BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
--------------------------
NGUYỄN KIM KẾ
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH KIỂM SOÁT
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI
THỊ XÃ HƯNG YÊN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
THÁI NGUYÊN, 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
--------------------------
NGUYỄN KIM KẾ
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH KIỂM SOÁT
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI
THỊ XÃ HƯNG YÊN
CHUYÊN NGÀNH: VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TCYT
MÃ SỐ: 62.72.01.64
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS Hoàng Khải Lập
2. PGS.TS Đỗ Doãn Lợi
THÁI NGUYÊN, 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
Nguyễn Kim Kế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
4
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn
GS.TS Hoàng Khải Lập và PGS.TS Đỗ Doãn Lợi, những người Thày đã dành
nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và định hướng cho tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu để hoàn thành Luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng
và cán bộ, nhân viên trường Cao đẳng Y tế Hưng Yên đã tạo điều kiện thuận
lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu để hoàn thành Luận án.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
5
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế thị xã Hưng
Yên và các xã phường của thị xã đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện nghiên cứu để hoàn thành Luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, những người bạn
thân thiết đã luôn giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn trong thời
gian tôi học tập để hoàn thành khóa học.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2013
Nguyễn Kim Kế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT
Bảo hiểm y tế
BMI
(Body Mass Index)
CBYT
Cán bộ y tế
CSHQ
Chỉ số hiệu quả
CSSK
Chăm sóc sức khỏe
CT
Can thiệp
HA
Huyết áp
HATT
Huyết áp tâm thu
HATTr
Huyết áp tâm trƣơng
HQCT
Hiệu quả can thiệp
JNC
Liên ủy ban quốc gia Hoa Kỳ (Joint National Committee)
KAP
Kiến thức - Thái độ - Thực hành (Knowledge Attitude Practice)
NCT
Ngƣời cao tuổi
NVYTTB
Nhân viên y tế thôn bản
SL
Số lƣợng
THA
Tăng huyết áp
TL
Tỷ lệ
TT-GDSK
Truyền thông giáo dục sức khoẻ
TYT
Trạm y tế
WHO
WHR
(World Health Organization)
Tỷ
vòng bụng/vòng mông (Waist Hip Ratio)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
7
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Lời cam đoan.........................................................................................
i
Lời cảm ơn.............................................................................................
ii
Danh mục các chữ viết tắt......................................................................
iii
Mục lục..................................................................................................
iv
Danh mục bảng......................................................................................
vi
Danh mục hộp kết quả định tính...........................................................
viii
Danh mục hình, biểu đồ.........................................................................
ix
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................
1
Chƣơng 1- TỔNG QUAN....................................................................
3
1.1. Một số khái niệm cơ bản về THA ở NCT......................................
3
1.1.1. Khái niệm ngƣời cao tuổi........................................................
3
1.1.2. Khái niệm tăng huyết áp..........................................................
3
1.1.3. THA và sức khoẻ NCT............................................................
4
1.1.4. Nguyên nhân THA..................................................................
5
1.1.5. Biến chứng tăng huyết áp ......................................................
5
1.1.6. Điều trị tăng huyết áp .............................................................
6
1.2. Thực trạng THA ở ngƣời cao tuổi trên thế giới và Việt Nam.....
8
1.2.1. Nghiên cứu về THA ở ngƣời cao tuổi trên thế giới ..............
8
1.2.2. Nghiên cứu về tăng huyết áp ngƣời cao tuổi tại Việt Nam .......
9
1.3. Một số yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp ở NCT .........................
11
1.3.1. Yếu tố thuộc về cá nhân NCT..................................................
11
1.3.2. Yếu tố về môi trƣờng sống của NCT.......................................
16
1.3.3. Yếu tố về hệ thống y tế............................................................
18
1.3.4. Yếu tố bản thân NCT...............................................................
19
1.4. Một số mô hình kiểm soát huyết áp hiện nay.................................
19
1.4.1. Kiểm soát tăng huyết áp..........................................................
19
1.4.2. Một số mô hình kiểm soát tăng huyết áp trên thế giới .............
21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
8
1.4.3. Một số mô hình kiểm soát tăng huyết áp tại Việt Nam.............
23
1.4.4. Chƣơng trình phòng chống tăng huyết áp Quốc gia................
27
Chƣơng 2- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........
32
2.1. Đối tƣợng, địa điểm và th i gian nghiên cứu.................................
32
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................
34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.................................................................
34
2.2.2. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu........................................
35
2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu..............................................................
41
2.2.4. Mô hình can thiệp....................................................................
45
2.2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu..........................................................
50
2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu..............................................................
51
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu..............................................................
52
Chƣơng 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................
53
3.1. Tỷ lệ THA ở NCT ở thị xã Hƣng Yên, tỉnh Hƣng Yên năm 2009.
53
3.2. Một số yếu tố nguy cơ THA ở NCT thị xã Hƣng Yên..................
62
3.3. Hiệu quả mô hình kiểm soát THA ở NCT ở hai xã/phƣờng thị xã
70
Hƣng Yên...............................................................................................
Chƣơng 4 - BÀN LUẬN.......................................................................
85
4.1. Tỷ lệ THA của NCT tại thị xã Hƣng Yên.......................................
85
4.2. Một số yếu tố nguy cơ THA ở NCT thị xã Hƣng Yên...................
89
4.3. Xây dựng mô hình và hiệu quả kiểm soát THA tại các điểm can
95
thiệp ở thị xã Hƣng Yên..........................................................................
4.4. Những điểm hạn chế của đề tài và hƣớng giải quyết
109
KẾT LUẬN...........................................................................................
