Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

SINH học tế BAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 18 trang )

Chuyên đề sinh học tế bào

ThS. Lê Hồng Thái
CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC TẾ BÀO
I. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TẾ BÀO
Năm 1665, khi quan sát lát cắt gỗ sồi (oak tree) dưới kính hiển vi có độ phóng đại 30 lần (30X), Robert
Hooke phát hiện những hộp nhỏ và đặt tên chúng là tế bào.
Antoni Van Leeuwenhock phát hiện giới vi sinh bằng kính hiển vi có độ phóng đại 300 lần (300X).
Năm 1839, Mathias Scheiden và Theodor Schwann tóm tắt những những kết quả nghiên cứu dưới kính hiển vi
của họ: Tất cả sinh vật đều cấu tạo từ tế bào, tế bào mới được hình thành từ sự phân chia của tế bào trước đó.
Năm 1862, Louis Pasteur bằng thực nghiệm chứng minh sự sống không tự ngẫu sinh.
Những tuyên bố này là nền tảng cho học thuyết tế bào.
II. NỘI DUNG HỌC THUYẾT TẾ BÀO
(1) Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống
(2) Tất cả cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
(3) Tế bào có khả năng phân chia hình thành các tế bào mới.
(4) Tế bào được bao bọc bởi màng có vai trò điều hòa hoạt động trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.
(5) Tất cả tế bào có sự giống nhau căn bản về thành phần hóa học và các hoạt tính trao đổi chất.
(6) Tế bào chứa ADN mang thông tin di truyền qui định toàn bộ đặc điểm của tế bào.
(7) Hoạt động của cơ thể là sự tích hợp hoạt tính của các đơn vị tế bào độc lập
(8) Có hai loại tế bào: prokaryote và eukaryote. Chúng khác nhau trong tổ chức cấu trúc tế bào, hình dạng và
kích thước nhưng cũng có một số đặc điểm giống nhau, chẳng hạn như tất cả đều là những cấu trúc ở mức độ
cao, thực hiện các quá trình phức tạp cần thiết để duy trì sự sống.
II. CẤU TRÚCTẾ BÀO NHÂN SƠ PROCARYOTE
Hầu hết Prokaryotes là sinh vật đơn bào. Một số loài
sống thành nhóm, tập đoàn gồm nhiều tế bào giống nhau. Một số
khác hình thành những tổ chức đa bào có sự phân công chức
năng.
Prokaryotes có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu
(cocci), hình que (bacilli), hình phẩy và hình xoắn (helice) bao
gồm xoắn khuẩn (Spirilla). Kích thước tế bào từ 1-5 μm. Tuy


nhiên Prokaryotes lớn nhất có hình roi dài 0.5 mm (tế bào
Eukaryote 10-100 μm).
Tế bào nhân sơ không có nhân hoàn chỉnh, tế bào chất
không có nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc, độ
lớn tế bào dao động trong khoảng 1 – 5 µm
Tỷ lệ nhỏ diện tích bề mặt tế bào trên thể tích cơ thể sẽ lớn (S/V lớn) giúp tế bào trao đổi chất với môi
trường một cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với tế bào có kích thước
lớn hơn.
1. Vách tế bào
Cấu tạo: Không giống như vách tế bào thực vật được cấu tạo từ cellulose, vách tế bào vi khuẩn có cấu
tạo từ peptidoglycan gồm các phân tử polysaccharides liên kết ngang với các phân tử petides ngắn. Thành
phần cấu tạo của vách là khác nhau giữa các loài. Ở một số loài, vách tế còn có thêm lipopolysaccharides
(carbonhydrate liên kết với lipids) đây là đặc điểm giúp phân biệt vi khuẩn khi nhuộm Gram (Gram stain) với
thuốc nhuộm tím tinh thể (crystal violet). Vi khuẩn Gram dương (Gram-positive bacteria) bắt màu sẽ có màu
đỏ tía, vách tế bào của loài này phần lớn là peptidoglycan không có lipopolysaccharides. Vi khuẩn Gram âm
(Gram-negative bacteria) không bắt màu, vách tế bào có ít peptydoglycan và có thêm lipopolysaccharides.
Phần lớn vi khuẩn gây bênh là vi khuẩn Gram âm bởi vì lypolysaccharides giúp vi khuẩn chóng lại
lysozyme có trong tuyến nước bọt và tuyến mũi của người và có khả năng kháng thuốc kháng sinh bằng cách
ngăn cản đường vào của kháng sinh.
Lysozyme tác động trực tiếp lên vách tế bào. Kháng sinh chẳng hạn, penicillin ngăn cản sự hình thành
liên kết chéo giữa polysaccharides và polypetides. Nhiều vi khuẩn gây bệnh còn có lớp vỏ nhầy bên ngoài vách
tế bào gọi là capsule tăng cường khả năng chống đề kháng của tế bào vật chủ. Mặc khác, capsule giúp kết dính
các tế bào của vi khuẩn hình thành khuẩn lạc.


