Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Những Vấn Đề Lý Luận Chung Về Luật Kinh Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 24 trang )

KINH TẾ.

1

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Giáo trình luật kinh tế.
Luật doanh nghiệp 2005.

CHUNG VỀ LUẬT

11/30/15

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN


NỘI DUNG:
11/30/15

Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều
chỉnh của luật kinh tế.
Chủ thể của luật kinh tế.
Nguồn của luật kinh tế.

2


Khái niệm:

11/30/15

Luật kinh tế là tổng hợp các quy


phạm pháp luật do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh
các quan hệ phát sinh trong quá
trình hình thành, tổ chức, quản lý
và hợt động kinh doanh của các
chủ thế kinh doanh.

3


Đối tượng điểu chỉnh của Luật kinh tế:
11/30/15

Nhóm quan hệ quản lý.

Nhóm quan hệ kinh
doanh.

Nhóm quan hệ nội bộ.

4


Phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế:
11/30/15

Phương pháp mệnh
lệnh (quyền uy).

Phương pháp

bình đẳng.

5


Chủ thể của Luật kinh tế:
11/30/15

Khái niệm: Là các cá nhân, tổ chức

có đủ đặc điểm

tham gia vào các quan hệ do luật kinh tế điều chỉnh

.

6


7

tổ chức:

• Thành lập hợp pháp.
• Có tài sản riêng.
• Có thẩm quyền kinh tế.
11/30/15

Đối với


Điều kiện trở thành chủ thể của Luật kinh tế:


Điều kiện trở thành chủ thể của Luật kinh tế:
11/30/15

doanh.

• Có năng lực hành vi

nhân:

dân sự.



• Có giấy phép kinh

Đối với

8


Phân loại chủ thể của Luật kinh tế:
11/30/15

Căn cứ vào chức
năng hoạt động.

Căn cứ vào mức độ

tham gia vào các
quan hệ kinh tế.

9


Chủ thể kinh doanh – đối tượng điều chỉnh chủ yếu của
Luật kinh tế:
11/30/15

Khái niệm doanh nghiệp: Là tổ chức kinh tế có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, được đăng ký kinh doanh theo quy định
của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các
hoạt động kinh doanh (K1, DD4-LDN).
10


Các chủ thể kinh doanh khác:
11/30/15

Hợp tác xã: là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có nhu cầu,
lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát huy
sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia HTX, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả
các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cáo đời sống vật chất, tinh thần, góp phần
phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

Đặc điểm: Hoạt động như 1 loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính.
11



Các chủ thể kinh doanh khác:
11/30/15

Hộ kinh doanh: do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm
người, một hộ gia đình làm chủ.

Chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm.

Không sử dụng quá 10 lao động.

Không có con dấu và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình đối với hoạt động kinh doanh.

12


Đặc điểm của doanh nghiệp:
11/30/15

tên riêng

Mục đích kinh
doanh

đăng ký kinh
doanh

tài sản


trụ sở giao dịch

13


Phân loại Doanh nghiệp:
11/30/15

Số lượng
người đầu tư.

Chế độ trách
nhiệm.

Hình thức sỡ
hữu tài sản.

Loại hình chủ
thể kinh
doanh( hình
thức pháp lý).

14


Số lượng người đầu tư:
Doanh nghiệp 1 chủ.
11/30/15





Doanh nghiệp nhiều chủ.

Chế độ trách nhiệm:




Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn: trong phạm vi tài sản của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn: trong phạm vi tài sản của mình và cả những tài sản khác.

Hình thức sỡ hữu tài sản:





Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: 100% vốn nước ngoài, liên doanh,..
Doanh nghiệp nhà nước: >50% vốn.
Doanh nghiệp dân doanh: dân đầu tư vốn( doanh nghiệp tư nhân).

Loại hình chủ thể kinh doanh( hình thức pháp lý): 4 loại.
15


Nguồn của Luật kinh tế:
11/30/15


Là hệ thống những văn bản pháp
luật do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận để điều chỉnh các quan
hệ trong lĩnh vực kinh tế.
16


Các loại nguồn:
11/30/15

Hiến pháp.

Các văn bản
dưới luật.

Các luật (bộ
luật).

Điều ước quốc tế
và tập quán
thương mại.
17


Hiến pháp:
11/30/15

Hiến pháp 1992 và Nghị quyết 51 ngày 25/12/2001 của
Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: Đây là
nguồn cơ bản của luật kinh tế, bởi Hiến pháp là đạo luật có

giá trị pháp lý cao nhất, là nguồn của tất cả các lĩnh vực
pháp luật khác, trong đó có luật kinh tế. Những quy định
của Hiến pháp là cơ sở, nguyên tắc chung cho việc xây
dựng các quy phạm pháp luật kinh tế.
18


CÁC LUẬT ( bộ luật):
11/30/15

Các luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động kinh doanh
như: Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Đầu
tư, Luật Thương mại, Luật Phá sản, Luật Cạnh
tranh, Luật Trọng tài thương mại,... các luật này chi
phối những khía cạnh khác nhau trong hoạt động
nội bộ doanh nghiệp và trong quan hệ kinh doanh
của doanh nghiệp
19


Các luật ( bộ luật):
11/30/15

Các luật khác có quan hệ điều chỉnh
mật thiết tới hoạt động kinh doanh như:
Luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật
Đất đai, Luật Môi trường, Luật Hải quan,
các Luật Thuế,..
20



Các văn bản dưới luật:
11/30/15

Các văn bản dưới luật về
kinh tế như: Nghị quyết,
Nghị định của Chính phủ,
Quyết định của Thủ tướng
Chính phủ, Quyết định,
Thông tư của Bộ trưởng,
Thủ tướng cơ quan ngang
Bộ.
21


Điều ước quốc tế và tập quán thương mại:
11/30/15

Trong những năm qua, Việt Nam lần lượt tham gia vào các điều
ước quốc tế thương mại đa phương như: công ước Berne về bảo
hộ quyền tác giả, hiệp định TRIPS về khía cạnh thương mại của sở
hữu trí tuệ, các hiệp định hình thành khu vực mậu dịch tự do
ASEAN (AFTA); các hiệp định thương mại song phương như hiệp
định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, hiệp định thương mại Việt
Nam – EU,...

22


Điều ước quốc tế và tập quán thương mại:

11/30/15

Hiện nay, Việt Nam chưa
gia nhập công ước về mua
bán hàng hóa quốc tế
(CISG 1980) nhưng nhiều
chế định trong công ước
đã được vận dụng trong
luật thương mại
23


11/30/15

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE.

24



×