Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Phn I: M U
1. Lý do chn ti
Mụi trng l tp hp tt c nhng yu t t nhiờn v xó hi bao quanh
con ngi, nh hng ti con ngi v tỏc ng n cỏc hot ng sng ca
con ngi nh: khụng khớ, nc, m, sinh vt, xó hi loi ngi v cỏc th
ch khỏc. Nh vy mụi trng bao gm tt c nhng yu t t nhiờn v yu t
vt cht nhõn to, cú quan h mt thit vi nhau v bao quanh con ngi, cú
nh hng ti i sng, sn xut, s tn ti, phỏt trin ca con ngi v thiờn
nhiờn(iu 1: Lut bo v mụi trng ca Vit Nam, nm 1993).
Thc trng mụi trng trờn th gii hin nay
Mụi trng ca chỳng ta ang b ụ nhim mt cỏch trm trng, chớnh ụ
nhim mụi trng ó lm thay i tớnh cht ca mụi trng, vi phm tiờu
chun mụi trng, lm thay i trc tip hoc giỏn tip ti cỏc c tớnh vt lớ,
sinh hc, húa hc,ca bt kỡ thnh phn mụi trng. Cỏc cht gõy ụ nhim
mụi trng chớnh l nhõn t lm cho mụi trng tr lờn c hi, nh hng
ln n sc khe ca con ngi v sinh vt trong mụi trng ú, mt khỏc s
suy thoỏi ca mụi trng cũn gõy ra nhng bin ng cc kỡ phc tp, nh
hng trc tip hoc giỏn tip n i sng con ngi nh: hn hỏn, l lt,
st l t, xõm thc ca thy chiu, súng thn, ng t,
Sau hn 30 nm k t Hi ngh mụi trng u tiờn trờn th gii
(Stockholm 1972) n nay, th gii ó cú nhiu n lc a vn mụi
trng vo cỏc chng trỡnh ngh s cp quc t v quc gia, tuy nhiờn hin
trng mụi trng ton cu c ci thin khụng ỏng k. Mụi trng cha
c lng ghộp vi k hoch phỏt trin kinh t xó hi. Dõn s ton cu tng
nhanh, s nghốo úi, s khai thỏc, tiờu th quỏ mc cỏc ngun ti nguyờn
1
Vũ Thị Ngọc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
thiên nhiên, sự phát thải quá mức khí “nhà kính”, …, là những vấn đề bức xúc
có tính phổ biến trên toàn cầu.
Trong “Tuyên bố johannesburg và phát triển bền vững” năm 2002 của liên
hợp quốc đã khẳng định về những thách thức mà nhân loại đang và sẽ phải
đối mặt có nguy cơ toàn cầu
“Môi trường toàn cầu tiếp tục trở nên tồi tệ, Suy giảm đa dạng sinh học
tiếp tục tiếp diễn, trữ lượng cá tiếp tục bị giảm sút, sa mạc hóa cướp đi càng
nhiều diện tích đất đai màu mỡ, tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đã biểu
hiện rõ ràng. Thiên tai ngày càng nhiều và ngày càng khốc liệt. Các nước
đang phát triển trở nên dễ bị tổn hại hơn, ô nhiễm không khí, nước, biển, tiếp
tục lấy đi cuộc sống thanh bình của hàng triệu người.”
Bản tổng kết môi trường toàn cầu do Chương trình Môi trường Liên
Hợp Quốc (UNEP) mới công bố cho thấy VN có hai TP nằm trong danh sách
6 TP bị ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất trên thế giới. Theo tiến sĩ
Hoàng Dương Tùng - Giám đốc Trung tâm Quan trắc và thông tin môi trường
thuộc Cục Bảo vệ môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), VN đối mặt
với tất cả các vấn đề được nêu trong báo cáo. Về nồng độ bụi, hai TP lớn nhất
VN chỉ đứng sau Bắc Kinh, Thượng Hải, New Delhi và Dhaka. Mối đe doạ
tiềm tàng này chắc chắn sẽ cản trở quá trình phát triển hơn nữa của các TP
này. Theo một nghiên cứu về các chỉ số môi trường ổn định do Trường Đại
học Yale (Mỹ) thực hiện trong năm 2006, VN đứng thứ hạng thấp nhất trong
số 8 nước Đông Nam Á. Báo cáo về thay đổi khí hậu của Ngân hàng Thế giới
trong năm 2007 cũng cho thấy VN là một trong hai quốc gia sẽ chịu ảnh
hưởng lớn nhất của tình trạng băng tan. Nếu nhiệt độ tiếp tục tăng, VN sẽ mất
17% sản lượng nông nghiệp. Các chuyên gia dự báo Khu kinh tế Dung Quất
tại VN có thể thấp hơn mực nước biển.
