Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án dạy phương pháp bàn tay nặn bột lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.62 KB, 14 trang )

Giáo án dạy thể nghiệm
Họ và tên :Nguyễn Thị Nhàn
Môn : Khoa học
Tiết 29: Thủy tinh
Ngày dạy: 16- 12 2013
NộI DUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh.
- Nêu công dụng của thuỷ tinh
- Nêu đợc một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cốc, lọ, bình hoa bằng thuỷ tinh.
- Bảng học nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
- Xi măng có những lợi ích gì trong đời sống?
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Một số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Trong số những đồ dùng của gia đình chúng ta có rất nhiều đồ dùng bằng thuỷ
tinh. Hãy kể tên các đồ dùng bằng thuỷ tinh mà em biết?(Bóng điện, lọ hoa, cốc ,
chén, bát, đĩa, màn hình ti vi .)
HS kể (giới thiệu các đồ vật nếu có) - GV ghi nhanh lên bảng.
3. Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng
- Có những loại thủy tinh nào ? (2 loại: Thủy tinh thông thờng và thủy tinh chất lợng
cao)
-1-



- Thủy tinh là từ vật liệu nào ? (Thuỷ tinh đợc làm từ cát trắng và một số chất khác)
GV chia lớp thành 4 nhóm, nêu vấn đề: Thủy tinh có những tính chất gì ?
HD học sinh thực hiện bớc để trả lời vấn đề trên:
+ Dựa vào những kinh nghiệm thực tế khi sử dụng đồ thuỷ tinh, em hãy dự đoán
thuỷ tinh có những tính chất gì?( Thuỷ tinh trong suốt, rất dễ vở, không bị gỉ...)
HS dự đoán và ghi ra bảng nhóm theo nhóm 4, gắn lên bảng, cho HS đọc và nêu
thắc mắc về dự đoán của các nhóm:
VD: - Bạn có chắc chắn rằng thủy tinh trong suốt không gỉ không ?
- Vì sao bạn cho rằng thủy tinh cứng nhng dễ vỡ?
- Vì sao nhóm bạn khẳng định đợc thủy tinh không thấm nớc ?
- Có thật là thủy tinh không hút ẩm, không bị a xít ăn mòn không?
GV ghi những thắc mắc đó lên bảng
Cho HS nêu cách giải quyết thắc mắc trên
GV và HS thống nhất phơng án làm thí nghiệm và tổ chức cho các nhóm làm thí
nghiệm.
4 nhóm tiến hành thí nghiệm chứng tỏ đợc các tính chất của thủy tinh, lần lợt các
nhóm lên trình bày
Cho các nhóm đối chiếu kết quả thí nghiệm và dự đoán
GV cùng HS rút ra kết luận và ghi bảng về tính chất của thủy tinh:
+ Thuỷ tinh thờng trong suốt, không gỉ, cứng, nhng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy,
không hút ẩm và không bị a- xít ăn mòn.
GV giới thiệu thêm: + Ngoài thuỷ tinh thờng còn có thuỷ tinh chất lợng cao dùng để
làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm,...
4. Cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh
- Khi sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh chúng ta cần lu ý điều gì ?( nhẹ nhàng, tránh
va chạm mạnh.)
HS nêu GV ghi bảng nội dung cần nhớ
5. Củng cố, dặn dò
GV đóng khung toàn bộ nội dung bài học


-2-


Yêu cầu 1- 2 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau

Môn : Khoa học
Tiết 31: Chất dẻo
Ngày dạy: 23 - 12 2013
Nội dung
I. Mục tiêu
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Nêu đợc một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
*GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu
II. Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa; cốc, pin,... để làm thí nghiệm
- Bảng học nhóm.Máy chiếu
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu tính chất của cao su?
- Cao su thờng đợc sử dụng để làm gì?
- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lu ý điều gì?
GV nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
Yêu cầu HS kể những đồ dùng bằng nhựa có ở gia đình mình.Giới thiệu đó là
những đồ dùng làm ra từ chất dẻo.
2. Các hoạt động
HĐ 1. Quan sát và nêu đặc điểm của một số đồ dùng bằng nhựa

