Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Các giải pháp tăng cường huy động vốn tại các tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty mệ- con tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.35 KB, 26 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Đề tài: Các giải pháp tăng cờng huy động vốn tại các tập đoàn kinh tế
hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con tại Việt Nam.
phần mở đầu
Nhằm mục tiêu nâng cao năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng nh của nền kinh tế trong cơ chế thị trờng đa
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, tiến tới phát triển kinh tế ổn định, bền
vững theo chiến lợc mà Đảng và Nhà nớc ta đà đề ra, trong thời gian qua, chứng ta
đà có nhiều giải pháp đổi mới, áp dụng nhiều mô hình kinh tế, tạo cơ sở pháp lý,
môi trờng thuận lợi cho sự phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tại hội Nghị TW 3, khoá IX, Đảng ta đà thông qua Nghị quyết về các định hớng và những giải pháp tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả
hoạt động doanh nghiệp Nhà nớc nói chung và các Tổng công ty Nhà nớc nói
riêng. Bên cạnh các giải pháp sắp xếp tổng công ty Nhà nớc đang thực hiện, Nghị
quyết đà tập trung đổi mới theo hớng thí điểm để nhân rộng việc thực hiện chuyển
đổi tổng công ty Nhà nớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con.
Thực hiện Nghị quyết TW 3, khoá IX, trong thời gian qua, Chính phủ đà đa
ra các cơ chê, chính sách, hớng dẫn và tiến hành thực hiện thí điểm chuyển các
tổng công ty Nhà nớc, các công ty Nhà nớc độc lập và các công ty thành viên hạch
toán độc lập của tổng công ty Nhà nớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹcông ty con. Ngày 09/08/2004, Chính phủ đà ban hành Nghị định số
153/2004/NĐ-CP về tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nớc và chuyển đổi tổng
công ty nhà nớc, công ty Nhà nớc độc lập theo mô hình công ty mẹ-công ty con,
tạo môi trờng pháp lý ổn định cho các doanh nghiệp thực hiện việc chuyển đổi và
hoạt động tốt theo mô hình công ty mẹ-công ty con.
Mô hình công ty mẹ-công ty con tuy mới đợc triển khai thực hiƯn t¹i ViƯt
Nam nhng thùc tÕ cho thÊy sù chun đổi, tổ chức lại theo mô hình này đà thực sự
thu đợc những kết quả nhất định, hoạt động của các doanh nghiệp sau khi chuyển
đổi, tổ chức lại đạt hiệu quả cao, bớc đầu khẳng định đợc tính đúng ®¾n cđa viƯc
1



Website: Email : Tel : 0918.775.368

chun ®ỉi tõ liên kết theo kiểu hành chính với cơ chế giao vốn sang liên kết chặt
chẽ bằng cơ chế đầu t tài chính, xác định rõ trách nhiệm, quyền lợi của các thành
viên, phát triển năng lực, qui mô và phạm vi kinh doanh, thóc ®Èy viƯc tÝch tơ, tËp
trung vèn, huy động các nguồn lực của doanh nghiệp vào đầu t.
Tuy nhiên, quá trình hoạt động trong thời gian vừa qua, mô hình công ty mẹcông ty con đà bộc lộ những vớng mắc, hạn chế cần phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn
thiện nh cơ chế quản lý tài sản, cơ chế quản lý vốn, khả năng tài chính, phân định
chức năng, nhiệm vụ của công ty mẹ, công ty con... Một trong những khâu quan
trọng cần đợc tập trung phân tính, đánh giá, đa ra các giải pháp tối u đó là cơ chế
huy động vốn của các tổng công ty Nhà nớc, công ty Nhà nớc độc lập, công ty
thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty Nhà nớc sau khi chuyển đổi hoạt
động sang mô hình công ty mẹ-công ty con.
Nhận thức đợc vấn đề nh trên, qua quá trình học tập, nghiên cứu, em đà lựa
chọn đề tài cho bài tập lớn của mình là: Các giải pháp tăng cờng huy động vốn
tại các tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con tại Việt
Nam.
Bài viết gồm hai phần chính là:
- Các nội dung cơ bản về tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty
mẹ-công ty con.
- Thực trạng hoạt động, nguyên nhân và các giải pháp tăng cờng huy động
vốn đối với tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con tại
Việt Nam.
Nội dung cụ thể từng phần em xin đợc trình bày nh sau:

2


Website: Email : Tel : 0918.775.368


I/ C¸c néi dung cơ bản về Tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô
hình công ty mẹ-công ty con

1/Một số khái niệm liên quan
1.1/ Tập đoàn kinh tế: là một tổ hợp các công ty độc lập về mặt pháp lý, hoạt
động trong một hoặc nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, liên kết với nhau trên cơ sở
đầu t vốn, tài chính, công nghệ, đào tạo, nghiên cứu khoa học, thị trờng, thơng
hiệu và các liên kết khác, trong đó thờng có một công ty mẹ nắm quyền lÃnh đạo,
chi phối hoạt động của các thành viên trong tổ hợp về tài chính và chiến lợc phát
triển.
Từ khái niệm trên cho ta thấy, tập đoàn kinh tế đợc hình thành trên cơ sở liên
kết các pháp nhân độc lập với nhau, hoạt động trên nhiều lĩnh vực, có mối quan hệ
hữu cơ với nhau tạo thành một tập hợp liên kết với qui mô lớn. Việc liên kết, mở
rộng qui mô, phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp hình thành nên các tập
đoàn kinh tế một mặt có thể xuất phát từ bản thân doanh nghiệp đó thông qua quá
trình tự tích tụ, tự phát triển tuần tự hoặc sát nhập hợp nhất, mua cổ phần các
doanh nghiệp khác. Mặc khác, do các doanh nghiệp độc lập tự liên kết với nhau để
hình thành tập đoàn các doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế, tài chính, đầu t mở rộng
qui mô, phạm vi hoạt động, từ đó hình thành nên các tập đoàn lớn.
Nh vậy, tập đoàn kinh tế có những đặc điểm cơ bản là: (1) tập đoàn kinh tế
không có t cách pháp nhân, nhng mỗi thành viên trong tập đoàn lại có t cách pháp
nhân độc lập. Do đó, các thành viên trong tập đoàn bình đẳng với nhau trớc pháp
luật, tập đoàn không chịu trách nhiệm liên đới trớc trách nhiệm và nghĩa vụ của
các thành viên. Sự liên kết giữa các thành viên tập đoàn thông qua đầu t vốn, công
nghệ, thị trờng, thơng hiệu ... và thờng đợc tổ chức dới hình thức công ty mĐ-c«ng
ty con. (2) cã qui m« lín, tÝch tơ, tËp trung lớn, có lực lợng sản xuất phát triển,
chuyên môn hoá cao, khả năng cạnh tranh cao và chi phối thị trờng, hoạt động đa
ngành nghề nh sản xuất, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm ... dự trên mối
quan hệ kinh tế kỹ thuật giữa các ngành, trong đó thờng có một ngành chủ đạo. (3)
phạm vi hoạt động rộng không những trong nớc mà cả ở nớc ngoài nhằm khai thác

3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

lợi thế, chuyên môn hoá cao, cơ cấu tổ chức tập đoàn kinh tế phức tạp nhiều tầng,
cấp độ khác nhau phụ thuộc vào mối liên hệ giữa các thành viên trong tập đoàn.
Trong số các loại hình tổ chức hoạt động của tập đoàn kinh tế, mô hình công
ty mẹ-công ty con là phổ biến nhất hiện nay.
1.2/ Mô hình tổ chức công ty mẹ-công ty con: Tập đoàn kinh tế đợc phân
thành các loại hình tổ chức nh: mô hình tập đoàn kinh tế theo cấu trúc đơn nguyên
và tập trung quyền lực, mô hình công ty mẹ-công ty con, mô hình cấu trúc hỗn
hợp, cấu trúc sở hữu, mô hình liên kết ....
Mô hình tổ chức công ty mẹ-công ty con là hình thức liên kết và chi phối lẫn
nhau bằng đầu t, góp vốn, bí quyết công nghệ, thơng hiệu hoặc thị trờng giữa hai
hay nhiều doanh nghiệp có t cách pháp nhân, trong đó có một công ty giữ quyền
chi phối các doanh nghiệp thành viên khác (gọi tắt là công ty mẹ) và các doanh
nghiệp thành viên khác bị công ty mẹ chi phối (gọi tắt là công ty con) hoặc có một
phần vốn góp không chi phối của công ty mẹ (gọi tắt là công ty liên kết).
Trong mô hình này, công ty mẹ chi phối các công ty con bằng cách sở hữu
toàn bộ hoặc một tỷ lệ nhất định trong vốn điều lệ các công ty con. Công ty con có
thể là các công ty cổ phân, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc hai
thành viên trở lên, công ty liên kết. Sự liên kết, chi phối giữa công ty mẹ và công
ty con rất phong phú, hiện nay tồn tại dới một số hình thức chủ yếu nh:
- Công ty mẹ nắm quyền kiểm soát thông qua đầu t vốn vào công ty con.
Theo đó, công ty mẹ thờng là các tổ chức tài chính, ngân hàng lớn, đầu t vốn cổ
phần chi phối, thôn tính, khống chế các công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
kinh doanh, dịch vụ, biến chúng thành các công ty con dới quyền điều hành, kiểm
soát của công ty mẹ.
- Công ty mẹ chi phối, liên kết thông qua dây chuyền sản xuất-kinh doanh.

