Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đak R' lấp tỉnh Đăk Lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.97 KB, 95 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Sự giàu có về tài nguyên rừng của nớc ta và sự gắn bó của rừng đối với đời
sống của các cộng đồng dân tộc Việt Nam qua nhiều thời kì lịch sử xa xa cho đến
ngày nay đã đợc đúc kết thành câu tục ngữ "Rừng vàng, biển bạc". Do điều kiện
khí hậu nóng ẩm, các kiểu thực bì thống trị ở nớc ta thuộc rừng rậm nhiệt đới ẩm,
quanh năm thờng xanh. Thảm thực vật rừng thực sự là một "kho vàng" chứa đựng
nhiều động vật, thực vật đa dạng, có giá trị. Rừng Việt Nam có tính đa dạng sinh
học cao. Mặc dù đã trải qua nhiều biến động, đã có một số loài động thực vật bị
huỷ diệt, nhng ở những công trình nghiên cứu gần đây cho thấy tính đa dạng sinh
học của rừng Việt Nam vẫn có giá trị bảo tồn cao.
Thời xa xa, cha có đợc những bút tích ghi chép về sự giàu có của tài
nguyên rừng ở nớc ta mà chỉ có các truyền thuyết, truyện dân gian hoặc ca dao,
tục ngữ truyền miệng để ca ngợi sự giàu có của tài nguyên rừng. Vào thế kie
XVIII, trong "Vân đài loại ngữ", Lê Quý Đôn đã nói tỷ mỉ đến nhiều loại cây
rừng nh: các cây có bột, cây có chất thơm, cây có dầu, cây có sợi, cây để làm
giấy, cây có chất nhuộm, cây dùng để thắp sáng, các loại gỗ quý và gỗ thông, các
loại tre, vầu, các loại chim thú có giá trị. Một số tài liệu bút kí vào cuối thế kỉ 18,
đầu thế kỉ 19 của các tác giả trong nớc, các nhà hàng hải, các thơng nhân, các nhà
truyền giáo ngời nớc ngoài đã mô tả đất nớc ta nh là một vùng đất giàu có về tài
nguyên rừng, là nơi có thể săn tìm các loại hơng liệu, ngà voi, gỗ quý ở rừng.
Mặt khác, trong quá trình dựng nớc, giữ nớc, nhân dân ta đã từng dựa vào
các khu rừng để xây dựng các căn cứ kháng chiến chống ngoại xâm hoặc các căn
cứ để khởi nghĩa để chống lại ách đô hộ thống trị của ngoại bang. Các khu rừng
Lam Sơn (Thanh Hoá), Yên Thế (Bắc Giang), Tân Trào (tuyên Quang) và địa
danh của nhiều khu rừng khắp nơi trên đất nớc ta đã gắn liền với nhiều chiến
công lịch sử của cha ông trong quá khứ và ngày nay đã trở thành những khu rừng
di tích lịch sử - văn hoá để lu truyền cho thế hệ mai sau.
Nh vậy, rừng nớc ta vừa có giá trị về kinh tế, môi trờng lại vừa có giá trị về
văn hoá -lịch sử. Nhng hiện nay đang tồn tại một thực trạng đau lòng là hiện tợng
mất rừng xẩy ra liên tục với tốc độ ngày càng tăng nhanh. Để có thể chặn đứng


hiện tợng mất rừng, duy trì tính đa dạng sinh học cũng nh các giá trị vốn có của
rừng nớc ta thì hoạt động đầu t cho rừng là không thể thiếu đợc. Nhng đầu t sao
cho có hiệu quả nhất, đầu t nh thế nào để có thể nhanh chóng khôi phục vốn rừng
cũng nh bảo vệ bền vững diện tích rừng hiện có là một câu hỏi phức tạp. Để trả
lời đợc phần nào câu hỏi đó, em đã chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình
là: " Đầu t bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đăk R'lấp tỉnh Đăk
Lăk - vùng đệm của vờn quốc gia Cát Tiên- bài học cho hoạt động bảo vệ
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
rừng bền vững".
Đề tài nghiên cứu hoạt động đầu t bảo vệ rừng và phát triển nông thôn
trong khuôn khổ dự án "Bảo vệ rừng và phát triển nông thôn tại khu bảo tồn thiên
nhiên Ch Mom Rây và Vờn Quốc Gia Cát Tiên" từ năm 1998 đến nay và một số
hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển rừng của Việt Nam giai đoạn 1995 đến nay.
Đề tài sử dụng phơng pháp phân tích thống kê và phơng pháp duy luận
biện chứng để đánh giá và phân tích.
Đề tài đợc kết cấu làm ba chơng:
Chơng I. Một số vấn đề lý luận chung
Chơng II. Thực trạng hoạt động đầu t bảo vệ rừng và phát triển nông thôn
tại huyện Đăl R'lấp tỉnh Đăk Lăk.
Chơng III. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t
bảo vệ và phát triển rừng bền vững ở Việt Nam.
Để có thể có đợc luận văn hoàn chỉnh, en xin chân thành cảm ơn các thầy
cô giáo của Bộ môn kinh tế đầu t đã tận tình dậy dỗ em trong suốt những năm
học qua. Em xin cảm ơn các cô chú, anh chị làm việc tại Ban quản lý các dự án
Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tận tình giúp đỡ em
trong thời gian em thực tập tại Ban. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất
tới cô giáo Phan Thu Hiền - ngời đã hớng dẫn, giúp đỡ em tận tình trong thời gian
qua để em có thể hoàn thành luận văn của mình.
2

Website: Email : Tel : 0918.775.368
chơng I
một số vấn đề lý luận chung
I-/ tổng quan về hoạt động đầu t

1-/ Khái niệm đầu t
Trong lịch sử phát triển, các nhà kinh tế học đều cho rằng: đầu t và tích
luỹ vốn cho đầu t là nhân tố quan trọng cho sản xuất, cho việc gia tăng năng lực
sản xuất cho nền kinh tế và cho sự tăng trởng. Các nhà kinh tế học cổ điển mà đại
diện điển hình là Ađam Smith trong cuốn "Của cải của các dân tộc" đã cho rằng
vốn đầu t là yếu tố quyết định chủ yếu của số lao động hữu dụng và hiệu quả...
Đến những năm 50 của thế kỷ 20, Nhà kinh tế học Nurkse cho rằng việc thiếu
vốn đầu t là một nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, đồng thời ông chỉ ra "vòng luẩn
quẩn" ở các nớc đang phát triển và vai trò của đầu t trong việc phá vỡ "vòng luẩn
quẩn" đó. Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng: Không có đầu t thì không có sự
phát triển. Vậy đầu t là gì? Thuật ngữ đầu t (Investment) có thể đợc hiểu đồng
nghĩa với việc bỏ ra, sự hi sinh. Theo định nghĩa chung nhất, đầu t nói chung là
sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm
thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để
đạt đợc các kết quả đó.
2-/ Bản chất hoạt động đầu t
Từ khái niệm chung nhất về đầu t, xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích
do đầu t đem lại chúng ta có thể phân biệt các loại đầu t sau:
2.1. Đầu t tài chính (đầu t tài sản tài chính)
Đầu t tài sản tài chính là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ ra cho vay hoặc
mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu
chính phủ) hoặc lãi suất tùy vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty phát hành. Đầu t tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu
không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản
tài chính của tổ chức, cá nhân đầu t . Với sự hoạt động của hình thức đầu t tài

