Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

một số giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa tỉnh vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.33 KB, 83 trang )

trang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
___oOo___

ĐẶNG CÔNG TRIẾT

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ
PHẦN HÓA TỈNH VĨNH LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2000

1


trang

2

MỤC LỤC

trang 01
: Cơ sở lý luận của DNNN , Công ty cổ phần
và cổ phần hóa DNNN……………………………………………………………………………….. trang 03

1-1. Doanh nghiệp nhà nước ......................................................... ..trang 03
1-1-1.Khái niệm ………………………………………………………………………………….…………………….trang 03
1-1-2 . Thực trạng DNNN trong nền kinh tế quốc dân ...................... …trang 04


1-2. Công ty cổ phần………………….…. ............................................................ …trang 04
1-2-1 . Khái niệm ............................................................................... …trang 04
1-2-2 . Công ty Cổ phần động lực của nền Sxhàng hoá ..................... …trang 05
1-3. Cổ phần hóa DNNN......................................................................... …trang 08
1-3-1. Khái niệm ................................................................................. …trang 08
1-3-2. CPH DNNN,đòi hỏi bứt thiết của nền kinh tế nước ta …………..trang 09
: Thực trạng cổ phần hóa trong phạm vi cả nước và ở Tỉnh Vónh
long.......................................................................................................... ….trang 13
2-1. Sơ lược quá trình cổ phần hóa DNNN ở nước ta ............................. ....trang 13
2-1-1.Thực trạng CPH DNNN trong thời gian qua ……………………………………...trang 13
2-1-2. Mối quan hệ giữa cổ phần hóa DNNN và phát triển
kinh tế trong điều kiện hiện nay ở nước ta............................... ... trang 14
a). Cổ phần hóa và tái cấu trúc vốn DNNN .................................... …trang 15
b). Cổ phần hóa trong mối tương quan giữa nội và
ngoại lực để phát triển kinh tế.................................................... …trang 15


trang

3

c). Cổ phần hóa góp phần phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà nước thúc đẩy thực hiện CN hóa – HĐ hóa ......................... ... trang 17
d). Tác động của quá trình cổ phần hóa đối với nền kinh tế nước ta….trang 19
2-2. Cổ phần hóa DNNN ở Vónh long..................................................... …trang 20
2-2-1. Giới thiệu sơ lược tình hình kinh tế xã hội ở Vónh Long ......... …trang 20
2-2-2. Khái quát quá trình cải cách DNNN ở Vónh Long................... …trang 21
a). Tình hình hoạt động của DNNN 1976-1990................................ …trang 21
b). Kết quả quá trình sắp xếp lại DNNN ở Vónh Long..................... …trang 24
c). Khảo sát tình hình hoạt động của 17 DNNN thời kỳ 1997-2000: …trang 26

2.2.3. Diễn tiến tình hình cổ phần hóa ở Vónh Long .......................... …trang 29
a). Diển tiến tình hình chung ........................................................... …trang 29
b). Cổ phần hóa tại Công ty Vận tải Ô tô Vónh Long ...................... …trang 31
2.2.4. Phân tích thực trạng cổ phần hóa tại Vónh Long ...................... …trang 34
Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa Tỉnh Vónh
Long ........................................................................................................ ….trang 38
3-1Đònh hướng chung cho các giải pháp ................................................. ....trang 38
3-2 Các giải pháp trên phạm vi cả nước …………………………………………….……..…………trang 39
3-2.1 Ban hành các bộ luật có liên quan ……………………………………….………..…. trang 39
3-2.2. Kiện toàn công tác chỉ đạo CPH các cấp ………………………………………. trang 40
3-2.3 Nhanh chóng thực hiện công ty hóa các DNNN:...................... …trang 41
3-2-4. Về việc mua cổ phần của cán bộ quản lý………………………………….…. trang 41
3-2-5.Các giải pháp thúc đẩy quá trình lưu thông cổ phiếu ............... trang 41
3-2.6 Phát huy hơn nữa công tác tuyên truyền ……………………….…………….…trang 43
3-3.Các giải pháp thực hiện ở Vónh Long ………………………………………….……….…trang 43
3-3.1 Hoàn thiện cơ chế hoạt động của Ban đổi Mới quản lý


trang

4

doanh nghiệp trên lãnh vực cổ phần hóa ………………………………………….…trang 44
3-3.2 Lựa chọn DNNN cổ phần hóa ………………………………………………………….….…trang 45
3-3.3 Nâng cao công tác chỉ đạo và thực hiện cổ phần hóa ……………………trang 48
3-3.4 Một số giải pháp về bán cổ phần DN cổ phần hóa ………………..………trang 50
3-3.5 Phương pháp xác đònh gía trò doanh nghiệp …………………………………..……trang 52
3-3.6 Chánh sách đối với người lao động …………………………………………….………….trang 53
3-3.7 Giải pháp lãnh đạo DNNN cố tình trì hoản thực hiện
cổ phần hóa vì lo sợ mất quyền lãnh đạo doanh nghiệp ….......……trang 54

............................................................................ …trang 56
PHẦN PHỤ LỤC
Phụ lục số 1 : Thực trạng doanh nghiệp nhà nước ………………………………….……trang 58
Phụ lục số 2 : Những hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp …………………….trang 63
Phụ lục số 3 : Diễn tiến quá trình cổ phần hóa DNNN ở nước ta …….……trang 65

Phụ lục số 4 : Danh mục các DNNN Tỉnh Vónh Long năm 2000
……….trang 75
Phụ lục số 5 : Cơ cấu kinh tế Tỉnh Vónh Long ………………………………….…………..trang 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………….………...trang 78


trang

5

LỜI MỞ ĐẦU
xỈy
Đường lối xây dựng và phát triển nền kinh tế thò trường theo đònh hướng
xã hội chủ nghóa với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế đã mở ra một kỹ
nguyên mới trong quá trình đi lên của đất nước.
Bên cạnh những thành tựu bước đầu được thế giới đánh giá cao, đã nảy
sinh hàng loạt nhiều vấn đề bứt thiết cần phải giải quyết để đáp ứng yêu cầu của
quá trình vận hành theo cơ chế thò trường. Một trong những vấn đề nổi cộm nầy
là sự suy yếu của hệ thống doanh nghiệp nhà nước. Lực lượng giữ vai trò then
chốt trong nền kinh tế nước ta.
Khắc phục tình trạng trên. Nhà nước đã thực thi đồng thời nhiều biện pháp
để cải cách, đổi mới cơ chế quản lý xí nghiệp quốc doanh. Một trong những giải
pháp đó là cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
Mục tiêu cơ bản của chủ trương cổ phần hóa lần đầu được nêu trong QĐ

số 143 HĐBT của Hội Đồng Bộ Trưởng ngày 10/05/1990 là “huy động được vốn
nhàn rỗi của công nhân, viên chức làm việc trong các xí nghiệp quốc doanh cũng
như của các tầng lớp nhân dân để xây dựng và phát triển kinh tế có lợi cho nhà
nước, cho bản thân người góp vốn. Nhà nước rút một phần vốn của mình để tái
đầu tư vào các công trình trọng điểm của nền kinh tế quốc dân”.
Từ chủ trương trên công cuộc cổ phần hóa đã được triển khai rộng rãi trên
phạm vi cả nước. Qua coal phần hóa hầu hết các doanh nghiệp nhà nước đã thật
sự lột xác, và có những tiến bộ đáng kể trên nhiều phương diện như chất lượng
quản lý được nâng cao, quy mô sản xuất được mở rộng, vốn tăng trưởng nhiều
lần, các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, mức nộp ngân sách đều tăng, từ đó thu hút
thêm nhiều lao động và thu nhập của công nhân viên chức nhờ vậy cũng được
cải thiện.
Tuy nhiên điều làm cho nhiều người lo ngại là tiến trình cổ phần hóa diễn
ra quá chậm. Tốc độ cổ phần hóa như thời gian qua ảnh hưởng không nhỏ đến
quá trình thực thi các chính sách kinh tế xã hội để phát triển đất nước.
Vónh Long cũng không là một ngoại lệ, tình hình cổ phần hóa ở Tỉnh còn
chậm hơn nhiều so với cả nước; năm năm chỉ cổ phần hóa duy nhất một đơn vò,
nhưng kết quả đạt được cũng không như mong đợi ban đầu. Thực trạng này đã
thu hút rất nhiều tổ chức, cá nhân tập trung nghiên cứu để nhằm tìm ra giải pháp


