Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Chức Năng, Phương Pháp, Hình Thức Của Hành Chính Nhà Nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 64 trang )

CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG, PHƯƠNG
PHÁP, HÌNH THỨC CỦA HCNN





Chức năng hành chính nhà nước
Phương pháp thực hiện chức năng hành
chính nhà nước
Hình thức hoạt động của hành chính nhà
nước

LeHuong – Hanh chinh
hoc


I. Chức năng hành chính nhà nước



Tổng quan về chức năng HCNN
Nội dung chức năng hành chính nhà nước

LeHuong – Hanh chinh
hoc


1. Tổng quan về chức năng HCNN




Khái niệm chức năng HCNN
Phân loại chức năng HCNN

LeHuong – Hanh chinh
hoc


1.1. Khái niệm




Nguồn gốc hình thành chức năng HCNN:
 Chức năng HCNN hình thành từ quá trình
phân công chuyên môn hóa trong hoạt
động quản lý hành chính nhà nước.
Chức năng HCNN là những phương diện
hoạt động chủ yếu được hình thành thông
qua quá trình phân công, chuyên môn hóa
lao động của nền hành chính nhà nước nhằm
thực thi quyền hành pháp.
LeHuong – Hanh chinh
hoc


Lưu ý







Chức năng HCNN phụ thuộc vào mối quan
hệ giữa hệ thống các cơ quan hành chính
nhà nước với các cơ quan khác trong bộ máy
nhà nước;
Chức năng HCNN do Hiến pháp, Luật, các
văn bản quy phạm khác quy định;
Phân định chức năng HCNN tổng quan và
chức năng của từng cơ quan HCNN cụ thể.
LeHuong – Hanh chinh
hoc


1.2. Phân loại chức năng HCNN



Mục đích phân loại: GT
Các cách phân loại

LeHuong – Hanh chinh
hoc


Các cách phân loại chức năng HCNN







Dựa vào phạm vi thực hiện chức năng:
 CN đối nội
 CN đối ngoại
Dựa vào tính chất hoạt động:
 CN lập quy
 CN hành chính
Dựa vào các lĩnh vực cơ bản:
 CN chính trị
 CN kinh tế
 CN văn hóa – xã hội…
LeHuong – Hanh chinh
hoc


Các cách phân loại CNHCN (tiếp)




Dựa vào đối tượng phục vụ của HCNN:
 CN đối với nhân dân
 CN đối với nền kinh tế thị trường
 CN đối với xã hội…
Dựa vào nhóm hoạt động
 CN bên trong
 CN bên ngoài
LeHuong – Hanh chinh

hoc


2. Nội dung của chức năng HCNN



Chức năng bên trong (nội bộ, vận hành)
Chức năng bên ngoài (điều tiết, can thiệp)

LeHuong – Hanh chinh
hoc


2.1. Chức năng bên trong của HCNN










Lập kế hoạch
Tổ chức bộ máy HC
Nhân sự
Ra quyết định HCNN
Lãnh đạo

Phối hợp
Tài chính
Báo cáo
Kiểm soát
LeHuong – Hanh chinh
hoc


(1) Chức năng lập kế hoạch


Khái niệm:
Lập kế hoạch là một tiến trình xác định mục tiêu, nhiệm vụ
và cách thức tốt nhất để thực hiện mục tiêu của tổ chức
HCNN.



VD:
 KH hoạt động trong quý I năm 2011 của UBND tỉnh A.
 KH triển khai xây dựng nhà tình nghĩa của UBND
huyện B

LeHuong – Hanh chinh
hoc


(1) Lập kế hoạch (tiếp)



Vai trò của lập kế hoạch:
- Thống nhất mục tiêu
- Kiểm soát hoạt động dễ dàng
- Đối phó được với những biến động bên
trong và bên ngoài tổ chức
- Giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm nguồn lực

LeHuong – Hanh chinh
hoc


(1) Lập kế hoạch (tiếp)


Quá trình lập kế hoạch:
XĐ mục tiêu

-XĐ nguồn lực
-XĐ nhu cầu
xã hội
-Dự báo xu thế
phát triển của TC

XD chương trình
hành động
-XĐ các giải pháp
tối ưu để đạt
mục tiêu
-XD các bước đi
cụ thể


LeHuong – Hanh chinh
hoc

Thẩm định

-Lựa chọn người
thẩm định
-Lựa chọn cách
thức thẩm định


(2) Chức năng tổ chức


Khái niệm:
Là một tiến trình gồm các hoạt động nhằm
thiết lập một cơ cấu tổ chức hành chính hợp
lý, phù hợp với mục tiêu, với nguồn lực, với
môi trường và những mối quan hệ trong tổ
chức.