Theo đó, mô hình này thờng đợc áp dụng đối với những sản phẩm sản xuất phức
tạp, qua nhiều công đoạn, nhiều phân tầng. Đòi hỏi công ty mẹ phải có tiền năng
rất lớn, nắm giữ các khâu, mắt xích sống còn của quá trình sản xuất, tiêu thụ sản

4


Website: Email : Tel : 0918.775.368

phÈm, nh ho¹ch định chiến lợc, công tác tài chính, vốn đầu t, công tác đối ngoại,
thị trờng ...
- Công ty mẹ chi phối, liên kết bằng công nghệ. Theo đó, công ty mẹ thuờng
là các trung tâm nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, công ty con là các đơn
vị sản xuất kinh doanh thực hiện ứng dụng các kết quả nghiên cứu của công ty mẹ
để phát triển sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của các công ty con.
Từ khái niệm và các hình thức liên kết nêu trên, ta có thể rút ra những đặc trng cơ bản của việc tổ chức hoạt động của tập đoàn kinh tế theo mô hình công ty
mẹ-công ty con nh sau:
- Về cơ cấu tổ chức: công ty mẹ và các công ty con là các pháp nhân độc lập,
bình đẳng trớc pháp luật về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các khoản
nợ trong phạm vi số vốn góp của mình vào vốn điều lệ. Tỷ lệ vốn góp, vốn cổ phần
của công ty mẹ vào công ty con qui định mức độ chi phối, liên kết giữa công ty mẹ
và các công ty con. Tuy nhiên, từ cơ sở nắm giữ tỷ lệ vốn chi phối, thông thờng
công ty mẹ nắm giữ quyền quyết định trên các mặt đối với công ty con là: quyết
định chiến lợc, mục tiêu sản xuất kinh doanh, quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm các
chức danh chủ chốt và quyền quyết định nội dung và sửa đổi điều lệ đối với công
ty con. Sự liên kết giữa công ty mẹ và công ty con nh vậy sẽ tạo thành một tổ hợp
các pháp nhân doanh nghiệp hoạt động theo những chiến lợc phát triển chung nhất
định và là cơ sở để hình thành các tập đoàn kinh tế lớn hơn sau này.
- Về cơ chế vận hành: cũng giống nh cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành giữa
công ty mẹ và công ty con đợc thể hiện thông qua tỷ lệ vốn góp, quyền quản lý tài

sản của công ty mẹ đối với công ty con. Ngoài việc quản lý, vận hành tài sản của
chính mình, công ty mẹ thực hiện quản lý phần tài sản hình thành bằng vốn góp
chi phối của mình đối với công ty con, trên cơ sở đó công ty mẹ thực hiện quyền,
nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với phần vốn đầu t vào các công ty con và công ty
liên kết. Trên cơ sở đó, tạo ra nhiều mối liên kết với mức độ khác nhau tuỳ thuộc
vào sự chi phối thông qua tỷ lệ đầu t tài sản của công ty mẹ đối với công ty con, có
thể là liên kết chặt chẽ, hay nửa chặt chẽ, hay lỏng lẻo. Công ty mĐ thùc hiƯn
5


Website: Email : Tel : 0918.775.368

qun vµ nghÜa vụ của mình tại công ty con bằng cách cử đại diện của mình vào
hội đồng quản trị hoặc hội đồng thành viên của công ty con. Các công ty con trong
những điều kiện cho phép có thể góp tài sản của mình để hình thành các công ty
con khác gọi là công ty cháu.
2/ Sự cần thiết phải tăng cờng huy động vốn và cơ chế huy động vốn
trong tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con
2.1/ Khái niệm cơ chế huy động vốn
Cơ chế huy động vốn là một trong những nội dung của cơ chế quản lý vốn
trong doanh nghiệp. Do đó, để hiểu thế nào là cơ chế huy động vốn, trớc hết chúng
ta cần phải hiểu các khái niệm về cơ chế quản lý tài chính, cơ chế quản lý vốn.
Cơ chế quản lý có thể đợc hiểu là cách thức, công cụ mà chủ thể quản lý sử
dụng để tác động lên đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.
Cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp đợc hiểu là toàn bộ các phơng
pháp, hình thức và công cụ đợc áp dụng để quản lý các hoạt động tài chính của
doanh nghiệp nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định trong từng thời kỳ.
Còn cơ chế quản lý vốn đối với doanh nghiệp là tập hợp các phơng pháp, hình
thức và công cụ đợc áp dụng để quản lý quá trình tạo lập và sử dụng các nguồn
vốn nhằm đạt đợc các mục tiêu nhất định trong từng thời kỳ. Nội dung chủ yếu cơ

chế quản lý vốn bao gồm: các hình thức, công cụ và giải pháp huy động vốn; điều
hoà vốn trong tập đoàn; quản lý nguồn vốn khấu hao; xác định cơ cấu vốn tối u.
Từ đó, có thể hiểu cơ chế huy động vốn của tập đoàn kinh tế hoạt động theo
mô hình công ty me-công ty con là tổng thể các hình thức, giải pháp và công cụ đợc áp dụng để huy động các nguồn vốn cho hoạt động của tập đoàn kinh tế nhằm
đạt đợc những mục tiêu nhất định trong từng thời kỳ.
2.2/ Sự cần thiết phải tăng cờng huy động vốn và cơ chế huy động vốn đối
với tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty me-công ty con

6


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là một yếu tố quan trọng hành đầu,
không thể thiếu đợc đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, đặc biệt đối với các tập
đoàn kinh tế. Do các tập đoàn kinh tế có qui mô sản xuất kinh doanh lớn, phạm vi
hoạt động rộng, đa ngành nghề nên nhu cầu về nguồn vốn cho hoạt động sản suất
kinh doanh là rất lớn. Do đó, vấn đề quan trọng đặt ra cho nhà quản lý các tập
đoàn kinh tế là vốn: huy động từ những nguồn nào, cách thức ra sao và bằng
những công cụ tài chính nào để có thể đáp ứng nhu cầu hoạt động ngày càng phát
triển của các thành viên trong tập đoàn. Việc huy động vốn không những chỉ ảnh
hởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành viên trong tập
đoàn kinh tế trong ngắn hạn mà còn đối với sự tồn tại và phát triển dài hạn của cả
tập đoàn; không những là công ty mẹ mà bất kỳ một thành viên nào trong tập đoàn
cũng đều phải quan tâm đến vấn đề huy động, quản lý và sử dụng vốn.
Đối với công ty mẹ, việc huy động vốn cho hoạt động có một ý nghĩa rất lớn
trong tập đoàn vì công ty mẹ, ngoài việc thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh
của mình còn thực hiện chức năng đầu t tài chính hay kinh doanh vốn đầu t vào
các thành viên khác trong tập đoàn. Mặt khác, khả năng tài chính của công ty mẹ
phụ thuộc trớc hết vào các nguồn vốn huy động đợc. Do đó, nếu hoạt động huy