trang

6

thích hợp cho tiến trình cổ phần hóa ở nước ta nói chung và của Tỉnh Vónh Long
nói riêng. Phần tôi cũng rất phấn khởi khi được tham gia vào quá trình tìm hiểu
nầy.
* Mục đích nghiên cứu:
Nhằm tìm ra một số giải pháp để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa

doanh nghiệp nhà nước ở Vónh Long hiện nay.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan đến toàn bộ quá
trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.
- Nghiên cứu tác động của cổ phần hóa đối với từng doanh nghiệp và với
nền kinh tế.
- Nghiên cứu tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Tỉnh Vónh
Long.
- Nghiên cứu các nguyên nhân làm suy giảm tốc độ cổ phần hóa và đề
xuất giải pháp khắc phục.
* Phương pháp nghiên cứu:
Chủ yếu dựa vào phương pháp lý luận của phép duy vật biện chứng, có
kết hợp với một vài phương pháp khác như phương pháp phân tích, phương pháp
so sánh.
* Kết cấu đề tài:
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần
và cổ phần hóa DNNN.
- Chương 2: Thực trạng cổ phần hóa trong phạm vi cả nước
và ở Tỉnh Vónh Long.
- Chương 3:
Vónh Long.

Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa Tỉnh

Số liệu trong đề tài được sưu tập từ niên giám thống kê và các tài liệu của
ngành chức năng trong Tỉnh cùng các bài viết trên sách báo , tạp chí …


trang


7

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC - CÔNG TY CỔ
PHẦN VA Ø CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀø NƯỚC

1-1.

DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

1-1-1.Khái niệm :
Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư
vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc công ích nhằm thực
hiện mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước qui đònh .
Như vậy, qua khái niệm trên thì DNNN do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
trực tiếp ra quyết đònh thành lập và mục đích hoạt động không chỉ đơn thuần kinh
doanh mà còn được thành lập để thực hiện các hoạt động công ích nhằm phục vụ
mục tiêu chính trò, xã hội của nhà nước. Theo điều 1 của Luật DNNN được Quốc
hội thông qua ngày 20/4/1995, DNNN là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân có
quyền và nghóa vụ dân sự, tự chòu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh
trong phạm vi số vốn do DNNN quản lý.
Trong các nước Tư bản chủ nghóa, hệ thống DN thuộc sở hữu nhà nước
được coi là các doanh nghiệp công. Trong đó được phân ra làm hai loại bao gồm:

Ε Xí nghiệp công: tức các DNNN được thành lập để cung cấp các hàng hóa
và dòch vụ công cộng. Hoạt động của Xí nghiệp công không vì mục tiêu lợi
nhuận. Nhà nước trợ cấp tài chính và giám sát chi phí và giá cả.

Ε Công ty của nhà nước : là DNNN, do nhà nước thành lập trên cơ sở cấp

vốn lần đầu. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh phải tự huy động vốn và
phải cạnh tranh để tồn tại .
Ở nước ta hiện nay, đang có khuynh hướng phân chia DNNN theo các nội
dung sau :

Ε Doanh nghiệp nhà nước: các DN công ích hoạt động theo Luật DNNN

(nhà nước sở hưũ 100% vốn )


trang

8

Ε Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: các DNNN sản xuất kinh
doanh ; hoạt động theo Luật DNNN và Luật doanh nghiệp ( nhà nước sở hữu
100% vốn )

Ε Công ty coal phần mà nhà nước nắm coal phần chi phối: hoạt động theo
Luật doanh nghiệp .
1-1-2 . Thực trạng doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế quốc dân :
Mọi quốc gia trên thế giới dù đang theo bất kỳ một thể chế chính trò, kinh tế
nào, vẫn luôn phải chấp nhận sự hiện hữu một bộ phận DNNN trong nền kinh tế.
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển , hoặc các chính sách kinh tế mà các
nước áp dụng nên vai trò, vò trí, và tỷ trọng của DNNN trong nền kinh tế có khác
nhau.
Ở nước ta, lòch sử hình thành và phát triển của DNNN có thể tạm phân chia
thành các thời kỳ như sau :
- Thời kỳ chiến tranh : DNNN được thành lập chính thức trên cơ sở sắc
lệnh về DN quốc gia do Chủ tòch Hồ Chí Minh ký ngày 01/01/1948. Giai đoạn

này các DNNN giữ vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh chủ yếu phục vụ
công cuộc kháng chiến.
- Thời kỳ sau hòa bình lập lại đến trước cải cách kinh tế: Trong giai đoạn
này nước ta tiến hành xây dựng chủ nghóa xã hội theo mô hình của Liên xô và
các nước trong phe xã hội chủ nghóa, thực hiện chính sách kế hoạch hóa tập trung
, các cơ sở kinh tế tư bản tư doanh hoặc hợp doanh nước ngoài , ở miền nam
thông qua các đợt cải tạo công thương nghiệp đã được quốc hữu hóa , góp phần
làm cho hệ thống DNNN không ngừng lớn mạnh hoạt động trên tất cả các ngành
, các lãnh vực kinh tế chiếm giữ vò trí độc tôn trong nền kinh tế .
- Thời kỳ cải cách kinh tế đến nay : nhà nước chủ trương mở cửa, theo
đuổi chính sách kinh tế dựa trên nền tảng thò trường theo đònh hướng xã hội chủ
nghóa. Trong giai đoạn này các DNNN đã bộc lộ những yếu kém và sa sút, tình
trạng đó buộc nhà nước phải thực hiện nhiều biện pháp cải tổ, sắp xếp đổi mới
DNNN đồng thời vẫn khẳng đònh về vai trò chủ đạo của hệ thống DNNN trong
nền kinh tế quốc dân. Rõ ràng ở đây có sự thay đổi về chất rất quan trọng của
vai trò chủ đạo trong thời kỳ đổi mới này. (Phụ lục 1)


trang

1-2.

9

CÔNG TY CỔ PHẦN

1-2-1. Khái niệm
Công ty coal phần là một DN, trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng
chia lợi nhuận cùng chòu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chòu trách nhiệm
về các khoản nợ của Công ty trong phạm vi phần vốn góp của mình vào Công ty.

Ở nước ta Luật doanh nghiệp ban hành ngày 12/6/1999 qui đònh số thành
viên tối thiểu phải có của Công ty coal phần là 03 thành viên.
Công ty coal phần là một trong những loại hình Công ty kinh doanh, chỉ
xuất hiện trong nền kinh tế thò trường, trong đó vốn hoạt động của Công ty được
hình thành trên cơ sở đóng góp tự nguyện của các coal đông (bao gồm cả thể
nhân và pháp nhân) thông qua hình thức phát hành coal phiếu (phát hành lần đầu
khi thành lập Công ty hoặc phát hành thêm khi có nhu cầu mở rộng qui mô kinh
doanh). Mỗi coal đông khi mua coal phiếu là đã góp vốn vào Công ty và họ chỉ
chòu trách nhiệm trong phạm vi trong phần vốn góp của mình, mặc khác, khi mua
coal phiếu, là đã mua một phần Công ty, thế nhưng ở loại hình Công ty coal
phần, coal đông sẽ không còn được sở hữu bất kỳ thứ gì, ngay cả vốn góp của
mình, tất cả tài sản của coal đông đóng góp, đều thuộc quyền sở hữu của pháp
nhân Công ty, đều bò chi phối bởi điều lệ của Công ty, thể hiện qua việc điều
hành của Hội đồng quản trò – Đó là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty do
Đại hội đồng coal đông bầu ra. Quyền sở hữu tài sản này sẽ được duy trì trong
suốt thời gian tồn tại của pháp nhân Công ty. Như vậy, rõ ràng ở đây quyền sở
hữu bò tách rời ra khỏi chức năng quản lý. Các quyền lợi chủ yếu của những
thành viên tham gia vào Công ty bao gồm:
+ Tham dự và biểu quyết tất cả các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội
đồng coal đông. Mỗi coal phần có một phiếu biểu quyết.
+ Được nhận lãi coal phần (coal tức) với mức theo qui đònh của Đại Hội
đồng cổ đông.
+ Được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỉ lệ cổ phần mà
mình nắm giữ trong Công ty.
+ Khi Công ty giải thể, được nhận một phần tài sản tương ứng với số cổ
phần góp vốn vào Công ty, sau khi Công ty đã thanh toán hết các khoản nợ phải
trả.