Chuyên đề sinh học tế bào
ThS. Lê Hồng Thái
Một số loài có khuẩn mao giúp kết dính tế bào vào giá thể, giữ các tế bào dính đủ lâu để truyền ADN
trong suốt quá trình tiếp hợp (conjugation).
Ví dụ: Neissenria gonorrhoeae gây bệnh lậu (goorrhoaeae) dùng khuẩn mao bám vào niêm mạc vật

chủ.
Vai trò: Hầu hết prokaryotes có vách tế bào bên ngoài màng sinh chất (plasma membrane) và duy trì
hình dạng của tế bào bảo vệ tế bào không bi vỡ khi đặt trong môi trường nhược trương và có lysozyme. Tuy
nhiên môi trường có áp suất thẩm thấu quá cao, Prokaryote sẽ chết.

2. Lông và roi
Hơn phân nửa prokaryotes có khả năng chuyển động định
hướng do có roi. Các roi tập trung trên toàn bộ cơ thể hoặc chỉ ở
một hoặc hai đầu của tế bào. Có ba cơ chế trong chuyển động của
vi khuẩn. Thứ nhất là nhờ roi. Thứ hai là nhờ hai hay nhiều khuẩn
mao bên dưới vách tế bào có cấu trúc tương tự như roi. Mỗi sợi có
motor gắn vào tế bào. Khi motor quay tế bào chuyển động theo cơ
chế xoắn nút chai. Cơ chế này là đặc biệt hiệu quả trong môi
trường có độ nhớt cao. Cơ chế thứ ba là một số vi khuẩn có thể tiết
ra chất nhầy gây ra chuyển động trượt như khi thiếu khuẩn mao.
Trong môi trường đồng nhất Prokaryote chuyển động theo hướng
ngẫu nhiên. Trong môi trường không đồng nhất, Prokaryote
chuyển động hướng kích thích chẳng hạn như hướng sáng, hướng
nguồn thức ăn, tránh chất độc. Một số loài vi khuẩn có chứa một
số phân tử nhỏ như hợp chất sắt cho phép chúng phân biệt trên,
dưới để định hướng bắt mồi.
3. Màng sinh chất
Màng của prokaryotes có cấu trúc khảm lỏng giống như màng của Eukaryotes. Sự gấp nếp của màng
tạo nên những màng có chức năng riêng biệt chẳng hạn như thylakoids, mesosome và màng hô hấp (respiration
membranes)
4. Vật chất di truyền
Vật chất di truyền của prokaryote là ADN mạch đơn vòng.
Những vòng ADN lớn tương tác với proteins hình thành nhiễm sắc thể
của Prokaryotes hay giá genes tập trung ở một số khu vực nhỏ trong tế
bào gọi là vùng nhân (không có màng nhân). So với Eukaryotes, bộ

gene của Prokaryotes nhỏ hơn và đơn giản hơn.
Ngoài ADN của nhiễm sắc thể, Prokaryotes còn có những vòng
ADN nhỏ hơn gọi là plasmids chứa vài genes. Trong hầu hết môi
trường, Prokaryotes tồn tại không cần plasmids bởi vì các chức năng
quan trọng đều mã hoá trong ADN nhiễm sắc thể. Tuy nhiên, các


