Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.78 KB, 31 trang )


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

A. LI M U
Phỏt trin kinh t hp tỏc v hp tỏc xó trong nụng nghip l yờu cu tt
yu v khỏch quan ca nn kinh t Vit Nam ngay t xa cha ụng ta ó ỳc rỳt

OB
OO
KS
.CO

ra bi hc quý bỏu ú l:
"Mt cõy lm chng lờn non

Ba cõy chm li lờn hũn nỳi cao".

i vi nụng nghip nc ta cng vy cú rt nhiu vic m mt h gia
ỡnh nụng dõn khụng th lm c m cn cú s liờn kt, hp tỏc li thỡ cụng
vic ú mi lm c hoc l to ra hiu qu cụng vic cao hn.

Song, hp tỏc xó trong nụng nghip phỏt trin ph thuc vo mụi trng
phỏp lý, kinh t xó hi cựng vi quỏ trỡnh chuyn i nn kinh t t c ch c
sang c ch mi ũi hi hp tỏc xó phi cú s nhn thc, t chc li phự hp
vi mụi trng ny. Do vy m em chn ti "Thc trng v gii phỏp
phỏt trin kinh t hp tỏc xó trong nụng nghip Vit Nam" lm ỏn mụn
hc.

Ni dung ca ỏn l:

PHN TH NHT: ú l mt s vn v hp tỏc xó



PHN TH HAI: Thc trng ca hp tỏc xó trong nụng nghip Vit

Nam qua cỏc giai on

KIL

PHN TH BA: T lý lun v thc trng ca hp tỏc xó nụng

nghip thỡ em cú nờn ra mt s gii phỏp phỏt trin hp tỏc xó
trong nụng nghip.

Qua õy em xin chõn thnh cm n: PGS.TS: Phm Vn Khụi ó hng
dn em hon thnh ỏn ny.

1



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

B. NI DUNG TI
I. MT S VN V KINH T HP TC X.

KIL
OB
OO
KS
.CO


1. Khỏi nim v kinh t hp tỏc xó.
1.1. Kinh t hp tỏc .

Hp tỏc v cỏc hỡnh thc hp tỏc vn ó xut hin rt sm trong nn kinh
t t cp vi cỏc hỡnh thc hp tỏc t gin n mang tớnh cht xó hi, giỳp
ln nhau nh phng, hi ngnh ngh, t, nhúm tng tr sn xut. Song khi i
vo nn kinh t th trng thỡ kinh t hp tỏc v cỏc hỡnh thc ca nú c bin
i v cht mang tớnh kinh t, kinh doanh, vi s xut hin ngy cng nhiu cỏc
hỡnh thc liờn kt t nh n ln, t n gin n phc tp. Nguyờn nhõn dn
ti s ra i v phỏt trin ca kinh t hp tỏc l: trong hot ng lao ng, sn
xut cú nhiu cụng vic m mt cỏ nhõn, mt n v mt t chc khụng lm
c hoc lm c nhng hiu qu khụng cao t ú m cn cú s kt hp li
gia cỏc cỏ nhõn, n v hay t chc thnh lp mt tp th mi cú iu
kin gii quyt tt cụng vic t ra. Cho ti gn õy ó cú nhiu khỏi nim v
kinh t hp tỏc nhng vn cha cú mt khỏi nim no c coi l chun mc
khỏi nim v kinh t hp tỏc vn ang c tip tc hon thin cựng quỏ trỡnh
nhn thc v kinh t hp tỏc. Mt trong nhng khỏi nim tiờu biu v kinh t
hp tỏc l: "Kinh t hp tỏc l vic nhng ngi lao ng chung sc, chung vn
cựng tin hnh mt cụng vic, mt lnh vc hot ng sn xut dch v no
ú theo k hoch nhm mc ớch chung v em li li ớch c th cho cỏc thnh
viờn tham gia hp tỏc.

Nh vy s liờn kt, kt hp vi nhau gia nhng ngi lao ng v vt
cht v tinh thn ó to ra sc mnh ca kinh t hp tỏc. kinh t hp tỏc phỏt
huy sc mnh thỡ nú phi c thnh lp trờn c s t nguyn ca mi thnh
viờn, nú cng cú ngha l cỏc thnh viờn phi nhn thc c li ớch ca h khi
hp tỏc vi nhau v hp tỏc li, nú tr thnh nhu cu thit yu.
2




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hiện nay có rất nhiều hình thức kinh tế hợp tác tồn tại như trong khu vực
kinh tế tư nhân và kinh tế Nhà nước thường xuất hiện q trình liên kết từ:
doanh nghiệp cơ sở liên kết với nhau tạo ra cơng ty từ các cơng ty liên kết lại tạo
ra tập đồn kinh tế. Còn trong khu vực nhỏ bao gồm kinh tế hộ, kinh tế trang

KIL
OB
OO
KS
.CO

trại, kinh tế tiểu chủ thì các hình thức liên kết hợp tác lại phát triển hết sức đa
dạng như: các tổ đổi cơng, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

Sự hợp tác ở các ngành, lĩnh vực khác nhau có sự khác nhau do đặc điểm
của ngành, lĩnh vực đó quy định điều này thể hiện tính tất yếu kinh tế, q trình
phát triển các hình thức hợp tác ln phải thích ứng với q trình hiện đại hố
chun mơn hố; tập trung hố trong phát triển kinh tế. Như vậy thực chất của
kinh tế hợp tác là q trình xã hội hố sản xuất thơng qua các hình thức liên kết,
hợp tác mềm dẻo, linh hoạt, năng động hài hồ giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất, giữa các chủ sở hữu ,giữa các doanh nghiệp trên cơ sở đó bảo đảm
lợi ích giữa các thành viên.

1.2. Kinh tế hợp tác xã

Hợp tác xã là sản phẩm của lịch sử. Nó có từ trước khi chủ nghĩa Mác ra
đời. Lúc đầu khi phê phán các nhà chủ nghĩa xã hội khơng tưởng, Mác và Ăng
ghen chưa thấy được vai trò to lớn của hợp tác xã đối với hình thái kinh tế xã hội

tương lai. Sở dĩ như vậy là vì hai ơng cho rằng có thể chuyển trực tiếp từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội mà khơng cần có những bước q độ trung
gian. Nhưng từ giữa thập kỷ 60 của thế kỷ 18, chú ý đến thực tiễn của lịch sử về
sự hình thành của các "Hợp tác xã cơng nhân sau cách mạng dân chủ tư sản ở
châu âu (1848 - 1894) hai ơng đã dần dần thấy được triển vọng của kinh tế hợp
tác xã trong chế độ tương lai. Trong tun ngơn thanh lập hội liên hiệp cơng
nhân quốc tế (quốc tế I) hai ơng đã đi đến khẳng định vai trò to lớn của hợp tác
xã sau khi giai cấp vơ sản giành chính quyền vào năm 1886, Ăngghen còn khẳng
định một cách rõ ràng rằng: khi chuyển sang nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa
hồn tồn, chúng ta phải ứng dụng rộng rãi, kinh tế hợp tác xã trong sản xuất đó
là những quan điểm của Mác và Ăng ghen về kinh tế hợp tác xã.
3



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
* Hp tỏc xó l mt hỡnh thc ca kinh t hp tỏc. Nú chớnh l c s
hỡnh thnh nờn cỏc loi hỡnh kinh t hp tỏc khỏc nh liờn minh hp tỏc xó, hp
tỏc gia hp tỏc xó vi doanh nghip hp, tỏc xó vi ngi lao ng. Khỏi nim
hp tỏc xó c t chc liờn minh hp tỏc xó quc t khng nh ngha nh sau:

KIL
OB
OO
KS
.CO

"Hp tỏc xó l mt t chc t tr ca nhng ngi t nguyn liờn hip li
ỏp ng cỏc nhu cu nguyn vng chung ca h v kinh t, xó hi v vn hoỏ
thụng qua mt xớ nghip cựng s hu v qun lý dõn ch".