trang 10


+ Được quyền nhượng lại phần vốn mình đã góp vào Công ty thông qua
việc bán lại cổ phiếu trên thò trường.
Với các đặc điểm nêu trên cho thấy sự khác biệt của Công ty cổ phần so
với các hình thức tổ chức kinh doanh tập thể khác như Công ty trách nhiệm hữu
hạn, Hợp tác xã. . .
1-2-2. Công ty cổ phần động lực của nền sản xuất hàng hóa
Công ty cổ phần xuất hiện từ đầu thế kỹ 17, nhưng đến cuối thế kỹ 19 mới
phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng trở nên phổ biến trong các nước tư bản chủ
nghóa – Chính sự ra đời của nền đại công nghiệp cơ khí và phát triển rộng rãi chế
độ tín dụng là tác nhân quan trọng làm bùng nổ Công ty cổ phần tư bản chủ
nghóa, bởi vì trong thời kỳ này để có nguồn vốn hiện đại hóa dây chuyền sản
xuất, nhằm tạo ra sản phẩm có giá trò cá biệt thấp để cạnh tranh trên thò trường,
nhà tư bản phải đi vay, chế độ tín dụng thuận lợi đã giúp họ làm được điều ấy.
Thế nhưng khi giá trò cá biệt nhanh chóng trở thành chuẩn mực chung của xã hội
– Quá trình cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn buộc các nhà kinh doanh phải đẩy
mạnh hơn nữa tốc độ cải tiến và trang thiết bò máy móc hiện đại – Công việc đó
đòi hỏi cần phải tập trung nhiều tư bản mà không thể duy nhất dựa vào nguồn tín
dụng, vã lại, nếu gặp trở ngại trong kinh doanh, nợ đến hạn cả gốc lẫn lãi sẽ là
một gánh nặng cho người kinh doanh. Do đó, giải pháp huy động vốn trong xã
hội thông qua hình thức Công ty cổ phần là hợp lý và hiệu quả nhất. Như vậy,
chính chủ nghóa tư bản với nền sản xuất đại công nghiệp cơ khí đã làm phát triển
Công ty cổ phần – Và đến lượt mình, các Công ty cổ phần đã tạo đủ điều kiện
cần thiết và thuận lợi, thúc đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghóa thực hiện những
bước nhảy vọt vượt bực vô cùng ngoạn mục .
Vai trò quan trọng của Công ty cổ phần trong nền sản xuất lớn được thể
hiện qua một số ưu điểm như sau :
Ψ Công ty cổ phần là hình thức tổ chức kinh doanh huy động, tập trung
được nhanh số vốn với qui mô lớn .
Thông qua việc phát hành cổ phiếu để gọi vốn, Công ty cổ phần có thể thu

hút được nhiều khoản tiền nhỏ bé, tản mạn, nhàn rỗi trong xã hội, tập trung
chúng lại thành một khoản vốn lớn và thời gian dài hạn – Điều mà từng cá nhân
hoặc các DN khác không có khả năng thực hiện.
Ψ Công ty cổ phần tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh.


trang 11

Với sự ra đời của những Công ty cổ phần có qui mô rộng lớn, là điều kiện
vô cùng quan trọng để phát triển kinh tế, tạo ra những cực tăng trưởng làm thay
đổi kết cấu của nền kinh tế theo hướng tích cực nhất. Sự phát triển của bản thân
từng Công ty cổ phần tất yếu kéo theo sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
Ψ Công ty cổ phần thực hiện quá trình phân công lao động và chuyên
môn hóa sản xuất. Với khả năng huy động vốn cao tạo qui mô sản xuất lớn là
điều kiện để đưa khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác
những lãnh vực kinh doanh mới để đạt lợi nhuận cao, do đó có tác động rất lớn
đến quá trình phân công lao động xã hội – Cơ cấu lực lượng công nhân cũng vì
thế mà biến đổi, trình độ chất lượng chuyên môn được nâng lên.
Với đặc điểm của sự độc lập giữa sở hữu và quản lý tạo điều kiện Công ty
tìm kiếm và sử dụng những nhà quản trò tài ba, có năng lực thực sự, điều đó bắt
buộc đội ngũ quản lý phải không ngừng nâng cao trình độ của mình (để được
Công ty thu dụng) công tác quản lý được chuyên sâu và đa dạng hơn.
Ψ Công ty cổ phần tạo cơ chế hạn chế và phân tán rủi ro.
Trên cơ sở xã hội hóa sở hữu và chuyên môn hóa quản lý giúp cho Công ty
có được tập thể lãnh đạo giỏi góp phần hạn chế rủi ro trong kinh doanh , ngay cả
khi gặp những rủi ro (có thể khách quan hay chủ quan từ sự biến động của thò
trường hoặc khủng hoảng kinh tế... ) dẫn đến những thiệt hại thì rủi ro này được
phân trãi ra cho tất cả các thành viên là cổ đông mà số cổ đông thường rất lớn
(như các Công ty ATT, GMC, IBM ở Mỹ có số cổ đông lên đến hàng triệu người)
chứ không chỉ tập trung vào một hoặc một vài đối tượng như trong các hình thức

DN khác.
Riêng đối với nhà đầu tư và công chúng, dựa vào chế độ trách nhiệm hữu
hạn, họ chỉ phải chòu sự thiệt hại trong phạm vi số vốn mà mình đã góp vào Công
ty. Mặc khác, sự phân tán rủi ro đối với nhà đầu tư hoặc công chúng còn thể hiện
ở chỗ khi họ mua cổ phiếu của nhiều Công ty hoạt động trên nhiều lãnh vực kinh
doanh khác nhau, do đó, khi một Công ty này bò thua lỗ, sự thành đạt của những
Công ty mà họ đã góp vốn sẽ góp phần bù trừ, làm giảm đi thiệt hại nếu chỉ tập
trung đầu tư vào một Công ty. Ψ Công ty cổ phần góp phần thúc đẩy hoàn thiện
hệ thống cơ chế thò trường.
Với việc phát hành các loại chứng khoán ( cổ phiếu và trái phiếu) và với
tính chất lưu thông của loại chứng từ này là nguồn cung cấp hàng hóa chủ yếu
cho thò trường chứng khoán – Khai thông kinh đưa những khoản tiền nhàn rỗi