Chuyên đề sinh học tế bào
ThS. Lê Hồng Thái
genes của plasmids có thể giúp prokaryotes sống trong môi trường có kháng sinh, các chất dinh dưỡng lạ.
Plasmid nhân đôi độc lập với nhiễm sắc thể và chuyển cho tế bào khác giới khi tiếp hợp (conjugation).
Tế bào nhân chuẩn – nhân sơ
II. TẾ BÀO NHÂN THỰC

1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
- Kích thước lớn, cấu trúc phức tạp.
- Có nhân và màng nhân bao bọc.
- Có hệ thống màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt.
- Các bào quan đều có màng bao bọc.

2. NHÂN TẾ BÀO
a. Cấu trúc
- Hình dạng, kích thước :
+ Hình dạng : Hình cầu
+ Kích thước : 5 micrômet
- Cấu trúc :
+ Bên ngoài : Được bao bọc bởi 2 lớp màng. Trên bề mặt của màng có lỗ màng nhân.
+ Bên trong : Là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (ADN + Pr) và nhân con.
b. Chức năng:
- Là nơi chứa đựng thông tin di truyền.

- Điều khiển mọi hoạt động của tế bào, thông qua sự điểu khiển sinh tổng hợp prôtêin.

3. LƯỚI NỘI CHẤT
- Lưới nội chất: Là hệ thống màng trong tế bào tạo nên các ống và các xoang dẹt.


Chuyên đề sinh học tế bào
ThS. Lê Hồng Thái
Lưới nội chất hạt
Lưới nội chất trơn
Cấu
Trên bề mặt có đính hạt ribôxôm. Một đầu liên Là hệ thống xoang hình ống, nối tiếp lưới nội
trúc
kết với màng nhân, đầu kia gắn với lưới nội chất chất hạt. Bề mặt có nhiều enzim không có hạt
trơn
ribôxôm bám ở bề mặt.
Chức
Tổng hợp prôotêin cấu tạo nên màng và prôtêin Tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ
năng
tiết ra khỏi tế bào.
chất độc.

4. RIBÔXÔM
1. Cấu trúc:
- Không có màng bao bọc
- Gồm : Prôtêin + rARN
- Có 2 tiểu phần: Tiểu phần lớn 60s và tiểu phần nhỏ 40s
2. Chức năng: Là nơi tổng hợp prôtêin.
5. BỘ MÁY GÔNGI


a/ Cấu trúc:
Là hệ thống túi màng dẹp tách biệt nhau, xếp chồng lên nhau hình vòng cung.
b/ Chức năng: (hệ thống phân phối của tế bào)
-Gắn nhóm cacbohydrat vào prôtêin.
-Tổng hợp hoocmon, tạo các túi có màng.


Chuyên đề sinh học tế bào

ThS. Lê Hồng Thái

-Thu gom, bao gói, biến đổi và phân phối các sản phẩm đã được tổng hợp ở vị trí này đến vị trí
khác trong tế bào để sử dụng.
-Ở TBTV, bộ máy gôngi tổng hợp nên các phân tử polisaccharit cấu trúc nên thành tế bào.
6. LIZÔXÔM

a/ Cấu trúc
-Là bào quan dạng túi kích thước 0,25 – 0,6µm.
-Có màng bao bọc, chứa nhiều enzim thủy phân.
-Được hình thành từ bộ máy gôngi theo cách giống như túi tiết nhưng không bài xuất ra ngoài.
b/ Chức năng
-Phân hủy các tế bào già, tế bào bị tổn thương, các bào quan đã hết hạn sử dụng.
-Góp phần tiêu hóa nội bào.
III/ Không bào
a/ Cấu trúc
-Không bào được tạo ra từ mạng lưới nội chất và bộ máy gôngi.
-Phía ngoài là màng đơn bao bọc.
-Bên trong là dịch bào chứa các chất hữu cơ và ion khoáng tạo áp suất thẩm thấu của tế bào.
-Động vật nguyên sinh có không bào tiêu hóa phát triển.
b/ Chức năng: tùy từng loài và tùy tế bào