111
KHUYẾN NGHỊ...................................................................................
113
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................
114
PHỤ LỤC..............................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
9
DANH MỤC BẢNG
Tên bảng
Trang
, ph
ng
u
36
Bảng 2.2. Phân loại THA theo WHO/JNC VII
43
Bảng 3.1. Thông tin về NCT đƣợc điều tra ở thị xã Hƣng Yên
53
Bảng 3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội của các hộ gia đình NCT điều tra
54
Bảng 3.3. Trị số HA trung bình của NCT theo địa dƣ
55
Bảng 3.4. Tỷ lệ THA ở NCT theo giới, nhóm tuổi và trình độ học vấn
56
Bảng 3.5. Trị số HA trung bình của NCT theo giới
56
Bảng 3.6. Trị số HA trung bình của NCT theo nhóm tuổi
57
Bảng 3.7. Phân loại THA theo JNC VII
57
Bảng 3.8. Trị số HA trung bình của NCT theo giai đoạn THA
58
Bảng 3.9. Tăng huyết áp mới phát hiện và tăng huyết áp từ trƣớc
58
Bảng 3.10. Nơi đ
58
c THA tr
c th i đ
đ
Bảng 3.11. Công tác quản lý và truyền thông về THA cho NCT tại các
59
xã phƣờng điều tra
Bảng 3.12. KAP của NCT về bệnh và biến chứng của bệnh THA
60
Bảng 3.13. KAP của NCT về điều trị bệnh THA
60
Bảng 3.14. KAP của NCT về dự phòng bệnh THA
61
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thừa cân béo phì với bệnh THA
62
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa WHR và bệnh THA ở NCT
64
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thói quen hút thuốc, uống rƣợu bia
64
với bệnh THA ở NCT
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa thói quen ăn uống và bệnh THA ở NCT
65
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tiền sử mắc bệnh với THA ở NCT
65
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình với THA ở NCT
66
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa yếu tố kinh tế xã hội với THA ở NCT
66
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
10
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa KAP về dự phòng THA với bệnh
67
THA ở NCT
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa truyền thông với bệnh THA ở NCT
67
Bảng 3.24. Kết quả mở các lớp tập huấn nâng cao năng lực thực hiện
73
mô hình kiểm soát THA tại phƣờng Quang Trung và xã Bảo Khê
Bảng 3.25. Sự cải thiện
của cán bộ tham gia mô hình kiểm
74
soát THA trƣớc và sau tập huấn
Bảng 3.26. Hoạt động của các tổ chức xã hội tham gia truyền thông
75
phòng chống tăng huyết áp cho NCT
Bảng 3.27. Sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành của NCT về
76
bệnh, biến chứng bệnh THA trƣớc và sau can thiệp
Bảng 3.28. Hiệu quả can thiệp đối với kiến thức, thái độ, thực hành
76
của NCT về bệnh và biến chứng của bệnh THA
Bảng 3.29. Sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành của NCT về điều
77
trị bệnh THA trƣớc và sau can thiệp
Bảng 3.30. Hiệu quả can thiệp đối với kiến thức, thái độ, thực hành
77
của NCT về điều trị bệnh THA
Bảng 3.31. Sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành của NCT về dự
78
phòng bệnh THA trƣớc và sau can thiệp
Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp đối với kiến thức, thái độ, thực hành
78
của NCT về dự phòng THA
Bảng 3.33. Sự thay đổi một số hành vi dự phòng nguy cơ THA ở
79
NCT tại các xã phƣờng can thiệp
Bảng 3.34. Kết quả quản lý, điều trị NCT bị bệnh THA ở hai nhóm
81
xã phƣờng sau can thiệp
Bảng 3.35. Sự thay đổi mức độ THA ở NCT tại các xã phƣờng can thiệp
82
Bảng 3.36. Sự thay đổi mức độ THA ở NCT tại các xã phƣờng đối chứng
82
Bảng 3.37. Hiệu quả can thiệp đối với mức độ THA ở NCT
83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
11
DANH MỤC HỘP KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH
Tên hộp
Trang
Hộp 3.1. Thực trạng THA ở NCT
61
Hộp 3.2. Thực trạng quản lý và điều trị THA ở NCT
62
Hộp 3.3. Kết quả định tính về nguyên nhân THA
68
Hộp 3.4. Nhận thức của CBYT và NCT về công tác kiểm soát HA
69
Hộp 3.5. Sự chấp nhận của cộng đồng đối với mô hình kiểm soát
72
THA ở NCT
Hộp 3.6. Tính bền vững của mô hình can thiệp
83
Hộp 3.7. Khả năng duy trì của mô hình can thiệp
84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
12
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Tên hình, biểu đồ
Trang
Hình 2.1. Vị trí các xã, phƣờng nghiên cứu
33
Hình 2.2. Sơ đồ can thiệp so sánh trƣớc sau và có nhóm chứng
35
2.3. Sơ
u
40
Hình 2.4. Mô hình kiểm soát THA cho NCT
46
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ THA ở NCT tại các xã, phƣờng thuộc Thị xã
55
Hƣng Yên.......................................................................................
Biểu đồ 3.2. Mối tƣơng quan giữa HATT và BMI...............................
63
Biểu đồ 3.3. Mối tƣơng quan giữa HATTr và BMI..............................