2
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Ở Việt Nam chúng ta, hầu hết các dòng sông ở Việt nam đang trong
giai đoạn chuyển mình sang giai đoạn dòng sông chết…, nước bị ô nhiễm một
cách trầm trọng. Trước đây là sông Đồng Nai( Đồng Nai- Bình
Dương_TPHCM) bây giờ là sông Thị Vải( Đồng Nai), kênh Ba Bò, gần đây
nhất là sông Hồng (Hà Nội), là thác Cam Ly( Lâm Đồng), là sông Cầu, sông
Đuống( Bắc Ninh). Theo số liệu khảo sát do Chi cục Bảo vệ môi trường phối
hợp với Công ty Cấp nước Sài Gòn thực hiện năm 2008 cho thấy, lượng NH3
(amoniac), chất rắn lơ lửng, ô nhiễm hữu cơ (đặc biệt là ô nhiễm dầu và vi
sinh) tăng cao tại hầu hết các rạch, cống và các điểm xả. Có khu vực, hàm
lượng nồng độ NH3 trong nước vượt gấp 30 lần tiêu chuẩn cho phép (như cửa
sông Thị Tính); hàm lượng chì trong nước vượt tiêu chuẩn quy định nhiều
lần; chất rắn lơ lửng vượt tiêu chuẩn từ 3 - 9 lần... còn các hồ lớn nhỏ trong
các thành phố lớn cũng không thoát khỏi tình cảnh.
3
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Không khí cũng vậy, càng ngày lượng khói thải ra từ các nhà máy, các
khu công nghiệp, các chất độc càng nhiều. Bình quân mỗi ngày, các khu, cụm,
điểm công nghiệp thải ra khoảng 30.000 tấn chất thải rắn, lỏng, khí và chất
thải độc hại khác, không khí ở một số đô thị lớn thì tràn ngập bụi, nồng độ bụi
lơ lửng đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 2-3 lần ở một số đô thị và khu
công nghiêp. Theo thống kê của sở Tài Nguyên Môi Trường và Nhà Đất Hà
Nội, mỗi năm thành phố Hà Nội phải tiếp nhân khoảng 80.000 tấn bụi, khói;
9.000 tấn SO2; 46.000 tấn CO2 từ các khu công nghiệp thải ra, hầu hết các đô
thị lớn đều bị ô nhiễm không khí nhưng chỉ là ở mức độ khác nhau. Ngoài bị
ô nhiễm bởi bụi, khói, không khí còn bị ô nhiễm bởi một số khí thải độc hại
khác như: SO2, CO2, NOx, CO,…, là những chất khí gây nên hiện tượng
“lồng kính” làm nhiệt độ trái đất tăng lên và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc
sống của con người.
Trước tình hình đó, việc bảo vệ môi trường là câu hỏi đặt ra và cũng là
mối quan tâm của toàn cầu. Tất cả các quốc gia đều khẳng định, muốn bảo vệ
môi trường thì yếu tố quan trọng nhất là nâng cao nhận thức của cộng đồng
4
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Ở nước ta, ngày 17-02-2001 Thủ tướng chính phủ ra quyết định số
1363/QĐ-TTG: Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục
quốc dân.
Trong nhà trường, môn Công nghệ là một môn có tính ứng dụng cao,
giúp học sinh có những hiểu biết về khoa học, về thế giới sống, về con người
trong mối quan hệ với môi trường, có tác dụng tích cực trong việc giáo dục
thế giới quan, nhân sinh quan khoa học nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.
Môn Công nghệ ở trường phổ thông có khả năng tích hợp các nội dung giáo
dục bảo vệ môi trường sống. Đặc biệt là một số bài trong chương trình Công
nghệ 10
Học sinh trung học phổ thông nói chung và học sinh lớp 10 nói riêng
đều là chủ nhân tương lai của đất nước, các em cần có những cái nhìn đúng
đắn về môi trường, về vấn đề bảo vệ môi trường. Để hình thành cho các em
những kiến thức về môi trường, về bảo vệ môi trường, về mối quan hệ giữa
con người và môi trường, giữa tài nguyên và môi trường, ô nhiễm môi trường,
suy thoái môi trường, có nhậ thức đúng đắn về môi trường cũng như có ý thức
bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, có tình cảm
yêu quý thiên nhiên, đất nước, tôn trọng những vẻ đẹp thiên nhiên, có thái độ
thân thiện với môi trường,…
Với lí do trên tôi đã chọn đề tài “VẬN DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC
CÔNG NGHỆ 10”
5
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
2. Mục đích của đề tài
- Phân tích nội dung kiến thức bảo vệ môi trường trong Phần 1: Nông, lâm,
ngư nghiệp –SGK Công nghệ 10.
- Vận dụng một số biện pháp nhằm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong
phần 1: Nông, lâm, ngư nghiệp. Góp phần nâng cao nhận thức, hình thành ý
thức và hành vi bảo vệ môi trường của học sinh trung học phổ thông.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng giáo dục môi trường vào bảo vệ môi trường của học
sinh trung học phổ thông.
- Hệ thống hóa nội dung kiến thức giáo dục môi trường trong chương trình
Công nghệ 10, Phần 1, Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào
dạy học môn Công nghệ 10
- Thiết kế một số bài giảng vận dụng một số biện pháp tích hợp giáo dục bảo
vệ môi trường.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Nội dung SGK Công nghệ 10- THPT
- Học sinh lớp 10- THPT
- Các biện pháp, hình thức tổ chức dạy học có tích hợp GDMT vào dạy học
môn Công nghệ 10 ở trường phổ thông.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phần 1, Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu các quan điểm, chính sách của Đảng và nhà nước về bảo vệ môi
trường, nhiệm vụ của nhà trường phổ thông và nhiệm vụ của môn Công nghệ
6
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
ở THPT, cơ sở lý luận của việc vận dụng các biện pháp tích hợp giáo dục môi
trường trong dạy học Công nghệ 10.