chính, vốn bỏ ra đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách
nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhợng trái phiếu, cổ phiếu cho ngời khác).
Điều đó khuyến khích ngời có tiền bỏ tiền ra để đầu t . Để giảm độ rủi ro họ có
thể đầu t vào nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền. Đây là một nguồn cung cấp vốn quan
trọng cho đầu t phát triển.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2. Đầu t thơng mại
Đầu t thơng mại là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để mua hàng
hóa và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua
và khi bán. Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu
không xét đến ngoại thơng), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngời đầu t
trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa ngời bán
với ngời đầu t và ngời đầu t với khách hàng của họ. Tuy nhiên, đầu t thơng mại có
tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do quá trình đầu t phát triển
tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho
phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói
chung.
2.3. Đầu t phát triển
Trong khi xem xét đầu t tài chính và đầu t thơng mại chúng ta thấy hai
hình thức đầu t trên đều không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, nhng đều đóng
vai trò hỗ trợ cho đầu t phát triển. Từ đó, ta thấy đợc tầm quan trọng của đầu t
phát triển, nhng cụ thể đầu t phát triển là gì? Đơn giản đầu t phát triển là loại
đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài
sản mới cho nền kinh tế, nhằm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt
động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm và nâng cao đời sống của
mọi ngời dân trong xã hội. Đó là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và
các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi d-
ỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự
hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang

tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.
3-/ Vai trò và đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển.
3.1. Đặc điểm của đầu t phát triển.
Tiền vốn, vật t, lao động cần thiết cho dự án thờng lớn, hàng năm vốn chi
cho đầu t xây dựng cơ bản thuộc vốn ngân sách chiếm 20% tổng chi ngân sách.
Chính vì sử dụng nguồn vốn lớn nh vậy nên việc huy động vốn cho các dự án khó
khăn và quản lý nguồn vốn phải đợc đặc biệt quan tâm. Bên cạnh đó, những dự án
đầu t còn đòi hỏi lợng lao động dồi dào nhng khi dự án kết thúc, vấn đề lao động
rất khó giải quyết, làm tăng lợng thất nghiệp trong xã hội gây ra một loạt vấn đề
xã hội và tệ nạn xã hội...
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thời gian cần thiết cho một dự án thờng kéo dài. Thời gian đầu t kéo dài
dẫn đến độ rủi ro mạo hiểm trong đầu t cao do không lờng trớc hết những yếu tố
bất định trong thời gian đầu t. Đồng thời, đồng vốn từ lúc dự án bắt đầu thực hiện
dự án bị ứ đọng, không sinh lời làm cho việc quản lý trong quá trình đầu t khó
khăn hơn, dễ bị lãng phí về vật t, lao động và nguồn vốn.
Đa số các công trình đầu t phát triển đợc tạo ra ở một vị trí cố định, do
vậy, nó chịu ảnh hởng nhiều của điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng. Vậy, vấn
đề quan trọng là phải làm sao để phát huy đợc lợi thế của vùng để giảm bớt các
chi phí cho quá trình thực hiện đầu t và vận hành các kết quả đầu t.
3.2. Vai trò của đầu t phát triển.
Theo các lý thuyết kinh tế và thực tiễn đã chứng minh rằng đầu t phát triển
là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tẳng trởng của mỗi
quốc gia. Vai trò này của đầu t đợc thể hiện ở các mặt sau:

3.2.1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế
a) Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu

Đầu t tác động đến tổng cầu: Đầu t là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng

cầu của toàn bộ nền kinh tế, đầu t thờng chiếm 24 - 28% trong cơ cấu tổng cầu
của tất cả các nớc trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn.
Khi tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng, kéo
theo sản lợng cân bằng tăng từ Q
0
- Q
1
và giá cả của các đầu vào của đầu t tăng từ
P
0
- P
1
.

Điểm cân bằng dịch chuyển từ E
0
- E
1
. Hay muốn tiến hành mua máy móc
thiết bị thì phải có tiền để đầu t và tiến hành huy động các nguồn lực nhàn rỗi
đang nằm chết trong dân vào hoạt động kinh tế. Khi đó các tiềm lực này đợc
khai thác và đã đem lại hiệu quả nhất định nào đó nh tạo việc làm, tăng thu nhập,
tăng ngoại tệ...

Đầu t tác động đến tổng cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng,
các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn
tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm năng tăng từ Q
1
- Q
2

và do đó giá cả sản phẩm
giảm từ P
1
- P
2
. Khi đó tất yếu tiêu dùng tăng lên. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại
tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để
tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao
đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tuy nhiên, không phải lúc nào tăng đầu t cũng dẫn tới tăng tổng cung bởi lẽ
nếu tổng cầu không co giãn thì việc ra đời một cơ sở sản xuất mới có thể làm cho
một loạt cơ sở sản xuất cũ phải rút khỏi thị trờng.
b. Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
Đầu t giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, tuy nhiên do sự tác động không
đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cung và tổng cầu của nền kinh
tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t dù là tăng hay giảm thì đều cùng một lúc
vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế
của mọi quốc gia.
Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu các yếu tố đầu t tăng làm cho giá các hàng
hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động vật t) đến một
mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lợt mình lạm phát làm cho sản
xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày
một thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt khác, tăng đầu
t làm cho cầu các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển
thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống của ngời
lao động, giảm tệ nạn xã hội. Tất cả những tác động này tạo điều kiện rất lớn cho
sự phát triển kinh tế.
Hay khi giảm đầu t thì nó cũng có tác động hai mặt đến nền kinh tế mỗi

quốc gia. Một mặt, khi giảm đầu t sản xuất của các ngành chậm phát triển do
thiếu vốn, giảm lực lợng lao động dẫn đến tình trạng thất nghiệp, đời sống của
ngời lao động cũng giảm...Mặt khác khi giảm đầu t thì giá các hàng hoá có liên
quan không tăng, thậm chí còn giảm khi đó nó giảm đợc lạm phát.
Nh trên cho thấy đầu t luôn có tác động hai mặt đến nền kinh tế, vì vậy trên
giác độ quản lý phải giảm tác động xấu, tăng tác động tích cực nhằm duy trì đợc
sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.
c. Đầu t tác động đến tốc độ tăng tr ởng và phát triển kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng tr-
ởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt 15 - 25% so với GDP tuỳ thuộc vào
ICOR mỗi nớc.
Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.
Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình
độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách của mỗi nớc. Kinh nghiệm các nớc cho
thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong
các nghành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của các chính
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sách nói chung. Thông thờng, ICOR trong nông nghiệp thấp hơn ICOR trong
công nghiệp.
Đối với các nớc đang phát triển, đầu t đóng vai trò nh một cú hích ban đầu
tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế, điều này đã đợc chứng minh qua nền kinh
tế của các nớc NICs, các nớc Đông Nam á nh Thái Lan, Singapore...
d. Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu để có thể
tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9 - 10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra
sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các ngành nông,
lâm, ng ngiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học, để đạt đợc
tốc độ tăng trởng từ 5 - 6% là rất khó khăn. Nh vậy, chính sách đầu t quyết định
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng

nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát
triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng
đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế,
chính trị... của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc
đẩy các vùng khác cùng phát triển.
e. Đầu t với việc tăng c ờng khả năng khoa học công nghệ .
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là sự tiên quyết của sự
phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay.
Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự
nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù tự
nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t. Mọi
phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng
án không khả thi.
3.2.2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.
a. Đầu t quyết định sự ra đời của các cơ sở .
Để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở sản xuất
kinh doanh dịch vụ nào thì phải có vốn đầu t để xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ
tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây
dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo ra. Các hoạt động này chính là
hoạt động đầu t cho ra đời các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ mới.
b. Đầu t quyết định sự tồn tại của cơ sở.
Khi doanh nghiệp ra đời và đi vào hoạt động, sau một thời gian các cơ sở
vật chất kỹ thuật sẽ bị hao mòn, h hỏng, lạc hậu. Để duy trì đợc sự hoạt động
bình thờng cần phải định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật
chất kỹ thuật đã h hỏng hao mòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện
hoạt động mới của sự phát triển khoa học - kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền

sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết
bị cũ đã lỗi thời. Để những công việc trên trở thành hiện thực thì ta phải bỏ tiền
ra để đầu t. Khi đó đầu t đồng nghĩa với sự tồn tại của các cơ sở sản xuất kinh
doanh dịch vụ.
c. Đầu t quyết định sự phát triển của các cơ sở.
Các cơ sở muốn ra đời, tồn tại thì phải cần có vốn đầu t. Nhng đối với các
doanh nghiệp không chỉ dừng lại đó mà muốn tạo ra sự phát triển, tìm chỗ đứng
vững chắc trên thị trờng thì các doanh nghiệp lại tiếp tục đầu t vào khoa học
công nghệ thích hợp, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, mở rộng
các hoạt động quảng cáo, tiếp thị...
4-/ Các nguồn hình thành vốn đầu t .
4.1. Vốn đầu t
Vốn đầu t là toàn bộ chi phí để đạt đợc mục đích đầu t bao gồm chi phí cho
việc khảo sát, quy hoạch đầu t, cho phí chuẩn bị đầu t, chi phí thiết kế và xây
dựng, chi phí mua sắm máy móc và lắp đặt thiết bị và các chi phí khác trong tổng
dự toán.
Có nhiều hình thức để phân loại vốn đầu t trong đó, có hình thức phân loại
liên quan trực tiếp đến quá trình thực hiện quản lý hoạt động đầu t . Theo tiêu
thức này các yếu tố cấu thành vốn đầu t bao gồm:
- Vốn đầu t xây dựng và lắp đặt.
- Vốn đầu t mua sắm máy móc và thiết bị.
- Vốn đầu t kiến thiết cơ bản khác.
4.2. Các nguồn vốn đầu t
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vốn đầu t đợc hình thành từ các nguồn chính sau:
- Vốn Ngân sách Nhà nớc: bao gồm Ngân sách Trung ơng và Ngân sách địa
phơng. Vốn ngân sách Nhà nớc hình thành từ tích luỹ của nền kinh tế và đợc Nhà
nớc bố trí trong kế hoạch Ngân sách để cấp cho các đơn vị thực hiện các chơng
trình thuộc kế hoạch Nhà nớc.

- Vốn tín dụng đầu t bao gồm: Vốn của Ngân sách Nhà nớc chuyển sang để
bù đắp lãi suất cho vay, vốn huy động của các đơn vị kinh tế trong nớc và các
tầng lớp dân c. Vốn vay dài hạn của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế và
kiều bào của nớc ngoài.
- Vốn đầu t tự có của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc mọi
thành phần kinh tế. Đối với các xí nghiệp quốc doanh, vốn này đợc hình thành từ
lợi nhuận để lại, vốn khấu hao cơ bản để lại, tiền thanh lý tài sản và các nguồn
thu khác theo quy định của Nhà nớc.
- Vốn hợp tác liên doanh với nớc ngoài: vốn này do các tổ chức, cá nhân nớc
ngoài trực tiếp đầu t vào Việt Nam bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đ-
ợc Chính phủ Việt nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp
tác kinh doanh hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nớc
ngoài.
- Vốn vay nớc ngoài bao gồm vốn do Chính phủ vay theo hiệp định ký kết
với nớc ngoài, vốn do các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ trực tiếp vay của tổ
chức cá nhân ở nớc ngoài và vốn do ngân hàng đầu t và phát triển đi vay.
- Vốn viện trợ của các tổ chức nớc ngoài.
- Vốn huy động của nhân dân bằng tiền, vật liệu hoạc công cụ lao động.
5-/ Tổng quan về dự án đầu t
5.1. Khái niệm dự án

Dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ
thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch của một công cuộc đầu t
phát triển kinh tế xã hội hoặc phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc
những kết quả nhất định và thực hiện đợc những mục tiêu xác định trong tơng
lai lâu dài.
5.2 Chu kì của dự án đầu t
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chu kì của dự án đầu t là các bớc hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải

qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án đợc hoàn thành chấm dứt
hoạt động.
Ta có thể minh hoạ chu kì của dự án theo sơ đồ sau đây:
6-/ Kết quả và hiệu quả của đầu t
6.1. Kết quả của hoạt động đầu t
Kết quả của hoạt động đầu t biểu hiện ở khối lợng vốn đầu t đã đợc thực
hiện, các tài sản cố định đợc huy động hoặc năng lực sản xuất kinh doanh phục
vụ tăng thêm.
6.1.1. Khối lợng vốn đầu t thực hiện.
Khối lợng vốn đầu t thực hiện là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt
động của công cuộc đầu t bao gồm: các chi phí cho công tác chuẩn bị đầu t, xây
dựng nhà cửa và cấu trúc cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị máy móc và chi
phí khác theo giai đoạn thiết kế dự toán và đợc ghi trong dự án đầu t dợc duyệt.
Khi tính khối lợng vốn đầu t thực hiện phải tuân thủ một số nguyên tắc
sau:
Đối với các công cuộc đầu t quy mô lớn, thời gian thực hiện đầu t dài thì
vốn đầu t đợc tính là thực hiện từng hoạt động, từng giai đoạn của mỗi công cuộc
đầu t đã hoàn thành.
Đối với những công cuộc đầu t quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu t ngắn
thì số vốn bỏ ra đợc tính vào khối lợng vốn đầu t thực hiện khi toàn bộ các công
việc của quá trình đầu t kết thúc.
Đối với những công cuộc đầu t từ vốn vay, vốn tự có của dân thì các chủ đầu
t căn cứ vào quy định, định mức đơn giá chung của Nhà nớc, căn cứ vào điều
kiện thực hiện đầu t và hoạt động cụ thể của mình để tính mức đầu t thực hiện
của đơn vị cơ sở, của từng dự án, từng công trính xây dựng trong từng điều kiện.
10
Chuẩn
bị đầu

ý đồ

về dự
án
đầu tư
Thực hiện
đầu tư
SX
KD

DV
ý đồ về dự
án mới
Website: Email : Tel : 0918.775.368
6.1.2. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm.
Tài sản cố định huy động là từng công trình hay hạng mục công trình, đối t-
ợng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập ( làm ra sản phẩm hàng hoá
hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội đã đợc ghi trong dự án đầu t ) đã
kết thúc quá trình xây dựng, lắp đặt, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu,
sử dụng và có thể đa vào hoạt động ngay đợc.
Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm: là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất
phục vụ của tài sản cố định đã đợc huy động vào sử dụng để sản xuất ra các sản
phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ quy định đợc ghi trong dự án đầu t.

*) Đối với một công cuộc đầu t thì các tài sản cố định huy động và tăng
năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm chính là sản phẩm cuối cùng của lĩnh vực
này. Chúng biểu hiện bằng giá trị hoặc giá trị hiện vật.
Sự kết hợp giữa 2 chỉ tiêu giá trị và giá trị hiện vật của kết quả đầu t sẽ đảm
bảo cung cấp một cách toàn diện những luận cứ nhằm xem xét và đánh giá tình
hình thực hiện đầu t. Trên cơ sở đó, có thể đề ra biện pháp đẩy mạnh tốc độ đầu t
tập trung hoàn thành dứt điểm đa nhanh công trình vào hoạt động, đồng thời việc
sử dụng hai chỉ tiêu này sẽ phản ánh kịp thời quy mô tài sản cố định tăng lên

trong các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Nếu chỉ nghiên cứu kết quả đầu t cha đủ, nó chỉ phản ánh mặt lợng. để
nghiên cứu đợc mặt chất của quá trình sử dụng vốn đầu t phải nghiên cứu hiệu
quả kinh tế của hoạt động đầu t.
6.2. Hiệu quả của hoạt động đầu t
Hiệu quả đầu t là phạm trù kinh tế biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa kết
quả thực hiện các mục tiêu đặt ra của hoạt động đầu t với các chi phí phải bỏ ra
để có các kết quả đó. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà
nớc, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động đầu t phải đợc
xem xét từ hai góc độ
Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng và cấp quản lý các kết quả của hoạt động
đầu t, khi xem xét hiệu quả của hoạt động đầu t xây dựng cơ bản cần phân biệt
hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội.
6.2.1. Hiệu quả tài chính.
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t là mức độ đáp ứng nhu cầu phát
triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời sống của ngời lao
động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trên cơ sở vốn đầu t đã sử dụng
so với thời kỳ khác hoặc so với định mức chung.
Hiệu quả tài chính xác định bằng kết quả đạt đợc nhờ sử dụng các nguồn
vốn đầu t đã bỏ ra. Cần phân biệt hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối của vốn
đầu t. Đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và theo từng ngành kinh tế nói
riêng, tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế ( tuyệt đối ) là mối quan hệ giữa tăng thu nhập
quốc dân so với tăng vốn đầu t vào lĩnh vực sản xuất vật chất đã mang lại hiệu
quả đó hoặc là mức độ đáp ứng nhiệm vụ kinh tế chính trị xã hội đã đề ra khi thực
hiện đầu t. Kết quả đầu t rất đa dạng, do đó, để phản ánh hiệu quả tài chính của
hoạt động đầu t phải dùng một hệ thống chỉ tiêu để đánh giá và phân tích. Mỗi
chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh của hiệu quả và đợc sử dụng trong những điều
kiện nhất định.

Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t bao
gồm:
Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính trực tiếp: phản ánh tơng quan giữa các kết
quả trực tiếp do hoạt động đầu t đem lại so với vốn đầu t đã sử dụng, đó là các chỉ
tiêu:
- Tỷ suất sinh lời vốn đầu t ( còn gọi là hệ số thu hồi vốn đầu t). Chỉ tiêu
này phản ánh mức độ lợi nhuận thuần ( lợi nhuận ròng ) thu đợc từ một đơn vị
vốn đầu t đợc thực hiện, kí hiệu là RR, công thức tính nh sau:
Nếu tính cho từng năm hoạt động thì:
Wipv
RRi =
Ivo
Trong đó:
- Wipv: là lợi nhuận thuần thu đợc năm i tính theo mặt bằng giá trị khi các
kết quả đầu t bắt đầu phát huy tác dụng.
- Ivo: là tổng số vốn đầu t thực hiện tính đến thời điiểm các kết quả đầu t
bắt đầu phát huy tác dụng.
Nếu tính cho toàn bộ công cuộc đầu t thì tính chỉ tiêu mức thu nhập thuần
toàn bộ công cuộc đầu t tính cho một đơn vị vốn đầu t ( npv) nh sau:
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
NPV
npv =
Ivo
Trong đó:
- NPV là tổng thu nhập thuần của toàn bộ dự án tính ở mặt bằng thời gian
khi các kết quả đầu t bắt đầu phát huy tác dụng.
+ Chỉ tiêu thu nhập thuần ( NPV )
NPV = ( Bi - Ci ) * 1/ ( 1 + r )i


NPV > 0 Dự án đợc chấp thuận và có lãi.
+ Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ ( IRR ). Là tỷ suất lợi nhuận mà nếu đợc
sử dụng để tính chuyển các khoản thu và chi của toàn bộ công cuộc đầu t về mặt
bằng thời gian ở hiện tại sẽ làm cho tổng thu cân bằng với tổng chi.
Công cuộc đầu t đợc coi là có hiệu quả khi:

IRR >= IRR định mức.
IRR định mức có thể là lãi suất đi vay nếu phải vay vốn đầu t, có thể là tỷ
suất lợi nhuận định mức do nhà nớc quy định, có thể là mức chi phí cơ hội nếu sử
dụng vốn tự có để đầu t.

+ Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu t:
Ivo
T =
Wpv
+ Chỉ tiêu điểm hoà vốn.

f
P =
( P - v )
Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân và từng ngành kinh tế, hiệu quả
vốn đầu t đợc biểu hiện bằng hệ số hiệu quả:
Hệ số hiệu quả vốn đầu t đợc tính nh sau:
( V + M )
E =
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
K
Trong đó: E là hệ số hiệu quả vốn đầu t
( V + M ) là mức tăng hàng năm giá trị tăng thêm.

K là số vốn đầu t thực hiện.
Đối với từng dự án, để đơn giản hơn ngời ta có thể tính hệ số hiệu quả là tỷ
số giữa lợi nhuận với số vốn đầu t đã bỏ ra.
6.2.2. Hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t
Lợi ích kinh tế xã hội của đầu t đợc hiểu là chênh lệch giữa các lợi ích mà
nền kinh tế xã hội thu đợc so với các đóng góp mà nền kinh tế và xã hội đã phải
bỏ ra khi thực hiện đầu t. Những lợi ích mà xã hội thu đợc chính là sự đáp ứng
của đầu t đối với việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế.
Những sự đáp ứng này có thể đợc xem xét mang tính chất định tính nh đáp ứng
các mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ việc thực hiện các chủ trơng của nhà nớc,
góp phần chống ô nhiễm môi trờng, cải tạo môi sinhhoặc đo lờng bằng các tính
toán định lợng nh mức tăng thu cho ngân sách, mức gia tăng số ngời có việc làm,
mức tăng thu ngoại tệ. Chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi một công cuộc đầu t
đợc thực hiện bao gồm toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức
lao động mà xã hội dành cho đầu t thay vì sử dụng vào các công việc khác trong
tơng lai không xa.
Một công cuộc đầu t chứng minh đợc rằng sẽ đem lại cho xã hội một lợi ích
lớn hơn cái giá mà xã hội phải trả thì dự án mới xứng đáng đợc hởng những u đãi
mà nền kinh tế dành cho nó.
a) Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t
Đối với một quốc gia, mục tiêu chủ yếu của nền sản xuất xã hội là tối đa
hoá phúc lợi. Mục tiêu này thờng thể hiện trong các chủ trơng chính sách và kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội của mỗi nớc. Đối với một dự án mang tính chất
cộng đồng, mục tiêu chủ yếu là tối đa hoá phúc lợi, mục tiêu đợc thể hiện thông
qua kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của dự án. Các mục tiêu đợc đề cập đến
trong các kế hoạch là:
- Nâng cao mức sống dân c thể hiện gián tiếp thông qua các số liệu cụ thể về mức
gia tăng thu nhập, số lơng thực bình quân đầu ngời, số ngời đợc tiếp cận với các
dịch vụ xã hội
- Gia tăng số lao động có việc làm, đây là một trong những mục tiêu chủ yếu của

chiến lợc phát triển kinh tế xã hội mà các dự án đầu t ở các nớc đang phát triển
cần quan tâm.
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Phân phối lại thu nhập thể hiện qua sự đóng góp của công cuộc đầu t vào việc
phát triển các vùng kinh tế kém phát triển, nâng cao đời sống của tầng lớp dân c.
- Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ, thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu hạn chế
nhập khẩu
- Tận dụng, bảo vệ hay khai thác tài nguyên cha đợc quan tâm hay mới phát hiện.
- Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo có tác dụng gây phản ứng dây chuyền
thúc đẩy phát triển các ngành nghề khác.
- Phát triển kinh tế xã hội ở các địa phơng nghèo, các vùng xa xôi dân c tha thớt
nhng có nhiều triển vọng về tài nguyên để phát triển kinh tế.
b) Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội do thực hiện đầu t.
*) Xuất phát từ góc độ của nhà đầu t :
Nhà đầu t là các doanh nghiệp, lợi ích kinh tế xã hội của đầu t đợc xem xét
biệt lập với những tác động của nền kinh tế đối với nó (nh trợ giá đầu vào, bù lỗ
đầu ra.. của nhà nớc). Trong trờng hợp này phơng pháp đợc áp dụng là dựa trực
tiếp vào số liệu của các báo cáo tài chính cuả hoạt động đầu t để tính các chỉ tiêu
định lợng và thực hiện các xem xét mang tính chất định tính sau:
- Mức đóng góp cho ngân sách (các khoản nộp vào ngân sách khi các kết quả đầu
t bắt đầu hoạt động nh thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế đất,
lệ phí chuyển tiền..) từng năm và cho cả đời dự án (tổng số và tính bình quân trên
1000 đồng vốn đầu t ).
- Số chỗ làm việc tăng thêm từng năm và cả đời dự án (tổng số và bình quân tính
trên 1000 đồng vốn đầu t ).
- Số ngoại tệ thực thu từ hoạt động đầu t từng năm và cả đời dự án (tổng số và
bình quân tính trên 1000 đồng vốn đầu t ). Phơng pháp tính nh sau:
- Tổng chi tiền nội tệ tính trên 1 đơn vị ngoại tệ thực thu
- Mức tăng năng suất lao động sau khi đầu t so với trớc khi đầu t (tổng số và tính