-Dự trữ chất dinh dưỡng.
-Chứa sắc tố thu hút côn trùng.
-Chứa chất độc để tự vệ, chất thải.
5. TI THỂ

II/ Ti thể
1/ Cấu trúc


Chuyên đề sinh học tế bào

ThS. Lê Hồng Thái

-Hình dạng: hình cầu hoặc thể sợi ngắn.
-Thành phần: chứa nhiều prôtêin và lipit, ngoài ra còn chứa axit nuclêic và ribôxôm.
-Cấu trúc:
+Bên ngoài: là lớp màng kép gồm hai lớp:
*Màng ngoài trơn nhẵn.
*Màng trong ăn sâu vào khoang ti thể tạo ra các mào, trên mào có enzim hô hấp.
+Bên trong: chất nền bán lỏng.

2/ Chức năng
-Là nơi cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP.
-Tạo nhiều sản phẩm trung gian có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất.
II/ Lục lạp
1/ Cấu trúc
-Vị trí: Lục lạp có trong các tế bào có chức năng quang hợp của thực vật.
-Hình dạng: bầu dục.
-Cấu trúc:
+Phía ngoài được bao bọc bởi hai lớp màng kép (cả 2 đều trơn).

+Bên trong:
*Khối cơ chất không màu gọi là chất nền (strôma).
*Các hạt nhỏ (grana).
*ADN và ribôxôm.
@Cấu trúc hạt grana:
-Gồm nhiều túi dẹt (tilacôit) xếp chồng lên nhau.
-Trên màng tilacôit có hệ sắc tố và hệ enzim tạo thành các đơn vị cơ sở dạng hạt hình cầu gọi là
đơn vị quang hợp (có khả năng hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời biến thành dạng năng lượng
hóa học)
2/ Chức năng


Chuyên đề sinh học tế bào

Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật.

Câu 11: Kể tên và nêu chức năng từng thành phần của màng sinh chất?

ThS. Lê Hồng Thái


Chuyên đề sinh học tế bào
câu
3.

Hướng

dẫn trả

ThS. Lê Hồng Thái

lời:

câu

Hướng

dẫn trả

lời:

4.

BÀI 10. TẾ BÀO NHÂN THỰC (TIẾP THEO)
BÀI 10. TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiết 3)
I. Mục tiêu
Sau khi học, HS phải có khả năng:
1. Về kiến thức:
- HS mô tả được cấu trúc, chức năng của khung xương tế bào, của màng sinh chất, của thành tế bào và của chất
nền ngoại bào.
- Giải thích được thế nào là đặc tính khảm- động của màng tế bào.
2. Về kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, khái quát và so sánh
II. Phương tiện
- Máy đa năng, máy vi tính .
- Ảnh động (10.4; 10.5; 10.6)
- Hình (H10.1; H10.2; H10.7; H10.9; H10,10; H10.15)
III. Phương pháp /kĩ thuật dạy học chủ yếu
- Phương pháp trực quan kết hợp vấn đáp tìm tòi
- Tổ chức HS độc lập nghiên cứu SGK, hoạt động nhóm, làm PHT
- Kĩ thuật chia nhóm

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật hỏi và trả lời
- Kỹ thuật phân tích phim Video


Chuyên đề sinh học tế bào
ThS. Lê Hồng Thái
IV. Hoạt động dạy- học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3 . Bài mới
Hoạt động thầy trò
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu trúc, chức năng của khung xương tế bào
(?) Quan sát hình H10.2 và cho biết khung xương tế VIII. KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO
bào có cấu trúc như thế nào ?