Theo lut hp tỏc xó ca nc ta ra ngy 3/4/1996 thỡ: "Hp tỏc xó l mt
t chc kinh t t ch do nhng ngi lao ng cú nhu cu li ớch chung t
nguyn cựng gúp vn, gúp sc lp ra theo quy nh ca phỏp lut phỏt huy
sc mnh ca tp th v ca tng xó viờn nhm giỳp nhau thc hin cú hiu qu
hn cỏc hot ng sn xut, kinh doanh, dch v v ci thin i sng gúp phn
phỏt trin kinh t xó hi ca t nc".

Qua hai khỏi nim trờn v hp tỏc xó ta cú th thy mt vi c trng ca
hp tỏc xó sau:

-Cỏc thnh viờn ca hp tỏc xó t nguyn gia nhp hp tỏc xó khụng ai ộp
buc h gia nhp hp tỏc xó khi khụng cũn mun l xó viờn hp tỏc xó thỡ cú th
vit n ra khi hp tỏc xó.

- Hp tỏc xó c thnh lp vi mc ớch giỳp nhau thc hin cú hiu
qu hn cỏc hot ng sn xut kinh doanh.

-Hp tỏc xó l t chc kinh t t ch tc l nú chu trỏch nhim hu hn
trong hot ng sn xut kinh doanh.

Hp tỏc xó nụng nghip l mt trong cỏc hỡnh thc c th ca kinh t hp
tỏc trong nụng nghip. l t chc kinh t t ch do nụng dõn v nhng ngi lao
ng cú nhu cu v li ớch chung t nguyn cựng gúp vn, gúp sc lp ra theo
quy nh ca phỏp lut. Mc ớch phỏt huy sc mnh ca tp th v ca tng
xó viờn nhm giỳp nhau thc hin cú hiu qu cỏc hot ng dch v h tr cho
kinh t h gia ỡnh v cỏc xó viờn. Kinh doanh trong lnh vc sn xut ,ch bin,
4




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
trên thị trường sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và kinh doanh
các ngành nghề khác ở nông thôn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
* Các nguyên tắc về tổ chức và hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp.

KIL
OB
OO
KS
.CO

-Tự nguyên gia nhập và ra khỏi hợp tác xã nông nghiệp mọi công dân có
đủ điều kiện quy định để trở thành xã viên theo luật và điều lệ hợp tác xã đều có
thể viết đơn gia nhập hợp tác xã nông nghiệp và có thể viết đơn xin ra khỏi hợp
tác xã nông nghiệp.

- Các xã viên đều bình đẳng với nhau trong việc tham gia quản lý, kiểm
tra, giám sát và có quyền ngang nhau trong biểu quyết dù cổ phần đóng góp
không giống nhau.

- Tự quản, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh.
- Có tư cách pháp nhân, bình đẳng trước pháp luật

- Mục đích thành lập hợp tác xã nông nghiệp chủ yếu là phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp của hộ nông dân. Do vậy việc phân phối lãi của hợp tác xã
nông nghiệp theo nguyên tắc là lãi chia theo cổ phần có giới hạn còn trích quỹ
chung của hợp tác xã và có thể chia cho xã viên theo mức dộ sử dụng dịch vụ
của hợp tác xã.


- Hợp tác xã nông nghiệp và kinh tế hộ gia đình có mối quan hệ mật thiết
gắn bó với nhau. Chúng hỗ trợ cho nhau để cùng nhau phát triển.
2. Đặc điểm của kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp

Do đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cơ thể sống tuân theo quy
luật sinh trưởng và phát triển. Chúng rất mẫn cảm với các tác động của con
người, của tự nhiên. Vì vậy mà chúng đòi hỏi sự chăm sóc tỉ mỉ, thường xuyên
và ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình sinh trưởng và phát triển chúng yêu
cầu mức độ và cách thức chăm sóc khác nhau. Như vậy để sản xuất nông
nghiệp đạt kết quả cao thì việc chăm sóc, nuôi dưỡng cây trồng vật nuôi, phải
5



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
do nhng ngi ch thc s m nhn. Vỡ vy m cỏc hot ng sn xut nụng
nghip gn vi cõy trng vt nuụi khụng thớch hp vi lao ng lm chung lm
thuờ m thớch hp vi lao ng ca gia ỡnh.
Tuy nhiờn cú nhiu vic trong hot ng sn xut nụng nghip m mt h

KIL
OB
OO
KS
.CO

gia ỡnh gii quyt thỡ s khụng hiu qa nh thu li, bo v thc vt, ging...
dn n phi cú s hp tỏc, liờn kt gia cỏc h vi nhau gii quyt cỏc cụng
vic ny cú hiu qu hn. Nh vy c im c bn ca hp tỏc xó trong nụng
nghip l s hp tỏc din ra ch yu cỏc khõu ngoi quỏ trỡnh sn xut. Ngoi

ra hp tỏc xó trong nụng nghip cũn cú cỏc c im nh l:

Hp tỏc xó nụng nghip l t chc liờn k kinh t t nguyn ca nhng h
nụng dõn cú chung yờu cu v nhng dch v cho nhu cu sn xut kinh doanh
v i sng ca mỡnh m bn thõn tng nụng h khụng lm c hoc lm
nhng kộm hiu qu.

C s thnh lp hp tỏc xó l da vo s cựng gúp vn ca cỏc thnh
viờn, quyn lm ch hon ton bỡnh ng gia cỏc xó viờn theo nguyờn tc mi
xó viờn mt phiu biu quyt, khụng phõn bit lng vn gúp ớt hay nhiu.
Mc ớch kinh doanh ca hp tỏc xó l nhm trc ht ỏp ng , kp
thi v s lng, cht lng ca dch v cho xó viờn. ng thi cng phi tuõn
theo nguyờn tc bo ton v tỏi sn xut m rng vn bng cỏch thc hin mc
giỏ v lói sut ni b thp hn giỏ th trng.

Tip theo, hp tỏc xó nụng nghip thnh lp v hot ng theo nguyờn tc
t nguyn, dõn ch v cựng cú li.

Hp tỏc xó nụng nghip l mt t chc liờn kt kinh t ch liờn quan n
xó viờn thc s cú nhu cu, cú mong mun khụng l thuc vo ni v cng ch
liờn kt nhng dch v cn thit v kh nng qun lý kinh doanh. Nh vy,
trong mi thụn, mi xó cú th cựng tn ti nhiu loi hỡnh hp tỏc xó cú ni
dung kinh doanh khỏc nhau cú s lng xó viờn khụng nh nhau, trong ú mt
s nụng tri, trang tri ng thi l xó viờn ca mt vi hp tỏc xó.
6



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
c im trờn cho thy s khỏc bit ca hp tỏc xó sau khi i mi vi

hp tỏc xó trc i mi l nụng h, trang tri xó viờn va l n v kinh t t
ch trong hp tỏc xó va l n v kinh t c s hot ng kinh doanh v hoch
toỏn c lp. Do vy quan h gia hp tỏc xó v xó viờn va l quan h liờn kt,
c lp.

KIL
OB
OO
KS
.CO

giỳp ni b va l quan h gia hai n v kinh doanh cú t cỏch phỏp nhõn

3. Vai trũ ca kinh t hp tỏc xó trong nụng nghip.

Hp tỏc xó nụng nghip l hỡnh thc kinh t tp th ca nụng dõn vỡ vy
hot ng ca hp tỏc xó cú tỏc ng to ln tớch cc ti hot ng sn xut ca
h nụng dõn. Nh cú hot ng ca hp tỏc xó cỏc yu t u vo v cỏc khõu
dch v cho hot ng sn xut nụng nghip c cung cp kp thi, y v
bo m cht lng, cỏc khõu sn xut tip theo c m bo ó lm cho hiu
qu sn xut ca nụng dõn c nõng lờn.Thụng qua hot ng dch v vai trũ
iu tit sn xut ca hp tỏc xó nụng nghip c thc hin, sn xut ca h
nụng dõn c thc hin theo hng tp trung, to iu kin hỡnh thnh cỏc
vựng sn xut tp trung, chuyờn mụn hoỏ. Chng hn dch v lm t, dch v
ti nc, dch v bo v thc vt...ũi hi sn xut ca h nụng dõn phi thc
hin thng nht trờn tng cỏnh ng v chng loi ging v thi v gieo trng,
chm súc.