động vốn và cơ chế tạo vốn không đáp ứng đợc yêu cầu về tài chính của công ty
mẹ sẽ ảnh hởng trực tiếp đến khả năng chi phối của công ty mẹ đối với các công ty
con thông qua đầu t vốn, dẫn đến trong nhiều trờng hợp hạn chế khả năng mở rộng
hoạt động cũng nh hiệu quả kinh doanh của tập đoàn.
Đối với công ty con, nguồn vốn đợc tài trợ bởi vốn của bản thân công ty con
và vốn đầu t của công ty mẹ. Thông thờng, vốn đầu t của công ty mẹ chiếm tỷ lệ
chi phối. Tuy nhiên, trong thực tế công ty mẹ không có đủ năng lực tài chính để
thoả mÃn tất cả các nhu cầu về vốn của các công ty con. Vì vậy, để đáp ứng nhu
cầu về vốn, các công ty con phải tự tìm nguồn vốn bổ sung bằng cách huy động từ
thị trờng tiền tệ và thị trơng vốn.
Nếu xét trên góc độ tổng thể thì hoạt động của tập đoàn kinh tế dựa trên
nhiều mối quan hệ, liên kết đa dạng, giữa công ty mẹ với các công ty con, giữa các

7


Website: Email : Tel : 0918.775.368

c«ng ty con với nhau và với các công ty liên kết cũng nh mối quan hệ giữa các
thành viên tập đoàn với các tổ chức ngân hàng tài chính ... Thông qua đó thực hiện
quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra thu nhập cho các thành viên trong tập đoàn.
Để có thể quản lý, điều hoà lợi ích trong quá trình hoạt động nhằm đạt hiệu quả
cao, Nhà nớc cần phải thiết lập một hành lang pháp lý để quản lý và bản thân các
thành viên trong tập đoàn cũng phải xây dựng cho mình một cơ chế quản lý riêng
phù hợp với hình thức hoạt động của bản thân. Trong đó, cơ chế huy động vốn
không phải là một ngoại lệ, đòi hỏi công ty mẹ và các công ty con cần quan tâm
đúng mức đối với việc thiết lập một cơ chế huy động vốn nh thế nào để có thể huy
động đợc vốn ở mức chi phí thấp nhất, có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao
nhất tơng ứng với số vốn đà bỏ ra để đầu t.
3/ Các hình thức, công cụ và các nhân tố ảnh hởng đến khả năng huy

động vốn của tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty
con
3.1/ Các hình thức, công cụ huy động vốn
Vốn, cũng nh bất kỳ một loại hàng hoá nào khác, ®Ịu cã chđ së h÷u ®Ých
thùc, ngêi sư dơng vèn chỉ nhợng quyền sử dụng vốn với các điều kiện nhất định
(thu phí quyền sử dụng, đợng hởng một số quyền hạn nhất định đối với doanh
nghiệp...). Vốn của tập đoàn kinh tế đợc tạo lập từ nguồn vốn đầu t ban đầu (vốn
sở hữu của công ty mẹ) và vốn bổ sung trong quá trình hoạt động. Đối với các
công ty con trong tập đoàn, vốn ban đầu thờng do công ty mẹ và các chủ sở hữu
khác bỏ ra đầu t khi thành lập doanh nghiệp. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình
hoạt động của công ty mẹ và các công ty con có thể đợc huy động từ nhiều nguồn
khác nhau nh lợi nhuận để lại, từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay vốn tín dụng,
thuê mua tài chính ... Vốn đợc chu chuyển và giao dịch phục vụ cho nhu cầu sản
xuất kinh doanh và đầu t phát triển của tập đoàn kinh tế thông qua nhiều kênh,
xoay quanh thị trờng vốn. Nh vậy, có thể coi chính sách huy động và sử dụng vốn
là một trong những nội dung quan trọng của chính sách tài chính, có ảnh hởng trực
tiếp đến kết quả hoạt ®éng cđa tËp ®oµn kinh tÕ.
8


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Việc đầu t, huy động và quản lý vốn cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản:
xác định tỷ trọng vốn cần huy động phù hợp với khả năng chi trả của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ; xác định hiệu quả sử dụng vốn theo các chỉ tiêu cụ thể:
tỷ suất lợi nhn/vèn, tû st lỵi nhn/ doanh thu, thêi gian thu hồi vốn, khả năng
tiêu thụ, cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng ...
Các hình thức huy động vốn của tập đoàn kinh tế phản ánh mối quan hệ về tài
chính giữa công ty mẹ và các công ty con với thị trờng tài chính và giữa công ty
mẹ và các công ty con với nhau. Cơ chế huy động vốn vừa là sản phẩm của cơ chế

quản lý vừa là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thị trờng vốn. Thị trờng vốn phát
triển mạnh và đa dạng sẽ tạo điều kiện đa dạng hoá các hình thức và các kênh huy
động vốn của tập đoàn kinh tế.
Các hình thức và công cụ huy động vốn đó là:
3.1.1/ Huy động vốn chủ sở hữu
- Góp vốn khi thành lập doanh nghiệp: để có thể tiến hành các hoạt động sản
xuất kinh doanh, các chủ sở hữu bao giờ cũng phải góp một số vốn nhất định khi
thành lập doanh nghiệp. Khi nói đến nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao
giờ cũng phải xem xét hình thức sở hữu của doanh nghiệp đó, vì hình thức sở hữu
sẽ quyết định tính chất và hình thức tạo vốn của bản thân doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, vốn tự có ban đầu đợc nhà nớc đầu t từ ngân
sách Nhà nớc. Theo cơ chế hiện hành, nguồn vèn nµy cã thĨ xem lµ ngn vèn
chđ u cđa các doanh nghiệp nhà nớc. Tại thời điểm thành lập, doanh nghiệp Nhà
nớc đợc Nhà nớc đầu t toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ nhng không thấp hơn
vốn pháp định qui định cho ngành nghề đó.
Đối với các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, nguồn vốn do các
thành viên hoặc các cổ đông đóng góp, là điều kiện tiên quyết để thành lập công
ty. Mỗi thành viên (hoặc cổ đông) là một chủ sở hữu công ty theo tỷ lệ vốn góp và
chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn bằng giá trị phần vốn góp (hoặc trị giá cổ phần mà
họ nắm giữ).

9


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Ngoµi sè vèn đầu t ban đầu đà bỏ ra khi thành lập doanh nghiệp trong tập
đoàn, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển, mở rộng qui
mô, các doanh nghiệp có thể thực hiện các hình thức và các công cụ huy động vốn
nh:

- Phát hành cổ phiếu: Cổ phiếu là giấy xác nhận s tham gia góp vốn của một
chủ thể (gọi là cổ đông) vào một công ty, tức là xác định cổ đông có quyền sở hữu
một phần vốn đối với công ty đó theo tỷ lệ phần trăm cổ phiếu của cổ đông đó.
Phơng thức huy động nguồn vốn chủ sở hữu đợc áp dụng phổ biến đối với các
công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trờng là phát hành cổ phiếu. Về cơ bản cơ
chế phát hành những công cụ tài chính này đối với các tập đoàn kinh tế là giống
nhau. Phát hành cổ phiếu là quá trình đa ra bán trên thị trờng cổ phiếu để huy
động vốn. Ngời mua cổ phiếu đợc gọi là cổ đông, là ngời đầu t vốn để hình thành
nên vốn tự có của doanh nghiệp. Cổ đông có trách nhiệm và quyền lợi đợc pháp
luật qui định tuỳ theo loại cổ phiếu mà họ nắm giữ nh: chiếm hữu một phần lợi
nhuận dới hình thức lÃi cổ phiếu và đợc quyền tham gia quản lý doanh nghiệp.
Những cổ đông cũ đợc quyền u tiªn mua cỉ phiÕu míi theo tû lƯ cỉ phiếu mà hiện
họ đang nắm giữ, có thể với giá thấp hơn giá thị trờng của loại cổ phiếu đó. Cổ
đông không đợc rút vốn ra khỏi doanh nghiệp mà chỉ có thể chuyển nhợng cổ
phiếu trên thị truờng.
Cổ phiếu đợc phát hành theo nhiều loại khác nhau nh: cổ phiếu thờng, cổ
phiếu u đÃi:
Cổ phiếu thờng: là loại cổ phiếu không có kỳ hạn, nó tồn tại cùng với sự tồn
tại của công ty phát hành ra nó, không có mức lÃi suất cố định. Số lÃi đợc chia vào
cuối niên độ quyết toán đợc gọi là cổ tức, cổ tức nhiều hay ít phụ thuộc vào hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp. Cổ phiếu thờng là loại cổ phiếu thông dụng nhất
vì nó có những u thế trong việc phát hành ra công chúng và trong quá trình lu hành
trên thị trờng chứng khoán.
Tuy nhiên, khi tiến hành phát hành cổ phiếu thông thờng để huy động nguồn
vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp phải cân nhắc một cách kỹ lỡng về tính pháp lý và
10