5.2. Phương pháp điều tra sư phạm
Thông qua dự giờ, thảo luận, nghiên cứu giáo trình, giáo án để tìm hiểu tình
hình dạy và học môn Công nghệ ở trường THPT, nhận thức của học sinh
THPT nói chung và học sinh lớp 10 nói riêng về vấn đề môi trường( bằng
phiếu, phỏng vấn trực tiếp).
5.3. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến nhận xét đánh giá của những giáo viên Công nghệ THPT có kinh
nghiệm về phương pháp dạy học môn Công nghệ và khả năng tích hợp giáo
dục môi trường vào dạy học Công nghệ
6. Những đóng góp của đề tài
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi
trường trong dạy học Công nghệ 10, tạo điều kiện cho giáo viện thực hiện tốt
mục tiêu giáo dục trong dạy học Công nghệ 10
- Phân tích nội dung kiến thức bảo vệ môi trường trong phần 1, Chương 1:
Trồng trọt, lâm nghiêp đại cương Công nghệ 10
- Thiết kế được một số giáo án có ví dụ tích hợp GDMT vào dạy học Công
nghệ 10.
7
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam
Ô nhiễm môi trường là một đề tài nóng, rất nóng trong xã hội hiện nay,
môi trường sống của chúng ta (Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung)
đang xuống cấp một cách trầm trọng.
Ô nhiễm môi trường xuất hiện ở hầu hết các quốc gia, chỉ khác ở mức độ
nặng hay nhẹ mà thôi, (cũng có một vài ngoại lệ như singapore). Ô nhiễm môi
trường, mà nổi bật là ô nhiễm không khí và nguồn nước đang là đề tài nóng
hổi trên các mặt báo thời gian qua
Đối với vấn đề ô
nhiễm môi trường ở
Việt Nam
Ô nhiễm không
khí
Không khí chịu
tác động mạnh mẽ
của quá trình công
nghiệp hóa, đô thị
hóa, thực trạng cho
thấy
chất
lượng
không khí ở các đô thị
và
các
khu
công
nghiệp ở Việt Nam trong những năm gần đây có những thay đổi đáng kể.
Điều đáng chú ý nhất đối với môi trường không khí là ô nhiễm bụi có tính
điển hình và phổ biến ở khắp mọi nơi, hầu hết các đô thị ở nước ta đề ô nhiễm
bụi, có nới bị ô nhiễm trầm trọng tới mức báo động.
8
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
9
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Ô nhiễm môi
trường đất
Thoái hóa đất là
xu thế phổ biến
từ
đồng
đến
trung
bằng
du
miền núi. Thực
tế cho thấy các
loại đất bị thoái hóa chiếm hơn 50% diện tích đất tự nhiên của cả nước. Các
loại hình thoái hóa đất chủ yếu là xói mòn, rửa trôi, đất có độ phì nhiêu thấp
và mất cân bằng dinh dưỡng, thoái hóa hữu cơ, khô hạn và sa mạc hóa, ngập
úng, ngập lụt, đất trượt, sạt lở đất, mặn hóa, phèn hóa, đất mất khả năng sản
xuất. Đất có dốc lớn, đất trống đồi núi trọc, đặc biệt là vùng Tây Nguyên và
vùng Tây Bắc dễ bị xói mòn khi có mưa lớn. Nhiễm phèn, nhiễm mặn đã sảy
ra nghiêm trọng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Việc sử dụng các hóa chất
trong nông nghiệp như phân hóa học và thuốc trừ sâu tuy còn thấp nhưng
không đúng kĩ thuật là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường cục bộ ở một
số địa phương và xu
hướng ngày càng ra tăng.
Ô nhiễm môi trường
nước
Hầu hết nước thải
sinh hoạt (bao gồm cả
nước thải ở các bệnh
viện) ở đô thị và 90%
nước thải ở các cơ sở
công nghiệp cũ không
10
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
được sử lí, xả trực tiếp vào kênh, mương, sông, hồ, gây ra ô nhiễm nghiêm
trọng môi trường nước ở một số địa phương. Nhiều chỉ tiêu như BOD5, COD,
NH4, tổng N, tổng P cao hơn tiêu chuẩn cho phép đối với nguồn nước loại A
từ 2-3 lần.
Nước biển ven bờ đã bắt đầu có dấu hiệu ô nhiễm. Hàm lượng các chất
hữu cơ, các chất dinh dưỡng, thành phần kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực
vật ở một số nơi đã vượt tiêu chuẩn cho phép. Hàm lượng dầu ở một số vùng
biển vượt quá tiêu chuẩn và đang có xu hướng tăng lên, nước ngầm ở một số
đô thị đang có xu hướng cạn kiệt về lượng và suy giảm về chất.