Cho học sinh giới thiệu các đồ dùng bằng nhựa mà em mang đến lớp hoặc kể các đồ
dùng bằng nhựa mà em biết
GV chiếu từng hình 1, 2, 3, 4 SGK lên bảng
HS nêu tên và đặc điểm của từng đồ vật
Kết quả:
+ Hình 1: các ống nhựa cứng và máng luồn dây điện. Các đồ dùng này cứng, chịu đợc nén không thấm nớc, nhiều màu sắc, kích cỡ khác nhau.
+ Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại đợc, không thấm nớc.
+ Hình 3: áo ma mỏng, mềm, không thấm nớc.
+ Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nớc.
GV chốt lai ý, chuyển sang hoạt động 2

-3-


Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của chất dẻo
- Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không ?(Không)
- Chất dẻo đợc làm ra từ nguyên liệu nào?( Chất dẻo đợc làm ra từ dầu mỏ và
than đá)
GV chốt ý chiếu bảng: Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó đợc làm ra từ dầu mỏ
và than đá
GV đặt vấn đề: Chất dẻo có tính chất gì ?
Gv chia lớp thành 6 nhóm
Tổ chức cho các nhóm nêu dự đoán về tính chất của chất dẻo, nhóm trởng ghi vào
phiếu, các thành viên ghi chép vở Khoa học
Cho HS nêu thắc mắc đối với dự đoán của từng nhóm:
Ví dụ: Nhóm 1: - Bạn có chắc rằng chất dẻo cách điện không ?
- Vì sao bạn biết chất dẻo cách nhiệt ?....
GV yêu cầu học sinh đa ra phơng án giải đáp thắc mắc (thí nghiệm, đọc sách báo,
xem trên mạng ...)
GV cùng HS thống nhất phơng án làm thí nghiệm

GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thí nghiệm,trình bày và nêu kết luận về từng
tính chất
GV chiếu lên bảng tính chất của chất dẻo, cho cả lớp đối chiếu dự đoán, nhắc lại:
Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở
nhiệt độ cao
HĐ 3: Tìm hiểu công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo(GDKNS)
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng trog gia đình bằng chất dẻo
(Phải rửa sạch hoặc lau chùi sạch sẽ.)
- Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm
thờng dùng hàng ngày? Tại sao?( Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo đợc
dùng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, kim loại,
mây, tre vì chúng không đắt tiền, tiện dụng , bền và có nhiều màu sắc đẹp
HS trình bày - HS nhận xét.
GV nhận xét và chiếu kết luận:
+ Các đồ dùng bằng chất deo nh bát, đĩa, xô, chậu,...dùng xong cần đợc rửa sạch lau
chùi nh những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh. Nhìn chung chúng bền không đòi hỏi
cách bảo quản đặc biệt.
+ Ngày nay các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng
gỗ, da, thuỷ tinh,...
Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh ai đúng ?
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo .
HS chơi theo tổ
GV kiểm tra kết quả của từng nhóm.
GV tuyên dơng tổ thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò
GV chiếu nội dung bài học, HS nhắc lại
GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

-4-



Khoa học
Hỗn hợp
I.Mục tiêu:

- Nêu đợc một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp
nớc và cát trắng )
GDKNS: _Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề tạo hỗn hợp và tách các chất
ra khỏi hỗn hợp.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Hình trang 75 SGK
- Các chóm chuẩn bị đồ dùng cho thí nghiệm
III.Hoạt động dạy- học :
A.Bài cũ:Chất rắn có đặc điểm gì? nêu ví dụ.
Chất lỏng có đặc điểm gì? nêu ví dụ.
Chất khí có đặc điểm gì? nêu ví dụ.
Một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác khi nào? lấy ví dụ.
Cả lớp và Gv nhận xét.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
Bớc 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- Khi ăn các loại hoa quả nh khế ổi em thơgf chấm với gì ?
- Trong muối xúp em thấy có những gì ?
- Muối xúp là một hỗn hợp ?
- Em biết gì về hỗn hợp ? (Mời cả lớp ghi vào vở khoa học của mình sau đó
thống nhất ghi vào bảng nhóm)
Các nhóm trình bày:
Bớc 2: Bộc lộ biểu tợng ban đầu của học sinh.