Website: Email : Tel : 0918.775.368


tÝnh hiƯu qu¶ của nó, vì theo qui định doanh nghiệp phải tuân thủ giới hạn phát
hành cổ phiếu. Giới hạn phát hành là một qui định ràng buộc có tính pháp lý. Lợng cổ phiếu tối đa mà công ty đợc quyền phát hành là vốn cổ phiếu đợc cấp phép.
ở Việt nam, đây là một trong những quy định của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc
nhằm quản lý và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động phát hành và giao dịch chứng
khoán. Tại một số nớc, số cổ phiếu đợc phép phát hành có thể đợc ghi vào điều lệ
công ty. Nh vậy, muốn tăng vốn cổ phần trớc hết cần phải đợc đại hội cổ đông cho
phép, sau đó phải hoàn thành những thủ tục qui định khác.
Do đó, khi phát hành ra thị trờng cổ phiếu này, đòi hỏi nhà quản lý phải căn
cứ vào một số yếu tố nh: tình hình cân đối vốn và khả năng đầu t, tình hình biến
động thị giá chứng khoán trên thị trờng, chính sách đối với việc sát nhập hay
thông tính công ty, tình hình trên thị trờng chứng khoán và qui định của cơ quan
quản lý liên quan, mệnh giá và thị giá của chứng khoán ...
Cổ phiếu u đÃi: t¬ng tù nh cỉ phiÕu thêng nhng cã mét sè hạn chế nhất định
nh cổ đông sở hữu cổ phiếu này không đợc tham gia bầu cử, ứng củ vào Hội đồng
quản trị, Ban kiểm soát. Ngợc lại, họ đợc u đÃi về tài chính theo một mức lÃi cổ
phần riêng biệt, có tính cố định hàng năm, đợc u tiên chia lÃi cổ phần trớc cổ phiếu
thông thờng và đợc u tiên phân chia tài sản còn lại của doanh nghiệp sau khi thanh
lý, giải thể. Tuy nhiên họ không có lợi gì khi doanh nghiệp làm ăn phát đạt. Loại
cổ phiếu này thờng do những nhà đầu t muốn có thu nhập ổn định, đều đặn làm
chủ sở hữu. Để tạo nên sự hấp dẫn cho cổ phiếu u đÃi và phù hợp với tâm lý của
các nhà đầu t, các doanh nghiệp thờng sử dụng đa dạng các loại cổ phiếu u đÃi
khác nhau nh: cổ phiếu u đÃi tích luỹ, không tích luỹ, cổ phiếu u ®·i cã qun
chun ®ỉi thµnh cỉ phiÕu thêng, cỉ phiÕu u đÃi có thể chuộc lại...
Một điểm quan trọng cần phải chú ý khi phát hành loại cổ phiếu u đÃi đó là
khác với lÃi tiền vay đợc giảm trừ khi tÝnh th thu nhËp doanh nghiƯp, nhng cỉ
tøc th× đợc lấy từ lợi nhuận sau thuế nên không đợc giảm trừ khi tính thuế thu
nhập. Đây là một hạn chÕ cđa cỉ phiÕu u ®·i.

11



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Mét vÊn ®Ị đặt ra là, khi nào thì các tập đoàn tiến hành phát hành cổ phiếu để
huy động vốn chủ sở hữu và khi nào thì huy động vốn nợ? Điều này đợc lý giải là:
trong sản xuất kinh doanh tuỳ từng loại hình hoạt động, các doanh nghiệp nói
chung và tập đoàn kinh tế nói riêng đều tính toán để cân đối một cách hợp lý giữa
vốn nợ và vốn chủ sở hữu để bảo đảm khả năng thanh toán, cũng cố uy tín tài
chính. Do đó, khi tỷ lệ nợ ở mức thấp, nếu cần vốn thì các công ty thờng chọn
cách phát hành trái phiếu tức là tăng vốn nợ (mà không tăng vốn bằng phát hành
cổ phiếu). Ngợc lại nếu tỷ lệ nợ ở mức cao, đơn vị phải tránh việc tăng thêm tỷ lệ
nợ nên chọn cách phát hành cổ phiếu.
- Nguồn vốn tự bổ sung: tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ là một phơng thức tạo
nguồn của các tập đoàn kinh tế đợc áp dụng khá phổ biến, nhờ đó các thành viên
trong tập đoàn phát huy đợc nguồn lực của chính mình, giảm bớt sự phụ thuộc vào
bên ngoài, nhất là khi có các biến động trên thị trờng tài chính. Ngoài số vốn chủ
sở hữu góp ban đầu khi thành lập doanh nghiệp, trong quá trình hoạt động, các
doanh nghiệp thành viên trong tập đoàn có thể tự bổ sung nguồn vốn cho nhu cầu
đầu t của mình bằng các hình thức: tái đầu t thông qua chính sách phân phối cổ tức
và phát hành cổ phiếu nội bộ.
Nhiều doanh nghiệp coi trọng chính sách tái đầu t từ lợi nhuận để lại. Trong
kế hoạch hàng năm, doanh nghiệp đặt ra mục tiêu tỷ lệ phần trăm vốn tái đầu t cần
đạt đợc nhằm tự đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng. Để làm đợc điều này, đòi
hỏi tập đoàn kinh tế phải hoạt động hiệu quả, phải có một lợng lợi nhuận đủ lớn
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng, phục vụ nhu cầu ngày càng phát triển
của doanh nghiệp. Việc tái đầu t có thể thực hiện bằng cách ghi tăng giá trị sổ
sách của cổ phiếu hoặc phát hành thêm cổ phiếu thông thờng. Trờng hợp thứ nhất,
giá trị danh nghĩa của cổ phiếu tăng sẽ làm tăng thị giá cổ phiếu. Trờng hợp thứ
hai, cổ đông sẽ nhận cổ phiếu thay vì nhận thu nhập của họ dới dạng cổ tức. Đây
là một phơng thức tạo vốn quan trọng và khá hấp dẫn đối với các tập đoàn kinh tế

vì doanh nghiệp sẽ giảm đợc chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài

12


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Trong c¸c tËp đoàn đa quốc gia, do phạm vi phân bố và hoạt động ở nhiều
quốc gia khác nhau nên các hoạt động khai thác và lu chuyển các nguồn tài chính
nội bộ rất phức tạp và có ý nghĩa quan trọng. Giữa các công ty thành viên với nhau
và công ty mẹ phải thiết lập đợc một hệ thống trao đổi các nguồn tài chính, cho
phép thực hiện các hoạt động lu chuyển, điều hoà vốn trong nội bộ tập đoàn với
chi phí thấp và có hiệu quả cao.
Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, nguồn vốn chủ sở hữu từ lÃi không chia
không những phụ thuộc lợi nhuận thu đợc hàng năm mà còn phụ thuộc vào chính
sách khuyến khích tái đầu t của Nhà nớc. Còn đối với các công ty cổ phần thì việc
để lại lợi nhuận liên quan đến một số yếu tố rất nhạy cảm. Khi công ty để lại một
phần lợi nhuận trong năm cho tái đầu t, tức là không dùng số lợi nhuận đó để chia
lÃi cổ phần, các cổ đông không đợc nhận tiền lÃi cổ phần nhng bù lại họ có quyền
sở hữu số vốn cổ phần tăng lên của công ty. Do đó, có thể khuyến khích cổ đông
giữ cố phiếu lâu dài, nhnh mặt khác dễ làm giảm tính hấp dÉn cđa cỉ phiÕu trong
thêi kú tríc m¾t do cỉ đông chỉ nhận đợc một phần cổ tức nhỏ hơn. NÕu tû lƯ chia
cỉ tøc thÊp h¬n khi cha chia lợi nhuận để lại hoặc số lÃi ròng không đủ hấp dẫn thì
giá cổ phiếu có thể giảm sút.
Nh vậy, khi giải quyết vấn đề cổ tức và tái đầu t, chính sách phân phối cổ tức
của công ty cổ phần phải lu ý đến một số yếu tố có liên quan nh: tổng số lợi nhuận
ròng trong kỳ, mức chia lÃi trên một cổ phiếu của các năm trớc, sự xếp hạng cổ
phiếu trên thị trờng và tính ổn định của thị giá cổ phiếu của công ty, tâm lý và
đánh giá của công chúng về cổ phiếu đó, hiệu quả của việc tái đầu t.
3.1.2/ Huy động nợ