Hiện trạng về rừng và đa dạng sinh học
Dưới áp lực phát triển kinh tế, rừng tự nhiên đầu nguồn và rừng ngập
mặn bị tàn phá nghiêm trọng, hiện trạng rừng giàu, kín nguyên sinh chỉ còn
chiếm 13% trong khi rừng nghèo và rừng tái sinh chiếm tới 55% diện tích
rừng
11
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Sự đa dạng sinh học cũng đang diễn ra nhanh chóng do sự thu hẹp và
mất dần nơi cư trú của các giống loài do cháy rừng, một phần đất đai bị
chuyển đổi mục đích sử dụng, do khai thác và đánh bắt không hợp lí, do ô
nhiễm môi trường,…sự biến mất của các loài đã và đang diễn ra từng ngày.
1.2. Quan điểm và chính sách bảo vệ môi trường của Việt Nam
1.2.1. Quan điểm của Việt Nam về vấn đề bảo vệ môi trường
QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường,
Quyết định của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược bảo vệ
môi trường quốc gia đến năm 2010 đã thể hiện rõ quan điểm của Đảng và
Nhà nước ta về bảo vệ môi trường:
12
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khóa luận tốt nghiệp
-
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Chin lc Bo v mụi trng l b phn cu thnh khụng th tỏch ri
ca Chin lc phỏt trin kinh t - xó hi, l c s quan trng bo m phỏt
trin bn vng t nc, phỏt trin kinh t phi kt hp cht ch, hi ho vi
phỏt trin xó hi v bo v mụi trng. u t bo v mụi trng l u t
cho phỏt trin bn vng
- Bo v mụi trng l nhim v ca ton xó hi, ca cỏc cp, cỏc ngnh,
cỏc t chc, cng ng v ca mi ngi dõn.
- Bo v mụi trng phi trờn c s tng cng qun lý nh nc, th ch
v phỏp lut i ụi vi vic nõng cao nhn thc v ý thc trỏch nhim ca mi
ngi dõn, ca ton xó hi v bo v mụi trng.
- Bo v mụi trng l vic lm thng xuyờn, lõu di. Coi phũng nga l
chớnh, kt hp vi x lý v kim soỏt ụ nhim, khc phc suy thoỏi, ci thin
cht lng mụi trng; tin hnh cú trng tõm, trng im; coi khoa hc v
cụng ngh l cụng c hu hiu trong bo v mụi trng.
- Bo v mụi trng mang tớnh quc gia, khu vc v ton cu cho nờn phi
kt hp gia phỏt huy ni lc vi tng cng hp tỏc quc t trong bo v
mụi trng v phỏt trin bn vng.
(Trớch Q ca th tng chớnh ph v vic phờ duyt Chin lc bo v mụi
trng quc gia n nm 2010 v nh hng n nm 2020)1
1.2.2. Chớnh sỏch ca Vit Nam v vn bo v mụi trng
Nhn thc rừ tm quan trng ca vn ụ nhim mụi trng, nhng
nm qua ng v Nh nc ta ó ban hnh nhiu ch trng, chớnh sỏch v
bo v mụi trng, in hỡnh l Ngh quyt s 41-NQ/TW ngy 15/11/2004
ca B Chớnh tr (Khoỏ IX) v bo v mụi trng trong thi k y mnh
CNH, HH t nc; Ch th s 29-CT/TW ngy 21/01/2009 ca Ban Bớ th
v tip tc thc hin Ngh quyt s 41-NQ/TW ca B Chớnh tr; Lut Bo v
1
Lut bo v mụi trng nm 2005
13
Vũ Thị Ngọc
Khoa Sinh - KTNN
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
mụi trng (sa i); cỏc ngh nh ca Chớnh ph hng dn thc hin Lut
Bo v mụi trng...
y mnh cụng tỏc tuyờn truyn, giỏo dc v mụi trng trong ton xó
hi nhm to s chuyn bin v nõng cao nhn thc, ý thc chp hnh phỏp
lut bo v mụi trng, trỏch nhim xó hi ca ngi dõn, doanh nghip trong
vic gỡn gi v bo v mụi trng; xõy dng ý thc sinh thỏi, lm cho mi
ngi nhn thc mt cỏch t giỏc v v trớ, vai trũ, mi quan h mt thit gia
t nhiờn - con ngi - xó hi.
Ngh quyt s 41 ca Trung ng ngy 15-11 2004 ca b chớnh tr
v mụi trng trong thi k cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc ó ch rừ:
a ni dung giỏo dc BVMT, sỏch giỏo khoa ca h thng giỏo dc quc
dõn, tng dn thi lng ti hỡnh thnh mụn hc chớnh khoỏ i vi cp hc
ph thụng.
Xut phỏt t quan im ch o trờn, giỏo dc bo v mụi trng c
B Giỏo Dc o to ó ra ch th v vic tng cng cụng tỏc giỏo dc bo
v mụi trng xỏc nh nhim v trng tõm t nay n 2015 cho giỏo dc ph
thụng l trang b cho hc sinh kin thc, k nng v mụi trng v bo v mụi
trng bng hỡnh thc phự hp trong cỏc mụn hc v thụng qua cỏc hot
ng ngoi khoỏ, xõy dng mụ hỡnh nh trng xanh-sch-p phự hp vi
cỏc vựng, min.