1. Cấu trúc
Là hệ thống vi ống, vi sợi và sợi trung gian có bản chất
là prôtêin
HS:
2. Chức năng
- Là giá đỡ cơ học cho tế bào.
(?) Với cấu trúc đó, khung xương tế bào đảm nhận
- Tạo hình dạng của tế bào.
chức năng gì ?
- Neo giữ các bào quan và giúp tế bào di chuyển.
HS:

(?) Em hãy hình dung điều gì sẽ xảy ra nếu tế bào

không có khung xương ?
Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu trúc, chức năng của màng sinh chất
(?) Quan sát hình 10.7 và cho biết màng sinh chất được IX. MÀNG SINH CHẤT
cấu tạo từ những thành phần nào?
1. Cấu trúc của màng sinh chất
* Màng sinh chất được cấu tạo từ lớp kép photpholipit
và các phân tử prôtêin (khảm trên màng), ngoài ra còn
có các phân tử côlestêrôn làm tăng độ ổn định của
màng sinh chất.


Chuyên đề sinh học tế bào

ThS. Lê Hồng Thái

(?) Quan sát hình (H10.9; H10.10) cho biết đặc điểm
của lớp kép photpholipit và prôtêin ?

* Đặc điểm lớp photpholipit và prôtêin
- Photpholipit: Luôn quay 2 đuôi kị nước vào nhau, 2
đầu ưa nước quay ra ngoài
- Prôtêin gồm:
+ Pr xuyên màng: Xuyên qua chiều dày của màng
+ Pr rìa màng: LK với lớp kép lipit bằng LK hoá trị.

* Tính khảm động của MSC
- Các phân tử colesterôn xen kẽ trong lớp phôtpholipit.
(?) Quan sát file ảnh động 10.6 và cho biết tính động - Các lipôprôtein và glicôprôtein làm nhiệm vụ như
của màng sinh chất được thể hiện như thế nào?
giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho



Chuyên đề sinh học tế bào
HS:
từng loại tế bào.
- Tính động thể hiện:
+ Tính linh hoạt của lớp kép lipit do phân tử
phôtpholipit có khả năng di chuyển
+ Tính linh hoạt của các Pr màng : các Pr màng có khả
năng chuyển động quay và chuyển dịch trong màng tế
bào.
Nhờ có tính động này mà màng sinh chất dễ dàng thay
đổi hình dạng để xuất hay nhập bào.
(?) Tại sao nói màng sinh chất có tính khảm
HS:
Tính khảm:
Ngoài thành phần chính của màng là các phân tử
photpholipit kép tạo nên một cái khung liên tục của
màng, còn có các phân tử prôtêin phân bố (khảm) rải
rác trong khung (lớp phôtpholipit); hoặc xuyên qua
khung hoặc bám màng trong hoặc rìa màng ngoài.
Liên hệ:
1. Dựa vào đặc điểm và cấu trúc của màng tế bào cho
biết tại sao khi da lành lặn thì có thể xoa bóp bằng nọc
rắn còn bị xây xát thì không nên xoa bóp bằng nọc rắn?
Vì khi da lành sẽ không cho chất độc đi qua nhưng khi
da xây xát thì nọc rắn sẽ ngấm vào chỗ da bị tổn
thương gây độc.
2. Chức năng
(?) Theo dõi file ảnh động 10.4; 10.5 cho biết chức

năng của màng sinh chất.

Khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người
kia thì cơ thể người nhận có hiện tượng đào thải các cơ
quan, mô của người cho vì:
A. màng sinh chất có tính linh động.
B. Màng sinh chất có tính bán thấm.
C. Các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết
nhau và nhận biết các tế bào “lạ” nhờ các “dấu chuẩn”
glicôprôtêin trên màng sinh chất.
D. Màng sinh chất có các phân tử prôtêin thụ thể thu
nhận thông tin cho tế bào.