Trong quá trình hoạt động, công ty mẹ cũng nh bất cứ một công ty thành viên
nào khác trong tập đoàn rất cần đợc bổ sung thêm vốn phục vụ phát triển sản xuất
kinh doanh, đặc biệt khi doanh nghiệp đầu t để mở rộng qui mô sản xuất kinh
doanh, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ mới càng nhiều thì
nhu cầu về vốn càng lớn. Ngoài phơng thức huy động vốn chủ sở hữu, công ty mẹ
và các công ty con có thể tìm kiếm nguồn vốn bằng các hình thức huy động nợ.
13


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Nếu căn cứ theo thời gian, huy động nợ bao gồm huy động nợ ngắn hạn và huy
động nợ trung, dài hạn.
Huy động nợ ngắn hạn có các hình thức: vay ngân hàng thơng mại và các tổ
chức tín dụng, vay cán bộ công nhân viên, vay nớc ngoài, các khoản vốn trong
thanh toán cha đến kỳ trả. Huy đọng nợ ngắn hạn đợc sử dụng nhằm trang trải cho
nhu cầu tiền đà đợc dự toán trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông thờng, các khoản nợ đợc coi là ngắn hạn là các khoản nợ có thời hạn trả nợ
dới 01 năm.
Huy động nợ trung, dài hạn có các hình thức: phát hành trái phiếu, vay ngân
hàng và các tổ chức tín dụng, vay cán bộ nhân viên, vay nớc ngoài ... Huy động nợ
dài hạn nhằm tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao năng lực sản xuất hiện
có tại doanh nghiệp. Các khoản nợ trung, dài hạn có thời hạn vay vốn trên 01 năm.
Nếu căn cứ theo nguồn huy động thì huy động nợ bao gồm:
- Phát hành trái phiếu: Trái phiếu là giấy tờ ghi nợ do doanh nghiệp phát
hành nhằm huy động vốn trung và dài hạn với các điều kiện về mệnh giá, lÃi suất
và thời hạn xác định. Khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu tức là doanh nghiệp
đó thực hiện một quan hệ tín dụng thông qua việc bán các công cụ tài chính ra thị
trờng chứng khoán. Độ rủi ro của trái phiếu thấp hơn so với cổ phiếu. Chi phí trả
lÃi trái phiếu đợc coi là khoản chi phí trớc thuế.

Trái phiếu doanh nghiệp có nhiều loại: tr¸i phiÕu tÝn chÊp, tr¸i phiÕu thÕ chÊp,
tr¸i phiÕu cã khả năng chuyển đổi, trái phiếu có lÃi suất cố định, trái phiếu có lÃi
suất thả nổi... Trớc khi phát hành trái phiếu, doanh nghiệp phải lựa chọn loại trái
phiếu nào phù hợp nhất với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp và tình hình trên thị
trờng tài chính vì nó sẽ liên quan đến chi phí trả lÃi, cách thức trả lÃi, khả năng lu
hành và tính hấp dẫn của trái phiếu. Các loại trái phiếu chủ yếu trên thị trờng tài
chính các nớc hiện nay là:
Trái phiếu có lÃi suất cố định: đây là loại trái phiếu đợc sử dụng nhiều nhất.
Đặc điểm của loại trái phiếu này là lÃi suất đợc ghi ngay trên mặt trái phiếu vµ

14


Website: Email : Tel : 0918.775.368

không thay đổi trong suốt kỳ hạn của nó. Nh vậy, ngời đi vay và ngời cho vay đều
biết rõ mức lÃi suất, kỳ hạn thanh toán của khoản nợ trong suốt thời gian tồn tại
của trái phiếu. Khi phát hành trái phiếu để huy động vốn, doanh nghiệp phải cân
nhắc, tính toán đến các yếu tố nh: lÃi suất đà phù hợp với thị trờng, đà hấp dẫn các
nhà đầu t hay cha và điều quan trọng hơn cả là tính hiệu quả của sản xuất kinh
doanh đối vơi mức chi phí vốn đa ra; kỳ hạn trái phiếu phải phù hợp với nhu cầu
sử dụng vốn và tình hình thị trờng, tâm lý ngời dân; ngoài ra doanh nghiệp còn
phải chú ý đến các yếu tố nh uy tín của doanh nghiệp đối với công chúng, mệnh
giá cổ phiếu phải tạo điều kiện cho nhiều đối tợng có khả năng mua đợc.
Trái phiếu có lÃi suất thay đổi: Trong trờng hợp có mức lạm phát cao và lÃi
suất thị trờng không ổn định thì doanh nghiệp có thể phát hành loại trái phiếu có
lÃi suất thay đổi để khai thác tính u việt của loại trái phiếu này. Theo đó, nhà đầu
t mong muốn đợc hởng một lÃi suất thoả đáng trong tình hình thị trờng có nhiều
biến động. Tuy nhiên, nhợc điểm của công cụ này là doanh nghiệp không thể biết
chắc chắn về chi phí lÃi vay của trái phiếu, do đó có thể gây khó khăn cho việc lập

kế hoạch tài chính; việc quản lý trái phiếu mất nhiều thời gian hơn do doanh
nghiệp phải thông báo các lần điều chỉnh lÃi suất.
- Nguồn vốn tín dụng và các nguồn vốn khác: nguồn vốn tín dụng là nguồn
vốn quan trọng hàng đầu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mẹ và
công ty con trong tập đoàn kinh tế. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, với sự phát
triển mạnh mẽ của thị trờng tài chính, công ty mẹ và các công ty con có thể khai
thác những nguồn vốn đa dạng nh: vốn vay từ các ngân hàng thơng mại, huy động
thông qua hình thức tín dụng thơng mại, vốn vay của các tổ chức tín dụng phi
ngân hàng nh: các công ty tài chính, các nhà cung cấp, tín dụng thuê mua, vay nớc
ngoài, vay của cán bộ, nhân viên trong công ty.
Trong số các quan hệ tín dụng của Công ty mẹ và các công ty con trong tập
đoàn kinh tế thì nguồn vốn tín dụng ngân hàng giữ vị trí quan trọng nhất. Bởi vì,
các ngân hàng thơng mại là các tổ chức chuyên môn hoá trong lĩnh vực kinh
doanh tiền tệ, có khả năng đáp ứng rộng rÃi nhu cầu đa dạng về vốn của các doanh

15


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nghiệp và cá nhân. Nói chung, giao dịch vay vốn ngân hàng thờng thuận lợi hơn và
có chi phí thấp hơn sơ với việc vay vốn của các tổ chức, cá nhân khác. Tính đa
dạng, mức độ an toàn, thuận lợi và hiệu quả cao làm nguồn vốn tín dụng ngân
hàng chiếm vị trí quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp cũng nh các tập đoàn
kinh doanh trên thế giới. Trong các tập đoàn kinh tế, công ty mẹ có thể thực hiện
việc bảo lÃnh tín dụng cho các công ty con vay vốn thông qua việc ký kết các hợp
đồng kinh tế trên cơ sở lợi ích của cả hai bên.
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng có nhiều u điểm, nhng doanh nghiệp phải
tuân thủ các điều kiện, thủ tục mà nhà tài trợ yêu cầu khi vay vốn. Đó là: dự án
đầu t phải có hiệu quả, phơng án vay vốn trả nợ khả thi, doanh nghiệp có tính hình

tài chính lành mạnh, chủ đầu t có khả năng quản lý, sản xuất kinh doanh tốt,
doanh nghiệp có đủ vốn tự có tham gia, các điều kiện về tài sản đảm bảo tiền
vay ... Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải chịu sự kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng
trong quá trình vay vốn và sử dụng vốn vay, vốn vay phải sử dụng đúng mục đích
trong hợp đồng tín dụng, nguồn thu về từ bán sản phẩm hình thành từ vốn vay phải
chuyển trả nợ cho ngân hàng. Hơn nữa, doanh nghiƯp ph¶i tr¶ mét kho¶n tiỊn l·i
khi vay vèn, đây là chi phí vốn của doanh nghiệp. LÃi suất tiền vay do ngân hàng
qui định theo mức lÃi suất thị trờng. Trên cơ sở đó, khi vay vốn các ngân hàng thơng mại, các doanh nghiệp cần phải tính toán kỹ lỡng hiệu quả của đồng vốn vay,
đảm bảo sản xuất kinh doanh có lÃi và trả đợc nợ vay.
Chính vì thế, để huy động nguồn vốn tín dụng ngân hàng một cách có hiệu
quả, các tập đoàn kinh tế phải xây dựng một cơ chế quản lý tín dơng, bao gåm mét
sè néi dung sau: kiĨm so¸t trong nội bộ tập đoàn đối với quá trình huy động vốn
tín dụng của công ty mẹ và các công ty con; các qui trình thủ tục cụ thể đối với
việc vay vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, các qui chế hoạt động nội bộ; phơng
thức kiểm soát của Nhà nớc đối với quan hệ tín dụng của các doanh nghiệp.
Với xu hớng hiện nay, hầu hết quá trình tín dụng trong các tập đoàn đợc phân
cấp và tự do hoá, trong đó mở rộng vai trò của các công ty thành viên để nâng cao