Hin nay cỏc cp hc giỏo dc bo v mụi trng cha phi l mụn
hc chớnh khoỏ nờn vic tớch hp giỏo dc mụi trng vo mụn hc cú liờn
quan n kin thc v mụi trng l iu cn thit, nhng kin thc giỏo dc
bo v mụi trng khụng phi mun a vo bi hc no cng c, m phi
cn c vo ni dung ca bi hc cú liờn quan vi vn mụi trng mi cú
th tớch hp c.
14
Vũ Thị Ngọc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Vậy chúng ta cần xác định nội dung kiến thức bảo vệ môi trường, phương
pháp tích hợp, mục tiêu tích hợp, địa chỉ tích hợp trong bài giảng sao cho hợp
lí.
Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường là trang bị kiến thức tương đối
đầy đủ về môi trường và kỹ năng bảo vệ môi trường: Các em phải ý thức
được rằng giữ gìn bảo vệ môi trường sống phải từ các hoạt động bình
thường, ngay trong lớp học, giờ chơi, lúc nghỉ ngơi, sinh hoạt trong gia
đình, nơi công cộng, xa hơn nữa lúc làm việc trên đồng ruộng, trồng rừng,
trong nhà máy công sở, và có khả năng cải tạo môi trường xung quanh
bằng những việc làm đơn giản mà hiệu quả, cũng có thể nảy sinh những ý
tưởng mới mẻ về BVMT trong giới trẻ.
1.3. Nhiệm vụ của chương trình Công nghệ 10-THPT
1.3.1. Nhiệm vụ trí dục phổ thông
- Quá trình dạy học ở bậc THPT có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững hệ
thống các kiến thức, phổ thông, cơ bản, hiện đại cho phù hợp trình độ phát
triển của HS THPT.
- Kiến thức phổ thông là những kiến thức cần thiết cho mọi người trong
cuộc sống lâu dài, cho mọi thanh thiếu niên trong lứa tuổi học đường.
- Kiến thức cơ bản là những kiến thức phản ánh bản chất và quy luật của
các sự vật, hiện tượng, quá trình trong thực tại khách quan, giúp con người
làm chủ thực tại và hành động hợp lí
Trong chương trình Công nghệ - THPT, kiến thức cơ bản nhất là hệ
thống các kiến thức các khái niệm, các quy luật được phát triển theo một trình
tự logic chặt chẽ. Các kiến thức này đặt nền móng cho việc tiếp tục học lên
hoặc vào các trường trung học chuyên nghiệp - dạy nghề có liên quan hoặc ra
đời, hoà nhập với cộng đồng, tham gia lao động sản xuất và các công việc
trong các ngành nghề khác.
15
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Khoa học kĩ thuật ngày càng hiện đại, lượng thông tin ngày một tăng
lên nhanh chóng vì vậy, những kiến thức phổ thông cũng cần phải cập nhật,
đổi mới. Ngoài việc cải cách thay SGK theo chu kì từng giai đoạn, thì người
GV cũng cần phải thường xuyên cập nhật tri thức, tìm kiếm, tích luỹ thông tin
khoa học Công nghệ.
Qua quá trình dạy học HS phải hiểu, nhớ và vận dụng được, theo
nguyên lí giáo dục đi đôi với thực hành, lí luận kết hợp với thực tiễn, giáo dục
kết hợp với lao động sản xuất, việc giảng dạy môn Công nghệ phải quán triệt
tinh thần giáo dục kĩ thuật tổng hợp. Thông qua môn Công nghệ giúp HS nắm
vững cơ sở khoa học của những công cụ kĩ thuật, quy trình sản xuất cơ bản,
có liên quan đến các đối tượng sống
Nguồn tri thức cung cấp cho HS thông qua con đường giáo dục là
nguồn tri thức có mục đích, đã được chọn lọc, sắp xếp có hệ thống, quy định
trong chương trình, SGK và được GV thể hiện trong quá trình hướng dẫn HS
học tập theo kế hoạch hợp lí.
1.3.2. Nhiệm vụ phát triển tư duy
Trong dạy học SH, GV phải tạo cơ hội thuận lợi để HS tập dượt, phát
triển các kĩ năng và phẩm chất trí tuệ nhằm nâng cao hiệu quả nhận thức, để
HS rèn luyện các thao tác, kĩ năng, kĩ xảo, xây dựng thói quen vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Việc phát triển các kĩ năng cần tuân theo quy luật tâm lí của quá trình
nhận thức đó là đi từ nhận thức cảm tính (Quan sát, chú ý, ghi nhớ) đến nhận
thức lí tính (So sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, cá biệt hóa, trừu
tượng hóa, cụ thể hóa, hệ thống hóa)
Trong QTDH, nhiệm vụ phát triển bao gồm hai mặt liên quan chặt chẽ
với nhau: Phát triển năng lực nhận thức và phát triển năng lực hành động.
16
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Năng lực nhận thức: Bao gồm hệ thống các kĩ năng giúp cho quá trình
nhận thức thuận lợi và có hiệu quả hơn, như: kĩ năng quan sát, kĩ năng làm thí
nghiệp, kĩ năng suy luận, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa…
Năng lực hành động: Đó là các phẩm chất tư duy, biểu hiện ở tính tích
cực, độc lập, sáng tạo trong học tập: Tự học, tự nghiên cứu, năng lực phát
hiện và giải quyết kịp thời những vấn đề nảy sinh trong thực tế.