ThS. Lê Hồng Thái


Chuyên đề sinh học tế bào

ThS. Lê Hồng Thái
+ Trao đổi chất với môi trường có tính chọn lọc (tính
bán thấm): Lớp photpholipit chỉ cho những phân tử
nhỏ tan trong dầu mỡ (không phân cực) đi qua. Các
chất phân cực và tích điện đều phải đi qua kênh
prôtêin thích hợp.
+ Thu nhận thông tin lí hoá từ bên ngoài vào và đưa
ra phản ứng kịp thời (nhờ các Pr thụ thể).

+ Có khả năng nhận biết các tế bào “lạ”( tế bào của
cơ thể khác) nhờ các phân tử glicôprôtêin đặc trưng
(các dấu chuẩn).


Hoạt động 3. Tìm hiểu các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
X. CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MÀNG SINH
CHẤT
(?) Thành tế bào ở thực vật, nấm được cấu tạo bởi chất 1. Thành tế bào
nào?
1. Cấu trúc
HS:
- TBTV: Có thành bằng xenlulôzơ
- TB nấm: có thành bằng hemixenlulôzơ
(?) Quan sát hình 10.15, kết hợp nghiên cứu SGK cho
biết chức năng của thành tế bào?

2. Chức năng
- Qui định hình dạng, kích thước của tế bào
- Bảo vệ tế bào, cơ thể


Chuyên đề sinh học tế bào

ThS. Lê Hồng Thái

HS:
(?) Nghiên cứu SGK và hình trả lời các câu hỏi sau:
1. Chất nền ngoại bào có ở loại TB nào?
2. Cấu tạo của chất nền ngoại bào?
3. Chức năng của chất nền ngoại bào?
HS:

2. Chất nền ngoại bào


- Có ở TB ĐV và người
- Cấu tạo từ các sợi côlagen gồm:
+ Glicôprôtêin
+ Chất vô cơ
+ Chất hữu cơ
- Chức năng
+ Liên kết các tế bào → mô
+ Thu nhận thông tin
So sánh Tế bào nhân sơ - Tế bào nhân thực
Đặc điểm
TB nhânTế bào nhân thực

TB động vật
TB thực vật
Thành TB

+

-

+

MSC

+

+

+


Ribôxôm

+

+

+

ML nội chất

-

+

+

BM gôn gi

-

+

+

Ti thể

-

+


+

Lạp thể

-

-

+

Trung thể

-

+

-

Tế
bào
chất


Chuyên đề sinh học tế bào
Không bào
Lizôxôm
Nhân

ThS. Lê Hồng Thái

+ (nhỏ)

+ ( lớn)

-

+

-

-

+

+

Tế bào nhân sơ (Procaryota)
- Vi khuẩn, vi khuẩn lam
- Kích thớc bé (1 –3 mm)
- Cấu tạo đơn giản
- 1 phân tử ADN trần dạng vòng1

Tế bào nhân chuẩn (Eucaryota)
- Nấm, thực vật, động vật
- Kích thớc lớn (3 –20 mm)
- Cấu tạo phức tạp
- ADN + histone tạo nên NST, trong nhân
- Có nhân điển hình: có màng nhân, trong
- Chưa có nhân điển hình. Chỉ có nucleoid là nhân chứa chất nhiễm sắc và hạch nhân.
vùng tế bào chất chứa ADN.

- Tế bào chất được phân thành vùng chứa các
- Tế bào chất chỉ có các bào quan đơn giản bào quan phức tạp như: mạng lưới nội chất, ti
thể, lạp thể, ribôxôm, thể golgi, lizosom,
peroxyxôm, trung thể,…
- Ribôxôm nhỏ hơn
-Riboxôm lớn hơn
- Phương thức phân bào đơn giả n bằng cách - Phương thức phân bào phức tạp với bộ máy
phân đôi. Không có nguyên phân hay giả mphân bào gồm nguyên phân và giảm phân
phân.
- Có lông và roi cấu tạo theo kiểu 9+2
- Có lông và roi cấu tạo đơn giản
So sánh vật chất di truyền của sv nhân sơ và sv nhân thực
Đặc điểm