VD: + Hỗn hợp có vị mặn .
+ Hỗn hợp do hai chất tạo thành....
Bớc 3: Đề xuất câu hỏi và giải pháp nghiên cứu
- Với những hiểu biết trên của các nhóm em có băn khoăn hay thắc mắc gì hãy phát
biểu ý kiến ?
HS trình bày, GV chốt lại ghi bảng:
- Hỗn hợp là gì ?
- Hỗn hợp có đặc điểm gì ?
GV: - Lúc này chúng ta chọn phơng án nào để giải đáp thức mắc trên ? (Thực hành
thí nghiệm)
Bớc 4: Tiến hành thực hiện giải pháp tìm tòi-nghiên cứu

-5-


GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các
nhiệm vụ sau: Tạo ra một hỗn hợp kết quả theo mẫu báo cáo:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo
ra hỗn hợp

Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp

Các nhóm lần lợt trình bày
Trong quá trình học sinh trình bày, GV đặt các câu hoirg[ị ý, rút ra kết luận
bài học:
+ Để tạo ra hỗn hợp cần có những chất nào ?
+ Hỗn hợp là gì?( Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.Các chất
trong hỗn hợp không hoà tan trong nhau)
+ Nêu đặc điểm của từng chất và đặc điểm của hỗn hợp ?
HS nêu, GVchốt ý, ghi bảng

- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn
hợp , mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
1 Hs đọc lại kết luận vừa rút ra
GV: - Theo bạn, không khí là một chất hay là một hỗn hợp?(Không khí là một hỗn
hợp,trong không khí có thể chứa cả nớc,bụi bẩn,khói và các chất rắn không tan.)
- Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?(Hỗn hợp cám với gạo, Hỗn hợp gạo với
trấu, hỗn hợp đờng với cát, hỗn hợp muối với cát)
HS trình bày- GV kết luận: Trong thực tế ta thờng gặp một số hỗn hợp nh: gạo lẫn
trấu; cám lẫn gạo; đờng lẫn cát;...
3. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Yêu cầu các nhóm dự đoán về các cách tách các chất ra khỏi các hỗn hợp nhóm
mình vừa tạo đợc.
Các nhóm thảo luận, nhóm trởng ghi vào phiếu, các thành viên ghi vào vở ghi chép
khoa học dự đoán của nhóm mình
Các nhóm trình bày dự đoán, GV tổ chức cho HS nêu thắc mắc về dự đoán của mỗi
nhóm
VD: Bạn có chắc rằng việc sàng sảy tách đợc các chất ra khỏi hỗn hợp không ?
Liệu cách lọc có tách đợc các chất ra khỏi hốn hợp không ?
Bạn có thật là làm lắng sẽ tách đợc các chất ra khỏi hốn hợp ?
Cho các nhóm nêu phơng án giải quyết thắc mắc và thống nhất tiến hành kiểm
nghiệm theo các cách dự đoán trên
Các nhóm trình bày kết quả thực hành tách, rút ra kết luận, GV ghi bảng:
Các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
Làm lắng ; Sàng, sảy ; Lọc
5.Củng cố dặn dò.
-6-


HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ
GV nhận xét giờ học

Khoa học
Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu

- Nêu đợc ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 73 SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạtđộng
HĐ 1: Phân biệt cá thể của chất
GV chia lớp thành 5 nhóm
Yêu cầu các nhóm nêu dự đoán về các thể và đặc điểm từng thể của chất
Các nhóm thảo luận, nhóm trởng ghi phiếu, các thành viên ghi vào vở ghi chép
khoa học
Tổ chức cho HS nêu thắc mắc dành cho các nhóm:
VD: Vì sao bạn cho rằng vật chất tồn tại ở thể rắn, thể rắn có hình dạng nhất định
và có thể bị chuyển sáng thể lỏng ?
- Bạn có chứng minh đợc vật chất có ở thể lỏng, và ở thể lỏng vật chất không có
hình dạng nhất định và có thể chuyển sang thể khí hoặc thể rắn ?
- Bạn có chắc rằng vật chất còn tồn tại dới dạng thể khí. và ở thể khí vật chất không
có hình dạng nhất định. Liệu chất khí có chuyển sang chất lỏng thật không ?
Yêu cầu HS tìm ra phơng án giải đáp thắc mắc
GV và HS thống nhất phơng án làm thí nghiệm và tổ chức cho các nhóm làm thí
nghiệm.
Các nhóm trình bày theo trình tự:
+ Giới thiệu các vật thể hiện từng thể của chất(HS nêu tên các chất: cát, đờng,.
cồn, dấu, hơi nớc, ô xi,...)
+ Trình bày thí nghiệm chứng tỏ hình dạng của các thể.
+ Trình bày thí nghiệm thể hiện sự chuyển thể (nớc đá ở thể rắn chuyển sang thể