16


Website: Email : Tel : 0918.775.368

tÝnh hiƯu qu¶ và sự an toàn về tài chính của tập đoàn. Một số các biện pháp đợc
các tập đoàn áp dụng là:
+ Tăng cờng hệ thống kiểm soát nội bộ của các công ty thành viên và hệ
thống kiểm soát quản trị của toàn bộ tập đoàn.
+ Thiết lập các giới hạn tín dụng và các chỉ tiêu kiểm tra nhằm ngăn ngừa
việc vay vốn không có hiệu quả hoặc không an toàn.
+ Hệ thống quản lý toàn bộ qui trình tín dụng của mỗi doanh nghiệp bao gồm

việc xây dựng dự án đầu t, vay vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
Ngoài việc huy động từ các nguồn vốn tín dụng, công tu mẹ và các công ty
con có thể huy động vốn phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình từ các nguồn khác nh: thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh, thuê tài sản,
huy động trong nội bộ doanh nghiệp, từ nớc ngoài...
Để đạt đợc mục tiêu tạo lập và sử dụng vốn một cách hợp lý, hiệu quả trong
phạm vi rộng lớn của một tập đoàn kinh tế, ngoài việc quản lý, vận dụng các hình
thức và công cụ huy động vốn một cách linh hoạt, phù hợp, đòi hỏi nhà quản lý
cần phải phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hởng đến cơ chế huy động vốn của
tập đoàn nhằm đa ra những giải pháp huy động vốn hiệu quả nhất thông qua tác
động đến các nhân tố này.
3.2/ Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng huy động vốn
3.2.1/ Các nhân tố về phía tập đoàn
- Trình độ tổ chức quản lý
Trình độ tổ chức quản lý là yếu tố quan trọng quyết định tính hiệu quả trong
mọi lĩnh vực hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Trình độ tổ chức quản
lý thể hiện ở năng lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng nh chỉ
đạo, điều hành bộ máy vận hành theo mục tiêu đề ra của ngời đứng đầu doanh
nghiệp. Trình độ tổ chức quản lý ngày càng đợc các doanh nghiệp quan tâm vì đây
là điều kiện tiên quyết mang lại hiệu quả trong kinh doanh cho doanh nghiệp. Đặc
biệt đối với các tập đoàn kinh tế, là mô hình hoạt động có qui mô lớn, phạm vi
17


Website: Email : Tel : 0918.775.368

rộng, đa ngành, đa nghề thì năng lực quản lý điều hành lại càng trở nên quan trọng
hơn hết. Trong việc quản lý vốn của tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công
ty mẹ-công ty con cũng vậy. Nếu ban lÃnh đạo có trình độ tổ chức quản lý giỏi thì
họ có thể đa ra đợc những quyết định, giải pháp, công cụ huy động, sử dung vốn

với cơ cấu, số lơng, chi phí vốn hợp lý đối với nhu cầu của tập đoàn theo từng thời
kỳ, đảm bảo tính hiệu quả. Ngợc lại, nếu trình độ tổ chức quản lý kém thì khả
năng huy động và phát huy hiệu quả của đồng vốn là không cao.
- Chi phí vốn
Để có vốn sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí
vốn nhất định. Vốn chủ sở hữu hoặc vốn nợ của doanh nghiệp đều có chi phÝ vèn
cđa nã. Møc ®é, tÝnh chÊt chi phÝ vèn đối với mỗi loại vốn của doanh nghiệp là
khác nhau. Tuy nhiên, chi phí vốn đợc hiểu theo nghĩa chung nhất là chi phí cơ hội
của việc sử dụng vốn, đợc tính bằng số lợi nhuận kỳ vọng đạt đợc trên vốn đầu t
vào dự án hoặc doanh nghiệp để giữ không làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở
hữu. Chi phí vốn bao gồm các loại: chi phí của nợ, cổ phiếu u đÃi, lợi nhuận không
chia, cổ phiếu thờng mới.
Chi phí vốn là một nhân tố rất quan trọng, là cơ sở để doanh nghiệp đa ra
quyết định nên sử dụng công cụ tài chính nào để huy động vốn vì chi phí vốn là
một trong những nhân tố quyết định hiệu quả tài chính của dự án hay phơng án
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải
bù đắp đợc chi phí vốn mà doanh nghiệp đà bỏ ra và có lÃi. Trờng hợp kết quả sản
xuất kinh doanh không bù đắp đợc chi phí vốn thì hoạt động của doanh nghiệp đó
bị thua lỗ, không đạt yêu cầu đề ra. Chi phí vốn càng lớn thì lợi nhuận thu đợc của
doanh nghiệp càng nhỏ và ngợc lại chi phí vốn càng thấp thì lợi nhuận thu đợc
càng cao.
Nh vậy, để đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp
trong tập đoàn kinh tế trớc khi đa ra quyết định huy động vốn phải tính toán, cân
nhắc huy động những nguồn vốn có chi phí thấp nhất và sử dụng hiệu quả các
nguồn vốn huy ®éng.
18


Website: Email : Tel : 0918.775.368


- Đòn bẩy tài chính
Thuật ngữ đòn bẩy tài chính dùng để chỉ mức độ sử dụng nợ dài hạn và cổ
phiếu u đÃi trong cơ cấu vốn của các thành viên trong tập đoàn kinh tế. Có nghĩa
là, đòn bẩy tài chính ®ỵc sư dơng trong trêng hỵp doanh nghiƯp sư dơng một cơ
cấu vốn trong đó vốn nợ chiếm một tỷ lệ nhất định. Khi doanh nghiệp tăng cờng
huy động vốn nợ tức là họ đà sử dụng đòn bẩy tài chính. Tính u việt của đòn bẩy
tài chính thể hiện, khi doanh nghiệp vay nợ thì toàn bộ số lÃi vay phải trả đợc tính
vào chi phí trớc thuế và đợc loại ra khỏi doanh thu chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp, do đó trong trờng hợp này chi phí vốn của doanh nghiệp sẽ giảm xuống
thấp hơn lÃi suất vốn vay và đặc biệt là trong trờng hợp thuế thu nhập doanh
nghiệp là cao thì doanh nghiệp rất có lợi khi sư dơng vèn vay. Lóc ®ã, hiƯu st sư
dơng một đơn vị vốn vay sẽ hiệu quả hơn các nguồn vốn khác của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, cơ cấu vốn nợ và vốn chủ sở hữu đối với mỗi loại doanh nghiệp, công
ty có thể là khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc thù của từng ngành nghề, từng loại hình
doanh nghiệp. Có những loại hình doanh nghiệp sử dụng tỷ lệ nợ cao là phù hợp,
nhng cũng có những loại hình doanh nghiệp tồn tại tỷ lệ nợ thấp. Do đó, cần phải
tính toán, cân nhắc kỹ trớc khi ra quyết định huy động từng loại vốn, tránh trờng
hợp sử dụng đòn bẩy tài chính với mức độ quá cao, tức là tỷ lệ nợ lớn dễ xẩy ra rủi
ro trong hoạt động.
Nh vậy, việc sử dụng hay không sử dụng đòn bẩy tài chính có ảnh hớng đến
quyết định hình thức huy động vốn nợ hay huy động vốn chủ sở hữu. Trờng hợp sử
dụng đòn bẩy tài chính ë møc cao ®ång nghÜa víi viƯc doanh nghiƯp sÏ huy động
nhiều vốn nợ hơn. Ngợc lại, doanh nghiệp sẽ sử dụng hạn chế vốn nợ.
- Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi thành viên của tập đoàn đều phải
cân nhắc, tính toán đến hiệu quả hoạt động. Huy động vốn bao nhiêu, ở đâu, cơ
cấu vốn nh thế nào, sử dụng vốn ra sao để giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản
phẩm ... nhằm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp. Nh
vậy, huy động vốn và hiệu quả hoạt động của tập đoàn có mối quan hÖ biÖn chøng
19