SV nhân sơ

SV nhân thực

Số lượng

1

nhiều

Thành phần ADN trần

ADN + protein Histon

dạng


vòng

Xoắn thẳng

Đặc tính

Gen không phânGen phân mảnh:
mảnh :
+ có đoạn mã hoá được aa - êxon
các bộ ba đều
+ có đoạn không mã hoá được aa
mã hoá aa
- intron

So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật
Tế bào thực vật
- Có vách xenlulo bao ngoài MSC
- Các lỗ C (pits) và sợi liên bào
(plasmodesmata) có trong vách tế bào.
- Các phiến mỏng giữa gắn kết vách tế bào
của các tế bào cạnh nhau
- Có lục lạp => sống tự dưỡng
- Chất dự trữ là tinh bột
- Trung tử không có trong tế bào thực vật

Tế bào động vật
- Không có vách xenlulo bao ngoài MSC
- Các lỗ (pits) và sợi liên bào
(plasmodesmata) không có.
- Các phiến mỏng không có. Các tế bào

cạnh nhau gắn kết nhờ dịch gian bào
- Không có lục lạp => sống dị dưỡng
- Chất dự trữ là hạt glicogen
- Có trung tử (centriole). Phân bào có sao


Chuyên đề sinh học tế bào
bậc cao.Phân bào không có sao, phân chia
tế bào chất bằng hỡnh thành vách ngang ở
trung tâm
- Tế bào trưởng thành thường có một
không bào lớn ở giữa chứa đầy dịch
- Tế bào chất thường áp sát thành lớp
mỏng vào mép tế bào
- Lyzoxôm thường không tồn tại
- Nhân tế bào nằm gần với màng tế bào
- Chỉ một số tế bào là có khả năng phân
chia
- Lông hoặc roi không có ở TV bậc cao

ThS. Lê Hồng Thái
và phân chia tế bào chất bằng hình thành
eo thắt ngang ở trung tâm
- ít khi có không bào, nếu có thỡ nhỏ và
khắp tế bào
-Tế bào chất phân bố khắp tế bào
- Lyzoxôm luôn tồn tại.
- Nhân tế bào nằm bất cứ chổ nào trong tế
bào chất, nhưng thường là giữa tế bào
- Hầunhtất cả các tế bào đều có khả năng

phân chia
- Thường có lông hoặc roi

BÀI 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
CHƯƠNG II. CẤU TRÚC TẾ BÀO
BÀI 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. Mục tiêu
Sau khi học, HS phải có khả năng:
1. Về kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của thành tế bào,màng sinh chất, lông, roi của tế bào vi khuẩn.
- Nêu được đặc điểm tế bào chất của tế bào vi khuẩn, chức năng của vùng nhân.
- Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ hợp lí sẽ có lợi thế gì.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, suy luận và tổng kết
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Thấy được lợi ích cũng như tác hại của một số cơ thể nhân sơ
II. Phương tiện
- Máy đa năng, máy vi tính.
- File ảnh động.
- Hình ảnh.
III. Phương pháp /kĩ thuật dạy học chủ yếu
- Phương pháp trực quan kết hợp vấn đáp tìm tòi
- Tổ chức HS độc lập nghiên cứu SGK, hoạt động nhóm, làm PHT
- Kĩ thuật chia nhóm
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật hỏi và trả lời
- Kỹ thuật phân tích phim Video
IV. Hoạt động dạy- học.

1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3 . Bài mới
Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.
Nghiên cứu SGK tr 31, quan sát hình (H7.5; H7.9),I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ
thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ?
- Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân


Chuyên đề sinh học tế bào
sơ?