Thờm vo ú hp tỏc xó cũn l ni tip nhn nhng tr cp ca nh nc
ti h nụng dõn, vỡ vy hot ng ca hp tỏc xó cú vai trũ cu ni gia Nh

nc vi h nụng dõn mt cỏch cú hiu qu.

Hp tỏc xó cũn cú vai trũ thỳc y cỏc h nụng dõn ỏp dng cỏc tin b
khoa hc k thut vo sn xut ng thi trong nhiu trng hp hp tỏc xó cũn
l i trng vi cỏc t chc tham gia hot ng cung cp dch v cho h nụng
dõn buc cỏc i tng phi phc v tt hn cho nụng dõn.

7



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4. Phng hng, ch trng phỏt trin kinh t hp tỏc xó ca ng v
Nh nc ta.
Hi ngh trung ng ln th 8 khoỏ II hp vo thỏng 8 nm 1955 ó ch
trng xõy dng thớ im hp tỏc xó nụng nghip min bc. Ba hp tỏc xó thớ

KIL
OB
OO
KS
.CO

im u tiờn xut hin Ba tnh ú l Phỳ Th, Thỏi Nguyờn, Thanh Hoỏ.
Hi ngh trung ng th 16 khoỏ II (4/1959) ó tho lun v a ra quyt
nh v hp tỏc nụng nghip theo nguyờn tc tp th hoỏ t liu sn xut v qun
lý sn xut tp trung, phõn phi thng nht quy nh vic trớch lp cỏc qu v t
chc b mỏy qun lý hp tỏc xó sn xut nụng nghip.

Thỏng 7 nm 1961, hi ngh trung ng ln th 5 khoỏ III v nụng

nghip. Bn v cỏc bin phỏp cng c v m rng kinh t hp tỏc.
Vo cui nhng nm 70 c ch qun lý ca cỏc hp tỏc xó bc l nhng
yu kộm cn c khc phc. Ch th 100 ca ban bớ th trung ng ng ra i
ỏnh du bc ngt quan trng trong phỏt trin nn nụng nghip nc ta, nú gúp
phn gii phúng lc lng sn xut thụng qua ch trng "ci tin cụng tỏc
khoỏn m rng sn phm n nhúm v ngi lao ng trong hp tỏc xó nụng
nghip" Ch th 100 l im khi u ca quỏ trỡnh i mi hp tỏc xó nụng
nghip kiu c sang hp tỏc xó nụng nghip kiu mi. Ni dung c bn ca ch
th 100 l m rng cụng tỏc khoỏn sn phm cui cựng ti nhúm v ngi lao
ng, trong ú hp tỏc xó iu hnh 5 khõu (lm t, ging m, phõn bún hoỏ
hc, ti tiờu nc, phũng tr sõu bnh) cũn xó viờn b sc lao ng, vn u t
thõm canh vt mc khoỏn v c t do s dng sn phm vt khoỏn.
Theo ng li i mi i hi ng khoỏ VI ngy 5 thỏng 4 nm 1988.
B chớnh tr ó ra ngh quyt s 10/NQTW v i mi qun lý kinh t nụng
nghip m ng cho bc phỏt trin sn xut nụng ngip mnh m trong
nhng nm sau ú. Tinh thn c bn ca ngh quyt 10 l i mi mi quan h
gia hp tỏc xó sn xut nụng nghip vi cỏc h nụng dõn xó viờn. Hp tỏc xó

8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
giao khốn ruộng đất cho nơng dân xã viên sử dụng ổn định lên dài. Hợp tác xã
có chức năng làm dịch vụ phục vụ xã viên thơng qua quan hệ hàng hố tiền tệ.
Sau đại hội Đảng tồn quốc khố VII nghị quyết của hội nghị trung ương
lần thứ 5 về tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế xã hội nơng thơn (6-1993) đã

KIL
OB

OO
KS
.CO

đề ra việc đổi mới kinh tế hợp tác xã, phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ xã
viên cụ thể là: tiếp tục đổi mới các hợp tác xã theo hướng phát huy hơn nữa tiềm
năng to lớn và vị trí quan trọng lêu dài của kinh tế hộ xã viên.

Ngày 20-03-1996 Nhà nước ta ban hành luật hợp tác xã nhằm định hướng
cho cơng cuộc chuyển đổi hợp tác xã từ kiểu cũ sang kiểu mới một cách có kết
quả. Theo luật hợp tác xã, các hợp tác xã sẽ chuyển sang kinh doanh phục vụ
cho sản xuất nơng nghiệp của các hộ nơng dân xã viên. Đưa hợp tác xã bước
sang giai đoạn phát triên mới phù hợp hơn với điều kiện khách quan, phát huy
sức mạnh của kinh tế hợp tác. Đưa kinh tế hợp tác xã thực sự trở thành một nhân
tố quan trọng trong sự nghiệp phát triển nền nơng nghiệp nước ta.
Nghị định 42/CP của chính phủn gày 29 tháng 04 năm1997 dã ban hành
điều lệ mẫu hợp tác xã nơng nghiệp. Điều lệ mẫu hợp tác xã nơng nghiệp ra đời
là nhân tố giúp cho các hợp tác xã nơng nghiệp chuyển đổi tổ chức quản lý và
hoạt động hiệu quả hơn. Điều lệ mẫu ra đời còn góp phần giúp đỡ các hợp tác xã
nơng nghiệp đảm bảo các quyền của mình trước pháp luật.

Nghị định số 15/CP của chính phủ ra ngày 21 tháng 2 năm 1997 về chính
sách khuyến khích phát triển hợp tác xã. Chính sách này tạo điều kiện cho các
hợp tác xã đổi mới phát triển, nó tạo điều kiện thuận lợi cho các hợp tác xã mới
hình thành. Theo nội dung chính của chính sách này thì Nhà nước dành nhiều ưu
đãi về đất đai, vốn để khuyến khích các hợp tác xã hình thành và phát triển. Đặc
biệt là việc hình thành và phát triển các hợp tác xã nơng nghiệp, nơng thơn miền
núi. Mọi thủ tục đăng ký kinh doanh và th đất, th vốn để khuyến khích các
hợp tác xã hình thành và phát triển, đặc biệt là việc hình thành và phát triển các
hợp tác xã nơng nghiệp, nơng thơn miền núi. Mọi thủ tục đăng ký kinh doanh và

9



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thủ tục th đất, th vốn của các hợp tác xã kinh doanh và thủ tục th vốn của
các hợp tác xã nơng nghiệp được thành lập theo luật hợp tác xã đều được nhà
nước tính với mức giá ưu đãi so với các thành phần kinh tế khác.

KIL
OB
OO
KS
.CO

II. THỰC TRẠNG CỦA KINH TẾ HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP
1.Giai đoạn từ đầu năm 1958 đến năm 1981

Có thể nói đây là giai đoạn Hợp tác xã nơng nghiệp được hình thành một
cách mạnh mẽ. Song nó cũng bị ảnh hưởng bởi cơ chế kinh tế kế hoạch của tập
trung nên các Hợp tác xã vẫn chưa thực sự phát huy được vai trò của mình và có
thể phân ra làm các giai đoạn nhỏ sau:

1.1. Giai đoạn 1958 -1965 đây là giai đoạn tiến hành tập thể hố nơng
nghiệp trên quy mơ lớn, tốc độ cao

Sau cải cách ruộng đất xuất phát từ nhận thức muốn xố bỏ tận gốc chế độ
bóc lột, chặn đứng con đường phát triển tự phát của chủ nghĩa tư bản ở nơng
thơn, muốn có cơ sở để tiến hành cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa; muốn củng
cố mối liên minh cơng nơng trong giai đoạn mới. Đảng cơng sản Việt Nam trên

cơ sở vận dụng kinh nghiệm của các nước xã hội chủ nghĩa, đã quyết định hợp
tác hố nơng nghiệp trên tồn miền bắc. Coi đó là khâu then chốt trong tồn bộ
cơng cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa.