trang 12

trong khu vực dự trữ của dân cư, huy động vào hoạt động sản xuất. Ngoài ra cũng
từ thò trường này có thể thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
Sự phát triển của thò trường chứng khoán, đóng góp rất lớn vào quá trình
hoàn thiện cơ chế thò trường của nền kinh tế.
Với một số những ưu điểm chủ yếu như vừa nêu trên, Công ty cổ phần thực
sự là một tổ chức kinh tế giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thò trường.
Chính Karl Marx cũng phải thừa nhận rằng Công ty cổ phần là hình thức tổ
chức đáp ứng xã hội hóa sản xuất và tài sản của Công ty cổ phần là tài sản liên
hợp của tư bản. Marx đánh giá rất cao vai trò tích cực của mô hình Công ty cổ
phần đối với nền kinh tế tư bản chủ nghóa, Ông nói Công ty cổ phần là phương
tiện quan trọng để huy động tư bản và tập trung tư bản, nếu không có Công ty cổ
phần làm chức năng đó, cứ chờ đợi từng nhà tư bản riêng lẽ tích lũy vốn thì có lẻ
đến ngày nay chưa thể có đường sắt. Marx còn nhấn mạnh tác động của Công ty
cổ phần trong việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng. Ông khẳng đònh tính chất xã hội

hóa của Công ty cổ phần và chỉ rõ Công ty cổ phần là sự liên hợp của tư bản, tài
sản của Công ty cổ phần không còn là tài sản của từng người riêng lẻ nữa mà là
tài sản của những người sản xuất đã liên hợp lại, là tài sản xã hội trực tiếp, là tài
sản tư nhân không có sự kiểm soát của quyền sở hữu tư nhân. Do vậy, những đối
kháng giữa tư bản và lao động đã bò xóa bỏ trong những Nhà máy hợp tác đó.
Ông coi việc đó là sự tự phủ đònh của tư bản tư nhân trong khuôn khổ của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghóa và tài sản của Công ty cổ phần là hình thức quá
độ để chuyển hóa tư bản thành tài sản của người sản xuất.
1-3.

CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (CPH DNNN)

1-3-1. Khái niệm
CPH DNNN là quá trình thực hiện việc chuyển đổi một DNNN sở hữu
100% vốn sang hình thức kinh doanh của Công ty cổ phần thông qua việc bán
một phần hay toàn bộ DN này bằng cách phát hành cổ phiếu cho công chúng.
Bàn về CPH DNNN trong một thời gian dài có nhiều ý kiến khác nhau. Có
người cho rằng thực chất cổ phần hóa là tư nhân hóa, có người cho rằng đó là
việc xác đònh chủ sở hữu cụ thể đối với một DNNN, cũng có quan niệm khẳng
đònh CPH là quá trình xã hội hóa DNNN.
Thực ra, các quan điểm trên đều đúng trên một khía cạnh của toàn bộ quá
trình và các quan điểm này cũng không có gì đối nghòch hay mâu thuẫn với nhau,
sở dó có nhiều quan điểm về CPH DNNN như trên có thể do mỗi quan điểm được


trang 13

xây dựng trên một góc độ xem xét khác nhau, hoặc cũng có thể vì một lý do tế
nhò nào đó thuộc lónh vực chính trò xã hội, khi đâùt nước vừa mới bước vào cơ chế
thò trường nên chúng ta chưa tiện mạnh dạn nhìn nhận thực chất của một vấn đề

hãy còn quá mới mẻ này trên giác độ thuần túy kinh tế.
Trước hết cụm từ CPH nhằm để chỉ việc một DN, thậm chí vài ba DN đang
hoạt động không theo hình thức Công ty cổ phần chuyển thành một Công ty cổ
phần – Hay nói cách khác đó là sự thành lập một Công ty cổ phần trên cơ sở của
một hay nhiều DN đang tổ chức hoạt động kinh doanh dưới các hình thức khác
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Và dó nhiên sau đó Công ty mới này phải
hoàn toàn chòu sự chi phối của qui đònh hiện hành về cơ cấu tổ chức, các hình
thức sở hữu... của Công ty cổ phần. Điều này rất phổ biến trong các nền kinh tế
tư bản và đã diễn ra một cách bình thường từ hàng trăm năm nay như đã trình
bày ở phần trên. Như vậy CPH DNNN chẳng qua cũng chỉ đơn giản là thành lập
một Công ty cổ phần dựa trên nền tảng một DNNN đang hoạt động – Việc xã
hội hóa DN, hoặc xác lập chủ sở hữu khắc phục tình trạng chủ hờ, vô chủ . . . đó
chính là một trong những mục đích của quá trình.
Trong điều kiện còn tồn tại đan xen các thành phần kinh tế, ngoài thành
phần kinh tế nhà nước, việc cho phép các thành phần kinh tế phát triển tới mức
nào là tùy thuộc vào cơ chế, chính sách của nhà nước. Mặc khác, việc thò trường
chứng khoán ở nước ta hình thành và đi vào hoạt động, các Công ty cổ phần tham
gia vào thò trường chứng khoán sẽ kích thích các thành phần kinh tế kể cả các
nhà DN nước ngoài đầu tư mua cổ phiếu. Trên thò trường, cổ phiếu là vật trung
gian, là hàng hóa cho thò trường trường chứng khoán, tự nó không đến với người
sở hữu, nó nằm ở quầy của Sở giao dòch. Các Công ty quốc doanh, các nhà đầu
tư trong và ngoài nước đều có thể mua cổ phiếu ; cổ phiếu mà các Công ty quốc
doanh mua thì trở thành cổ phần thuộc sở hữu nhà nước; ngược lại loại cổ phiếu
do các nhà đầu tư tư nhân trong và ngoài nước mua thì trở thành cổ phần thuộc
sở hữu tư nhân.
Như những gì đã phân tích và căn cứ vào đềø nghò sửa đổi DNNN của Ban
đổi mới quản lý DNNN Trung ương, trong đó có nội dung đònh nghóa lại doanh
nghiệp nhà nước là:
+ Doanh nghiệp có 100% sở hữu nhà nước hoạt động theo Luật DNNN .
+ Công ty một sở hữu nhà nước hoạt động theo Luật DNNN và Luật DN.

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty cổ phần có tỉ lệ vốn chi phối
của nhà nước (hoạt động theo Luật DN).


trang 14

Ta có thể dễ dàng thấy rằng CPH DNNN không phải là quá trình tư nhân
hóa, bởi vì nếu xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì hiện nay nhà nước chủ
trương nắm cổ phần chi phối ở hầu hết doanh nghiệp có qui mô lớn, có hoạt động
trên những lãnh vực then chốt, đặc biệt của nền kinh tế. (Phụ lục số 2)
1-3-2. CPH DNNN đòi hỏi bức thiết của nền kinh tế nước ta
Bắt đầu từ Quyết đònh 143/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 10/5/1990
về việc Tổng kết quá trình thực hiện việc đổi mới cơ chế xí nghiệp quốc doanh
và thí điểm mô hình chuyển xí nghiệp quốc doanh thành Công ty cổ phần nhằm
mục đích huy động vốn nhàn rổi trong công nhân viên và nhân dân để xây dựng
và phát triển kinh tế. Nhà nước rút một phần vốn của mình để tái đầu tư vào các
công trình trọng điểm của nền kinh tế quốc dân – Và tiếp theo đó là các Quyết
đònh 202-CT của Chủ tòch Hội đồng Bộ trưởng ngày 8/6/1992, Quyết đònh 203CT của Chủ tòch Hội đồng Bộ trưởng ngày 8/6/1992 ; Chỉ thò số 84/TTg ngày
4/31993 về việc xúc tiến thực hiện thí điểm DNNN nhằm tạo ra sự thay đổi căn
bản về phương thức quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng
DN cũng như của toàn bộ nền kinh tế quốc doanh.
Trong các Nghò quyết Hội nghò lần 2 Ban chấp hành Trung ương khóa XII (
11/1991 ), Nghò quyết Đại hội giữa nhiệm kỳ VII ( 01/1999 ), Nghò quyết
10/NQ/TW ( 3/1995 )...Nghò quyết kỳ họp X Quốc hội khóa VIII và kỳ họp IV
Quốc hội IX...Cũng đều nêu lên những yêu cầu bức bách của quá trình CPH.
Tất cả những điều đó cho thấy sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Chính phủ,
Quốc hội đối với quá trình cổ phần hóa DNNN được xem như một quốc sách, có
thể tác động rất lớn đến nhiều mặt hoạt động của nền kinh tế nhằm thúc đẩy
kinh tế phát triển.
Qua tinh thần các văn bản nói trên và hàng loạt các văn bản gần đây, thì