LeHuong – Hanh chinh
hoc


(2) Chức năng tổ chức (tiếp)


Nội dung cơ bản:

 Xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý
Gọn nhẹ
Tiết kiệm
Thông suốt
 Phân công công việc cho cá nhân, bộ phận trong
tổ chức
 Xây dựng mối quan hệ bên trong, bên ngoài tổ
chức
 Quản lý sự thay đổi của tổ chức
LeHuong – Hanh chinh
hoc


(3) Chức năng nhân sự`


Khái niệm:
Là quá trình tuyển dụng, sử dụng, phát triển,
đánh giá nhằm tạo mọi điệu kiện thuận lợi
cho con người trong các cơ quan HCNN đạt
được mục tiêu đã đặt ra.

LeHuong – Hanh chinh
hoc


Bản mô tả công việc







Tên công việc
Nhân viên cần báo cáo công việc cho ai
Nhân viên này phụ trách ai
Tóm tắt nhiệm vụ và trách nhiệm công việc
Kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết
cho công việc.

LeHuong – Hanh chinh
hoc


(4) Ra quyết định HCNN









Ra quyết định bao gồm các công việc
- Xác định vấn đề.
- Điều tra, nghiên cứu, thu thập và xử lý thông tin
- Phân tích, đánh giá tình hình làm căn cứ cho việc
ra quyết định.
- Dự đoán, lập phương án và lựa chọn phương án

tốt nhất
- Soạn thảo quyết định.
- Thông qua quyết định.
- Ban hành quyết định
LeHuong – Hanh chinh
hoc


(5) Chức năng lãnh đạo


Khái niệm:
Là tiến trình gồm các hoạt động chỉ huy,
hướng dẫn và thúc đẩy mọi người làm việc
vì mục tiêu chung

LeHuong – Hanh chinh
hoc


(5) Chức năng lãnh đạo (tiếp)








Chỉ huy, hướng dẫn nhân viên thực hiện công

việc:
- Xây dựng các chỉ dẫn cụ thể để nhân viên thực
hiện các quyết định của cấp trên (bằng chỉ thị,
mệnh lệnh).
- Lên kế hoạch chi tiết cho từng hoạt động với tiến
độ thực hiện cụ thể.
Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội cho nhân
viên tham gia các hoạt động của tổ chức.
LeHuong – Hanh chinh
hoc


(5) Chức năng lãnh đạo (tiếp)








Các kỹ năng của nhà lãnh đạo
- Kỹ năng quản lý thời gian
- Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng thuyết trình
- Kỹ năng quản lý theo tình huống
- Kỹ năng uỷ quyền
- Kỹ năng ra quyết định…
LeHuong – Hanh chinh
hoc



Kỹ năng ủy quyền
Các mức độ uỷ quyền:
 - Uỷ quyền hoàn toàn
 - Uỷ quyền chủ yếu
 - Uỷ quyền giới hạn
 - Uỷ quyền tối thiểu
 - Không uỷ quyền gì cả

LeHuong – Hanh chinh
hoc









Uỷ quyền mang lại lợi ích gì cho nhà lãnh đạo?
- Uỷ quyền gải phóng thời gian;
- Uỷ quyền có thể phát triển nhân viên;
- Uỷ quyền biểu hiện sự tin cậy và tin tưởng;
- Uỷ quyền nâng cao chất lượng các quyết định;
- Uỷ quyền tạo ra sự quyết tâm gắn bó, nguồn động
viên và tinh thần hăng hái trong nhân viên.

LeHuong – Hanh chinh

hoc











Điều gì ngăn cản việc uỷ quyền?
Theo sự biện hộ của bạn:
- Họ không đáng được uỷ quyền;
- Họ không muốn có thêm việc;
- Họ đã bằng lòng với những gì đang làm;
- Họ đã được trả lương hậu để làm công việc của
họ;
- Họ có thế làm việc đó chừng nào họ trở thành nhà
quản lý. Còn bây giờ thì không
LeHuong – Hanh chinh
hoc












Điều gì ngăn cản việc uỷ quyền?
Theo sự biện hộ của bạn:
- Họ không đáng được uỷ quyền;
- Họ không muốn có thêm việc;
- Họ đã bằng lòng với những gì đang làm;
- Họ đã được trả lương hậu để làm công việc của
họ;
- Họ có thế làm việc đó chừng nào họ trở thành nhà
quản lý. Còn bây giờ thì không
LeHuong – Hanh chinh
hoc


×