Đứng trước một sự nghiệp mới mẻ, phức tạp quan điểm chỉ đạo của đảng
ta lúc đó đối với phong trào hợp tác hố là: Thận trọng, tiến hành từng bước, từ
thấp đến cao.Nhưng khi chủ trương hợp tác hố đưa vào thực hiện đã được các
tổ chức đảng, chính quyền địa phương nhận thức, triển khai với một khí thế cách
mạng đặc biệt phần đơng nơng dân tin theo đảng đã tình nguyện gia nhập hợp
tác xã, các tổ chức đảng ,chính quyền,đồn thể quần chúng hăng hái, nỗ lực vận
động, giáo dục, thuyết phục quần chúng (có những nơi còn áp dụng biện pháp
cưỡng bức) vì vậy mà phong trào hợp tác hố phát triển với tốc độ khơng ngờ từ
3 hợp tác xã thí điểm năm1955 đến cuối năm 1958 đã có 4.273 hợp tác xã nơng
nghiệp. Sự phát triển ồ ạt, với một số lượng hợp tác xã nơng ngiệp lớn hơn
10



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nhiều lần so với dự tính đã làm cho Đảng đi đến kết luận: "hợp tác hố nơng
nghiệp là u cầu phát triển khách quan của nơng thơn."
Tuy nhiên trước sự phát triển bất bình thường của phong trào hợp tác xã
hố nơng nghiệp, đã nảy sinh những ý kiến đánh giá khác nhau: có người cho
rãi.

KIL
OB
OO
KS
.CO


rằng hợp tác hố sản xuất nơng nghiệp đã trở thành phong trào quần chúng rộng

Có người cho rằng: quần chúng chưa có u cầu hợp tác hố. mỗi ý kiến
như vậy đều có điểm đúng và chưa đúng do chủ quan nóng vội mà Đảng ta
nhấn mạnh tới ý kiến thứ nhất và do đó Đảng ta tiếp tục cho phong trào hố
nơng nghiệp phát triển mạnh mẽ đưa ra mơ hình hợp tác xã bậc thấp, hợp tác xác
bậc cao, hợp tác xã tồn xã.

Như vậy đến cuối năm 1960 tồn miền bắc đã căn bản hồn thành xây
dựng Hợp tác xã bậc thấp, thu hút 2,4 triệu hộ nơng dân chiếm 85,8% số hộ, với
76% diện tích ruộng đất đi vào làm ăn tập thể.

Nhưng đằng sau những con số đáng phấn khởi đó, trong đời sống thực tế ở
nơng thơn lúc này, Hợp tác xã nơng nghiệp đã mang trong mình những yếu tố
bất ổn: Năm, 1958 - 1959 có 20 Hợp tác xã tan rã, 5500 hộ xã viên xin ra Hợp
tác xã.

Trước tình hình như vậy Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương,
chính sách nhằm tăng cường và củng cố Hợp tác xã nơng nghiệp tuy vậy trong
qúa trình củng cố nhiều địa phương vẫn sa vào khuynh hướng mệnh lệnh gò ép
một chiều thậm chí trù dập những người khác chính kiến.

Mặc dù, phong trào hợp tác hố đã bỏ được chế độ bóc lột, lao động tập
thể thay thế lối làm ăn cá thể nhưng do quản lý yếu kém mà biểu hiện là chưa có
phương hướng sản xuất, khơng lập được kế hoạch dẫn tới cấy sau, cấy muộn
làm cho năng suất thấp. Quản lý tài chính khơng minh bạch tệ nạn tham ơ lãng
phí phổ biến ở nhiều nơi vốn ít, sản xuất kém, mất dân chủ .Đối với dân như gò
ép dân vào Hợp tác xã, xã viên xin ra khỏi Hợp tác xã khơng trả lại ruộng. Từ lý
11




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
do trên làm cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp có chiều hướng suy giảm, thu

KIL
OB
OO
KS
.CO

nhập của hộ nơng dân, xã viên sa sút.

1.2. Giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1975 Hợp tác xã nơng nghiệp
trong thử thách của chiến tranh.

Từ đầu năm 1965 đế quốc mỹ đã huy động một lực lượng lớn khơng
qn, hải qn đánh phá miền bắc nhằm tiêu diệt tiềm lực kinh tế quốc phòng
của miền bắc, chặn đứng sự tiếp viện từ hậu phương lớn vào tuyền tuyến lớn. Để
đối phó với đế quốc mỹ và đánh bại âm mưu của địch. Đảng và Nhà nước ta có
chủ trương tiếp tục củng cố hợp tác xã và tăng cường chi viện sức người, sức
của cho cách mạng miền nam.

Trong năm chiến tranh, các Hợp tác xã tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động
cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật cùng với việc áp dụng thành tựu giống mới,
cùng với sự đầu tư của Nhà nước sự hỗ trợ của cơng nghiệp trung ương, cơng
nghiệp địa phương mà các Hợp tác xã nơng nghiệp đã đạt được những thành quả
nhất định như có: 2.555 Hợp tác xã đạt năng xuất 5 tấn/ha/2vụ.


Chiến tranh, một mặt đã gây cho sản xuất nơng nghiệp nhiều khó khăn.
làm đảo lộn và giảm sút sức lao động ,tàn phá cơ sở vật chất, mặt khác chiến
tranh đã khuyến khích sự phát triển mãnh liệt của truyền thống cộng đồng làng
xã. Mơ hình Hợp tác xã tập thể hố ở một khía cạnh nào đó đã tỏ ra thích ứng
với điều kiện thời chiến phương thức tổ chức quản lý theo kiểu tập trung cho
phép Hợp tác xã dành bớt lực lượng lao động để phục vụ các u cầu của chiến
tranh. Với ngun tắc phân phối bình qn và các chính sách hậu phương qn
đội đã làm n lòng người ra đi và người ở lại. Hợp tác xã trở thành chiếc nơi
thích hợp để ni dưỡng phát huy truyền thống đồn kết, tương thân, tương ái,
12



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
giỳp ln nhau vn cú lng quờ nhng yu t tớch cc nyó lm du bt
hoc che m i nhng khuyt tt ca Hp tỏc xó.
Tuy nhiờn mt mt khỏc qỳa trỡnh m rng quy mụ hp tỏc xó v c ch
qun lý tp trung vi phng thc iu hnh ngy cng mang nng tớnh cht

KIL
OB
OO
KS
.CO

hnh chớnh ó lm ny sinh nhng hn ch c hu ca Hp tỏc xó nh hin
tng c oỏn, mnh lnh, vi phm nng n nguyờn tc qun lý dõn ch.
Trong bi cnh ch ba khoỏn ang c m rng nhiu a phng
thỡ nm 1966 vnh phỳ xut hin hỡnh thc khoỏn h. Trờn thc t hỡnh thnh
khoỏn h ó lm cho nụng dõn a phng phn khi, y mnh sn xut mt s

mt yu kộm v tiờu cc ca Hp tỏc xó cú chiu hng gim sỳt. Nhng n
thỏng 12 nm 1968. Ban bớ th ó ra thụng t "Chn chnh cụng tỏc ba khoỏn v
qun lý rung rt ca hp tỏc xó sn xut nụng nghip cỏc a phng" Thụng
tri ó nhc nh cỏc a phng quỏn trit v thc hin nghiờm tỳc ni dung,
nguyờn tc, ch ba khoỏn trong cỏc Hp tỏc xó ng thi phõn tớch v phờ
phỏn sai lm ca hỡnh thc khoỏn h. Thụng tin nhn mnh hp tỏc xó l mt
n v kinh t tp th xó ch ngha cỏch qun lý Hp tỏc xó phi tp trung vo
ch lao ng tp th nhm s dng tt ti nguyờn v lao ng mt cỏch cú t
chc phỏt trin sn xut tng nng sut lao ng, nõng cao i sng xó viờn
v lm tt ngha v i vi nh nc.

tip tc cng c hp tỏc xó thỏng 4 nm 1969 iu l Hp tỏc xó bc
cao c ban hnh. iu l ny gm 10 chng 33 iu, nờu rừ chc nng,
nhim v, nguyờn tc dõn ch, ni dung qun lý v vn phõn phi thu nhp
ca Hp tỏc xó bc cao.