trên 1000 đồng vốn đầu t ) từng năm và bình quân cả đời dự án .
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Mức nâng cao trình độ nghề nghiệp của ngời lao động. Thể hiện ở chỉ tiêu bậc
thợ bình quân thay đổi sau khi đầu t so với trớc khi đầu t và mức thay đổi này tính
trên 1000 đồng vốn đầu t .
- Tạo thị trờng mới và mức độ chiếm lĩnh thị trờng do tiến hành đầu t.
Doanh thu do bán sản phẩm
Mức độ chiếm lĩnh của cơ sở tại thị trờng này
thị trờng mới =
do đầu t Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
cùng loại tại thị trờng này
- Nâng cao trình độ kĩ thuật của sản xuất: thể hiện ở mức thay đổi cấp bậc công
việc bình quân sau khi đầu t so với trớc khi đầu t và mức thay đổi này tính trên
1000 đồng vốn đầu t.

- Nâng cao trình độ quản lý của lao động quản lý: thể hiện ở sự thay đổi mức đảm
nhiệm quản lý sản xuất, quản lý lao động, quản lý tài sản cố định của lao động
quản lý sau khi đầu t so với trớc khi đầu t.
- Các tác động đến môi trờng.
- Đáp ứng việc thực hiện các mục tiêu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc, các nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong từng thời
kì.
*) Đối với các cấp quản lý vĩ mô của nhà nớc, của địa phơng và của ngành:
khi xem xét hiệu quả kinh tế xã hội của đầu t phải tính đến mọi chi phí trực tiếp
và gián tiếp có liên quan đến việc thực hiện đầu t (chi phí đầy đủ), mọi lợi ích
trực tiếp và gián tiếp (lợi ích đầy đủ) thu đợc do đầu t đem lại.
Chi phí ở đây bao gồm chi phí của nhà đầu t , của địa phơng ngành và của
đất nớc. Các lợi ích ở đây bao gồm lợi ích mà nhà đầu t, ngời lao động, địa phơng
và cả nền kinh tế đợc hởng.

Để xác định chi phí, lợi ích đầy đủ của các công cuộc đầu t phải sử dụng
các báo cáo tài chính, tính lại các giá đầu vào và đầu ra theo giá xã hội (giá ẩn,
giá tham khảo) không thể sử dụng giá thị trờng để tính thu chi và lợi ích kinh tế
xã hội vì giá thị trờng chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế, tài chính của
nhà nớc. Do đó giá thị trờng không phản ánh đúng chi phí xã hội thực tế. Chẳng
hạn ở Việt Nam giá lao động, giá một số nguyên vật liệu, năng lợng không phản
ánh đúng giá trị thực của chúng. Tiền lơng không phản ánh đúng năng suất lao
động mà thờng thấp hơn (có nơi có lúc lại cao hơn) trong khi giá một số yếu tố
khác lại cao hơn. Vì vậy, khi tính toán hiệu quả kinh tế xã hội của những công
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cuộc đầu t tầm cỡ lớn hay bao quát một vùng, một ngành rộng lớn hay quan trọng
đối với nền kinh tế thì phải điều chỉnh các giá này theo giá xã hội, phải lu ý đến
các yếu tố bên ngoài có ảnh hởng đến dự án và ngợc lại.
ii-/ cơ sở của hoạt động đầu t bảo vệ rừng
1-/ Một số khái niệm về rừng
Rừng là một quần thể sinh vật đợc hình thành và phát triển theo quy luật của
tự nhiên, là vùng đất có nhiều cây cối mọc lâu năm, có thú vật sinh sống và chịu
nhiều tác động của các quy luật kinh tế xã hội. Khi dân số thế giới cha phát triển
thì rừng hình thành, tồn tại và phát triển chỉ tuân theo quy luật của tự nhiên. Nhng
càng ngày rừng càng chịu nhiều hơn tác động của con ngời, bởi rừng vừa là tài
nguyên vừa là t liệu lao động, đối tợng lao động.
Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng đợc phân thành ba loại sau:
- Rừng phòng hộ đợc sử dụng để bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ đất, chống xói
mòn, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trờng. Rừng phòng hộ đợc
phân thành rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát, rừng
phòng hộ chắn sóng, lấn biển, rừng phòng hộ bảo vệ môi trờng sinh thái.
- Rừng đặc dụng đợc sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ
sinh thái rừng quốc gia, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và
danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch. Rừng đặc dụng đợc phân thành

các loại: vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu văn hoá xã hội, khu nghiên
cứu thí nghiệm.
- Rừng sản xuất đợc sử dụng để sản xuất, kinh doanh gỗ, các loại lâm sản
khác, động vật rừng và kết hợp phòng hộ, bảo vệ môi trờng sinh thái.
Vùng đệm là phần diện tích bao quanh các khu rừng đặc dụng, các khu bảo
tồn với bán kính tối thiểu là 1 km và tối đa là 10 km. Vùng đệm có thể có rừng
hoặc không có rừng. Có diện tích, ranh giới rõ ràng, thuộc quyền quản lý của
chính quyền địa phơng và các đơn vị kinh tế đóng trên địa bàn.
2-/ Chức năng của rừng
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chức năng môi trờng: Rừng là nơi tập trung bảo tồn tính đa dạng sinh
học, các loài động vật thực vật cùng sống với con ngời và là vốn dự trữ lâu dài
phục vụ cho lợi ích con ngời.
Khả năng phòng hộ môi trờng của rừng nh phục hồi và cải tạo đất đai, điều
tiết nguồn nớc và hạn chế lũ lụt cũng nh hạn hán, phòng chống bão gió, trợt đất,
cải tạo khí hậu, đặc biệt là vấn đề hấp thụ khí CO
2
trong không khí. Bản thân rừng
cũng là một dạng môi trờng sống nh đất, nớc không khí nhng rừng lại có khả
năng chi phối, cải thiện các môi trờng khác mà nó tiếp xúc nh đất nớc không khí
vì vậy ngời ta gọi rừng là nhân tố chủ đạo và bảo vệ phát triển rừng là biện pháp
bền vững nhất để cải thiện môi trờng sống cho con ngời. Diễn biến về lũ lụt, thiệt
hại về thiên tai xẩy ra ở nhiều vùng của nớc ta, đặc biệt là những đợt lũ khủng
khiếp vào cuối năm 1999 ở các tỉnh miền Trung Trung Bộ có phần nguyên nhân
quan trọng từ nạn mất rừng, đã cho thấy tầm quan trọng của rừng đối với việc bảo
vệ môi trờng sống của con ngời.
Chức năng cung cấp lâm sản: Nhu cầu lâm sản cũng nh nguyên vật liệu
khác ngày càng cao để đáp ứng quá trình công nghiệp hóa đất nớc. Trong dự báo
13,5 triệu m