Website: Email : Tel : 0918.775.368

lÉn nhau. Huy động nguồn vốn đầu t khi có dự án hay hoạt động kinh doanh có
hiệu quả của tập đoàn, ngợc lại, khi có nguồn vốn đà huy động thì sẽ tìm kiếm
những dự án, hoạt động có hiệu quả để tiến hành đầu t.
Mặt khác, trong cơ chế thị trờng, mục đích cuối cùng của phần lớn các doanh
nghiệp là lợi nhuận. Họ tìm mọi biện pháp có thể nhằm đạt đợc lợi nhuận cao
nhất. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tập đoàn càng cao thì mang lại
lợi nhuận càng lớn. Đây là nguồn huy động vốn rất quan trọng đối với các thành
viên trong tập đoàn, là cơ sở cho tập đoàn tái đầu t mở rộng sản xuất và khả năng
tích tụ, tập trung vốn từ kết quả hoạt động của mình, cũng nh tăng khả năng tự
chủ, giảm sự phụ thuộc trong hoạt động kinh doanh của các thành viên vào môi trờng bên ngoài.
Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trờng, tình hình sản xuất kinh doanh và uy tín
của doanh nghiệp là một tiêu chuẩn rất quan trọng để các nhà tài trợ, các tổ chức
tín dụng xem xét đầu t, cho vay vốn. Nếu hoạt động sản xất kinh doanh của doanh
nghiệp có hiệu quả, lợi nhuận cao, ổn định thì các nhà đầu t mới yên tâm bỏ vốn
tài trợ vì họ kỳ vọng thu đợc lÃi suất cao, an toàn và ngợc lại, họ sẽ không thực
hiện bỏ vốn vì khả năng mang lại hiệu quả là thấp.
3.2.2/ Các nhân tố bên ngoài tập đoàn
Bên cạnh các yếu tố chủ quan trong tập đoàn, còn có các yếu tố bên ngoài tập
đoàn ảnh hởng lớn đến cơ chế huy động vốn của tập đoàn. Cũng nh các doanh
nghiệp khác, tập đoàn kinh tế cũng đóng vai trò là một tế bào trong nền kinh tế.
Hoạt động của nó bị chi phối bởi luật pháp, cơ chế, chính sách của Nhà nớc và các
mối quan hệ kinh tế với các chủ thể khác trong xà hội. Cơ chế quản lý vốn nói
chung và cơ chế huy động vốn nói riêng cũng nằm trong nguyên tắc đó và chịu
ảnh hởng của các nhân tố chủ yếu sau:
- Chính sách kinh tế - xà hội của đất nớc: Tuỳ thuộc vào mục tiêu, định hớng
phát triển kinh tế xà hội từng thời kỳ, bằng các công cụ quản lý của mình, Nhà nớc

đà áp dụng các cơ chế chính sách phù hợp ®èi víi nỊn kinh tÕ nãi chung vµ ®èi víi

20


Website: Email : Tel : 0918.775.368

hoạt động quản lý vốn, huy động vốn của các doanh nghiệp nói riêng nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.
Trớc đây, trong thời kỳ bao cấp, Nhà nớc thực hiện chính sách bao cấp hoàn
toàn từ vốn, vật t, các yếu tố đầu vào và áp dụng chế độ giao nộp sản phẩm đối với
hoạt động của các doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp không phải tìm kiếm nguồn
vốn để sản xuất, mọi nguồn lực đều đợc kế hoạch hoá, và đà làm triệt tiêu tính tự
chủ, sáng tạo của doanh nghiệp, kìm hảm sự phát triển.
Ngày nay, với chủ trơng phát triển kinh tế-xà hội của đất nớc, chúng ta đÃ
xây dụng nền kinh tế thị trờng với đa thành phần kinh tế nhằm phát huy tính tự
chủ, sáng tạo nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế. Do đó, Nhà nớc
đà ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp phát
triển sản xt kinh doanh, t¹o ra nhiỊu tÝch l cho nỊn kinh tế. Một số các chính
sách quan trọng đó là: các chính sách liên quan đến tài chính doanh nghiệp nh
thuế, quản lý tài sản, quản lý vốn; chính sách sắp sếp lại, chuyển đổi sở hữu doanh
nghiệp Nhà nớc ...
- Chế độ sở hữu: sự tồn tại của các thành viên trong tập đoàn dới hình thức sở
hữu nào cũng là một nhân tố pháp lý quan trong quyết định đến hoạt động huy
động vốn của tập đoàn. Theo luật định, chế độ sở hữu sẽ qui định thẩm quyền
quyết định việc hoạt động cũng nh huy động vốn của doanh nghiệp. Hơn nữa, chế
độ sở hữu còn quyết định đến các hình thức và công cụ huy động vốn của doanh
nghiệp trên thị trờng tài chính. Do đó, tuy vào mục tiêu, đặc thù hoạt động của
từng thành viên, đòi hỏi phải cân nhắc kỹ hình thức sở hữu của doanh nghiệp trớc
khi thành lập. Theo pháp luật ở nơc ta hiện nay, các doanh nghiệp tồn tại dới các
hình thức khác nhau nh: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty

hợp doanh hay doanh nghiệp t nhân thì khả năng huy động vốn của chúng hoàn
toàn khác nhau vì quyền, phạm vi đợc huy động vốn cua chúng là khác nhau.
- Thị trờng tài chính: Thị trờng tài chính bao gồm thị trờng tiền tệ và thị trơng
vốn.

21


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Thị trơng tiền tệ gắn với các công cụ tài chính ngắn hạn hạn. Còn thị trờng
vốn là thị trờng gắn liền với các công cụ tài chính dài hạn, cung cấp vốn dài hạn
cho các doanh nghiệp bằng việc pháp hành các chứng khoán nh cổ phiếu, trái
phiếu ...
Đây là kênh quan träng cung cÊp vèn cho c¸c doanh nghiƯp, nã huy động các
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xà hội của các tổ chức, dân c cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của nền kinh tế.
Sự phát triển của thị trờng tài chính tạo ra cơ chế cạnh tranh về lÃi suất tín
dụng và chất lợng dịch vụ trong hoạt động tín dụng, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp huy động đợc các nguồn vốn với qui mô lớn, chi phí ở mức thấp và đợc hởng dịch vụ tiền tƯ, tÝn dơng víi chÊt lỵng cao, nhanh chãng, hiƯu quả. Ngợc lại
trong điều kiện thị trờng tài chính kém phát triển thì sẽ gây bất lợi cho các thành
viên của tập đoàn trong việc huy động nguồn vốn.
II/ Thực trạng hoạt động, nguyên nhân và các giải pháp
nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của tập đoàn kinh tế
hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con tại Việt Nam

1/ Thực trạng hoạt động và nguyên nhân
Qua 6 năm triển khai thực hiện, việc chuyển hớng hoạt động các tổng công ty
Nhà nớc, công ty Nhà nớc độc lập và công ty con hạch toán độc lập thuộc tổng
công ty Nhà nớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con đà đạt đợc

những kết quả nhất định. Cho đến nay, 52 doanh nghiệp đợc Thủ tớng Chính phủ
phê duyệt đề án thí điểm chuyển sang mô hình công ty mẹ-công com, trong đó có
31 tổng công ty Nhà nớc, 16 công ty Nhà nớc độc lập, 4 công ty thành viên hạch
toán độc lập thuộc tổng công ty Nhà nớc và 1 viện công nghệ đà cơ bản hoàn
thành.
Thực tế đà khẳng định đợc chủ trơng chuyển đổi mô hình của Nhà nớc ta là
hoàn toàn đúng đắn. Các tổng công ty, các doanh nghiệp sau khi chuyển đổi đÃ
hoạt đông có hiệu quả, thể hiện doanh số tiêu thụ và lợi nhuận tăng lên đáng kể.