iu l Hp tỏc xó bc cao c ban hnh cựng vi vic trin khai cuc
vn ng dõn ch tuy cú to ra c s phn khi ca nụng dõn xó viờn lỳc ban
u, nhng v c bn vn cha gii quyt c khuyt tt chớnh ca Hp tỏc xó.
Bc vo nhng nm 70 trc yờu cu ngy cng ln ca s nghip xõy
dng ch ngha xó hi v chng m cu nc, ng v Nh nc ta ra nhng
13



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chủ trương quan trọng nhằm tạo ra một bước chuyển biến căn bản trong hậu
phương lớn miền bắc.
Đầu năm 1971 hội nghị ban chấp hành trung ương 19 khố III đã đánh giá
tồn diện những mặt tích cực và hạn chế của phong trào hợp tác hố; đề ra chủ


KIL
OB
OO
KS
.CO

trương tổ chức lại sản xuất đưa nơng nghiệp tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ
nghĩa. Hội nghị đề ra phương hướng mở mang nơng nghiệp trên cả ba vùng:
Đồng Bằng, Trung Du, Miền Núi, tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo hướng tập
trung , chun canh, mở thêm các vùng kinh tế mới, đưa chăn ni trở thành
một ngành sản xuất chính.

Trong hai năm 1972 - 1973, tư tưởng chỉ đạo của hội nghị trung ương 19
đã được thể hiện trong đời sống. Các Hợp tác xã đã tập trung bố trí lại cơ cấu
sản xuất, quy hoạch và xây dựng các vùng chun canh; tập trung xây dựng các
chuồng trại chăn ni tập thể. Các ngành ở trung ương và địa phương đã đầu tư
vốn, Kỹ thuật để xây dựng một số vùng kinh tế mới ở các tỉnh trung du và miền
núi. Tuy vậy sản xuất nơng nghiệp vẫn phát triển chậm, cục diện kinh tế miền
bắc vẫn chưa có những chuyển biến tương xứng với sự quan tâm dầu tư vốn của
Đảng và Nhà nước.

Sau đó Đảng ta nhấn mạnh tới vấn đề tổ chức lại sản xuất tiến hành phân
vùng quy hoạch lại đất đai, xây dựng vùng chun canh tiến hành quy hoạch
thuỷ lợi cải tạo đồng ruộng, giao thơng, đưa cơ khí vào nơng nghiệp. Một chủ
trương lớn tiếp theo đó là: Quy hoạch lại Hợp tác xã, hợp nhất các Hợp tác xã
thành quy mơ lớn chủ yếu là quy mơ tồn xã, tiến hành trang bị cơ khí, xây dựng
cơ sở vật chất Kỹ thuật trên địa bàn xã.

Và như vậy đến cuối giai đoạn 1965 đến 1975 mơ hình Hợp tác xã nơng

nghiệp dã được đẩy tới đỉnh cao, hồn chỉnh nhất sự phân cơng lao động trong
các hợp tác xã đã được mơ phỏng theo hình mẫu chun mơn hố, tập trung hố
trong sản xuất đến cuối năm 1975 có 97% số hộ nơng dân đã vào hợp tác xã
trong đó 88% số hộ nơng dân tham gia lập Hợp tác xã bậc cao. Quy mơ Hợp tác
14



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
xó khụng ngng m rng. Tuy nhiờn Hp tỏc xó cú quy mụ cng ln, qun lý
cng tp trung thỡ hiu qu kinh t cng thp, cỏc h xó viờn thu nhp t kinh t
tp th ngy cng thp, ch yu phi tỡm ngun sng t 5%. T cui nm
1973 n u nm 1975 tip tc cú 1098 Hp tỏc xó b gia th nhiu hp tỏc xó

KIL
OB
OO
KS
.CO

phi chp nhn ni lng cho ngi nụng dõn nh l cho h xó viờn mn t,
khoỏn trng cho i qun lý, n chia theo i, c ch li ớch gia Nh nc, hp
tỏc xó v xó viờn ngy cng b l rừ s bt hp lý.

Nhỡn chung t nm 1965 - 1975 phong tro hp tỏc hoỏ, tp th hoỏ vn
cú bc tng trng. T l nụng h vo hp tỏc xó ngy cng cao, quy mụ hp
tỏc xó ngy cng ln, c s vt cht K thut ca hp tỏc xó ngy cng c
tng cng. Trong nhng nm ny Nụng thụn hp tỏc hoỏ ó gi n cỏc chin
trng trong c nc hn 2 triu lao ng tr, kho, ó úng gúp hng chc triu
ngy cụng phc v quc phũng ó gii quyt cú hiu qu chớnh sỏch hu phng

quõn i, gúp phn quan trng vo s nghip xõy dng, bo v t quc v c
bit l s nghip chng m cu nc . Mc du vy nu xột v hiu qa kinh t
qun lý thỡ cỏc hp tỏc xó cha phỏt huy c cỏc tim nng sn cú, din tớch
gieo trng b gim sỳt trụng thy, chi phớ tng vt, sn xut lng thc trong cỏc
Hp tỏc xó dm chõn ti ch, bỡnh quõn lng thc tớnh theo u ngi gim i,
thu nhp ca xó viờn ngy cng thp. T nn tham ụ, lóng phớ, h hao, tht thoỏt
tin vn ca hp tỏc xó tng nhanh.

1.3. Giai on t nm 1976 n nm 1980 thi k m rng hp tỏc hoỏ
tp th hoỏ nụng nghip trờn phm vi c nc

i thng mựa xuõn nm 1975 ó a dõn tc ta bc vo k nguyờn
mi: c nc thng nht i lờn ch ngha xó hi. ng thi vi quỏ trỡnh xỳc
tin thng nht t nc v mt Nh nc v ng. Thỡ chỳng ta cng chỳ trng
ti vic xõy dng t nc thng nht v mt kinh t xó hi. Trong giai on
ny song song vi vic m rng cuc vn ng t chc li sn xut ci tin qun
lý nụng nghip c trin khai trờn a bn phớa nam.

15



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Với miền bắc, Đảng và Nhà nước ta tiếp tục chỉ đạo tổ chức lại sản xuất
cải tiến quản lý nơng nghiệp
Về tổ chức lại sản xuất vấn đề trước hết là nắm lại tư liệu sản xuất đặc
biệt là ruộng đất, kiên quyết thu hồi những tư liệu sản xuất bị lấn chiếm, khắc

KIL
OB

OO
KS
.CO

phục tình trạng sử dụng tuỳ tiện lãng phí, triệt để khai thác ruộng đát hoang hố
đưa vào sản xuất.

Tổ chức lại sản xuất theo hướng tập trung xố bỏ kiểu tổ chức sản xuất và
ăn chia theo đội thực hiện việc quản lý sử dụng ruộng đất tập trung, thống nhất
trên quy mơ hợp tác xã. Các Hợp tác xã phân phối lại ruộng đất cho các độ trên
ngun tắc tiện cư tiện canh với quy mơ lớn, tránh phân tán, chia sẻ ruộng đất
manh mún.

Các hợp tác xã tuỳ theo đặc điểm, điều kiện tự nhiên, cơ cấu cây trồng cần
xây dựng thực hiện chế độ canh tác và quy trình Kỹ thuật chặt chẽ, chuyển sản
xuất tập thể từ kiểu làm ăn phân tán, tự cấp , tự túc sang sản xuất theo quy hoạch
và kế hoạch.

Mở rộng quy mơ Hợp tác xã từ vài trăm hecta trở lên, đồng thời cố gắng
mở rộng diện tích gieo trồng.

Về cải tiến quản lý , cần tổ chức lao động theo hướng tập trung , chun
mơn hố. Hợp tác xã bao gồm các đội sản xuất cơ bản, các đội chun khâu,
thực hiện phân cơng, hiệp tác thơng qua hợp đồng tập thể dưới sự điều hành của
ban quản trị.

Trong hợp tác xã, đội là tổ chức chun mơn .Ban quản trị là cơ quan
thống nhất quản lý mọi cơng việc của Hợp tác xã, điều phối các yếu tố sản xuất,
chỉ huy lịnh canh tác và tồn bộ quy trình sản xuất.