ThS. Lê Hồng Thái

Hình 7.5. Sơ đồ cấu tạo tế bào nhân sơ

Hình 7.9. Kích thước tế bào nhân sơ
HS:

- Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ:
+ Chưa có màng nhân.
+ Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có
bào quan có màng bao bọc.
+ Kích thước nhỏ.
- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có lợi:
Dẫn đến tỷ lệ S (diện tích bề mặt tế bào) trên V (thể
tích tế bào) sẽ lớn. Tỷ lệ S/V lớn sẽ giúp tế bào trao đổi

chất với môi trường một cách nhanh chóng → sinh
trưởng và phát triển nhanh.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào nhân sơ
(?) Quan sát hình 7.5 và trả lời câu hỏi
II - CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần
chính là:
A. Màng sinh chất, các bào quan và vùng nhân.
B. Nhân, màng sinh chất và tế bào chất.
C. Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.
D. Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân.
1. Cấu tạo chung
Gồm 3 thành phần chính: Màng sinh chất, tế bào chất
và vùng nhân.
Ngoài các thành phần đó, nhiều loại tế bào nhân sơ còn
có thành tế bào, vỏ nhày, lông và roi.
2. Thành tế bào
Quan sát hình (H7.1; H7.3) kết hợp nghiên cứư SGK


Chuyên đề sinh học tế bào
ThS. Lê Hồng Thái
trả lời các câu hỏi sau:
1. Thành phần hóa học cấu tạo nên thành tế bào vi - Thành phần hoá học
khuẩn là:
Peptidoglycan (Cấu tạo từ các chuỗi cacbohiđrat liên
A. Xenlulôzơ.
kết với nhau bằng các đoạn pôlipêptit ngắn)
B. Peptiđôglican.

C. Kitin.
D. Silic.
- Chức năng :
2. Thành tế bào vi khuẩn có chức năng
Qui định hình dạng tế bào.
A. quy định hình dạng tế bào.
B. thực hiện quá trình hô hấp.
C. tham gia duy trì áp suất thẩm thấu.
D. tham gia vào quá trình phân bào.
3. Căn cứ vào thành phần hoá học của thành tế bào, vi - 2 loại:
khuẩn được chia làm mấy loại.
+ Vi khuẩn G dương
+ vi khuẩn G âm.
Sử dụng thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt các loại
vi khuẩn gây bệnh.

Hình7.1. Cấu tạo thành tế bào vi khuẩn

Hình 7.3. Cấu tạo thành TB vi khuẩn G+, GLiên hệ :


Chuyên đề sinh học tế bào
ThS. Lê Hồng Thái
Tại sao cùng là vi khuẩn nhưng phải sử dụng những
loại thuốc kháng sinh khác nhau?
(?) Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm nêu đặc điểm 3. Màng sinh chất, lông và roi.
cấu trúc, chức năng của màng sinh chất, lông và roi? - Màng sinh chất:
+ Cấu trúc: Cấu tạo từ 2 lớp photphoL kép và Pr
+ Chức năng: Bảo vệ tế bào.
Thực hiện trao đổi chất với môi trường.

- Lông và roi:
+ Cấu trúc: Cấu tạo từ Pr
+ Chức năng:
Di chuyển và bám vào giá thể.
(?) Quan sát hình 7.5 kết hợp nghiên cứu SGK trả lời 4. Tế bào chất
các câu hỏi sau:
- Vị trí : Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân
- Vị trí của tế bào chất
- Cấu tạo : Gồm bào tương và Ri (ở một số vi khuẩn,
- Cấu tạo của tế bào chất
TBC còn có các hạt dự trữ, plasmit)
- Vai trò của tế bào chất
- Vai trò : Nơi diễn ra các hoạt động sống.
(?) Quan sát hình 7.5, kết hợp nghiên cứu SGK cho 5. Vùng nhân:
biết đặc điểm cấu trúc và chức năng vùng nhân của tế - Cấu trúc:
bào nhân sơ
+ Không có màng bao bọc
( ?) Tại sao gọi là vùng nhân ?
+ Thường chỉ có một phân tử AND dạng vòng
HS:
- Chức năng:
Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×