63
Biểu đồ 3.4. So sánh sự thay đổi một số hành vi nguy cơ THA ở NCT
80
giữa các xã phƣờng can thiệp và đối chứng ở thời điểm sau can thiệp
ĐẶT VẤN ĐỀ
(THA) là bệnh mạn tính phổ biến trong cộng đồng. Bệnh
gây ảnh hƣởng đến nhiều cơ quan nhƣ tim, não, thận và gây nhiều biến chứng
nặng nề nhƣ tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy tim [4],[13], [15],
THA cũng ảnh hƣởng lớn đến gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Theo Tổ chức Y
tế thế giới, THA là nguyên nhân gây tử vong 9 triệu ngƣời mỗi năm và chiếm
12,8% nguyên nhân tử vong toàn cầu [112],[113]. Ở Việt Nam, cùng với sự
phát triển của công nghiệp hoá, đô thị hoá, tỷ lệ
THA cũng ngày một
tăng cao. Theo điều tra của Bộ Y tế,
27,2% vào
năm 2008 [9].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
13
Tăng huyết áp ngày càng phổ biến ở mọi đối tƣợng, giới tính, nghề
nghiệp. Tăng huyết áp có liên quan mật thiết với độ tuổi của bệnh nhân và
chiếm tỷ lệ cao trong số những bệnh hay gặp ở ngƣời cao tuổi [39],[41]. Một
nghiên cứu dịch tễ học bệnh THA ở khu vực Hà Nội
cho thấy nam giới từ
55 tuổi và nữ giới từ 65 tuổi trở lên có khoảng 50% bị THA [32].
Cùng với sự phát triển kinh tế là sự già hóa dân số. Trong những năm
gần đây, dân số già trên thế giới tăng nhanh do tuổi thọ con ngƣời ngày càng
tăng cao. Tuổi thọ bình quân của Việt Nam từ 68,6 tuổi 1999 lên 72,2 tuổi
2005, dự kiến sẽ là 75 tuổi vào năm 2020 [57]. Sự thay đổi về cơ cấu dân số
theo độ tuổi là một mối quan tâm ngày càng lớn đối với tất cả các nƣớc trên
thế giới vì nó đặt ra hàng loạt vấn đề cần giải quyết thuộc nhiều lĩnh vực nhƣ
kinh tế, y tế..., trong đó giải quyết THA ở ngƣời cao tuổi là một trong những
vấn đề hàng đầu nhằm đảm bảo sức khỏe ngƣời cao tuổi và giảm tỷ lệ bệnh/tử
vong do tim mạch ngày càng tăng ở ngƣời cao tuổi [39],[41],[57].
Tăng huyết áp nói chung và THA ở ngƣời cao tuổi nói riêng có liên
quan đến hút thuốc lá, uống rƣợu, tập thể dục, béo phì và yếu tố kinh tế - xã
hội… [10],[14],[29],[32],[69]. Ngƣời bị mắc bệnh THA thì phải điều trị lâu
dài, liên tục và cần phải tránh các yếu tố nguy cơ làm THA đồng thời phải
nhận thức đúng tầm quan trọng của việc kiểm soát huyết áp [37],[56]. Nếu tổ
chức tốt việc dự phòng và điều trị THA thì sẽ giảm 40% nguy cơ đột quỵ và
15% nguy cơ nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân THA [28]. Tuy nhiên việc dự
phòng THA, đặc biệt là THA ở ngƣời cao tuổi còn gặp khá nhiều khó khăn
không chỉ bởi các yếu tố cá nhân mà còn do điều kiện kinh tế, văn hóa, phong
tục tập quán và hệ thống cơ sở y tế [13],[42].
Thị xã Hƣng Yên là trung tâm văn hóa, chính trị của tỉnh Hƣng Yên nơi
có mật độ dân số đông, điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, ngƣời cao tuổi
chiếm tỷ lệ cao so với các địa phƣơng khác. Theo thống kê c
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
14
. Một trong những vấn đề sức khỏe mà ngƣời
cao tuổi nói chung và ngƣời cao tuổi ở thị xã Hƣng Yên nói riêng đang phải
gánh chịu đó là các bệnh mãn tính, trong đó bệnh THA là thƣờng gặp nhất.
Tuy nhiên, tỷ lệ THA ở ngƣời cao tuổi hiện nay ở thị xã Hƣng Yên ra sao?
Yếu tố nguy cơ nào dẫn đến THA ở ngƣời cao tuổi thị xã Hƣng Yên? Và có
thể xây dựng mô hình thích hợp nào ở thị xã Hƣng Yên trong việc kiểm soát
huyết áp ở ngƣời cao tuổi vẫn là câu hỏi cần phải giải đáp.Vì vậy, chúng tôi
thực hiện đề tài "Nghiên cứu mô hình kiểm soát tăng huyết áp ở người cao
tuổi thị xã Hưng Yên", với ba mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng tăng huyết áp ở ngƣời cao tuổi thị xã Hƣng Yên,
tỉnh Hƣng Yên năm 2009.
2. Xác định một số yếu tố nguy cơ tăng huyết áp ở ngƣời cao tuổi thị xã
Hƣng Yên.
3. Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình kiểm soát tăng huyết áp ở
ngƣời cao tuổi tại phƣờng Quang Trung và xã Bảo Khê thị xã Hƣng Yên sau
2 năm can thiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
15
Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Một số khái niệm cơ bản về THA ở NCT
1.1.1. Khái niệm người cao tuổi
Có nhiều khái niệm khác nhau về ngƣời cao tuổi (NCT), ngay trong đời
sống xã hội cũng có một số danh từ nhƣ tuổi thọ, tuổi lão... ở mỗi nơi đều có
một khái niệm riêng. Trong lịch sử Việt Nam tuổi 60 là hạ thọ, tuổi 70 là
trung thọ, tuổi 80 là thƣợng thọ, tuổi 90 là đại thọ. Ngƣời trên 100 đƣợc gọi là
quốc lão [38],[39]. Hiện nay quy định ngƣời từ 60 tuổi trở lên đƣợc gọi là
NCT, trong đó từ 60-74 tuổi gọi là ngƣời có tuổi, từ 75-89 gọi là ngƣời già, từ
90 tuổi trở lên là ngƣời sống rất già (sống lâu, đại lão) [40],[41]. Dân số thế
giới ngày một gia tăng có nghĩa là số NCT cũng tăng lên. Trong khoảng 1020 năm gần đây, tốc độ gia tăng số NCT ở các nƣớc phát triển là 1,8%/năm so
với số NCT ở các nƣớc đang phát triển là 2,8%/năm, trong lúc tổng dân số thế
giới tăng 1,8%/năm [11]. Tổng số NCT trên thế giới là 810 triệu ngƣời vào
năm 2012 và ƣớc tính sẽ tăng lên 2 tỷ ngƣời NCT vào năm 2050 [76],[111].
1.1.2. Khái niệm tăng huyết áp
1.1.2.1. Định nghĩa huyết áp động mạch
Huyết áp (HA) động mạch là áp lực của máu tác động lên thành động
mạch đƣợc tính bằng mmHg hoặc kilopascal (Kpa). Huyết áp động mạch phụ
thuộc vào cung lƣợng tim và sức cản ngoại vi của mạch máu. Ngoài ra còn
phụ thuộc vào sức đàn hồi của thành mạch, độ nhớt của máu. Huyết áp động
mạch đƣợc biểu thị bằng hai chỉ số: huyết áp tâm thu (HATT) và huyết áp
tâm trƣơng (HATTr) [5].
1.1.2.2. Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp:
- Tăng huyết áp: Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đối với ngƣời lớn, HA
động mạch là bình thƣờng khi: HATT = 120mmHg và HATTr =80mmHg.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
16
Gọi là tăng huyết áp (THA) chính thức khi HATT ≥ 140mmHg và/hoặc
HATTr ≥90 mmHg [5],[113].
- Phân loại THA theo chỉ số huyết áp theo WHO/JNC VII [81],[92]:
Phân loại
HATT (mmHg)
HATTr (mmHg)
HA bình thƣờng
<120
<80
Tiền THA
120-139
80-89
1
140-159
90-99
2
≥ 160
≥ 100
1.1.3. THA và sức khoẻ NCT
Cho tới nay, mặc dù ngƣời ta đã nghiên cứu rất nhiều song vẫn chƣa
tìm thấy đƣợc nguyên nhân gây bệnh THA. Những hiểu biết về sinh lý bệnh
cho thấy huyết áp chịu ảnh hƣởng của cung lƣợng tim và sức cản của tiểu
động mạch ở các khu vực nhƣ ở các cơ, các phủ tạng. Cung lƣợng tim giảm
nhƣ khi bị chảy máu dạ dày thì huyết áp thấp, có khi làm cho truỵ mạch, mất
huyết áp. Cung lƣợng tim tăng thì huyết áp tăng. Sức cản của tiểu động mạch
giảm do có giãn động mạch thì huyết áp hạ, sức cản do mạch ngoại vi tăng thì
huyết áp tăng… Ngƣời ta cũng đã thấy có một số yếu tố tác động nhiều đến
cung lƣợng tim và sức cản ngoại vi với hậu quả là làm THA [3],[4],[5].
Tăng huyết áp là bệnh hay gặp nhất ở NCT (41,4%), sau đó đến các bệnh
khác nhƣ rối loạn xƣơng khớp (36,8%) hay các bệnh về đƣờng hô hấp
(36,1%) [102]. THA là nguyên nhân dẫn đến bệnh tim mạch, tai biến mạch
mãu não, bệnh thận và các rối loạn về mắt [91]. Huyết áp cao gây giảm khả
năng tƣ duy ở mọi lứa tuổi: Huyết áp cao không chỉ gây giảm khả năng hoạt
động tƣ duy ở ngƣời già và dẫn đến những thay đổi bất lợi ở não mà ngay ở
bất kỳ độ tuổi nào huyết áp cao cũng gây giảm sút khả năng ghi nhớ và phản
ứng thông tin [39],[41],[53].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
17
1.1.4. Nguyên nhân tăng huyết áp
Nguyên nhân THA đƣợc chia làm 2 loại: THA nguyên phát và THA
thứ phát.
1.1.4.1. Tăng huyết áp nguyên phát
Phần lớn THA không tìm ra nguyên nhân hoặc chƣa rõ nguyên nhân
đƣợc gọi là THA nguyên phát hay bệnh THA.Tỷ lệ THA nguyên phát chiếm
khoảng 90% THA nói chung [3],[5],[17].
1.1.4.2. Tăng huyết áp thứ phát
Tăng huyết áp thứ phát là THA do hậu quả của một số bệnh khác nhƣ
bệnh thận, u tuyến thƣợng thận. Một số nguyên nhân gây THA thƣờng gặp:
+ THA do thuốc và hoá chất, các thuốc chống viêm steroid, các hormon
chống thụ thai, ciclosporin, erythropoietin.
+ THA do nhiễm độc thai nghén.
+ THA do bệnh nội tiết: Cƣờng aldosteron tiên phát, phì đại thƣợng
thận bẩm sinh, u tế bào ƣa crom, hội chứng Cushing...