Theo hướng phát triển như vậy tính đến năm 1980 tồn miền bắc có 4154
Hợp tác xã với quy mơ tồn xã, một số nơi đã hợp nhất 2 - 3 xã thành một Hợp

16



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tác xã liên xã với quy mơ trên 1000 hecta. Quy mơ các đội sản xuất cũng được
mở rộng tương ứng.
Nhưng ở giai đoạn này mơ hình Hợp tác xã ở miền bắc đã được đẩy tới
nó.

KIL
OB
OO
KS
.CO

trình độ cao nhất và cũng bộc lộ rõ rệt, đẩy đủ nhất tính phi lý. phi hiệu quả của

Tình trạng thất thốt, mất mát, hư hao tiền vốn, tài sản cố định trong các
Hợp tác xã trở thành phổ biến ở mức trầm trọng.

Bộ máy quản lý hợp tác xã phình ra qúa lớn, trở nên cồng kềnh ngày càng
xa với thực tiễn sản xuất. Sự điều hành sản xuất nơng nghiệp ngày càng trở lên
cứng nhắc, nặng nề do sự chỉ đạo áp đặt từ cấp huyện xuống và sự can thiệp q
sâu của các tổ chức Đảng, chính quyền cơ sở.

Hiệu quả kinh tế của các hợp tác xã giảm sút đến mức báo động. Diện tích

ruộng đất bỏ hoang ngày càng nhiều. Chi phí sản xt tăng vọt, các ngành nghề
làm ăn thua lỗ. Năng suất, sản lượng suy giảm, thu nhập của xã viên ngày càng
thấp.

Thực trạngđó đã làm cho nơng dân xã viên trễ nải cơng việc tập thể, dồn
sức vào mảnh đất phần trăm. Kinh tế hộ gia đình tuy bị thu hẹp tối đa, song nó
lại là nguồn thu nhập chủ yếu quan trọng nhất của nơng dân. Sự khủng hoảng,
rệu rã đã trở thành phổ biến trong các hợp tác xã. Mơ hình hợp tác xã, tập thể
hố đứng trước nguy cơ tan rã.

Còn ở miền Nam sau ngày giải phóng sản xuất nơng nghiệp ở các tỉnh
phía nam đã từng bước được phục hồi và cải tạo theo hướng tiến lên sản xuất
lớn xã hội chủ nghĩa những mơ hình và kinh nghiệm hợp tác xã, tập thể hố ở
miền bắc đã được áp dụng vào q trình này, trong khi hồn cảnh, điều kiện
nơng thơn nơng dân nơng nghiệp các tỉnh phía nam có nhiều điểm khác nhau so
với nơng thơn, nơng nghiệp ở các tỉnh phía bắc.

17



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Sự biểu hiện khác biệt đó là trình độ sản xuất nơng nghiệp nam bộ đã hội
tụ các điều kiện và mơi trường của một nền sản xuất hàng hóa.
Nền nơng nghiệp miền nam đã cơ giới hố với trình độ khá cao. Trung
bình trên một hecta đát canh tác đã có 1,2 sức ngựa do các hộ nơng dân đầu tư,

KIL
OB
OO

KS
.CO

quản lý và sử dụng. Khối lượng phân hố học được sử dụng gần 1 triệu tấn/năm;
31,8% diện tích được gieo trồng giống lúa mới, có sự phân cơng lao động đa
dạng, hệ thống cung ứng dịch vụ máy móc, xăng dầu, phụ tùng, cơ khí; phân
bón thuốc sâu mở rộng đến các vùng các tụ điểm kinh tế, các đầu mối giao lưu
từ sự bất cập trong việc vận dụng mơ hình Hợp tác xã ở miền nam dã làm cho
sản xuất nơng nghiệp có chiều hướng suy giảm so với năm 1978 thì năm 1980
diện tích canh tác giảm đi 9,45 vạn ha, sản lượng lương thực tụt mất 4,1 vạn tấn.
Cuối năm 1980 hàng loạt Hợp tác xã và tập đồn sản xuất tan rã tồn miền chỉ
còn lại 3732 tập đồn sản xuất và 173 Hợp tác xã quy mơ vừa.

Nhìn chung trên phạm vi cả nước, trong những năm 1976 -1980 đầu tư
của nhà nước cho nơng nghiệp khơng ngừng tăng lên nhưng năng suất lúa, sản
lượng lương thực giảm đến mức thấp Nhà nước trong tình trạng vốn ít đã phải
nhập khẩu lương thực ngày càng lớn. Đến lúc này sự khủng khoảng khơng chỉ
diễn ra trong các Hợp tác xã Nhà nước và ảnh hưởng đến tồn bộ hoạt động của
nền kinh tế quốc dân. Thực tiễn khắc nghiệt đòi hỏi nơng nghiệp phải tìm một
hướng đi mới.

2. Giai đoạn 1981 đến năm 1993 thời kỳ đổi mới bước cơ chế quản lý hợp
tác xã nơng nghiệp

2.1. Giai đoạn từ 1981 đến năm 1988

Đứng trước những thử thách khắc nghiệt của đời sống, Đảng ta đã đề ra
một số giải pháp nhằm điều chỉnh chủ trương như: thừa nhận sự tồn tại của kinh
tế nhiều thành phần, nới lỏng cơ chế quản lý tập trung trong các Hợp tác xã
nơng nghiệp, cho phép các hộ xã viên được mượn đất của Hợp tác xã để sản

xuất ổn định mức nghĩa vụ giao nộp lương thực, sửa mức thuế, ổn định giá mua
18



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nơng sản, bãi bỏ chế độ phân phối lương thực theo định mức, thừa nhận sự tồn
tại của kinh tế gia đình xã viên như là một bộ phận hợp thành của kinh tế xã hội
chủ nghĩa. Tư tương cởi mở này đã tạo điều kiện thuận lợi để cơ chế khốn hộ
ngày càng mở rộng. Cơ chế khốn cho phép các hộ xãc viên được bỏ vốn, sức

KIL
OB
OO
KS
.CO

lao động đầu tư thâm canh trên ruộng đất tập thể và được phần vượt mức khốn
mà Hợp tác xã quy định. Từ chế độ quản lý tập trung, phân phối thống nhất theo
kiểu bình qn đến chỗ cho phép xã viên đầu tư sản xuất và được quyền hưởng
trọn phần vượt khốn là một bước chuyển theo u cầu thực tế và sát hợp với
đặc điểm và vai trò của Hợp tác xã trong nơng nghiệp và mối quan hệ giữa kinh
tế hộ gia đình và kinh tế hợp tác. Tư duy mới này đã thay đổi và phát triển hơn
so với giai đoạn trước khi khơng hồ tan kinh tế gia đình trong kinh tế Hợp tác
xã.

Trên cơ sở tổng kết, đánh giá tình hình thực tiễn ngày 13 tháng 1 năm
1981 chỉ thị 100 CT/TW của ban bí thư trung ương ra đời chính thức thừa quyết
định chủ trương thực hiện chế độ khốn sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người
lao động. Chỉ thị này nêu rõ mục đích của việc thực hiện cơ chế khốn mới

trong các hợp tác xã nơng nghiệp là nhằm đảm bảo phát triển sản xuất, nâng cao
hiệu quả sản xuất, lơi cuốn được mọi người lao động hăng hái tham gia sản xuất,
kích thích tăng năng suất lao động, sử dụng tốt đất đai, tư liệu sản xuất hiện có,
áp dụng tiến bộ Kỹ thuật, tiết kiệm chi phí sản xuất, củng cố và tăng cường quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở nơng thơn nâng cao thu nhập xã viên tăng tích
luỹ cho hợp tác xã, tăng khối lượng nơng sản cho nhà nước với mục đích như
vậy chỉ thị 100 có thể coi là cái mốc khởi đầu cho một q trình đổi mới từng
bước cơ chế quản lý nơng nghiệp và cơ chế quản lý hợp tác xã ở nước ta. Sau
hơn 4 năm thi hành chỉ thị 100 và hệ thống các chỉ thị tiếp đó của ban bí thư
trung ương thì sản xuất nơng nghiệp nước ta có những bước tiến đáng kể. Từ
1981 tới năm 1985 sản lượng lương thực quy thóc tăng 27%, năng suất lúa tăng
23,8% diện tích cây cơng nghiệp hàng năm tăng 62,1%, đàn bò tăng 33,2% đàn
lợn tăng 22,1% tốc độ tăng trưởng của nơng nghiệp trong giai đoạn này cao hơn
hẳn các giai đoạn trước. Tổng sản phẩm nơng nghiệp tăng 6%, thu nhập quốc
19