22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

ViƯc chun ®ỉi giúp các tổng công ty, các công ty thành viên xác định rõ địa vị
pháp lý và t cách pháp nhân tránh tính trạng pháp nhân trong pháp nhân nh hiện
nay giữa tổng công ty và công ty thành viên hạch toán độc lập. Tạo sân chơi bình
đẳng cho các công ty con, công ty liên kết trên cùng mặt bằng với các thành phần
kinh tế t nhân vì họ đều bị điều chỉnh bởi Luật Doanh nghiệp chung. Các doanh
nghiệp và các nhà quản lý sẽ đợc tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với
các quyết định của mình, tạo ra tính linh hoạt và hiệu quả hơn. Thực tế cho thấy,
nhiều tổng công ty Nhà nớc, công ty Nhà nớc độc lập, các công ty thành viên hạch
toán độc lập ở Việt nam sau khi chuyển đổi mô hình công ty mẹ-công ty con đÃ
cho thấy hiệu quả của nó, điển hình nh: Tập đoàn Than ViƯt nam, Tỉng c«ng ty Bu chÝnh viƠn th«ng, Tỉng công ty hàng không Việt Nam, Công ty May Việt Tiến,
Công ty Đầu t xây dựng và XNK Việt Nam (Constrexim), Nhà xuất bản Giáo dục,
Tổng Công ty bia rợu nớc giải khát Sài Gòn, Viện Máy và Dụng cụ Công nghiệp...
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đà đạt đợc, còn có những vớng mắc
trong quá trình chuyển đổi mô hình, đặc biệt là trong cơ chế quản lý vốn của các
tổng công ty, công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con. Thể hiện,
một số tổng công ty, công ty chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ-công ty con

đang mang tính hình thức, cha làm rõ đợc hay còn lẫn lộn vai trò và vị trí giữa
công ty mẹ và công ty con trong quản lý cũng nh trong hoạt động, chỉ thực hiện
gom các công ty thành viên theo tính cơ học, công ty mẹ cha đủ vốn điều lệ, tiềm
năng về tài chính yếu kém, nguồn vốn hạn hẹp, dẫn đến khả năng chi phối công ty
con hạn chế, nhiều trờng hợp công ty con phát hành cổ phiếu huy động thêm vốn
mở rộng kinh doanh nhng công ty mẹ không ®đ tiỊm lùc vỊ tµi chÝnh, thiÕu ngn
vèn huy ®éng để tăng vốn góp, vốn cổ phần tơng ứng nên không nắm đợc quyền
chi phối công ty con, dẫn đến hiệu quả hoạt động của tập đoàn chỉ là phép cộng
mà thôi.
Mặt khác, khả năng huy động để đáp ứng các nguồn vốn phục vụ cho phát
triển sản xuất kinh doanh của công ty mẹ và các công ty con cũng cha tơng xứng
với qui mô hoạt động của một tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty

23


Website: Email : Tel : 0918.775.368

mĐ-c«ng ty con. Nguồn vốn huy động chủ yếu đang là nguồn truyền thồng từ các
tổ chức tín dụng, với các điều kiện vay vốn khắt khe nên qui mô vốn vay còn hạn
chế, các nguồn vốn trên thị trờng tài chính hoặc các nguồn vốn từ bản thân doanh
nghiệp thì cha đợc quan tâm đúng mức nên huy động không đáng kể.
Từ khó khăn này, theo số liệu của Tổng cục thống kê, đến nay số lợng các
công ty mẹ và công ty con ở nớc ta vẫn cha nhiều, các công ty mẹ mới chỉ có
khoảng hơn 500 công ty con và doanh nghiệp liên kết. Con số này còn nhỏ so với
3.051 doanh nghiệp Nhà nớc đợc sắp xếp lại từ năm 2001 đến nay và càng nhỏ so
với hàng chục vạn doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Thực trạng khó khăn nêu trên là do nhiều nguyên nhân, tuy nhiên trong phạm
vi bài viết này, em xin nêu ra một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, do mô hình công ty mẹ-công ty con là tơng đối mới và khó đối với

các doanh nghiệp ở nớc ta. Đang hoạt động trong môi trờng với qui mô vừa phải,
đơn lẽ, một hình thức sở hữu của Nhà nớc, vẫn còn d âm của cơ chế mệnh lệnh
hành chính, nay chuyển đổi sang mô hình mới với những liên kết tơng đối phức
tạp, nhiều hình thức sở hữu khác nhau, các mối quan hệ đều dựa trên thị trờng nên
nhiều trờng hợp còn lúng túng; trình độ của cá bộ công nhân viên, khả năng điều
hành quả lý cũng cha đáp ứng tốt yêu cầu đề ra khi triển khai chuyển đổi, dẫn đến
kết quả hoạt động cha tơng xứng.
Thứ hai, các tổng công ty, công ty Nhà nớc thật sự cha đủ mạnh, tiềm lực về
kinh tế, tài chính cha lớn, thiếu vốn hoạt động, cha xác định đợc nhiệm vụ chính
trị, chiến lợc phát triển rõ ràng, đang bị áp lực mạnh từ việc cạnh tranh của các
thành phần kinh tế khác cũng nh của doanh nghiệp nớc ngoài do cha hội tụ đủ tính
năng động, sáng tạo, nhanh nhạy trong cơ chế mới. Đặc biệt là công ty mẹ cha
đảm bảo năng lực về nhiều mặt, vai trò cha rõ ràng trong việc chi phối, điều hành
hoạt động của tập đoàn. Do đó, khi chuyển sang mô hình tập đoàn công ty concông ty mẹ hoạt động rất khó khăn, hiệu quả hoạt động không nh mong muốn. Có
nhiều trơng hợp không thể chọn đợc công ty mẹ theo đúng nghĩa của nó và việc

24


Website: Email : Tel : 0918.775.368

hoạt động của công ty mẹ-công ty con vẫn giữ thói quen điều hành bằng mệnh
lệnh hành chính.
Thứ ba, thị trờng tài chính ở Việt Nam mới hình thành còn mới mẽ và rất sơ
khai, đặc biệt là thị trờng chứng khoán còn bất ổn định, doanh số trao đổi, mua
bán cha đáng kể, các công cụ tài chính để huy động vốn trên thị trờng còn hạn
chế, dẫn đến nhà đầu t không yên tâm để đầu t và các doanh nghiệp cũng không
mặn mà với kênh huy động vốn này.
Xuất phát từ thực trạng và các nguyên nhân cơ bản trên đây, việc nghiên cứu
để đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cờng huy động vốn đối với các tổng

công ty, công ty Nhà nớc hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con là hết
sức cấp thiết.
2/ Giải pháp tăng cờng huy động vốn
Một là, Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp lại, chuyển hình thức sở hữu các doanh
nghiệp theo hớng cổ phần hoá, giảm tỷ lệ vốn Nhà nớc trong các doanh nghiệp,
Nhà nớc chỉ nắm gi÷ qun chi phèi trong mét sè lÜnh vùc quan trọng, có ý nghĩa
định hớng phát triển. Trên cơ sở đó, hình thành các nguồn vốn điều lệ ban đầu của
các doanh nghiệp đồng thời tập trung huy động nguồn vốn lớn trên thị trờng tài
chính bằng việc phát hành các loại công cụ huy động vốn, đặc biệt là phát hành
các chứng khoán trên thị trờng chứng khoán. Tuy nhiên, nên tiến hành từng bớc
theo lộ trình với nguyên tắc chắc chắn và hiệu quả, trớc hết chuyển đổi các tổng
công ty thật sự có năng lực tài chính, hoạt động có hiệu quả cao, trên cơ sở đó
nhân rộng bằng cách kết nạp thêm các công ty con khác, sau đó mới tính đến các
doanh nghiệp khác. Có nh thế mới tăng năng lực tài chính của các công ty mẹ,
công ty con và tạo bớc đột phá trong tập đoàn kinh tế.
Hai là, Nâng cao trình độ tổ chức quản lý, trình độ chuyên môn cho đội ngũ
cán bộ trong tập đoàn, nâng cao hiểu biết về tổ chức và hoạt động khi chuyển đổi
các Tổng công ty Nhà nớc, công ty độc lập, các công ty hạch toán độc lập của
Tổng công ty Nhà nớc sang mô hình công ty mẹ-công ty con, chuẩn bị tốt các điều

25


×