3
gỗ năm 2010 thì có kết cấu sau đây: gỗ đồ dùng ớc 2,0 triệu m
3
, gỗ
xây dựng1,5 nguyên liệu giấy 6,0 triệu m
3
, ván nhân tạo 3,0 triệu m
3
, trụ mỏ 0,5
triệu m
3
nhu cầu khác 0,5 triệu m
3
.Để đáp ứng nhu cầu trên ngoài giải pháp cho
nhập nguyên liệu còn cần các giải pháp về môi trờng là bảo vệ rừng, một trong
các vấn đề cấp thiết phải làm là từ năm 2000 cộng đồng quốc tế và các nhà tiêu
thụ gỗ trên thế giới gây sức ép ngợc với các nhà cung cấp gỗ và đỗ mộc là phải
bảo vệ đợc rừng thì mới đợc xuất khẩu sản phẩm bằng cách chỉ lu thông buôn bán
trên mọi thị trờng gỗ quốc tế khi sản phẩm gỗ bán đã đợc dán nhãn sinh thái, dù
là gỗ tròn, gỗ xẻ hay hàng hoá có sử dụng gỗ. Đây là tiến trình "quản lý rừng bền
vững và chứng chỉ rừng" .
Chức năng xã hội: Rừng là một dạng môi trờng sống, cũng là đối tợng của
sản xuất tác động để sản xuất nguyên liệu, hàng hoá và tạo công ăn việc làm, tăng
thu nhập cho con ngời. Rừng là loại tài nguyên có thể tự tái tạo nếu biết khai thác
sử dụng hợp lý.
Hệ thống 422 lâm trờng quốc doanh, các dự án trồng rừng do quốc tế tài
trợ hệ thống các nhà máy ván nhân tạo, hệ thống những vùng nguyên liệu và
chế biến, dự án trồng mới 5 triệu ha rừng sẽ thu hút hàng chục vạn lao động tạo
việc làm và tăng thu nhập cho hàng triệu ngời dân sống trên địa bàn.
3-/ Những thuận lợi cho hoạt động bảo vệ rừng và phát triển khu đệm

18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.1 Chiến lợc của nhà nớc và khuôn khổ pháp luật
Mối quan tâm và sự u tiên của chính phủ Việt Nam đối với sự xuống cấp
về môi trờng và nguồn tài nguyên đợc thể hiện trong một số văn kiện, trong việc
ban bố luật và các chơng trình. Trong số này văn kiện quan trọng nhất là Kế
hoạch hành động môi trờng quốc gia đa ra tháng 8 năm 1995. Văn kiện này tạo
nên cơ sở cho các hoạt động hiện tại và tơng lai của Việt Nam trong các vấn đề
môi trờng. Một trong bốn chơng trình u tiên đối với việc quản lý nguồn tài
nguyên đợc xác định trong Kế hoạch hành động môi trờng quốc gia là bảo tồn
rừng vùng cao và tính quản lý đa dạng sinh học và bảo vệ rừng đầu nguồn. Thêm
nữa bốn văn kiện khác mô tả chi tiết hơn chiến lợc của chính phủ Việt Nam trong
việc bảo vệ rừng và bảo vệ tính đa dạng sinh học: Chiến lợc Bảo tồn quốc gia
(1984), Kế hoạch hành động Lâm nghiệp nhiệt đới (1991), Kế hoạch quốc gia về
Môi trờng và Phát triển bền vững (1995) và Kế hoạch cho sự đa dạng sinh học
của Việt Nam (1995). Trong khuôn khổ này, sự nhấn mạnh chủ yếu là nhằm vào
việc bảo vệ những mẫu vật sống của tất cả các hệ sinh thái rừng chính trong một
hệ thống quốc gia của các vùng đợc bảo vệ dới dạng các vờn quốc gia và khu bảo
tồn thiên nhiên. Hiện nay 87 vùng đợc bảo vệ với diện tích 1,08 triệu ha đã đợc
xác định rõ. Chính phủ cũng nhận thấy rằng ngoài các biện pháp bảo vệ, tính hệ
thống của các vùng đợc bảo vệ đòi hỏi phải đề cập những nguyên nhân của sự
phụ thuộc vào rừng và xâm lấn rừng: sự nghèo đói và sự bấp bênh về lơng thực.
Hiện có một số luật và điều lệ về sử dụng và bảo vệ nguồn rừng. Luật quan
trọng nhất là Sắc lệnh bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng 1991. Sắc luật này
thiết lập 3 loại đất rừng: rừng phòng hộ (các rừng đầu nguồn và các vùng đầm
lầy), rừng đặc dụng (các vùng đợc bảo vệ) và các rừng sản xuất. Một số nghị định
đang thi hành nhằm củng cố việc bảo vệ rừng cũng đã đợc ban hành. Những nghị
định đó cụ thể hoá những nguyên tắc quản lý cho mỗi loại rừng, tách biệt việc
bảo vệ rừng với kinh doanh rừng, tách riêng vai trò của các lâm trờng và giao đất
giao rừng tới ngời sử dụng tại địa phơng.

Từ năm 1993, Bộ Lâm nghiệp đã có văn bản quy định việc quản lý và sử
dụng vùng đệm của VQG và các KBTTN (công văn số 1586 LN/ KL, ngày
13/7/1993). Đến nay, đã hình thành các quy chế quản lý vùng đệm, quy định rõ
ràng hơn về ranh giới, về trách nhiệm quản lý, về mối quan hệ giữa ban quản lý
khu bảo tồn và chính quyền địa phơng, về chính sách đối với vùng đệm. Năm
1997, đã có hai cuộc hội thảo về vùng đệm: cuộc hội thảo tại TP HCM do VQG
Bạch Mã, WWF và SNV tổ chức và cuộc hội thảo tại Huế do Hội khoa học và Kĩ
thuật Lâm nghiệp tổ chức, đã tạo tiền đề cho việc xem xét vấn đề vùng đệm một
cách toàn diện.
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nh vậy, đã có một hệ thống pháp luật tơng đối đầy đủ làm cơ sở cho hoạt
động đầu t bảo vệ rừng và phát triển vùng đệm. Các văn kiện, các chơng trình,
chính sách bảo vệ rừng cũng góp phần hỗ trợ rất lớn cho bất kì một hoạt động đầu
t bảo vệ rừng và phát triển vùng đệm nào. Đây chính là môi trờng pháp lý thuận
lợi thu hút đầu t vào lĩnh vực này.
3.2 Hệ thống tổ chức
Hệ thống bộ máy quản lý của ngành lâm nghiệp ngày càng đợc hoàn thiện.
Cơ cấu quản lý hoạt động bảo vệ rừng và phát triển khu đệm cũng ngày càng
hoàn chỉnh hơn, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t vào lĩnh vực
này. Cụ thể:
ở mức quốc gia, hệ thống tổ chức cho việc quản lý tài nguyên tự nhiên
đang ở trong một tình trạng chuyển tiếp. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
vốn có trách nhiệm đối với lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, đợc thành lập năm
1995 bằng cách sát nhập ba bộ cũ (Bộ Nông Nghiệp và Công Nghệ Thực Phẩm,
Bộ Lâm Nghiệp, Bộ Thuỷ Lợi). Mặc dù cơ cấu này đã đợc thiết lập, việc phân
chia chức năng và trách nhiệm giữa các Cục vẫn còn ở giai đoạn định hình. Tuy
vậy, sự sát nhập của ba phân ngành là nhằm củng cố các mối tơng quan và các
phơng thức tiếp cận đa ngành trong việc quản lý các nguồn lực.
Trong Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Kiểm Lâm có trách