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
dân trong nơng nghiệp tăng 5,5% sản lượng lương thực tăng 5%, lương thực
bình qn đầu người năm sau cao hơn năm trước. Đây là xu hướng mới lành
mạnh khơng thể có được trong thời kỳ 1980 trở về trước.
Nhưng từ năm 1986 đến năm 1988 thì cơ chế khốn sản phẩm theo tinh

KIL
OB
OO
KS
.CO


thần chỉ thị 100 sau một thời gian phát huy tác dụng đã bộc lỗ rõ những hạn chế.
Cơ chế khốn sản phẩm tuy đã tạo ra một động lực mới trong sản xuất nơng
nghiệp, làm thay đổi bước đầu cơ chế quản lý trong hợp tác xã, song về cơ bản
mơ hình hợp tác xã vẫn dựa trên sở hữu tập thể, quản lý tập trung, phân phối
thống nhất theo chế độ cơng điểm. Hợp tác xã nơng nghiệp vẫn bị ràng trói trong
tổng thể cơ chế tập trung, quan liêu của Nhà nước, thu nhập của hộ nơng dân từ
kinh tế tập thể vẫn thấp, mức khốn, Hợp tác xã giao cho xã viên khơng ổn định,
nơng dân tiếp tục phải đóng góp thêm nhiều khoản cho Hợp tác xã, lợi ích của
người lao động bị vi phạm. Thực trạng này đã làm cho động lực vượt khốn vừa
được tạo ra đã dần bị triệt tiêu, tình trạng nơng dân nợ sản phẩm tăng lên xã viên
trả bớt ruộng khốn, lương thực nhà nước huy động được ngày một giảm Năm
1987 do tác động của thiên tai những mặt yếu kém trong sản xuất nơng nghiệp
ngày càng bộc lộ rõ sản xuất lương thực giảm gần 1 triệu tấn, dần đến tình trạng
nhân dân bị nạn đói hồnh hồnh từ tháng 3 năm 1987 đến tháng 3 năm 1988
ảnh hướng đến đời sống hàng triệu người. Thực trạng này đỏi hỏi phải có những
chủ trương, biện pháp tháo gỡ kịp thời.

2.2. Giai đoạn từ năm 1988 tới năm 1993

Ngày 5 tháng 4 năm 1988 Bộ chính trị trung ương đảng đã họp để đánh
giá tình hình và ra nghị quyết "về đổi mới trong quản lý kinh tế nơng nghiệp" đó
chính là nghị quyết số 10. Trong nghị quyết này Bộ chính trị đã đưa ra những
quan điểm mới: Hợp tã xã là đơn vị kinh tế tự chủ, tự quản: hộ gia đình xã viên
là đơn vị nhận khốn với hợp tác xã. Theo tư tưởng chi đạo này, cơ chế quản lý
hợp tác xã nơng nghiệp đã đổi mới trên 3 nội dung chủ yếu.

20




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất có một bước điều chỉnh quan trọng:
giao khốn ruộng đất ổn định, dài hạn trong khoảng 10 năm - 15 năm; chuyển
nhượng, bán ,hố giá trâu bò và những tài sản cố định mà hợp tác xã quản lý, sử
dụng kém hiệu quả cho hộ xã viên.

KIL
OB
OO
KS
.CO

Về quan hệ quản lý, khẳng định một bước vai trò tự chủ của hợp tác xã;
thực hiện chế độ khốn hộ, hộ được quyền tự chủ đầu tư thâm canh phát triển
sản xuất theo kế hoạch, định hướng của hợp tác xã.

Về quan hệ phân phối, xố bỏ chế độ hạch tốn và phân phối theo cơng
điểm; xã viên chỉ có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước và đóng góp xây dựng quỹ
của hợp tác xã. Các hoạt động dịch vụ sản xuất giữa hợp tác xã và xã viên đều
thơng qua quan hệ hàng hố tiền tệ. Hộ xã viên được quyền làm chủ về kinh tế;
được hưởng trên dưới 40% sản lượng khốn.

Đồng thời với những nội dung đổi mới cơ chế quản lý hợp tác xã, nghị
quyết 10 còn nhấn mạnh việc sử dụng và phát huy các thành phần kinh tế trong
nơng thơn, xây dựng nơng thơn mới.

Từ đây Đảng ta đã đi đến hồn thiện nhận thức về hợp tác xã. Hợp tác xã
là đơn vị kinh tế hợp tác với nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất.
Kinh tế hợp tác xã có nhiều hình thức từ thấp tới cao. Mọi tổ chức sản
xuất, kinh doanh do người lao động tự nguyện góp vốn, góp sức và được quản lý

theo ngun tắc dân chủ, khơng phân biệt quy mơ, mức độ tập thể hố tư liệu
sản xuất đều là hợp tác xã.

Từ đây hộ gia đình xã viên trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, ngồi việc
nhận khốn với hợp tã xã còn chủ động phát triển sản xuất, kinh doanh dưới
nhiều hình thức, khuyến khích hộ gia đình xã viên làm giàu đồng thời có chính
sách cụ thể giúp đỡ những hộ nghèo túng có thêm điều kiện để vươn lên làm ăn
khá.

21



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
H gia ỡnh nụng thụn tng bc c phc hi chc nng mt n v
kinh t trng yu nụng thụn, ngi nụng dõn, xó viờn dn dn c phỏt huy
vai trũ ch th v ch ng trong quỏ trỡnh sn xut nụng nghip. Nhng thnh
t li thi ca mụ hỡnh hp tỏc xó, tp th hoỏ ó tng bc c ph nh,

KIL
OB
OO
KS
.CO

nhng nhõn t ban u chun b cho mt mụ hỡnh hp tỏc xó mi ó hỡnh thnh.
Vic gii phúng, phỏt huy vai trũ h nụng dõn ó to ra phũng tro nụng dõn tn
dng t ai, phỏt trin vn nh, vn i, vn rng, nuụi cỏ, nuụi tụm... xu
th xõy dng, phỏt trin kinh t nụng tri vi nhiu hỡnh thc, quy mụ, cp
khỏc nhau ang xut hin.


T thc tin sn xut v i sng ó ny sinh nhng nhõn t mi...
nhiu ni, cỏc h nụng dõn t nguyn gúp vn, gúp sc xõy dng cỏc n v
kinh t hp tỏc mi rt a dng v phong phỳ nh hp tỏc cung ng dch v k
thut, vt t sn xut, hp tỏc cung ng vn, hp tỏc ch bin, lu thụng tiờu th
nụng sn.

Trờn c s sn xut phỏt trin, nhiu vựng nụng thụn ó bt u xõy
dng nụng thụn mi vi nhng ni dung thit thc, phự hp kh nng, iu kin
tng ni: gúp vn, gúp sc m mang giao thụng nụng thụn, kộo in v lng, lp
ch, m ca hng, v mt xó hi, nụng dõn ó t nguyn t chc cỏc hỡnh thc
tng tr h nghốo, thnh lp cỏc cõu lc b sn xut gii giỳp kinh
nghim cho cỏc h lm n kộm. V chớnh tr thỡ chớnh quyn xó c cng c,
ngõn sỏch xó c xõy dng, chớnh quyn chuyn mnh sang chc nng qun lý
Nh nc thụn xó v hnh chớnh lut phỏp, xõy dng c s h tng, qun lý xó
hi, chm lo giỏo dc, y t, phỳc li cụng cng.