lỏng, hơi ớc ngng tụ thành nớc, sáp nỏng chảy đông đặ thành thể rắn,...)
Trong quá trình các nhóm trình bày và rút ra kết luận, GV ghi bảng tơng ứng:
+ Ba thể của chất:
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Cồn
Hơi nớc
Đờng
Dầu ăn
Ô- xi
Nhôm
Nớc
Ni- tơ
Nớc đá
Xăng
Muối
+ Đặc điểm từng thể của chất :
Chất rắn có hình dạng nhất định

-7-


Chất lỏng không có hình dạng nhất định,có hình dạng của vật chứa nó ,nhìn thấy đợc
Chất khí không có hình dạng nhất định ,chiếm toàn bộ vật chá nó,không nhìn thấy
đợc
+ Sự chuyển thể của chất:
Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển
thể này là một dạng biến đổi lí học

HS nhắc lại kiến thức cần nhớ
4.Củng cố dặn dò.
- Chất rắn có đặc điểm gì ? Chất khí có đặc điểm gì ? Chất lỏng có đặc điểm gì?
- Khi nào các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác?
GV nhậ xét tiết học, dặn dò
Khoa học
Dung dịch
I. Mục tiêu: Hs cần:

- Nêu đợc một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chng cất.
* GDKNS: Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề;kĩ năng lựa chọn phơng án thích
hợp
II. Đồ dùng dạy học:
- Một ít đờng (hoặc muối), nớc sôi để nguội, nớc nóng, đĩa con, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ
có cán dài.
III. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ
- Hỗn hợp là gì?- Nêu cách tạo ra một hỗn hợp?
- Nêu cách tách hỗn hợp gạo và sạn ?
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
2.Tìm hiếu thế nào là dung dịch
GV cho HSquan sát một chai nớc cam:
- Nớc ngọt này đợc làm từ những chất liệu gì ? (cam, nớc, đờng,...)
GV: Nớc này ngời ta gọi là một dung dịch.
- Em biết gì về dung dịch ? (mời HS ghi vào vở ghi chép của cá nhân và thống nhất ghi
vào phiếu học nhóm những hiểu biết ban đầu của nhóm mình)
Đại diện các nhóm lên gắn phiếu và trình bày

- Từ những hiểu biết ban đầu này các em hãy nêu những băn khoăn, thắc mắc hay có đề
xuất gì về dung dịch, hãy phát biểu ý kiến của mình ?
HS nêu, GV chốt lại ghi bảng:
+ Dung dịch là gì ?
+ Làm thế nào để tạo ra một dung dịch?
-8-


GV tổ chức cho HS tìm ra phơng án gải quyết và thống nhất làm thí nghiệm
HS thực hành tạo ra một dung dịch: +Tạo ra một dung dịch đờng (hoặc dung dịch
muối), .... tỉ lệ nớc và đờng do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo
ra dung dịch

Tên dung dịch và đặc điểm của dung
dịch

HS trình bày
+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?(Để tạo ra một dung dịch cần ít nhất
phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan đợc vào trong chất lỏng đó.)
+ Dung dịch là gì?
GV ghi kết luận:
- Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất
ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan đợc vào trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với
chất lỏng hoà tan vào nhau đợc gọi là dung dịch.
+ Kể tên một số dung dịch mà bạn biết.(Dung dịch nớc xà phòng,dung dịch giấm và đờng, dung dịch nớc mắm với mì chính.)
HS trình bày
3. Tách các chất ra khỏi dung dịch
GV: Từ những dung dịch các nhóm vừa tạo đợc hãy tìm cách và tách các chất ra khỏi

dung dịch.
HS tiến hành thí nghiệm, trình bày và nêu kết luận:
+ Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung
dịch?
HS nêu kết luận, GVchốt ý đúng, ghi bảng:
- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chng cất.
- Trong thực tế, ngời ta sử dụng phơng pháp chng cất để tạo ra nớc cất dùng cho ngành
y tế và một số ngành khác cần nớc thật tinh khiết.
5. Củng cố, dặn dò
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn theo yêu cầu trang 77 SGK.
- HS tiến hành chơi.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài Sự biến đổi hoá học
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản (Tiết 1)
I. Mục tiêu

- Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.