Trong quá trình thực hiện chương trình Công nghệ ở bậc trung học phổ
thông, GV cần chú ý phát triển các kĩ năng nhận thức sau:
a. Kĩ năng quan sát:
Rèn luyện cho HS biết quan sát tinh tường, đi sâu vào từng chi tiết, tập
trung vào nhữug chi tiết quan trọng nhất của đối tượng. Từ quan sát bằng mắt,
đến quan sát bằng kính lúp, kính hiển vi. Từ quan sát mẫu vật sống đến các
vật tượng hình. Cùng với quan sát là rèn luyện cho HS kĩ năng mô tả sự vật,
hiện tượng quan sát được, từ việc mô tả bằng ngôn ngữ thông thường đến việc
sử dụng các thuật ngữ ngày càng chính xác.
Đồng thời tập dượt cho HS các kĩ năng thu lượm mẫu vật, nhận dạng,
phân loại…
b. Kĩ năng làm thí nghiệm:
Để rèn luyện kĩ năng này cho HS, GV cần phải thực hiện các thí
nghiệm ở trên lớp bằng cách biểu diễn, làm mẫu, từ đó HS bắt chước, làm
theo. Việc rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm cần phải có thời gian, và nên phát
huy thế mạnh của các nhóm HS, song song với việc làm thí nghiệm là rèn
luyện các kĩ năng liên quan: đề xuất giả thuyết, bố trí thí nghiệm, thay đổi đối
tượng và điều kiện thí nghiệm, quan sát kết quả thí nghiệm bằng cách so sánh
với đối chứng, kiểm tra giả thuyết và cuối cùng là rút ra kết luận.
c. Kĩ năng suy luận quy nạp:
17
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Các kiến thức thu được nhờ quan sát và thí nghiệm chỉ là những kiến
thức sự kiện, cụ thể, riêng lẻ, chúng cần phải được khái quát hóa, trừu tượng
hóa thành những kiến thức lí thuyết (khái niệm, quy luật), việc này có thể
được thực hiện bằng cách rèn luyện cho HS kĩ năng suy luận quy nạp.
Quy nạp có thể hiểu đơn giản là đi từ những cái cụ thể, riêng lẻ thành
cái mang tính khái quát, chung cho tất cả những cái cụ thể, riêng lẻ đó.
Quy nạp là suy lí bắt đầu từ việc so sánh các nhóm đối tượng cùng loại
để tách ra các dấu hiệu chung, các thuộc tính bản chất của chúng, đây chính là
con đường hình thành các khái niệm, quy luật.
Khi vận dụng các khái niệm, quy luật vào các trường hợp cụ thể thì lại cần
đến kĩ năng suy lí diễn dịch, tức là đi từ cái chung, khái quát đến cái cụ thể,
riêng lẻ. Trong dạy học 2 kĩ năng này luôn bổ sung cho nhau và đều cần cho
quá trình vận động của tư duy. Tuy nhiên do đặc điểm của quá trình nhận thức
của học sinh trung học phổ thông, GV cần chú trọng phát triển tư duy thực
nghiệm quy nạp trên cơ sở rèn luyện kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
1.3.3. Nhiệm vụ giáo dục
Môn Công nghệ 10 là môn học cũng góp phần hoàn thành nhiệm vụ giáo
chung, nó gồm có:
- Giáo dục thế giới quan khoa học
- Giáo dục đạo đức
- Giáo dục môi trường
- Giáo dục hướng nghiệp
- Giáo dục lao động
Trong quá trình dạy học, ba nhiệm vụ này phải được thực hiện trong
mối quan hệ thống nhất, có sự tác động qua lại lẫn nhau
- Trí dục là cơ sở để thực hiện hai nhiệm vụ sau. Giáo dục trong nhà
trường khác với các hình thức giáo dục khác ở điểm căn bản là nó được thực
18
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
hiện trên nền của việc trang bị kiến thức có hệ thống được chọn lọc trong tinh
hoa di sản văn hóa của loài người và của dân tộc. Tri thức là nội dung, là thức
ăn của tư duy, là chất liệu để hình thành niềm tin thế giới quan và phẩm chất
tốt đẹp của nhân cách.
- Phát triển năng lực nhận thức và hành động là hệ quả của quá trình
chiếm lĩnh tri thức một cách tích cực và chủ động sáng tạo và ngược lại, đó
cũng là điều kiện để HS tiếp tục chiếm lĩnh tri thức một cách sâu sắc và hiệu
quả hơn. Suy nghĩ tích cực độc lập, sâu sắc trong tự học, tự rèn luyện cũng là
điều kiện để người học cải biến chính mình về tư tưởng, tác phong, thái độ,
niềm tin
- Giáo dục các phẩm chất nhân cách vừa là hệ quả của hai nhiệm vụ
trên, là mục đích cuối cùng của việc dạy học, vừa là yếu tố kích thích, động
lực thúc đẩy quá trình chiếm lĩnh đỉnh cao của tri thức, phát triển năng lực
nhận thức và năng lực hành động đến trình độ sáng tạo.