+ THA do bệnh thận: Viêm cầu thận cấp, viêm thận mãn, thận đa nang,
ứ nƣớc, ứ mủ bể thận, u tăng tiết renin, bệnh mạch thận…
+ THA do bệnh chuyển hoá: Bệnh đái tháo đƣờng, bệnh tăng acid uric
máu (bệnh gute).
+ Các nguyên nhân khác: Hẹp eo động mạch chủ, rối loạn chuyển hoá
porphyrin cấp...[3],[21],[56].
NCT.
1.1.5. Biến chứng tăng huyết áp
Tăng huyết áp gây nên nhiều biến chứng ở các cơ quan khác nhau [3],[34]:
- Tim: dầy thất trái, đau thắt ngực hoặc nhồi máu cơ tim, tiền sử điều trị
tái thông mạch vành, suy tim.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
18
- Não: thiếu máu cục bộ não thoáng qua, tai biến mạch máu não.
- Bệnh thận mãn tính.
- Bệnh động mạch ngoại vi.
- Bệnh võng mạc…
1.1.6. Điều trị tăng huyết áp
1.1.6.1. Mục tiêu điều trị
- Giảm các tai biến và tử vong do tim và thận.
- Đƣa HA về mức huyết áp mục tiêu và duy trì mức HA bình thƣờng, lâu dài.
Huyết áp mục tiêu là:
+ THA đơn thuần < 140/90 mmHg.
+ THA kèm theo
hoặc bệnh mãn tính < 130/80mmHg.
1.1.6.2. Nguyên tắc điều trị
Thƣờng xuyên, liên tục, kéo dài thậm chí kéo dài đến hết đời của ngƣời
bệnh. Đồng thời kết hợp với sự quản lý và giám sát của mạng lƣới y tế và
cộng đồng [3],[72].
1.1.6.3. Phương pháp điều trị
* Phương pháp không dùng thuốc bằng cách điều chỉnh lối sống:
- Giảm cân nặng: Giảm cân nặng giúp cho hạ HA ở phần lớn các ngƣời bệnh
THA có thừa cân và béo phì, duy trì cân nặng lý tƣởng với chỉ số khối cơ thể
(BMI) từ 18,5 – 22,9.
- Hạn chế uống rượu: Mỗi ngày uống ít hơn 3 cốc chuẩn/ngày (nam), ít hơn 2
cốc chuẩn/ngày (nữ) và tổng cộng ít hơn 14 cốc chuẩn/tuần (nam), ít hơn 9
cốc chuẩn/tuần (nữ). Một cốc chuẩn tƣơng đƣơng 10g ethanol, tƣơng đƣơng
330 ml bia hoặc 120 ml rƣợu vang hoặc 30 ml rƣợu mạnh [7].
- Hoạt động thể lực: Huyết áp có thể giảm ở những ngƣời hoạt động thể lực
mức độ thích hợp nhƣ tập thể dục, đi bộ hoặc vận động ở mức độ vừa phải,
đều đặn khoảng 30-60 phút mỗi ngày [7].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
19
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý: Mỗi ngày ăn không quá 4g muối [80],
ngoài ra cần ăn đủ lƣợng kali, canxi và magiê. Hạn chế ăn chất có nhiều
cholesterone, chất mỡ động vật, ăn đủ lƣợng rau, quả ….
- Không hút thuốc lá/thuốc lào: Hút thuốc là yếu tố nguy cơ chính của bệnh
tim mạch. Ngƣời bệnh THA nếu vẫn hút thuốc lá, thì cho dù có dùng thuốc hạ
áp nhƣng vẫn không bảo vệ đầy đủ khỏi nguy cơ tim mạch.
* Điều trị bằng các loại thuốc hạ huyết áp:
Có rất nhiều loại thuốc hạ áp và đƣợc xếp thành 06 nhóm lớn. Sử dụng
thuốc tùy theo từng trƣờng hợp ngƣời bệnh cho phù hợp [3],[7],[77].
- Nhóm thuốc lợi tiểu:
+ Lợi tiểu thiazid ví dụ Hydrochlorothiazide (Hydrodiuril).
+ Lợi tiểu quai ví dụ Furosemide (Lasix).
+ Lợi tiểu giữ kali ví dụ Spironolactone (Aldactone).
+ Lợi tiểu loại Indapanmide ví dụ Natrilix.
- Nhóm thuốc tác động lên thần kinh giao cảm:
+ Thuốc ức chế Adrenergic tác dụng ngoại vi nhƣ Reserpine (hiện ít dùng
vì có nhiều tác dụng phụ).
+ Thuốc chủ vận Alpha tác dụng trung ƣơng ví dụ Methydopa (Aldomet).
+Thuốc chẹn Alpha ví dụ nhƣ Terazosin (Hytrin), Doxazosin (Carduran),
nhóm này hay gây tụt HA tƣ thế.
+Thuốc chẹn Beta giao
lol(Sectral), Atenolol
(Tenormin), Metoprolol (Betaloc) …các thuốc nhóm này có thể có tác
dụng phụ nhƣ co thắt phế quản, nhịp chậm, suy tim, che lấp triệu chứng
hạ đƣờng huyết do Insulin, giảm tuần hoàn ngoại vi, tăng Triglyceride
máu (trừ các thuốc có hoạt tính giao cảm nội sinh).
+ Thuốc vừa chẹn Alpha vừa chẹn Beta nhƣ Carvedilol (Dilatrend),
Labetalol (Trandate).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
20
- Nhóm thuốc giãn mạch trực tiếp:
Ví dụ: Hydrralazine (Apresoline), Minoxidi
p là nhức đầu, giữ nƣớc, nhịp nhanh.