nhiệm đối với tất cả các hoạt động bảo vệ, bao gồm cả các hoạt động diễn ra
trong các vùng đợc bảo vệ. Cụ thể hơn nữa Cục kiểm lâm có trách nhiệm theo dõi
việc thi hành pháp luật, các chính sách và các điều lệ liên quan đến bảo vệ và
quản lý rừng và vận chuyển các sản phẩm rừng. Nó cũng thúc đẩy nhận thức của
công chúng, đảm đơng việc kiểm toán, quản lý và sử dụng chừng 8000 nhân viên
làm việc tại thực địa trên toàn quốc. Cấu trúc cơ quan Kiểm lâm đợc mở rộng ra
trên toàn quốc dới dạng các Chi Cục Kiểm Lâm ở các cấp tỉnh và huyện.
ở cấp tỉnh, huyện. Các sở nông nghiệp và lâm nghiệp tỉnh và các phòng
nông nghiệp và lâm nghiệp huyện có các chức năng phục vụ đối ngợc với các
chức năng của các Chi cục kiểm lâm. Các sở nông nghiệp và lâm nghiệp tỉnh hiện
nay đang đợc tổ chức lại thành các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
để kết hợp các hoạt động về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản và nguồn nớc.
Quản lý vùng đợc bảo vệ ở cấp thực địa là trách nhiệm của Ban quản lý do một
Giám đốc đứng đầu. Giám đốc báo cáo lên chi cục kiểm lâm và cục kiểm lâm nếu
là các khu bảo tồn tự nhiên và Cục kiểm lâm nếu là VQG (vì Chính phủ cấp một
phần vốn). Nhiều cơ quan nhà nớc có trách nhiệm đối với các hoạt động ở khu
đệm, bao gồm Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giao thông vận tải
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tỉnh và Sở Địa chính tỉnh. Nhiều vùng đợc bảo vệ nằm sát với lâm trờng quốc
doanh, những lâm trờng này có trách nhiệm quản lý tất cả đất rừng sản xuất, cung
cấp dịch vụ xã hội và cũng có chức năng phát triển cộng đồng. Về mặt này chức
năng của các lâm trờng quốc doanh chồng chéo lên chức năng của chính quyền
địa phơng. Các hoạt động của tất cả các thực thể này nằm dới sự điều phối của
UBND tỉnh. Tính hiệu quả của sự điều phối này khác nhau giữa các tỉnh.
4-/ Quan điểm kết hợp giữa bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên rừng
Để duy trì sự sống của bản thân và tiếp tục sự phát triển nòi giống, ngay từ
thời nguyên thuỷ con ngời đã có những hoạt động khai thác tài nguyên thiên
nhiên, chế biến thành những vật phẩm cần thiết cho mình hoặc để cải thiện những
điều kiện thiên nhiên tạo nên môi trờng sống thích hợp cho mình. Trong lúc tiến

hành những hoạt động đó con ngời đã ít nhiều tác động tới thiên nhiên. Thậm chí,
để chế ngự đợc thiên nhiên con ngời đã tạo nên những mâu thuẫn sâu sắc giữa
mục tiêu phát triển của xã hội loài ngời với các quá trình diễn biến của tự
nhiên.Vì thế đã gây nên sự tác động hai mặt lợi và hại tới lợi ích trớc mắt và lâu
dài của con ngời. Thế nhng con ngời không thể vì thế mà không phát triển mà con
ngời cần phải biết giữ sao cho phát triển không tác động một cách tiêu cực tới
môi trờng có nghĩa là giữ cân bằng giữa hoạt động bảo vệ môi trờng và phát triển
kinh tế xã hội. Đấy chính là mục tiêu của quan điểm phát triển bền vững.
Đấy là ở phạm vi rộng, thu hẹp lại ta chỉ xem xét tác động của xã hội ngời
sống tại các vùng đệm của các khu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng thì mối quan hệ
trên cũng không thay đổi. Tác động hai mặt đợc thể hiện rất rõ: ngời dân tại các
vùng đệm sống dựa vào nguồn tài nguyên rừng và phụ thuộc rất nhiều vào hoạt
động khai thác, săn bắn, và đến một lúc nào đó khi rừng bị khai thác quá mức thì
môi trờng sinh thái của vùng sẽ bị phá vỡ, thiên tai, thảm hoạ sẽ xẩy ra. Mối quan
hệ này đợc thể hiện nh sau:

21
Phá rừng
Nghèo đói Thiên tai
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vận dụng quan điểm phát triển bền vững vào hoạt động bảo vệ rừng chúng
ta cần đặc biệt chú ý đến cộng đồng xã hội sống ở các vùng đệm. Cần tiến hành
cải thiện mức sống của cộng đồng xã hội này song song với công tác bảo tồn đa
dạng sinh học rừng. Có nghĩa là hoạt động bảo vệ và phát triển rừng muốn thành
công thì cần phải kết hợp với các chơng trình hỗ trợ phát triển nông thôn vùng
đệm về kinh tế, giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầngvà phải tạo đợc điều kiện cho cộng
đồng tham gia vào các dự án bảo tồn và phát triển rừng thông qua các chính sách
giao đất, giao rừng cho những ngời dân vùng rừng và gắn chặt hoạt động của lâm
nghiệp với hoạt động toàn diện của nông dân. Đây chính là nội dung mà đề tài
muốn đề cập tới.

5-/ Đặc trng của hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển rừng
Hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển rừng là một hoạt động đầu t phát triển
nên đòi hỏi vốn đầu t lớn, thời gian đầu t kéo dài hơn nữa các kết quả đầu t phải
cần một thời gian rất dài mới phát huy tác dụng. Chính vì vậy mà hoạt động đầu
t bảo vệ và phát triển rừng rất ít thu hút đợc vốn đầu t của t nhân nh các hoạt động
đầu t phát triển khác. Hoạt động đầu t này chủ yếu sử dụng vốn ngân sách của
nhà nớc hoặc vốn vay hay vốn viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế.
Lao động trong ngành lâm nghiệp vừa mang tính nông nghiệp vừa mang
tính công nghiệp; những ngời dân tham gia trồng rừng vừa phải nắm bắt đợc các
đặc tính của từng loại đất, loại nớc, loại cây trồng lại vừa phải nắm đợc kĩ thuật
chăm sóc nuôi trồng hiện đại, biết sử dụng các sản phẩm công nghiệp phục vụ
hoạt động của mình. Ngoài ra ngành lâm nghiệp còn đòi hỏi một lợng lao động
rất lớn cho hoạt động chăm sóc và bảo vệ rừng.
Một trong những nguyên nhân chính làm cho hoạt động đầu t bảo vệ và
phát triển rừng không mấy hấp dẫn các nhà đầu t t nhân vì đặc trng của tính hiệu
quả của hoạt động này. Các dự án về rừng thờng mang lại rất ít lợi nhuận, các
hiệu quả của nó chủ yếu là các hiệu quả đối với xã hội và môi trờng. Nhng những
hiệu quả này lại quyết định sống còn đối với sự tồn tại của xã hội loài ngời, chính
vì vậy đầu t cho lĩnh vực này là không thể bỏ qua.
iii-/ thực trạng rừng và đầu t bảo vệ rừng ở việt nam
1-/Thực trạng rừng ở Việt Nam
Rừng Việt Nam chứa đựng nhiều loài thực vật, trong số những loài này có
những loài có tính đặc trng theo vùng, trong đó có nhiều loài có nguy cơ tuyệt
chủng. Trong số những loài cây đợc xác định trên thế giới, 10% đợc xem là chỉ
thấy ở Việt Nam. Những rừng này cũng chứa đựng sự đa dạng của nhiều loài
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
động vật và loài chim quý hàng đầu của lục địa Đông Nam Châu á. Trong vài
năm gần đây hai loài có vú mới là Dê sừng dài Vũ Quang và Mang lớn (một loài
nai) đã đợc phát hiện trong khu rừng vùng cao của hai tỉnh Tây Nguyên. Trớc

những phát hiện này chỉ có 3 loài có vú khác đợc phát hiện ở thế kỉ này (loài
Okapi ở Zaire năm 1906, loài Kouprey ở Đông Dơng năm 1937 và loài Chocoan
Peccary ở Parraguay năm 1975). Nhiều nhà khoa học tin rằng tiềm năng cho
những phát hiện mới vẫn còn cao, đặc biệt là những vùng cao biên giới với Cam
Pu Chia và Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào. Thế nhng, diện tích rừng che phủ
tự nhiên trên tổng diện tích của Việt Nam đã và đang giảm ở tốc độ trung bình
chừng 350.000 ha/năm trong những năm gần đây. Cụ thể:
1.1.Thực trạng rừng Việt Nam tính đến năm 1995
Trớc năm 1945, rừng tự nhiên ở nớc ta có diện tích vào khoảng 14,3 triệu ha (theo
tài liệu của Maurand. P) và phân bố tơng đối đồng đều trên các vùng. Theo số
liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng công bố kết quả của dự án "diễn biến tài
nguyên rừng" năm 1995, diện tích rừng tự nhiên còn ở nớc ta vào năm 1995 là
8.252.500 ha, tập trung chủ yếu ở các vùng Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Trung Bộ
và Tây Nguyên. Diện tích rừng ở nớc ta biến đổi qua các thời kì đợc biểu diễn
bằng biểu sau:

Bảng 1: Biến đổi về diện tích rừng qua các lần kiểm kê
Đơn vị: 1000 ha
Năm Rừng tự
nhiên
Rừng trồng Tổng số Độ che phủ
của rừng (%)
1995 8252 1050 9305 28.2
1990 8430 745 9175 27.8
1985 9308 584 9892 30.1
1980 10486 422 10908 32.1
1976 11077 92 11169 33.8
1943 14300 0 14300 43.0
(Tài liệu chuẩn bị khi xây dựng dự án 5 triệu ha rừng)
Độ che phủ của rừng năm 1995 là 28,2 % nhng nếu chỉ tính rừng tự nhiên

thì độ che phủ của rừng tự nhiên chỉ còn 25,3 %. Nh vậy, trong hơn 50 năm qua,
xu thế mất rừng đã diễn ra liên tục trên đất nớc ta. Trong xu thế mất rừng của cả
nớc, nạn mất rừng đã xảy ra ở các vùng với mức độ khác nhau, đặc biệt là ở
những vùng cần có rừng che phủ cao để đảm bảo các yêu cầu phòng hộ, giữ đất,
bảo vệ môi trờng thì độ che phủ của rừng đã giảm xuống mức quá thấp, ở mức
báo động về sự giảm thấp khả năng cung cấp và hiệu ích phòng hộ. Tính đa dạng
sinh học của rừng cũng đã bị giảm sút nghiêm trọng.
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2.Thực trạng rừng Việt Nam tính đến năm 1999
Với những nỗ lực bảo vệ và phát triển rừng tự nhiên, tính đến năm 1999,
diện tích rừng trong cả nớc có 10.915.592 ha. Độ che phủ của rừng là 33,2 %
(không tính cây gỗ trồng phân tán và cây công nghiệp lâu năm tán lớn). Trong
tổng diện tích rừng đó, rừng tự nhiên có 9.444.198 ha, chiếm 86,52% tổng diện
tích đất có rừng; rừng trồng có 1.471.394 ha, chiếm 13,48% tổng diện tích đất có
rừng.
So với diện tích rừng cả nớc đã công bố năm 1995 là 9.305.000 ha, thì thấy
trong 5 năm (từ 1995-1999) diện tích rừng cả nớc tăng thêm hơn 1,6 triệu ha,
tăng lên khoảng 17%. Trong đó diện tích rừng tự nhiên tăng lên gần 1,2 triệu ha,
tăng hơn 14%; diện tích rừng trồng tăng lên 0,4 triệu ha tăng thêm 40%.
Những tài liệu theo dõi tài nguyên rừng hàng năm và kết quả của 2 đợt
kiểm kê rừng toàn quốc đã công bố năm 1993 và 1999 cho thấy: trong những
năm gần đây độ che phủ của rừng trên toàn quốc và ở một số vùng trong nớc đã
tăng lên. Đó là một dấu hiệu đáng phấn khởi nhng ở thời điểm này, vẫn cần cảnh
báo rằng nạn mất rừng ở nớc ta cha chấm dứt. Những nỗ lực về trồng rừng mới và
tái sinh rừng cha đủ bù đắp nạn mất rừng.
Điều đó đòi hỏi những chính sách hợp lý cho hoạt động bảo tồn và phát
triển rừng. Sự ra đời của những dự án đầu t bảo vệ rừng sẽ mở ra cơ hội tồn tại và
phát triển của rừng Việt Nam và hiệu quả của những dự án này sẽ quyết định vấn
đề sống còn của rừng Việt Nam.

Chính vì tốc độ suy giảm rừng nghiêm trọng, bên cạnh đó là những nguy
cơ đe doạ sự tồn tại và phát triển của rừng ngày một gia tăng, để có thể duy trì
tính đa dạng sinh học của rừng Việt Nam thì hoạt động bảo vệ và phát triển rừng
đã trở thành một yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
2-/ Thực trạng hoạt động bảo vệ rừng Việt Nam thời gian qua
Trong thời kì đổi mới, Bộ Lâm nghiệp (1995 trở về trớc) và Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn (1995 trở về sau) đã có nhiều thay đổi về bố trí và
chỉ đạo thực hiện các kế hoạch lâm nghiệp theo hớng tập trung chú ý cao độ đến
các công tác về quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng. Các kế hoạch, quy
hoạch phát triển rừng dài hạn đã đợc xây dựng để thúc đẩy việc chuyển đổi từ
trạng thái khai thác lạm dụng tài nguyên rừng sang giai đoạn bảo vệ, xây dựng và
phát triển rừng. Những hoạt động cụ thể đã đợc tiến hành:
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.1.Xây dựng các khu rừng phòng hộ trọng điểm
Đến năm 1990, Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt trên 40 công trình rừng
phòng hộ, trong đó có 4 công trình đợc xác định là công trình trọng điểm cấp nhà
nớc, đó là các công trình rừng phòng hộ đầu nguồn ở các lu vực: Sông Đà, Thuỷ
lợi Thạch Nham, Thuỷ điện Trị An, Thuỷ lợi Dầu Tiếng, với diện tích rừng và đất
rừng phân bố trên 12 tỉnh, 56 huyện và 258 xã. Riêng công trình phòng hộ rừng
đầu nguồn Sông Đà đòi hỏi phải xây dựng khoảng 800.000 ha rừng phòng hộ đầu
nguồn.
Trong thời kì từ 1991-1994, nhà nớc đầu t khoảng 61 tỷ đồng từ nguồn vốn
XDCB để xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn ở 4 công trình trọng điểm này,
trong đó đầu t xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Đà chiếm hơn 50 % tổng
vốn đầu t.
Nhờ tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng rừng phòng hộ, đẩy mạnh giao
đất, khoán rừng đến hộ gia đình, thực hiện khoanh nuôi tái sinh hơn 228 ha rừng
tự nhiên, trồng mới 2 vạn ha rừng. Đến đầu năm 1995, độ che phủ của rừng ở các
vùng này tăng thêm đợc 4-6%.

Nh vậy, hoạt động xây dựng các khu rừng phòng hộ trong thời gian qua
không phải là không có kết quả nhng thực tế là các diện tích rừng phòng hộ hiện
có vẫn cha đủ đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trờng, chống xói mòn, sụt lở..Thêm
vào đó tầm quan trọng của rừng phòng hộ đối với môi trờng sống của ngời dân
đòi hỏi chính phủ và các nhà đầu t cần có các chơng trình, dự án đầu t hợp lý cho
hoạt động bảo vệ và phát triển các khu rừng phòng hộ ở nớc ta.
2.2. Phát triển hệ thống rừng đặc dụng
Các vờn quốc gia, các khu rừng cấm đợc lập với mục đích bảo tồn tính đa
dạng sinh học ở Việt Nam. Mở đầu, năm 1962 Vờn quốc gia Cúc Phơng đợc
thành lập, và trong giai đoạn 1962- 1975 có 49 khu rừmg đặc dụng đợc đề xuất.
Đến năm 1986, có 73 khu rừng đặc dụng đã đợc công nhận với diện tích 769.512
ha. Đến khi bớc vào thời kì đổi mới, hệ thống rừng đặc dụng của nớc ta đã đợc
quy hoạch, bố trí và thiết lập suốt từ Bắc đến Nam.
Tuy nhiên, tính đến năm 1986 nhận thức về tác dụng của hệ thống rừng
đặc dụng cha đầy đủ, sự quan tâm của chính quyền các cấp cha đúng mức và còn
25

×