mục tiêu của CPH DNNN nhằm đáp ứng các đòi hỏi bức thiết hiện nay của nền
kinh tế như sau:
- CPH nhằm khắc phục tình trạng yếu kém, trì trệ của DNNN trên nhiều
mặt hoạt động như kinh doanh kém hiệu quả, công nợ kéo dài . . .và tình trạng
trang thiết bò công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý . . Bằng biện pháp chuyển đổi
DNNN thành Công ty cổ phần, với những đặc tính ưu việt của nó sẽ giúp cho DN
có thể ổn đònh sản xuất và phát triển.
- Tạo nguồn thu ngân sách thông qua bán giá trò DNNN trong cổ phần hóa,
mặt khác, không phải bù lỗ cho đơn vò dưới nhiều hình thức như bổ sung vốn,


trang 15

miển giảm thuế, xóa nợ, khoanh nợ, giản nợ, cho vay ưu đãi...cũng sẽ tiết giảm
cho nhà nước một khoản chi tiêu lớn đến hàng vạn tỉ đồng.
- Góp phần làm tăng số lượng Công ty cổ phần trong nền kinh tế: Như đã
trình bày công ty cổ phần là sản phẩm của nền kinh tế thò trường, ngược lại, sau
khi ra đời, nó sẽ có tác động rất lớn đối với quá trình phát triển và hoàn thiện cơ
chế thò trường. Thế nhưng, tình hình Công ty cổ phần (trước CPH) ở thò trường
nước ta là quá ít ỏi – Mặc dù Luật Công ty đã được ban hành 1991 nhưng đến
đầu năm 1997 thì số lượng Công ty cổ phần cả nước chỉ có 209 Công ty.
Nguồn hình thành Công ty cổ phần bao gồm:
+ Thành lập mới 75% .
+ CPH DNNN thành Công ty cổ phần 5% .
+ Chuyển từ các thành phần kinh tế khác 20% .
Như vậy, nếu loại trừ 10 Công ty cổ phần từ DNNN CPH thì Công ty cổ
phần có đến tháng 5/1997 là 199 đơn vò.
Nhìn chung hình thức Công ty cổ phần chưa phổ biến, số lượng còn quá ít so
với các loại hình DN khác – Số Công ty cổ phần chủ yếu tập trung ở thành phố
Hồ Chí Minh và Hà Nội, 13 tỉnh chỉ có một công ty cổ phần, 31 tỉnh không có

một công ty cổ phần nào. Đa số Công ty cổ phần hoạt động trong lãnh vực tài
chính Ngân hàng, thương mại dòch vụ. Rất ít Công ty cổ phần đầu tư sản xuất
công nghiệp.
Trong tình hình trên việc cổ phần hóa bộ phận DNNN chuyển đổi thành
Công ty cổ phần hoạt động trên tất cả các lãnh vực, các ngành của nền kinh tế là
một việc làm hết sức quan trọng vô cùng cần thiết. Cũng trong chiều hướng này,
ta thấy CPH DNNN là một giải pháp mang tính tích cực nhất so với các hình thức
khác, khi tiến hành sắp xếp đổi mới DNNN.
Tóm lại, như những gì đã trình bày, vớiû những ưu điểm của hình thức tổ
chức sản xuất theo Công ty cổ phần có thể khắc phục được một số nhược điểm cố
hữu của các DNNN, do đó khi chuyển đổi từ hình thức quốc doanh sang cổ phần
không những chỉ mang lại lợi ích thiết thực cho từng DN như có điều kiện mở
rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bò, chuyên môn hóa lao động, nâng cao trình
độ quản lý... mà quá trình này còn mang đến những sự chuyển biến của toàn bộ
nền kinh tế như giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhất là gần đây phát sinh tư
tưởng muốn bao cấp lại cho doanh nghiệp (bảo hộ, bao tiêu sản phẩm, trợ vốn,


trang 16

xóa nợ...) Thông qua phát hành và lưu thông cổ phiếu khơi thông kinh lưu
chuyển dòng tiền chết trong dân cư đưa vào hoạt động, thúc đẩy và đóng góp
vào quá trình hoạt động và phát triển của thò trường vốn, thò trường chứng
khoán...
CPH DNNN là quá trình bình thường trên thế giới, bởi vì từ các nước có nền
kinh tế phát triển đến các nước đang phát triển đều có sự tồn tại ở mức độ khác
nhau khu vực kinh tế nhà nước. Do vậy, hầu như nước nào cũng CPH DNNN.
Như chúng ta đã biết chủ nghóa tư bản phát triển ở nước Anh đã hơn 300 năm
nhưng cho đến năm 1979 cả nước Anh vẫn còn hàng trăm xí nghiệp quốc hữu và
cũng vào thời điểm này, sau khi Bà Thác – Chơ đắc cử Thủ tướng liền thực hiện

cuộc cải cách, được gọi là “thay đổi theo chiều hướng nước Anh”. Thực chất là
cải cách chế độ cổ phần hóa một số xí nghiệp quốc hữu có qui mô lớn, có trình
độ sản xuất xã hội hóa cao và coi đây là biện pháp có hiệu quả để khơi đậy sức
sống của các DN.
Ở Hàn quốc cũng vậy, chương trình tư nhân hóa, trong đó CPH doanh
nghiệp quốc hữu cũng diễn ra theo từng giai đoạn mà Chính phủ nước này coi là
hợp lý. Vào những năm 1968 - 1973 Chính phủ lựa chọn 11 Xí nghiệp có đủ điều
kiện để tiến hành CPH. Và đến những năm 1981 – 1988 tiếp tục cổ phần hóa 3
Công ty quốc doanh lớn và một số tổ chức tài chính thuộc sở hữu nhà nước. Thời
gian từ năm 1988-1992 Chính phủ quyết đònh cổ phần hóa 11 Công ty quốc
doanh lớn ở trình độ công nghệ hiện đại.
Còn ở Trung quốc từ năm 1990 lại đây, do trình độ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước được đẩy mạnh nền kinh tế tăng trưởng cao liên tục và ổn đònh,
trong khi đó không ít xí nghiệp quốc doanh làm ăn kém hiệu quả nên không có
khả năng tích tụ và tập trung vốn mở rộâng qui mô sản xuất. Chính vì vậy mà
Chính phủ Trung quốc đã nêu ra nhiều biện pháp xử lý kinh tế quốc doanh, trong
đó có biện pháp đẩy nhanh quá trình CPH DNNN.
Những điều dẩn ra trên đây nhằm mục đích chứng minh rằng, CPH một bộ
phận DNNN là một quá trình, quá trình đó diễn ra ở các nước tư bản phát triển,
các nước đang phát triển và đặc biệt là các nước phát triển theo đònh hướng xã
hội chủ nghóa, với mức độ khác nhau. Nước ta, phát triển nền kinh tế theo đònh
hướng xã hội chủ nghóa, lấy chế độ công hữu làm nền tảng, kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo, các xí nghiệp quốc doanh được xây dựng quá nhiều trong thời kỳ
bao cấp, do đó việc sắp xếp lại DNNN dưới nhiều hình thức trong đó quan trọng
nhất là CPH một bộ phận DNNN. Đó là một đòi hỏùi bứt thiết của nền kinh tế.


trang 17

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA TRONG

PHẠM VI CẢ NƯỚC VÀ Ở TỈNH VĨNH LONG
2.1. SƠ LƯC QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở
NƯỚC TA