-9-


II. Đồ dùng dạy học:

- Pin, dây điện, bóng đèn
- Hình trong SGK trang 94, 95, 97 SGK phóng to
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu tác dụng của năng lợng điện?
+ Kể tên một số phơng tiện, máy móc, hoạt động bằng năng lợng điện?

GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
GV đa pin, dây điện, bóng đèn, hỏi:
- Trên tay cố có những vật liệu gì ?
GV: Từ những vật liệu này làm sao có thể tạo ra một mạch điện ? Mời cả lớp cùng tìm
hiểu tiết 1 bài Lắp mạch điện đơn giản.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện
Bớc 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
GV giới thiệu ghi bảng 1. Thực hành lắp mạch điện
- Dự đoán về cách lắp một mạch điện để bóng đèn sáng ? (mời cả lớp viết hoặc vẽ cách
lắp vào vở Khoa học, sau đó thống nhất ý kiến ghi bảng nhóm bằng các ý ngắn gọn hoặc
vẽ sơ đồ)
Bớc 2: Bộc lộ biểu tợng ban đầu của học sinh
VD:.
+ Mạch điện gồm có nguồn điện, pin và bóng đèn nối lại với nhau
...............
Bớc 3: Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tòi nghiên cứu
- Với những hiểu biết ban đầu trên, các con có những câu hỏi đề xuất gì hãy phát
biểu ý kiến trớc cả lớp?
HS nêu: VD: - Có phải mạch điện gồm có nguồn điện, bóng điện và dây dẫn không ?
- Làm sao để bóng đèn sáng ?
- Dòng điện chạy theo chiều nào ?
- Liệu cách lắp nh nhóm bạn bóng đèn có sáng không ?.....
GV chốt lại câu hỏi ghi bảng:
Từ pin, dây điện và bóng đèn, lắp mạch điện nh thế nào để bóng đèn sáng ?
- Lúc này chung ta cần chọn phơng án nào để giải đáp thắc mắc trên ? ( Thực hành
thí nghiệm)
Bớc 4: Tiến hành thực hiện giải pháp tìm tòi nghiên cứu . 4 nhóm tiến hành lắp mạch

điện
Từng nhóm giới thiệu kết quả thực hành
Nhóm 1: - Để lắp đợc mạch điện nhóm con cần những vật liệu gì ?
- Theo nhóm em, pin có tác dụng gì ? (HS nêu, GV chốt ý, ghibangr, HS nhắc lại: Pin là
nguồn cung cấp năng lợng điện làm sáng đèn)
GV chỉ vào pin nói và ghi bảng: Mỗi pin có 2 cực, một cực dơng (+) và một cực âm (-)
Nhóm 2: - Bóng đen có cấu tạo thế nào ?

- 10 -


- Bên trong bóng đèn có gì ?
HS nêu, GV chốt ý, ghi bảng: Bên trong bóng đèn là dây tóc, hai đầu dây tóc đợc nối
ra bên ngoài
GV cho HS quan sát bóng đen tròn 220 V, giới thiệu dây tóc, hai đầu dây tóc nối ra bên
ngoài bởi núm thiếc và lớp vỏ xoắn bên ngoài. Đây là bóng đen sáng đợc nếu đợc cung
cấp năng lợng điện lớn nh mạng điện lới .
Nhóm 3: - Vì sao khi nhóm con lắp mạch điện thế này thì bóng đèn lại sáng ?
HS nêu, GV chốt ý ghi bảng: Dòng điện chạy qua dây tóc của bóng đèn làm cho dây
tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
Nhóm 4: Sau khi lắp mạch điện làm cho đèn sáng, nhóm con có kết luận gì ?
HS nêu: Lắp đúng cách
GV đa ra một mạch điện hoàn chỉnh, nhấc các đầu dây, hỏi:
- Vì sao lúc này đèn không sáng ? (Hở mạch)
GV chỉ và nói: Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dơng của pin ,
qua bóng dèn đến cực âm của pin.
Bớc 4: Kết luận kiến thức
HS đọc lại kết luận cho HS đối chiếu với những hiểu biết ban đầu của mình về mạch
điện.
GV chuyển ý sang hoạt động 2: Có phải chỉ cần bóng đen nối với pin bằng đay điện thì