Tuy nhiờn, bờn cnh nhng thng li quan trng, trong quỏ trỡnh thc hin
i mi c ch qun lý kinh t nụng nghip vn cũn ny sinh nhiu vn bc
bỏch v kinh t - xó hi phi gii quyt.

Vn rung t cha c gii quyt trit . Thi hn s dng rung
t ca ngi nhn khoỏn. Chớnh sỏch rung t, lut rung t hin hnh cha
22



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
phù hợp với lòng dân và u cầu của cuộc sống, hiện tượng tranh chấp ruộng đất
chưa được khắc phục, trái lại còn lây lan gay gắt ở nhiều vùng.

Có nhiều nơi hợp tác xã chỉ còn tồn tại trên danh nghĩa hoặc lúng túng, bế

KIL
OB
OO
KS
.CO

tắc, vơ phương hoạt động.
Chính sách quản lý vĩ mơ của Nhà nước đối với nơng nghiệp chậm được
đổi mới, có nhiều điểm khơng phù hợp, chính sách thuế khơng hợp lý, quản lý
lưu thống phân phối kém hiệu quả, tiêu thụ ách tắc, thị trường rối loạn. Từ đó
đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới một cách căn bản hình thức tổ chức, nội dung,
phương thức hoạt động của hợp tác xã nơng ngiệp.
3. Giai đoạn từ năm 1993 đến nay.

Vào năm 1993 luật đất đai được ban hành. Ruộng đất được giao ổn định
lâu dài cho hộ gia đình. Từ nay hộ gia đình chính thức trở thành đơn vị kinh tế
tự chủ. Tự chủ trong việc sử dụng tư liệu sản xuất. Từ đó hợp tác xã phải chủ
động chuyển tồn bộ vốn thu hồi được đầu tư vào tổ chức kinh doanh ,vào các
khâu, các lĩnh vực có hiệu quả hơn và có khả năng hỗ trợ cho các hộ chuyển
sang sản xuất hàng hố tốt hơn. Ở đây vai trò của kinh tế tập thể khơng bao
trùm lên tồn bộ q trình tái sản xuất theo kiểu góp ruộng làm chung như trước,
mà chỉ hoạt động trên những khâu, những lĩnh vực đòi hỏi phải có sự liên kết
hợp tác có hiệu quả. Nói cách khác phạm vi quản lý kinh doanh của hợp tác xã
được thu hẹp lại, nhưng vai trò tác động, liên kết để tạo ra sức mạnh chung lên
tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh của các hộ lại mạnh hơn và hiệu quả hơn.
Và như vậy kinh tế hợp tác xã và kinh tế hộ khơng những khơng mâu thuẫn mà
lại trở thành điều kiện khơng thể thay thế lẫn nhau trong q trình phát triển của
từng chủ thể.


Tới ngày 30/3/1996. Luật hợp tác xã ra đời nhằm định hướng cho cơng
cuộc chuyển đổi hợp tác xã từ kiểu cũ sang kiểu mới một cách có hiệu quả. Theo
hướng này hoạt động của các hợp tác xã chuyển đổi chủ yếu là theo hướng làm
dịch vụ kinh doanh phục vụ phát triẻen kinh tế xã viên và nơng dân trên địa bàn.
23



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Những dịch vụ mà hợp tác xã thường đảm nhận là dịch vụ thuỷ nơng, dịch vụ
bảo vệ thực vật, thú y, làm đất, tiêu thụ sản phẩm.
Với dịch vụ thuỷ lợi: các hợp tác xã thành lập các tổ, đội thuỷ nơng dẫn
nước từ kênh do xí nghiệp thuỷ nơng quản lý đến từng thửa ruộng của xã viên.

KIL
OB
OO
KS
.CO

Các hợp tác xã đã xây dựng đơn giá dịch vụ thực hiện khốn chi tiết và giao
trách nhiệm đến từng người làm dịch vụ. Nhờ vậy mà giá dịch vụ giảm hơn
trước, chất lượng dịch vụ tăng.

Dịch vụ bảo vệ thực vật: phần lớn các hợp tác xã đảm nhiệm khâu dịch vụ
này. Hợp tác xã tổ chức ra các đội bảo vệ thực vật kết hợp với trạm bảo vệ thực
vật huyện làm nhiệm vụ dự tính, dự báo sâu bệnh. Hướng dẫn khuyến cáo tới
các xã viên biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, hạn chế dùng thuốc sâu, các
tổ đội này thường xun kiểm tra phát hiện kịp thời các loại sâu bệnh và đề ra

các phương án giải quyết có hiệu quả

4. Những nhận xét chung từ thực trạng.

Nhìn lại các giai đoạn hoạt động, phát triển của hợp tác xã nơng nghiệp ta có thể thấy:

Giai đoạn thứ nhất từ năm 1958 tới năm 1980 là thời kỳ thực hiện mơ
hình hợp tác xã tập thể hố về quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp của Nhà
nước theo cơ chế cấp phát giao nộp. Đó là thời kỳ áp dụng mơ hình chủ nghĩa xã
hội trực tiếp dựa trên một nền sản xuất tiểu nơng lạc hậu vừa thốt khỏi phương
thức sản xuất phong kiến. Trong hai thập kỷ này Đảng ta đã dành nhiều cơng
sức và tâm lực để củng cố, hồn thiện hợp tác xã. Nhưng do nhận thức chưa
đúng, chưa đầy đủ về kinh tế hợp tác xã và kinh tế hộ gia đình. Hộ nơng dân nào
cũng mong muốn một xã hội tốt đẹp, kinh tế phát triển nhưng do bị hồ tan, phủ
nhận vai trò kinh tế hộ làm cho hộ nơng dân làm việc khơng hết sức, hết mình,
khơng tự nguyện, tự giác dẫn tới sản xuất bị ngưng trệ, đình đốn, đời sống của
người dân ngày càng sa sút.

24



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Giai đoạn thứ hai từ năm 1981 tới năm 1993 đây là giai đoạn nhận thức
lại, tổng kết thực tiễn phát hiện quy luật khách quan và tìm tòi giải pháp. Đây
còn là thời kỳ sản xuất nông nghiệp có sự chuyển biến rõ nét. Ở thời kỳ này
Đảng ta đã có sự phát triển mới về lý luận, đưa ra những quan điểm chỉ đạo phù

KIL
OB

OO
KS
.CO

hợp với cuộc sống, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội trong nông thôn.
Giai đoạn thứ ba từ năm 1993 trở lại đây. Đây là thời kỳ phát triển cao
của hợp tác xã, các hợp tác xã hoạt động theo luật từ đó tạo sự tin tưởng đối với
hộ nông dân. Thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển. Tuy vậy loại hợp tác xã
đổi mới có kết quả mới chiếm khoảng 18,5% tổng số hợp tác xã. Từ đó cần phải
có những giải pháp thích hợp để hợp tác xã hoạt động có hiệu quả cao hơn.

III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC XÃ.
1. Giải pháp từ phương hướng sản xuất kinh doanh.

Thay vì hợp tác xã trực tiếp quản lý ruộng đất và sản xuất nông nghiệp
như theo mô hình hợp tác xã kiểu cũ, thì ở giai đoạn tiếp theo các hợp tác xã cần
phải chuyển sang hoạt động kinh doanh dịch vụ đó là những hoạt động chủ yếu
của hợp tác xã chuyển đổi theo luật. Thực hiện tốt kinh doanh dịch vụ cho xã
viên cũng có nghĩa là hợp tác xã đã đáp ứng tốt các nhu cầu về các dịch vụ phục
vụ cho sản xuất của xã viên và hiệu quả kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã được
nâng cao. Việc thực hiện các hoạt động kinh doanh dịch vụ của các hợp tác xã
còn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng hợp tác xã. Để nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh dịch vụ của mình, các hợp tác xã nên thực hiện một số nội
dung sau:

Các hợp tác xã nông nghiệp xây dựng các phương án hoạt động các dịch
vụ mà các hợp tác xã nông nghiệp khác thực hiện có hiệu quả. Trước khi tiến
hành thực hiện cần tìm hiểu cách thức và kinh nghiệm - tiến hành các dịch vụ đó
25



×