2.1.1. Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua
Kể từ khi Chính phủ ban hành Quyết đònh số 202/CT ngày 08/6/1992 về
việc thí điểm chuyển một số DNNN thành Công ty cổ phần, số lượng các DN đã
hoàn thành CPH qua các thời kỳ như sau:
-Thời kỳ thí điểm (6/1992 – 7/1995): có 05 DN
-Thời kỳ thực hiện theo Nghò đònh 28/CP (6/1996 – 6/1998): có 25 DN.
-Thời kỳ thực hiện theo Nghò đònh 44/1998/NĐCP(7/1998-12/2000):có 450 DN
Như vậy đến cuối năm 2000 có khoảng 480 DN đã thực hiện xong CPH.
Nhìn chung số lượng đều có tăng nhiều qua từng thời kỳ, nếu trong giai đoạn thí
điểm 3năm chỉ CPH được 5 doanh nghiệp, bình quân 0,6 DN/ năm, thời kỳ NĐ
28/CP là 12,5 DN/ năm thì thời kỳ Nghò đònh 44 là 187 DN/năm.
Các DNNN từ khi chánh thức đi vào hoạt động dưới hình thức Công ty cổ
phần đều đạt được những thành quả rõ rệt trên nhiều phương diện. Mặc dù mức
độ có khác nhau, nhưng nhìn chung tất cả đều có sự tiến bộ trong quản lý biểu
hiện qua các chỉ tiêu tăng trưởng về vốn, hiệu quả kinh doanh, số nộp ngân sách.
.. Bên cạnh đó, lực lượng lao động và thu nhập của người lao động cũng có sự gia
tăng (Phụ lục số 3).
Đánh giá chung về tiến trình CPH trên phạm vi cả nước thì mặc dù trong
thời gian qua, đã có những cải tiến tích cực trong chính sách nhằm tạo lực đẩy
trong quá trình CPH được tiến triển nhanh hơn, song đến nay, tốc độ CPH vẫn
chưa được xảy ra theo như mong đợi. Số lượng doanh nghiệp CPH hàng năm luôn
luôn thấp hơn nhiều so với kế hoạch đề ra. Nguyên nhân của thực trạng này thì
nhiều, một phần phụ thuộc vào chính sách, một phần do chủ quan của đơn vò,
phần còn lại do các yếu tố của môi trường bên ngoài. Có thể tạm liệt kê một số
nguyên nhân chủ yếu như sau:
- Các nguyên nhân thuộc cơ chế chính sách



trang 18

+Chưa có khung pháp lý đầy đủ, đồng bộ như Luật về CPH Luật khuyến
khích cạnh tranh và chống độc quyền, Luật bổ sung sửa đổi Luật doanh nghiệp
nhà nước, Luật về kế toán thống kê.
+Việc xác đònh giá trò doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn trong phương
pháp, thường có nhiều ý kiến trái ngược của các thành viên, phải tiến hành nhiều
lần làm kéo dài thời gian.
+Chính sách ưu đãi chưa thật sát hợp với một số doanh nghiệp cá biệt, có
nhiều công nhân viên nghèo .
+Còn nhiều khó khăn trong xử lý nợ nần tồn đọng khi tiến hành CPH
- Các nguyên nhân thuộc môi trường bên ngoài:
+Nhiệt tình và năng lực của Ban Đổi mới các cấp .
+Hổ trợ đồng bộ của các cơ quan hữu quan trong qui trình cổ phần hóa của
một doanh nghiệp như Tài chính, Kho bạc, Đăng ký kinh doanh, Thuế ...
+Còn thiếu các điều kiện thuận lợi của quá trình lưu thông cổ phiếu: Các tổ
chức bảo lãnh phát hành, Các quỹ đầu tư, thò trường chứng khoán, có nhiều
trường hợp đã cổ phần hóa xong nhưng không bán được cổ phiếu.
- Các nguyên nhân thuộc bản thân doanh nghiệp
+Tâm lý bảo thủ, lo sợ sự thay đổi mang lại những bất lợi cho toàn doanh
nghiệp.
+Tư tưởng duy trì đặc quyền, đặc lợi của thiểu số quan chức, lãnh đạo trong
doanh nghiệp.
+Công việc mới mẻ lại phức tạp gây lúng túng trong triển khai thực hiện.
- Các nguyên nhân thuộc phạm vi kỹ thuật
+Kế hoạch cụ thể dựa trên lộ trình chung chưa phù hợp .
+Chưa thực hiện chế độ khen thưởng, kỹ luật thích hợp .
+Tuyên truyền quảng bá còn hạn chế .

Trên đây là một số nguyên nhân thường gây trở ngại cho tiến trình CPH –
Các nguyên nhân này thường không độc lập mà có quan hệ rất hữu cơ với nhau .


trang 19

2-1-2. Mối quan hệ giữa CPH DNNN và phát triển kinh tế trong điều kiện
hiện nay ở nước ta
Qua toàn bộ những gì đã trình bày ở các phần đầu của đề tài về mặt lý luận
cũng như thực tiển cho thấy việc CPH DNNN là yêu cầu hết sức bứt thiết của
nền kinh tế nước ta, tuy nhiên, đó chỉ là mối quan hệ về mặt hình thức, để làm rõ
hơn, thực chất của công cuộc CPH DNNN và mối liên hệ bên trong của quá trình
này với các chủ trương phát triển kinh tế của nhà nước – Từ đó thấy được vai trò
đích thực và tác động của quá trình CPH trong sự nghiệp phát triển kinh tế của
nước ta. Trên cở sở giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa CPH với từng nội dung
phát triển kinh tế sẽ giúp đònh hướng những giải pháp sát hợp hơn để đẩy nhanh
quá trình CPH và phát triển kinh tế.
a. Cổ phần hóa và tái cấu trúc vốn DNNN .
Như chúng ta đã biết, hiện nay nhà nước đang nắm giữ hơn 5.000 DN với số
vốn lên đến hàng tỉ USD, thế nhưng đa phần trong số đó thuộc loại DN có qui mô
nhỏ, lại phân tán và kinh doanh không hiệu quả. Thực tại đó đòi hỏi phải tiếp tục
quá trình sắp xếp, đổi mới, nhưng đổi mới thì có thể áp dụng nhiều hình thức
khác nhau như giao bán, khoán cho thuê, CPH ... Mà mục đích của quá trình đổi
mới là sau đó sẽ hình thành hệ thống các DN mới trên nền tảng của các DNNN
cũ tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh với sự tham gia của nhiều thành phần
kinh tế hay chỉ đơn thuần là nhằm mục đích thu hồi vốn về cho ngân sách để chi
tiêu vào các mục đích khác như đầu tư cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội ... hay thành
lập những đơn vò kinh doanh mới hoàn toàn. Có xác đònh đúng mục đích của việc
đổi mới này, mới có thể chọn hình thức phù hợp.
Về vấn đề này các Văn kiện của Đảng đã chỉ rõ “... để thu hút thêm vốn,

tạo thêm động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy DNNN làm ăn có hiệu quả cần
thực hiện các hình thức CPH có mức độ thích hợp với tính chất và lãnh vực sản
xuất kinh doanh” trích Nghò quyết Hội nghò Đại hội toàn quốc giữa nhiệm kỳ
khóa VII (01/1994) Và “... trong quá trình CPH tiền thu được do bán cổ phần của
nhà nước phải được đầu tư lại để mở rộng sản xuất kinh doanh ...” trích Nghò
quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (7/1996). Qua đó chủ trương của
Đảng là CPH là để khắc phục những nhược điểm của DNNN hiện có đồng thời
đầu tư để phát triển lãnh vực sản xuất kinh doanh. Như vậy, CPH là giải pháp
tích cực và quan trọng nhất so với các hình thức khác của quá trình đổi mới. Nó
phải được xem như xương sống của mục tiêu tái cấu trúc vốn khu vực kinh tế
quốc doanh.