bóng đèn sẽ sáng không , mới các con chuyển sang hoạt động 2.
Hoạt động 2: Quan sát- dự đoán và kiểm tra
GV gắn hình lên bảng
Yêu cầu các nhóm quan sát , dự đoán và ghi vào bảng nhóm những hình nào bóng đèn có
thể sáng
Các nhóm thảo luận, ghi vào bảng nhóm , gắn lên bảng
- Để chứng kiểm tra dự đoán của mình có đúng hay không các con cần làm gì ?
HS tiến hành lắp mạch điện để kiểm tra
Lần lợt các nhóm lên trình bày, kết luận
Kết quả: GV gắn bảng thể hiện kết quả HS thực hành đợc: Hình a, d
- Qua hoạt động này hãy cho biết điều kiện nào để mạch thắp sáng đèn ?
HS nêu, GV chốt ý: Lắp đúng cách sao cho dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dơng của nguồn điện qua bóng đèn đến cực âm của nguồn điện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua tiết học hôm nay các em cần lu ý đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. Vừa rồi các
con đợc thực hành trên nguồn điện là pin có năng lợng điện bé nên ta có thể chậm vào
phần lõi của dây điện mà không gây nguy hiểm tuy nhiên chúng ta tuyệt đối không tùy
tiện thực hành với mạng điện lời hay với ắc quy, máy nổ,...vì đó là nguồn năng lợng cao,
gây chết ngời
GV nhận xét tiết học .
Dặn chuẩn bị cho bài sau.
Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.

- 11 -


- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa nh nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
II. Đồ dùng dạy học

HS chuẩn bị hoa
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là sự biến đổi hóa học? Em hãy nêu tính chất của đồng và nhôm?
Gọi 2 HS trả lời GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Cây con đợc sinh ra nh thế nào ? Cho ví dụ.(từ hạt, thân, rễ, ...của cây mẹ)
- Muốn có một cây hoa phơng con để trồng ta phải làm thế nào ? (Gieo hạt)
- Hạt hoa phợng đợc sinh ra nhờ bộ phận nào ? Chúng ta tìm hiểu qua bài học Cơ quan
sinh sản của thực vật có hoa.
GV giới thiệu ghi tên bài.
2. Tìm hiểu về cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Bớc 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- Em biết gì về cơ quan sinh sản của thực vật có hoa? (mời cả lớp viết vào vở Khoa học
những hiểu biết của mình, sau đó thống nhất ý kiến ghi bảng nhóm bằng các ý ngắn gọn)
Bớc 2: Bộc lộ biểu tợng ban đầu của học sinh
VD:.
+ Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
+ Hoa có nhiều màu sắc
+ Có hoa đực, hoa cái
+ Hoa có nhị, nhụy........
Bớc 3: Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tòi nghiên cứu
- Với những hiểu biết ban đầu trên, các con có những câu hỏi đề xuất gì hãy phát
biểu ý kiến trớc cả lớp?
HS nêu: VD: - Có phải hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa không ?
- Bạn có chắc là có hoa đực và hoa cái không ?
- Đâu là nhị hoa, đâu là nhụy hoa ?
- Có phải hoa có nhiều màu không ?.....
GV chốt lại câu hỏi ghi bảng:

+ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì ?
+ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa gồm những bộ phận nào ?
- Lúc này chúng ta cần chọn phơng án nào để giải đáp thắc mắc trên ? ( Quan sát)
Bớc 4: Tiến hành thực hiện giải pháp tìm tòi nghiên cứu.
Các nhóm tiến hành quan sát, chỉ từng bộ phân của cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Từng nhóm giới thiệu kết quả thực hành
Nhóm 1: - Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì?
- Nhóm em đã su tầm đợc những loại hoa nào ?
(HS nêu, GV chốt ý, ghi bảng, HS nhắc lại:Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực
vật có hoa)
Nhóm 2: - Nhóm em đã su tầm đợc những loài hoa gì
- Các loài hoa đó có những cơ quan nào ?
- 12 -