- Nhóm thuốc chẹn kênh canxi:
+ Loại không có Dihydropyridine nhƣ Diltiazem (Tildiem), Verapamil
(Isoptin), các thuốc nhóm này có tác dụng phụ là gây rối loại dẫn truyền,
làm nặng thêm tình trạng suy chức năng tâm thu thất trái.
+ Loại Dihyropyridine nhƣ Amlodipine (Amlor), Felodipine (Plendil),
Nifedipine (Adalat), Isradipine (Dynacirc), Nicardipine (Loxen). Thuốc
loại này có thể gây phù mắt cá, đỏ bừng mặt, nhức đầu.
- Nhóm thuốc ức chế men chuyển:
Ví dụ Captopril (Capoten), Enalapril (Renitec), Quinapril (Accupril),
Perindopril (Coversyl) ….Các tác dụng phụ bao gồm: ho khan, phù mạch,
tăng canxi máu, giảm vị giác ….
- Nhóm thuốc ức chế thụ thể Angiotensin II:
Ví dụ nhƣ: Losartan (Cozaar), Valsartan (Diovan), Irbesartan (Aprvel),
các loại thuốc này có tác dụng phụ nhƣ phù mạch, tăng kali máu, Nhóm
thuốc này không gây ho khan nhƣ các thuốc ức chế men chuyển.
1.2. Thực trạng tăng huyết áp ở ngƣời cao tuổi trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu về tăng huyết áp ở người cao tuổi trên thế giới
THA là một bệnh phổ biến trên toàn thế giới và là một thách thức đối
với Y tế công cộng bởi tỷ lệ của bệnh ngày một gia tăng và bởi các biến
chứng về tim mạch và bệnh thận đi kèm. Tỷ lệ ngƣời trƣởng thành bị THA
trên toàn thế giới chiếm 26,4% vào năm 2000 tƣơng đƣơng với 972 triệu
ngƣời mắc bệnh. Tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng và dự đoán tỷ lệ này sẽ
tăng lên 60% tƣơng đƣơng với 1,56 tỷ ngƣời trƣởng thành bị THA trên toàn
thế giới vào năm 2025 [94].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
21
THA có tỷ lệ cao ở ngƣời cao tuổi. Các nghiên cứu ở Châu Âu và Mỹ
đã chỉ ra rằng tỷ lệ THA ở ngƣời cao tuổi trong khoảng 53% - 72% [79]. Theo
tác giả Sarah Yoon thì tỷ lệ NCT bị THA ở Mỹ vào khoảng 64% vào năm
2008 và từ năm 1999-2008, tỷ lệ này có tăng nhẹ từ khoảng 62% đến 64%
[101]. Theo một nghiên cứu ở Maracaibo, Venezuela thì tỷ lệ bệnh nhân THA
ở ngƣời cao tuổi chiếm 61,2%, trong đó nam giới có tỷ lệ THA cao hơn nữ
giới (67,4% so với 55,8%, theo thứ tự) có ý nghĩa thống kê (p<0,05) [100].
Theo nghiên cứu của tác giả Shyamal Kumar Das nghiên cứu tại vùng thành
thị của Ấn Độ cho thấy, tỷ lệ đối tƣợng từ 60-69 bị tiền THA là 48,8%, bị
THA giai đoạn I là 48,2% và THA giai đoạn II là 41%, trong khi đó thì đối
với đối tƣợng từ 70 tuổi trở lên thì tỷ lệ bị tiền THA là 49,5%, bị THA giai
đoạn I là 36,7%, bị THA giai đoạn II là 43,1%. Đồng thời nhóm đối tƣợng từ
60-69 tuổi và trên 70 tuổi có nguy cơ bị THA giai đoạn I cao gấp 5,22 lần và
3,07 lần (theo thứ tự) so với nhóm đối tƣợng dƣới 20 tuổi. Tỷ lệ bị THA giai
đoạn II ở 2 nhóm đối tƣợng này cao gấp 13,7 lần và 15,6 lần so với nhóm
đối tƣợng dƣới 20 tuổi [99]. Tỷ lệ ngƣời cao tuổi bị THA tại Mỹ vào năm
1999-2000 là 64,2%, vào năm 2001-2002 là 65,7% và vào năm 2003-2004 là
66,3% [85].
Trong một nghiên cứu khác về THA của NCT tại Ấn Độ và Bangladesh
cho thấy tỷ lệ NCT nhận thức đƣợc cần đánh giá tình trạng huyết áp của mình
thƣờng xuyên chiếm 44,7% và tỷ lệ NCT thực hiện kiểm soát HA của mình
chỉ chiếm có 25,6% [82]. Hay theo nghiên cứu của tác giả Prencipe M (2000)
tại Italia thì trong số NCT bị bệnh THA chỉ có 65,6% bệnh nhân nhận thức
đƣợc tình trạng THA của mình, 59,5% bệnh nhân đƣợc điều trị và chỉ có
10,5% bệnh nhân có kiểm soát huyết áp [96].