trang 20

b. CPH trong mối tương quan giữa nội và ngoại lực để phát triển kinh tế
Quan điểm “ Trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán lâu dài chính
sách thu hút các nguồn lực từ bên ngoài” được nêu trong Nghò quyết Hội nghò
Trung ương lần thứ IV – Khóa 8 (12/1997) thực chất là xem xét xử lý mối tương
quan giữa nội lực và ngoài lực như thế nào cho đúng để xây dựng và phát triển
đất nước. Đây là một vấn đề mà phạm vi của nó vô cùng rộng lớn, bao quát toàn
bộ mọi lãnh vực hoạt động kinh tế xã hội của một đất nước. Ở đây ta chỉ xem xét
mối quan hệ này trong khuôn khổ rất nhỏ của nội dung CPH.
Một trong những mục tiêu của CPH DNNN là “để thu hút thêm vốn, tạo
thêm động lực” – Như vậy vốn ở đây, bao gồm cả nguồn trong và ngoài nước.
- Về vốn nước ngoài : Nguồn vốn này được thu hút thông qua việc phát hành
chứng khoán (bao gồm cả cổ phiếu và trái phiếu) của các Công ty cổ phần bán
cho người nước ngoài. Có thể là một cá nhân hay pháp nhân. Đây là một khoản
đầu tư gián tiếp, do vậy khả năng mua nhiều cổ phần để kiểm soát hoạt động của
Công ty là rất ít xảy ra (Vì muốn thế, các nhà đầu tư nước ngoài thường sử dụng

phương án đầu tư trực tiếp dưới hình thức liên doanh hoặc doanh nghiệp
100%vốn nước ngoài). Đặc điểm của nguồn vốn này là rất linh hoạt, nó dễ đến
và rất dễ ra đi – Dó nhiên mọi biến động đến hay đi của nó đều tác động trực tiếp
đến nền kinh tế trong nước. Mức độ nhiều hay ít phụ thuộc vào tỉ trọng nguồn
vốn này trong toàn bộ các chứng khoán đang lưu hành.
Các DN sau CPH hoạt động có hiệu quả, hoặc hiệu quả chưa cao nhưng
kinh doanh ở những lãnh vực, ngành nghề có triển vọng phát triển đều có khả
năng thu hút mạnh nguồn đầu tư gián tiếp này, do đó tiềm năng khai thác nguồn
vốn nước ngoài không phải là nhỏ. Tuy nhiên, để sử dụng có hiệu quả nguồn lực
này, hạn chế những tác động tiêu cực có thể xảy ra (như trường hợp đã có đối với
các quốc gia trong thời kỳ khủng hoảng 1997-1998) là vô cùng phức tạp. Vì vậy,
mức độ bán chứng khoán cho người nước ngoài phụ thuộc vào những chính sách
vỹ mô của nhà nước phù hợp với trình độ phát triển và rất nhiều yếu tố liên quan
khác trong từng thời kỳ của nước ta.
- Về nguồn vốn trong nước :Theo số liệu của Tổng cục thống kê thì nguồn vốn
trong dân vào thời điểm những năm đầu của thập niên 90 là 20.000tỉ đồng.Thế
nhưng theo các chuyên gia kinh tế, thì chỉ riêng số vàng hiện có trong dân có thể
lên đến 20 triệu lượng tương đương 7 tỉ USD .
Trong khoảng thời gian gần đây, qua các bài viết, các phân tích kinh tế trên
các Tạp chí thì số vốn tiềm tàng trong dân là 8tỉ USD – Nếu con số này là chính


trang 21

xác thì quả thực đây là một khoản tiền cực lớn – Nó sắp xỉ nguồn vốn hiện có
của tất các xí nghiệp quốc doanh cộng lại. Vấn đề là làm thế nào để đánh thức
đồng tiền ngủ yên này đưa vào lưu thông phục vụ sản xuất phát triển. Đây là một
thách thức rất lớn đối với các chánh sách kinh tế vỹ mô, nhưng ở một gốc độ nhỏ
hẹp hơn nếu công cuộc cổ phần hóa được thực hiện một cách mỹ mãn, sẽ tạo
điều kiện rất lớn để khai thông nguồn vốn này.

Ngoài ra, bàn về nội lực không thể không kể đến một nguồn lực lớn lao
khác đó là con người bao gồm cả số lượng lẫn chất lượng như trình độ tay nghề,
khả năng quản trò, phẩm chất đạo đức ... Thông qua CPH, một loạt Công ty cổ
phần mơi ra đời, nguồn nhân lực dồi dào này sẽ được huy động để đáp ứng nhu
cầu phát triển của Công ty.
Tóm lại,CPH là một trong những giải pháp để khai thác sử dụng những
nguồn lực trong và ngoài nước, mà trong giai đoạn hiện nay, phát huy nội lực là
chủ yếu như Chủ Tòch Hồ Chí Minh đã từng nói“Đem sức ta để giải phóng cho
ta”.
c. CPH góp phần phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước thúc đẩy thực
hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Kinh tế nhà nước, theo tinh thần Nghò quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng,
bao gồm nhiều bộ phận như: Tài nguyên tự nhiên; kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hệ
thống tài chính nhà nước, DNNN, vốn góp của nhà nước tại các DN khác.
Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước được thể hiện như sau :
Ε Kinh tế nhà nước là người nắm giữ phần tài sản quan trọng của nền
kinh tế .
Ε Kinh tế nhà nước mang tính chất tiên phong, mở đường, dẩn dắt các
thành kinh tế khác phát triển, thúc đẩy sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế .
Ε Kinh tế nhà nước là lực lượng điều tiết những “trục trặc” của kinh tế
thò trường bù đắp sự mất cân đối các “lỗ hỏng” và mặt trái của kinh tế thò trường
gây ra.
Ε Các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế nhà nước phải gương mẫu thực
hiện các chủ trương chính sách của nhà nước, chấp hành nghiêm chính sách pháp
luật DNNN giữ một vò trí then chốt trong kinh tế nhà nước.
Thực trạng của DNNN thời gian gần đây như đã phân tích ở phần đầu cho
thấy đang mất dần ở vai trò chủ đạo của mình. Điều đó cũng đồng nghóa làm sút


trang 22


giảm đi tính cách chủ đạo của kinh tế nhà nước. Qua công cuộc đổi mới và sắp
xếp lại hệ thống DNNN mà xương sống của quá trình này là giải pháp CPH sẽ
giúp nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước nói chung và DNNN nói
riêng, biểu hiện các mặt sau :
+ CPH tạo ra những Công ty mới, hoạt động hiệu quả trong đó có vốn góp
của nhà nước .
+ CPH thu về cho nhà nước một khoản tiền khá lớn do bán một phần giá
trò DN. Từ đó cho phép bổ sung vốn mở rộng sản xuất, hiện đại hóa các DNNN
còn lại hoặc thành lập mới với qui mô lớn hoạt động ở những lãnh vực mà các
thành phần kinh tế khác không khả năng hoạt động được, như các ngành đòi hỏi
có vốn thật lớn, các ngành kinh tế tri thức, các ngành dựa vào khoa học công
nghệ cao … Từ đó thực hiện được chức năng tiên phong mở đường – Điều đó
đóng góp rất lớn cho quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
+ Qua CPH hình thành một hệ thống DNNN (hoặc có vốn góp của DNNN)
hoàn chỉnh từ trung ương đến đòa phương ,trong đó các DN lớn hoặc trung ương
quản lý có khả năng điều tiết sản xuất xã hội, tăng sức cạnh tranh, chuẩn bò tốt
cho quá trình hội nhập – Các DN qui mô nhỏ và vừa bảo đảm sản xuất phục vụ
nhu cầu đòa phương và làm vệ tinh cho doanh nghiệp trung ương – Thúc đẩy việc
cơ cấu lại nền kinh tế, thực hiện chuyên môn hóa sản xuất theo ngành và vùng
kinh tế – Từng bước chuyển dòch cơ cấu kinh tế phù hợp với nền sản xuất lớn
trong cơ chế thò trường .
Các mối quan hệ nêu trên, theo tôi có thể mô tả bởi sơ đồ dưới đây:


trang 23

SƠ ĐỒ TÓM TẮT
QUAN HỆ CỔ PHẦN HÓA TRONG NỀN KINH TẾ
DN nhà

nước

2

Vốn trong
nước

8

Vốn nước
ngoài
5

Ban đổi mới
quản lí doanh
nghiệp

1

Doanh
nghiệp NN
hiện có

3

4

Công
ty
CP

Công ty
TNHH DN
Tư nhân

Thu
về
CPH

6

7

Chú giải :

1

Các dự án
PTSXø
9
Người
lao
động

1. Lộ trình đổi mới
2. Giữ nguyên hoặc sáp nhập DNNN
3. Cổ phần hóa DNNN
4. Các hình thức đa dạng hóa sở hữu khác : giao ,bán , cho thuê. . .
5. Huy động vốn qua bán cổ phiếu
6. Thu tiền bán cổ phiếu và lãi cổ phần
7. Thu tiền từ các hình thức đa dạng hóa sở hữu .