Mối quan hệ trên được thể hiện qua sơ đồ "Tam giác Sư phạm" sau:
Để hoàn thành thành được nhiệm vụ dạy học trong nhà trường phổ
thông chúng ta không chỉ chú trọng hay lơ là một trong ba nhiệm vụ, chúng ta
phải kết hợp cả ba nhiệm vụ trong quá trình dạy học, vì ba nhiệm vụ này có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau và thống nhất trong sản phẩm của nhà trường,
đó là những con người phát triển toàn diện.
19
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Nhiệm vụ trí dục và nhiệm vụ phát triển tu duy là tiền đề, là động lực, là
điều kiện để lĩnh hội kiến thức tốt hơn nhưng nhiệm vụ giáo dục lại là kết quả
tất yếu, là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học, và nó cũng có tác dụng
thúc đẩy quá trình lĩnh hội tri thức và phát triển tư duy, vì vậy không thể bỏ
qua bất kì nhiệm vụ nào.
Và nhiệm vụ giáo dục môi trường trong hiện nay là một nhiệm vụ cấp
thiết, cần được tiến hành song hành cùng các nhiệm vụ dạy học khác. Như
chúng ta đã biết, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là vấn đề toàn cầu, cả thế
giới phải đối mặt với nguy cơ xuống cấp của môi trường sống. Việc bảo vệ
môi trường là việc làm quan trọng và cần thiết nhất hiện nay, mỗi con người,
mỗi công dân phải có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường, vì vậy việc lồng
ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường là việc làm tích cực và
hiệu quả nhất để nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường, hình thành thái
độ, hành vi ứng sử than thiện với môi trường.
Chúng ta có thể đưa giáo dục môi trường thành một môn riêng hoặc có
thể tích hợp nó vào một số bộ môn phù hợp cho việc tích hợp GDMT, môn
Công nghệ và GDMT có sự “giao thao” nhau về mục tiêu, nội dung cũng như
cách thức thực hiện, trong đó suy cho cùng mục tiêu GDMT là mục tiêu bao
trùm nhất. Vì vậy nếu ta đưa việc tích hợp GDMT vào dạy học môn Công
nghệ là một điều cần thiết và rất thuận lợi trong việc GDMT cho HS, bởi nhờ
việc tích hợp một cách khéo léo, phù hợp vào bài dạy thì bài dạy sẽ thêm phần
sinh động, kích thích được sự tích cực tham gia vào quá trình học của HS
đồng thời có thể GDMT cho các em.
1.4. Phương pháp tích hợp GDMT trong dạy học
1.4.1. Tích hợp là gì?
Quan niệm về tích hợp:
20
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Tích hợp được hiểu là sự kết hợp, lồng ghép các mục tiêu khác nhau
thông qua một hoạt động nào đó
Tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống, ở những mức độ
khác nhau, các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học khác nhau hoặc các hợp
phần của bộ môn thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên
hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các môn học hoặc các hợp
phần của bộ môn đó
Phương pháp tích hợp GDMT
Là cách thức, con đường để đạt được các mục tiêu giáo dục bảo vệ môi
trường thông qua môn học, hoạt động giáo dục cụ thể
Có thể thông qua
+ Các bài dạy lý thuyết, thực hành của môn học
+ Thông qua tham quan thực tế
+ Thông qua hoạt đông ngoại kháo các nội dung có liên quan
1.4.2. Phương pháp tích hợp GDMT trong dạy học
Giáo dục môi trường là gì?
GDMT là dựa trên những tri thức về môi trường mà hình thành thái độ, ý
thức, trách nhiệm và kĩ năng hành động của HS nhằm bảo vệ môi trường bằng
các giải pháp trước mắt và lâu dài
GDMT không phải ngày một ngày hai mà là cả một quá trình lâu dài,
không phải chỉ ở HS THPT mà ở mọi lứa tuổi và trong suốt cuộc đời. GDMT
trong nhà trường phổ thông nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là mỗi HS được
trang bị một ý thức, trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của trái đất,
hình thành thái độ và ý thức bảo vệ tài sản quý giá nhất của nhân loại.
Nguyên tắc chung cho việc tích hợp GDMT trong dạy học
Tích hợp GDMT trong môn học phải dựa trên mối quan hệ vốn có, tự
nhiên giữa mục tiêu, nội dung của môn học với mục tiêu và nội dung của
21
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
GDMT. Tránh sự khiên cưỡng, gò ép, mặt khác nó phải luôn phù hợp và dựa
trên thực tiễn cuộc sống, trải nghiệm của bản thân HS.
1.5. Tình hình vận dụng các biện pháp tích hợp giáo dục môi trường
trong dạy học Công nghệ 10
1.5.1. Tình hình dạy và học môn Công nghệ 10-THPT
Bằng hình thức trao đổi với GV dạy bộ môn Công nghệ 10 về vấn đề
tích hợp GDMT trong dạy học bộ môn, và thông qua dự giờ chúng tôi nhận
thấy môn Công nghệ ở trường phổ thông nói chung và Công nghệ 10 nói
riêng, đến nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức, do thiếu thốn về cơ sở vật
chất và ảnh hưởng của tâm lí phân biệt môn chính, môn phụ nên giáo viên
chưa nhiệt tình trong giảng dạy. Đa số giáo viên vẫn sử dụng phương pháp
thuyết trình- thông báo, chú trọng truyền đạt kiến thức lí thuyết chưa quan
tâm đến việc rèn luyện kĩ năng và phát triển tư duy của HS. Nhiều giáo viên
chưa chú trọng đến việc tích hợp kiến thức giáo dục môi trường, còn lúng
túng trong việc liên hệ với thực tiễn, lựa chọn phương pháp thích hợp để thực
hiện nhiệm vụ giáo dục môi trường.
