Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

Mối Quan Hệ Giữa Kinh Tế Và Môi Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 78 trang )

Chương 1
MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ
VÀ MÔI TRƯỜNG


I. Mối quan hệ giữa kinh tế và
môi trường
1. Môi trường
 Khái niệm

UNESCO: “Môi trường là toàn bộ
các hệ thống tự nhiên và hệ thống
do con người tạo ra, trong đó con
người, bằng các kinh nghiệm và kỹ
năng của mình, đã khai thác tài
nguyên tự nhiên hoặc nhân tạo để
phục vụ đời sống con người”


1. Môi trường


Khái niệm
UNEP: “Môi trường là một tập hợp các yếu tố
vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế - xã hội
bao quanh và tác động tới đời sống và sự
phát triển của một cá thể hoặc một cộng
đồng người”


1. Môi trường




Khái niệm
Điều 3, Luật BVMT ngày 29/11/2005: “Môi
trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật
chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh
hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và sinh vật”


2. Phân loại môi trường






Theo mối quan hệ với con người
Môi trường tự nhiên: gồm các yếu tố
tự nhiên, tồn tại khách quan, không
phụ thuộc con người
Môi trường xã hội: bao gồm các thiết
chế, luật pháp, các mối quan hệ giữa
con người với con người
Môi trường nhân tạo: bao gồm các
sản phẩm hữu hình do con người tạo
ra trong cuộc sống của mình


2. Phân loại môi trường

Theo thành phần môi trường:

Môi trường đất

Môi trường nước

Môi trường không khí

Môi trường biển





2. Phân loại môi trường
Dựa trên quy mô môi trường

Môi trường miền núi

Môi trường vùng ven biển

Môi trường nông thôn

Môi trường đồng bằng


Môi trường đô thị


3. Các đặc trưng của hệ thống

môi trường



Tính cơ cấu phức tạp
Tính mở
Tính đôộng



Khả năng tự tổ chức và phục hồi





3.1. Tính cơ cấu phức tạp
Hêộ môi trường bao gồm vô số các
phân tử khác nhau cùng với vô vàn
những mối quan hêộ đan xen hợp
thành.

Các phân tử cấu thành có bản chất
khác nhau và bị chi phối bởi những
quy luâột khác nhau
 dẫn đến mối quan hêộ giữa các phần
tử cấu thành hết sức da dạng
 Cơ cấu của hêộ môi trường có tính phức
tạp





3.1. Tính cơ cấu phức tạp


Thể hiện
◦ Cơ cấu chức năng: Theo chức năng,
người ta có thể phân chia hêộ môi
trường thành vô số các phân hêộ
◦ Cơ cấu thang cấp: Theo thang cấp
về quy mô, phạm vi lãnh thổ, hêộ
môi trường cũng có thể được phân
thành vô số các phân hêộ từ lớn đến
nhỏ.


3.1. Tính cơ cấu phức tạp


Ý nghĩa: đòi hỏi cách tiếp câộn hêộ thống, sự
hợp tác liên ngành khi tiến hành giải quyết
các vấn đề môi trường. Các giải pháp môi
trường phải gắn kết với các giải pháp kinh
tế-xã hôội để có thể giải quyết triêột để các
vấn đề môi trường.


3.2. Tính mở



Hêộ thống mở là môột hêộ thống không chỉ
có những ràng buôộc bên trong giữa các
phần tử cấu thành, mà còn có những
mối liên hêộ với bên ngoài



Môi trường dù với quy mô lớn hay nhỏ
cũng đều là môột hêộ thống mở. Các dòng
vâột chất, năng lượng và thông tin liên
tục “chảy” trong không gian và theo thời
gian từ hêộ lớn đến hêộ nhỏ và ngược lại,
từ trạng thái này sang trạng thái khác,
từ thế hêộ hiêộn tại sang thế hêộ tương lai.



3.2. Tính mở


Ý nghĩa: Với tính mở, các vấn đề môi
trường mang tính vùng, tính toàn cầu,
tính lâu dài, vì thế cần được giải quyết
bằng sự nỗ lực của toàn thể côộng
đồng, bằng sự hợp tác giữa các quốc
gia, giữa các khu vực trên toàn thế
giới trên cơ sở quan điểm thống nhất
là không ngừng nâng cao chất lượng
cuôộc sống của con người



3.3. Tính động


Hêộ môi trường luôn thay đổi trong cấu trúc
của nó tức là trong từng phần tử cơ cấu và
trong quan hêộ tương tác giữa các phần tử cơ
cấu.



Cân bằng đôộng là bản chất của quá trình
vâộn đôộng và phát triển của hêộ môi trường


3.3. Tính động


Ý nghĩa: Tính đôộng của hêộ môi trường
đòi hỏi con người phải ứng phó, giải
quyết các vấn đề môi trường môột cách
nhanh chóng, kịp thời trước khi vấn
đề đó biến đổi sang trạng thái khác;
đồng thời phải nghiên cứu dự báo xu
hướng vâộn đôộng của vấn đề môi
trường để có các giải pháp mang tính
phòng ngừa



3.4. Khả năng tự tổ chức, phục
hồi




Trong hêộ môi trường, nhiều phần tử môi
trường (như các cơ thể sống) có khả năng
tự tổ chức lại hoạt đôộng của mình, tự điều
chỉnh để thích nghi với những thay đổi bên
ngoài theo các quy luâột và chu trình tự
nhiên
Ý nghĩa: Đăộc tính này mở ra cơ hôội can
thiêộp, khai thác của con người đối với môi
trường với mức đôộ và phạm vi thích hợp;
mở ra khả năng tâộn dụng thiên nhiên trong
viêộc giải quyết các vấn đề môi trường


4. Biến đổi môi trường




Ô nhiễm môi trường
Suy thoái môi trường
Sự cố môi trường


a) Ô nhiễm môi trường





Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các
thành phần môi trường không phù hợp với
tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu
đến con người, sinh vật
Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép
của các thông số về chất lượng môi trường
xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô
nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để
quản lý và bảo vệ môi trường


a) Ô nhiễm môi trường
Nguyên nhân:
 Sự xuất hiện của các chất thải, chất gây ô
nhiễm, gọi là tác nhân gây ô nhiễm
 Có thể có nhiều dạng: rắn, lỏng, khí, phóng
xạ, từ trường…
 Nguồn tạo chất thải: sinh hoạt, sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp, giao thông…


a) Ô nhiễm môi trường


Hậu quả: Ảnh hưởng xấu đến con người và

các thành phần khác trong môi trường
 xã hội phải mất chi phí để cải tạo môi
trường cho con người và cho nền kinh tế


×