1.2.2. Nghiên cứu về tăng huyết áp người cao tuổi tại Việt Nam
Ở Việt Nam, bệnh THA có xu hƣớng gia tăng nhanh chóng. Năm 1976,
tỷ lệ THA ở dân số trƣởng thành miền Bắc chỉ chiếm 1,9% thì vào năm 2008,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
22
nghiên cứu về THA đối với ngƣời trƣởng thành (trên 24 tuổi) trên toàn quốc
cho thấy tỷ lệ này đã tăng lên đến 27,2% [9]. Bên cạnh đó THA là nguyên
nhân hàng đầu gây ra tai biến mạch máu não nói riêng và các bệnh về tim
mạch nói chung. Theo nghiên cứu của Trƣờng Đại học Y tế công cộng năm
2008, bệnh tim mạch gây ra một phần lớn gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam
năm 2008 với số năm sống tàn tật hiệu chỉnh (DALYs)/100.000 dân chiếm
10,4% đối với bệnh đột quỵ; 2,5% với bệnh mạch vành và 5,3% đối với các
bệnh tim mạch khác [70]. Đối với ngƣời từ 70 tuổi trở lên, tổng gánh nặng
bệnh tật khoảng 2,5 triệu DALYs, trong đó gánh nặng bệnh tật ở nữ giới
chiếm 58% tổng DALYs ở lứa tuổi này. Các bệnh tim mạch là nguyên nhân
hàng đầu của gánh nặng bệnh tật ở cả hai giới, gây ra 40% tổng gánh nặng
bệnh tật [70].
Ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về THA ở NCT. Các
nghiên cứu này đều chỉ ra rằng tỷ lệ THA ở NCT là cao và có xu hƣớng tăng
lên theo từng năm. Theo tác giả Nguyễn Thanh Ngọc khi nghiên cứu tỷ lệ
THA của NCT ở phƣờng Phƣơng Mai, Đống Đa, Hà Nội cho kết quả là
37,6%; trong đó tỷ lệ THA ở nam giới là 48,5% và ở nữ giới là 32,4% [48].
Trong các nghiên cứu ở Huế cho thấy tỷ lệ ngƣời cao tuổi bị THA tại xã
Hƣơng Xuân huyện Hƣơng Trà là 38,9% [25] và tại xã Hƣơng Vân huyện
Hƣơng Trà là 40,53% [43] và mức tỷ lệ THA ở ngƣời cao tuổi theo các giai
đoạn không có sự tăng d n với tỷ lệ THA độ I là 39,25%; độ II là 35,51% và
THA độ III là 25,24% [47]. Nghiên cứu tại tỉnh Long An cho thấy, tỷ lệ NCT
bị THA chiếm 52,5% nhƣng trong số những bệnh nhân này thì số NCT có
điều trị THA chiếm 76,6% và số NCT kiểm soát tốt huyết áp chỉ chiếm có
10,6% [26]. Chính vì khả năng kiểm soát huyết áp tại cộng đồng chƣa cao lên
tỷ lệ NCT phải nhập viện vào khoa nội tim mạch vì biến chứng của THA
chiếm tới 60,7%, còn tỷ lệ nhập viện do THA chiếm 13%, do tác dụng phụ của
thuốc là 0,7% và do nguyên nhân khác là 25,6% [18].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
23
Theo kết quả của công trình điều tra dịch tễ học bệnh THA năm 19891992 của Trần Đỗ Trinh và cộng sự cho thấy: Tỷ lệ THA là 11,7% trong đó
THA chính thức là 5,1%, THA giới hạn là 6,7%, ngoài ra còn THA không
bền là 0,7% [69]. Kết quả nghiên cứu vào năm 2000 của Phạm Gia Khải và
cộng sự cho thấy: Tỷ lệ THA tăng lên theo tuổi đời, ở nam cao hơn nữ
(p<0,01), ở vùng ven biển là 17,8%, cao hơn hẳn các vùng khác và tỷ lệ thấp
nhất là vùng đồng bằng sông Hồng 10,7% [31],[33]. Theo khảo sát gần đây
của Bộ Y tế Việt Nam, tăng huyết áp đang tăng nhanh, chiếm hơn 16% ngƣời
trên 25 tuổi. Bệnh đứng hàng thứ 4 trong các nguyên nhân gây tử vong [6].
Theo nghiên cứu về THA của tác giả Nguyễn Thanh Ngọc cho thấy, tỷ
lệ THA ở nhóm tuổi 70-79 là 47,1%, cao hơn 1,91 lần so với nhóm NCT từ
60-69 (p<0,05); tỷ lệ THA ở nam giới là 48,5%, cao hơn 1,96 lần so với nữ
giới (p<0,05) [48].
1.3. Một số yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp ở NCT
1.3.1. Yếu tố thuộc về cá nhân NCT
* Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index-BMI):
Chỉ số khối cơ thể đƣợc tính bằng cân nặng/(chiều cao(mét))2và BMI
có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ khối mỡ trong cơ thể. Theo phân loại của Văn
phòng khu vực Tây Thái Bình Dƣơng (Western Pacific Region OrganizationWPRO) thì chỉ số BMI bình thƣờng cho ngƣời Châu Á là 18,5 - 22,99 và
BMI ≥ 25 thì đƣợc coi là béo phì [107]. Tăng cân và béo phì là yếu tố nguy cơ
gây THA và tỷ lệ bệnh nhân THA ở ngƣời béo phì cao gấp 2 lần ở những
ngƣời không bị béo phì [103]. Nghiên cứu về dịch tễ học THA của quần thể
ngƣời trƣởng thành ở thành phố Maracaibo (Venezuela) cho thấy ngƣời có
BMI ≥ 25 bị THA chiếm tỉ lệ cao so với ngƣời có BMI < 25 (47,6% so với
24,2%, theo thứ tự) [100]. Theo tác giả Trần Đình Toán thì khi BMI từ 21,5
đến 22,9 trở lên, tỷ lệ THA bắt đầu tăng cao hơn tỷ lệ chung trong cùng quần
thể [66].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
24
* Tỷ lệ vòng bụng/vòng mông(Waist-hip ratio- WHR):
Tỷ lệ vòng bụng/vòng mông là giá trị của phép chia giữa số đo chu vi
vòng eo và số đo chu vi vòng mông (tại vị trí lớn nhất có thể của vòng mông).