Do không phải là môn thi tốt nghiệp nên đa số học sinh chưa say mê học
tập, yêu thích bộ môn, tư tưởng ỉ lại, dựa dẫm vào kiến thức có sẵn do giáo
viên cung cấp là khá phổ biến, chủ yếu là lắng nghe, ghi nhớ lời giảng của
giáo viên.
Tuy nhiên Công nghệ nông nghiệp là môn khoa học ứng dụng, nội dung
kiến thức rất gần gũi và thiết thực với đời sống hàng ngày. Nên nếu giáo viên
có phương pháp dạy học thích hợp sẽ thu hút được sự chú ý của học sinh, phát
huy được tính tích cực, chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh.
Đặc biệt là lựa chọn được nội dung kiến thức liên quan đến môi trường sống.
Các biện pháp tích hợp giáo dục môi trường sẽ phát huy ưu thế của môn học,
thực hiện tốt mục tiêu giáo dục môi trường, góp phần nâng cao nhận thức về
22
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
nghĩa vụ và trách nhiệm bảo vệ môi trường của những chủ nhân tương lai của
đất nước.
1.5.2. Tình hình vận dụng các biện pháp tích hợp GDMT trong dạy học
môn Công nghệ 10
Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề tích hợp giáo dục môi trường
trong dạy học, đưa giáo dục môi trường vào một số bộ môn như Sinh học,
Hóa học. Nhưng việc tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Công nghệ
thì chưa có những nghiên cứu mang tính hệ thống, phần lớn mới dừng lại ở
các tiết dạy mẫu, thi giáo viên dạy giỏi.
Với đề tài nghiên cứu này chúng tôi hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ
sở lý luận của việc tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Công nghệ 10,
tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện tốt mục tiêu giáo dục trong dạy học
Công nghệ 10 - THPT.
23
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Chương 2: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ 10 VÀ NỘI
DUNG TÍCH HỢP GDMT TRONG CHƯƠNG 1 (PHẦN 1) CÔNG
NGHỆ 10
2.1. Cấu trúc chương trình Công nghệ 10- THPT
Được cấu trúc theo kiểu đồng tâm xoáy ốc, được mở rộng và nâng cao
dần từ trung học cơ sở đến trung học phổ thông.
Chương trình Công nghệ ở bậc cơ sở đề cập đến nội dung Trồng trọt,
lâm nghiệp, chăn nuôi thủy sản…
Lên đến bậc trung học phổ thổng, các em lại được học về trồng trọt, lâm
nghiệp và chăn nuôi thủy sản nhưng được nâng cao và mở rộng hơn…
Chương trình Công nghệ 10 ở bậc trung học phổ thông, học sinh được
mở rộng, nâng cao kiến thức về trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi thủy sản và
đặc biệt là bảo quản chế biến lương thực và tạo lập doanh nghiệp. Chương
trình chủ yếu là kiến thức đại cương, nhằm cung cấp cho học sinh những
nguyên lý chung để học sinh có thể vận dụng vào các đối tượng cụ thể.
Chương trình Công nghệ 10- THPT được cấu trúc 2 phần:
- Phần 1: Nông, lâm, ngư nghiệp; Gồm 3 chương
+ Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương
+ Chương 2: Chăn nuôi thủy sản đại cương
+ Chương 3: Bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản
- Phần 2: Tạo lập doanh nghiêp; Gồm 1 chương
+ Chương 4: Tạo lập doanh nghiệp và hướng nghiệp
+ Chương 5: Tổ chức và quản lí doanh nghiệp.
24
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
2.2. khung phân phối chương trình Công nghệ 10
Khung phân phối chương trình lớp 10 - Môn Công nghệ
Lớp 10
Cả năm: 37 tuần (52 tiết)
Học kì I: 19 tuần (18 tiết)
Học lì II: 18 tuần (34 tiết)
Nội dung
Tổng
số tiết
Lý
thuyết
Thực
hành
Phần I: Nông, lâm, ngư nghiệp
Bài mở đầu
1
Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương
18
12
6
Chương 2: Chăn nuôi, thủy sản đại cương
18
14
4
Chương 3: Bảo quản và chế biến nông, lâm,
6
5
thủy sản
Phần II: Tạo lập doanh nghiệp( 11 t) + Hướng nghiệp(6t)
1
Chương 4: Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực
kinh doanh
5
4
1
Chương 5: Tổ chức và quản lý doanh nghiệp
6
5
1
Hướng nghiệp
6
Ôn tập( kì I có 2 tiết, kì II có 3 tiết)
5
Kiểm tra(kì I có 1 bài kiểm tra 1 tiết, 1 bài kiểm 5
tra cuối kì, kì II có 2 bài kiểm tra 1 tiết và 1 bài
kiểm tra cuối năm)
Tổng cộng
52
25
Vò ThÞ Ngäc
Khoa Sinh - KTNN