có những dây
chuyền thiết bị đồng bộ nhưng chưa áp dụng tự động hoá, được nhập t ừ
20

20


những năm cuối của thế kỷ 20, nên hiện nay đã bắt đầu bộc lộ những hạn
chế.
Dây truyền sản xuất thức ăn gia súc đồng bộ hiện nay đã bắt đầu
được nghiên cứu và sản xuất ở trong nước. Tiêu biểu là hai dự án cấp nhà
nước:
- KC- 05- DA- 01 do Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông
nghiệp làm chủ dự án, với dây chuyền có công suất từ 2tấn tới 4tấn/giờ có
điều khiển tự động (hình 2.7).
- KC-03- 03 do Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch
nghiên cứu chế tạo với dây chuyền có công suất 5 tấn/giờ có điều khiển tự
động.
a. Dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi - 1tấn/h [9]

Liên hợp máy chế biến thức ăn chăn nuôi 1t/h do Việt Nam hợp
tác với Bungari nghiên cứu chế tạo.
1, 4, 8 – Gầu chuyền; 2 – thùng chứa nguyên liệu; 3 – máy nghiền
5 – thùng chứa bột; 6 – máy trộn thức ăn vi lượng; 7 – thùng chứa bột thức
ăn bổ xung; 9 – máy trộn hỗn hợp chính; 10 – vít chuyền; 11 – cân bàn

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
3
2
5

21

21


Hình 2.6. Sơ đồ liên hợp máy chế biến thức ăn chăn nuôi 1t/h
(Việt Nam - Bungari)

22

22


- Đặc điểm của dây chuyền:
+ Mạch điều khiển đơn giản, các máy được điều khiển độc lập hoặc

liên động với nhau trong nhóm, không điều khiển tự động
+ Không tự động định lượng các thành phần hỗn hợp,
+ Dùng hai máy nghiền và hai thùng chứa trung gian cho sản phẩm sau
nghiền để chờ trộn. Như vậy cho phép tăng tốc độ của khâu nghiền và
nguyên liệu luôn được chuẩn bị đủ cho khâu trộn.
+ Sản phẩm chỉ là thức ăn chăn nuôi dạng bột.
b. Dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi - 4tấn/h [3]
Dây chuyền sản xuất loại 2tấn đến 4 tấn/h do Viện nghiên cứu thiết
kế chế tạo máy nông nghiệp nghiên cứu và chế tạo. Hiện nay các dây
chuyền này đã chế tạo với loạt nhỏ, được lắp đặt ở một số tỉnh thành như
Tam Đảo, Phú Thọ, Hưng Yên, Thanh Hoá, Tây Ninh, Đắc Lăk b ước đầu đã
thu được kết quả khả quan (hình 2.7).

23

23


A01
A05
A071
A08
A09.1
B01
A09.2
A13
A11
B02
B05
B04

B07
B08
B11
B010.2
B14
B15
B16
C01
C03
C04.1
C04.2
C04.3
C04.4
B010.1
B13
B03
A02
A03
A10
A12
A073
E01
Q01
K01

24

24



Hình 2.7. Dây chuyền thiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi của Viện nghiên cứu
chế tạo máy nông nghiệp - Việt Nam chế tạo

25

25


×