Bệnh nhân đƣợc gọi là béo phì khi WHR > 0,95 ở nam và WHR> 0,85 ở nữ
và có liên quan tới bệnh THA [109]. Trong một nghiên cứu tại Nigeria, tác
giả Sanya đã chứng minh rằng BMI và WHR có mối liên quan tuyến tính với
THA [98], còn theo tác giả Lý Huy Khanh thì béo phì theo BMI làm tăng
nguy cơ tăng huyết áp 5,9 lần và béo phì theo tỉ số eo mông làm tăng nguy cơ
tăng huyết áp 3,2 lần [35].
* Hút thuốc lá:
Trong thuốc lá có nicotin mà nicotin kích thích thần kinh giao cảm làm
co mạch ngoại vi gây THA. Hút một điếu thuốc lá HATT có thể tăng lên 11
mmHg, HATTr tăng lên 9 mmHg và tình trạng này có thể kéo dài 20 - 30
phút, hút nhiều có thể có những cơn THA kịch phát nguy hiểm [14]. Hút
thuốc làm xơ cứng động mạch và những trƣờng hợp tăng huyết áp có hút
thuốc gặp nhiều biến chứng nguy hiểm của tăng huyết áp so với những trƣờng
hợp THA thông thƣờng [105] hay theo tác giả Âu Bích Thủy nghiên cứu ở
đàn ông Việt Nam thì những nam giới hút thuốc từ 30 năm trở lên hoặc 20
gói/năm trở lên có nguy cơ bị tăng huyết áp cao gấp 1.52 lần và 1.34 lần (theo
thứ tự) so với nhóm nam giới không bao giờ hút thuốc [104].
* Uống rượu, bia:
Rƣợu là một trong số những yếu tố thuận lợi gây THA nguyên phát [3].
Theo tổ chức Y tế thế giới, hàng năm có khoảng 4% tử vong trên toàn thế giới
có liên quan đến rƣợu. Tổ chức này cũng khuyến cáo: “rượu làm THA và đó
là yếu tố nguy cơ của tai biến mạch não, thường thấy phối hợp với bệnh tim,
loạn nhịp tim, tăng xuất huyết não” [110]. Ở Việt Nam, theo Bộ y tế thì các
rối loạn do lạm dụng rƣợu bia là nguyên nhân đứng thứ 3 gây gánh nặng bệnh
tật ở nam giới [9] và theo nghiên cứu của Phạm Thái Sơn (2001-2002) cho
thấy uống nhiều rƣợu là yếu tố làm tăng nguy cơ THA (p<0,001) [55].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
25
* Chế độ ăn: Chế độ ăn có thể tác động đến huyết áp động mạch qua nhiều
khâu, đặc biệt là các chất nhƣ natri, kali, canxi, protein, chất béo và glucid.
- Muối: Muối ăn đóng vai trò quan trọng trong điều hoà thể tích ngoại
bào và là yếu tố chính điều hoà huyết áp. Lƣợng muối ăn tối đa là 6g/ngày;
nếu vƣợt ngƣỡng này, lâu ngày có thể sẽ gây THA. Giữa muối ăn và huyết áp
có mối quan hệ tiến triển và liên tục, không có ngƣỡng rõ ràng [89]. Lƣợng
muối ăn càng nhiều thì huyết áp càng tăng: cứ tăng mỗi 100 mmol muối ăn
hàng ngày thì huyết áp tâm thu tăng 12 mmHg và huyết áp tâm trƣơng tăng 7
mmHg [1]. Bệnh nhân THA nên giảm hàm lƣợng muối ăn xuống dƣới
4g/ngày [80]. Nếu giảm hàm lƣợng muối ăn hàng ngày ở mức cao (3,3±
1,3g/ngày) xuống mức độ trung bình (2,4±1,2g/ngày) sẽ làm giảm 2,1 mmHg
HATT, còn nếu giảm hàm lƣợng muối ăn hàng ngày ở mức trung bình (2,4 ±
1,2g/ngày) xuống mức độ thấp (1,5±0,8g/ngày) sẽ làm giảm 4,6 mmHg
HATT [93].
- Chất béo: Các chất béo là nguồn năng lƣợng cao có chứa nhiều
vitamin tan trong chất béo cần thiết, là thành phần cấu trúc của nhiều tổ chức
quan trọng trong cơ thể. Hiện nay chƣa biết rõ ràng về nhu cầu chất béo nhƣng một lƣợng chất béo hàng ngày từ 15-25% năng lƣợng khẩu phần có thể
đáp ứng đƣợc nhu cầu [71].
- Chất xơ: Vai trò sinh học của chất xơ là giúp đẩy nhanh chất thải ra
khỏi ống tiêu hoá, phòng táo bón. Về vai trò đối với THA, đã có nhiều công
trình nêu lên tác dụng của chất xơ trong điều hoà huyết áp cả ở ngƣời lớn và
trẻ em. Tuy nhiên tác dụng độc lập của chất xơ còn đang là vấn đề cần nghiên
cứu. Trong chế độ ăn của ngƣời bệnh THA cần thiết phải tăng nhiều chất xơ
[5],[71].
* Thói quen sinh hoạt (nếp sống):
Các thói quen hàng ngày không có lợi cho sức khỏe đã đƣợc nhiều tác
giả nghiên cứu hiện nay vì nó liên quan đến bệnh lý THA. Các yếu tố thuận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>