8. Chi mở rộng sản xuất cho các DNNN
9. Chi đào tạo và trợ cấp thôi việc người lao động dôi ra ở doanh nghiệp CPH
10. Đầu tư thành lập các doanh nghiệp trọng điểm, mũi nhọn của nền kinh tế.
d. Tác động của quá trình CPH đối với nền kinh tế nước ta.
- Số lượng doanh nghiệpcổ phần hóa: Trong đợt I năm 2000 Chính phủ giao
nhiệm vụ CPH cho các Bộ, Ngành, đòa phương và các Tổng công ty triển khai
CPH 390 DNNN. Đến tháng 12/2000 tỉ lệ thực hiện được so với kế hoạch chỉ đạt
hơn 1/4, nếu tính chung toàn bộ quá trình CPH từ khi mới bắt đầu cho đến những


trang 24

tháng cuối năm 2000 thì tỉ lệ số DNNN đã hoàn thành CPH so với DNNN hiện có
là khoản 8% - Một con số quá khiêm nhường.
- Vốn cổ phần nhà nước: Xem xét số vốn cổ phần nhà nước hiện đang nắm
giữ trong các DN đã CPH so với tổng số vốn nhà nước tại các DNNN hiện nay thì
tỉ lệ này lại còn rất nhỏ – Chỉ chiếm 1%. Điều này cho thấy số lượng DN và số
vốn nhà nước trong các Công ty cổ phần còn chiếm tỉ trọng quá yếu nên chưa có
tác động gì đáng kể đến việc tái cơ cấu vốn của DNNN.
- Vốn thu hút từ các thành phần kinh tế khác: Xuất phát từ tiến độ cổ phần
hóa còn rất chậm là một trong những nguyên nhân làm số vốn thu hút trong dân
chưa cao – Với 1.900 tỉ đồng huy động được theo thống kê của Bộ Tài chính từ
các thể nhân và pháp nhân trong 8 năm, chỉ chiếm tỉ lệ khoản trên dưới 1% trong
tổng số tiền ước tính còn nằm rãi rác trong công đồng dân cư - Về bán cổ phần
cho người nước ngoài cũng chỉ còn nằm trong vòng thí điểm ở một vài Công ty .
Điều này cho thấy ở vai trò huy động nội lực, ngoại lực của quá trình cổ phần
hóa diễn ra ở mức độ rất hạn chế.
- Tiền thu về bán cổ phần: Cuối cùng trên phương diện thu hồi vốn do
chuyển sở hữu từ các Công ty cổ phần nay chỉ thu đưọc khoản 1.230 tỉ đồng,
cũng chỉ chiếm tỉ lệ xấp xỉ 1% so với tổng số vốn của các DNNN hiện có –

Khoản vốn này về nguyên tắc phải dành ra một phần để chi trả cho lực lượng dôi
ra dưới hình thức đào tạo, đào tạo lại ngành nghề, và trợ cấp thôi việc, phần còn
lại dùng để củng cố phát triển những DNNN cũ còn tồn tại sau sắp xếp. Với hai
nội dung chi trên chắc hẳn cũng không còn nguồn để đầu tư mở đờng vào những
lãnh vực then chốt, những DN hiện đại của nền kinh tế tri thức hầu thực hiện
những bước “đi tắt đón đầu”.
Tóm lại, những thành quả sau 08 năm cổ phần hóa nếu xét riêng lẻ từng chỉ
tiêu của từng DN, với các số liệu về sự tăng trưởng vốn, về hiệu quả kinh doanh,
thu nộp ngân sách ... thì quả thực đáng mừng. Thế nhưng, khi đặt các thành tựu
tản mạn ấy vào trong bức tranh tổng thể của nền kinh tế thì kết quả thu được
chẳng đáng là bao. Điều này cho ta thấy cuộc CPH DNNN là một quá trình, lâu
dài, còn đòi hỏi nhiều công sức và nổ lực rất lớn của các cấp Chính quyền và của
toàn xã hội.


trang 25

2.2. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VĨNH LONG
2.2.1- Giới thiệu sơ lược tình hình kinh tế xã hội ở Vónh Long
Vónh Long là một Tỉnh ở Trung tâm khu vực đồng bằng sông Cữu Long, nằm
giữa hai nhánh chính của sông cữu Long là sông Tiền và sông Hậu. Bắc giáp
Tỉnh Tiền giang, đông giáp Bến Tre và Trà Vinh, Nam giáp Tỉnh Cần Thơ và
phía tây giáp Đồng Tháp. Diện tích toàn Tỉnh chưa đến 1.500km2, dân số khoảng
hơn 1Triệu người, đại đa số sống ở nông thôn. Trình độ bình quân dân cư còn
thấp, tỷ lệ số người có trình độ từ Cao đẳng trở lên trong toàn dân số của Tỉnh
chỉ xấp xỉ 1%.
- Về kinh tế, nông nghiệp là thế mạnh của Tỉnh – Sản lượng lương thực quy
thóc hàng năm dao động trên dưới 1Triệu tấn – Giá trò sản xuất nông nghiệp
tăng hàng năm 5.35% (cả nước tăng bình quân 3%).
Công nghiệp và Tiểu thủ công nghiệp thời gian 1996-2000 cũng có bước phát

triển, nhất là những ngành có lợi thế về tài nguyên, thò trường, như gốm sứ mỹ
nghệ, vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm, sản phẩm hóa chất...sản
xuất giày và may mặc...Tốc độ tăng bình quân của toàn ngành là 11.24%.
Thương nghiệp dòch vụ, từ 1991 do có sự phát triển về số lượng lẫn chất
lượng của các cơ sở thương mại, dòch vụ ngoài quốc doanh, nên hoạt động trên
lãnh vực này rất sống động và phong phú.
Du lòch cũng trở thành ngành kinh tế có nhiều triển vọng, có sức tăng trưởng
đều khoãng 10%/năm, trong đó du lòch miệt vườn thu hút hơn 40% khách quốc
tế.
Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên, các năm gần đây kim ngạch
xuất khẩu ổn đònh ở mức trên dưới 110 triệu USD.
Cơ cấu kinh tế có hướng chuyển dòch theo hướng tích cực thể hiện tỷ trọng
khu vực công nghiệp và dòch vụ tăng lên, khu vực nông lâm thủy sản giảm tương
ứng trong khi vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng chung ở tất cả các ngành kinh tế,
song mức độ chuyển dòch còn rất chậm, trong vòng 5năm từ 1995 đến 2000, tỉ
trọng ngành công nghiệp xây dựng trong GDP chỉ tăng từ 10,15% lên 10,96% ,
ngành thương mại dòch vụ từ 24,72% lên 27,58% trong khi đó tỉ trọng của nhóm
nông lâm thủy sản chỉ giảm từ 65,12% xuống 61,46%. Điều này cho thấy đến
nay ngành công nghiệp xây dựng trong cơ cấu kinh tế vẫn còn quá nhỏ bé và sản
xuất nông nghiệp vẫn còn giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
của Tỉnh.( Phụ lục số 5)


×