GV: Hoa có cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy
- Hãy chỉ đâu là nhị, đâu là nhụy ?
HS nêu lại các bộ phận của hoa, GV ghi bảng: Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, cơ quan
sinh dục cái gọi là nhụy
Nhóm 3: - Hoa nào có cả nhị và nhụy, hoa nào chỉ có nhị hoặc nhụy ?
- Hoa nào là hoa đực, hoa nào là hoa cái ?
- Qua đây nhóm con có kết luận gì ?
HS nêu, GVchốt lại ý ghi bảng: Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêngnh ng đa
số cây có hoa, trên cùng 1 bông hoa có cả nhị và nhụy
Bớc 4: Kết luận kiến thức
1 HS đọc lại nội dung kết luận, GV yêu cầu HS đối chiếu với cảm nhận ban đầu của học
sinh
GV: Màu sắc của mỗi loài hoa có tác dụng gì chúng ta sẽ đợc tìm hiểu ở bài sau.
3. Tìm hiểu về hoa lỡng tính
GV yêu cầu HS quan sát hình 6 SGKtrang 105 và nói tên các bộ phận của nhị và nhuỵ.

Gọi một số HS lên trình bày và chỉ trên tranh. HS khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét khen những HS hiểu bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? Một bông hoa lỡng tính gồm những bộ
phận nào?
GV nhận xét tiết học.
Khoa học
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
I. Mục tiêu:
- Quan sát tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể đợc tên một số cây có thể mọc ra từ thân , cành, lá, rễ của cây mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV dặn học sinh chuẩn bị theo nhóm: ngọn mía, củ khoai tây,
- Hình trang 110, 111 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nói về sự phát triển của hạt mớp từ khi đợc gieo xuống đất đến khi mọc thành cây, ra
hoa, kết ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Tìm hiểu cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
Bớc 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- Em hãy dự đoán xem cây con mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ ? (mời cả lớp
viết vào vở Khoa học những hiểu biết của mình, sau đó thống nhất ý kiến ghi bảng nhóm
bằng các ý ngắn gọn)

- 13 -



Bớc 2: Bộc lộ biểu tợng ban đầu của học sinh
VD:.
+ Mọc lên từ thân
+ mọc lên từ rễ,
+ Mọc lên từ lá.....
Bớc 3: Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tòi nghiên cứu
- Với những hiểu biết ban đầu trên, các con có những câu hỏi đề xuất gì hãy phát
biểu ý kiến trớc cả lớp?
HS nêu: VD: - Có phải cây con mọc lên từ rễ không ?
- Bạn có chắc cây con mọc lên từ lá không ?
..........
GV chốt lại câu hỏi ghi bảng:
N1: - Có phải cây con mọc lên từ rễ không ?
N2: - Bạn có chắc cây con mọc lên từ lá không ?
N3: - Bạn có chắc cây con mọc lên từ thân cây mẹ không ?
- Lúc này chúng ta cần chọn phơng án nào để giải đáp thắc mắc trên ? ( Quan sát)
Bớc 4: Tiến hành thực hiện giải pháp tìm tòi nghiên cứu.
Các nhóm tiến hành quan sát, chỉ từng bộ phân của cây mẹ sinh ra cây con
Các nhóm rút ra kết luận GV ghi bảng: Trong tự nhiên cũng nh trong trồng trọt không
phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc từ rễ hoặc
từ lá
Bớc 4: Kết luận kiến thức
1 HS đọc lại nội dung kết luận, GV yêu cầu HS đối chiếu với cảm nhận ban đầu của học
sinh
Yêu cầu HS kể tên các loài cây mọc lên từ thân, rễ, lá.
3. Củng cố- dặn dò
Nhận xét giờ học, khen những nhóm có ý thức thực hành tốt, chuẩn bị tốt cho giờ học.
Dặn HS xem trớc và chuẩn bị cho bài sau.

- 14 -




×