Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Thuyết trình môn vận tải bảo hiểm ngoại thương HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG TỔN THẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING
Đề tài 9: HỢP

ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG
TỔN THẤT

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Dược
Nhóm sv thực hiện:
1. Võ Hồng Sắc
2. Nguyễn Thị Trang
3. Phan Thị Dịu
1


CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM


KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM

Hợp đồng bảo hiểm.
Giám định và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng
hải.


1. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
1.1 ĐỊNH NGHĨA


Hợp đồng bảo hiểm hàng hải là một bản khế ước (contract),
trong đó người bảo hiểm (insurer) cam kết bồi thường cho


người được bảo hiểm (Insured) về các thiệt hại thưc tế xảy
ra trong chuyến hải trình, với điều kiện người bảo hiểm
được trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm (Premium) và
số tiền bồi thường thiệt hại không vượt quá trị giá của đối
tượng được bảo hiểm (Subject – Matter) bị tổn thất.


1.1.1 KHÍA CẠNH PHÁP LY


Người ký kết hợp đồng bảo hiểm hàng hải. HĐBH do người được bảo hiểm một bên và
người bảo hiểm một bên, cùng ký kết thỏa thuận. Tuy nhiên đối tượng bảo hiểm là hàng
hóa.



Người được bảo hiểm có thể là công ty, hoặc một cá nhân hay đơn vị khác đứng ra mua
bảo hiểm thay cho mình và làm mọi thủ tục bình thường. Khi đó, tên của người mua bảo
hiểm được ghi trên hợp đồng bảo hiểm kèm theo câu: “thay mặt cho…” (On behaft of …)
để tiện việc giải quyết sau này.


1.1.1 KHÍA CẠNH PHÁP LY (TT)



Tài sản được mua bảo hiểm còn được gọi là “lợi ích bảo hiểm”




Nếu hợp đồng bảo hiểm được ký kết, khi hàng hóa được bảo hiểm đã an toàn về đến nơi
nhận trong hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng vẫn giữ nguyên giá trị nếu người bảo hiểm
không hay biết về việc đó.

Nếu hợp đồng bảo hiểm đã được ký kết trong khi tổn thất xảy ra, hợp đồng vẫn giữ
nguyên giá trị, nếu người được bảo hiểm không hay biết về tổn thất đó.


1.1.2 PHƯƠNG DIÊÊN TÀI CHÍNH



Bảo hiểm là một sự thỏa thuận nhằm tái phân phối về mặt tài chính các tổn thất của đối
tượng được bảo hiểm cho tất cả những người tham gia bảo hiểm cùng chịu. Đây cũng
chính là bản chất của bảo hiểm.


1.2 TÍNH CHẤT CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM




HĐBH mang tính trung thực và tín nhiệm



HĐBH là chứng từ có thể chuyển nhượng được

HĐBH mang tính chất hợp đồng bồi thường
HĐBH chỉ bảo hiểm rủi ro có tính chất hàng hải. Tuy nhiên, đôi khi cũng bảo

hiểm một số rủi ro trên bộ.


1.3 HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM



Đơn bảo hiểm – Insurance Policy
Giấy chứng nhận bảo hiểm – Certificate of Insurance


1.4 PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hải: gồm 3 loại:





Hợp đồng bảo hiểm thân tàu (Hulls Insurance)
Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu (P&I Insurance)
Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đường biển (Cargo Insurance). Có 2
loại:




Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage policy)
Hợp đồng bảo hiểm bao (Open policy)



1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN
a. Định nghĩa


Là hợp đồng bảo hiểm một chuyến hàng từ một địa điểm
này đến một địa điểm khác đã ghi trên hợp đồng bảo
hiểm.
Bảo hiểm chuyến thường được trình bày dưới hình thức:

-

Hợp đồng bảo hiểm (Insurance Policy)

-

Giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate of Insurance) do
người bảo hiểm cấp.


1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN (TT)
b. Trách nhiệm của người bảo hiểm (Insurer’s
Liability)
Là bảo hiểm hàng hóa trong một chuyến và trách
nhiệm được bắt đầu và kết thúc theo điều khoản
“Transit clause” hay còn gọi là “điều khoản từ kho đến
kho” (W.H to W.H).


1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN (TT)
c. Nội dung hợp đồng bảo hiểm chuyến






Ngày cấp (date of issued), nơi và ngày ký kết (place and date signed in…)




Quy cách đóng gói, loại bao bì, và mã hiệu của hàng.

Tên và địa chỉ của người bảo hiểm
Tên hàng được bảo hiểm (description of goods) để chọn điều kiện bảo hiểm và áp dụng phí
bảo hiểm thích hợp

Số lượng, trọng lượng, thể tích của hàng


1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN (TT)
c. Nội dung hợp đồng bảo hiểm chuyến (tt)












Cách thức xếp hàng lên tàu
Cảng khởi hành, cảng chuyển tải và cảng cuối
Ngày khởi hành
Số tiền được bảo hiểm, trị giá hàng được bảo hiểm
Điều khoản bảo hiểm
Phí bảo hiểm
Địa chỉ của giám định viên bảo hiểm tại nơi đến
Nơi trả tiền bồi thường
Số bản hợp đồng được phát hành thường là 2 bản gốc, có giá trị như nhau.


1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN (TT)
d. nghĩa vụ của người bán





Trả tiền bồi thường cho người được bảo hiểm khi rủi ro được bảo hiểm xảy ra.
Phải công bố các quy tắc, thể lệ, điều khoản bảo hiểm, phí bảo hiểm.
Sử dụng các biện pháp đề phòng, ngăn ngừa hạn chế tổn thất.


1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN (TT)






Trả phí bảo hiểm và khai báo bảo hiểm, thực hiện các biện pháp phòng ngừa tổn thất.



Phải thực hiện quyền khiếu nại đòi bồi thường đối với người gây ra tổn thất.

Kịp thời khai báo bổ sung điều chỉnh
Khai tổn thất xảy ra, phải kịp thời báo người bảo hiểm hoặc đại lý, hoặc giám định viên
được chỉ định.


1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN (TT)
e. nội dung hợp đồng bảo hiểm chuyến
 Số

tiền được bảo hiểm A (Insured Amount) hoặc trị

giá hàng được bảo hiểm V (Insured value).
 Điều
 Phí

khoản bảo hiểm.

bảo hiểm do người bảo hiểm ghi.


1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN (TT)
 Địa


chỉ của giám định viên tại nơi đến để nhà

nhập khẩu mời đi giám định và lập biên bản
giám định.
 Nơi

trả tiền bồi thường do người được bảo

hiểm chọn.
 Số

bản hợp đồng được phát hành.


1.4.2


HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM BAO

Là HĐ bảo hiểm, trong đó người bảo hiểm nhận bảo hiểm một khối lượng
hàng vận chuyển trong nhiều chuyến kế tiếp nhau trong một thời hạn nào đó,
thường là 1 năm.

19


1.4.2

HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM BAO (TT)




Khi ký hợp đồng, hai bên thỏa thuận các vấn đề chung nhất, có tính nguyên tắc như:
nguyên tắc chung, phạm vi trách nhiệm, việc đóng gói hàng, loại phương tiện vận chuyển,
các yêu cầu bảo hiểm, cách tính giá trị bảo hiểm, tỷ lệ phí bảo hiểm,…



Khi bắt đầu xếp hàng, hay nhận được thông báo xếp hàng, người được bảo hiểm phải
thông báo những chi tiiết của đợt hàng càng sớm càng tốt. Không chậm hơn thời điểm
hàng bắt đầu được dỡ xuống ở cảng đến ghi trong đơn bảo hiểm.


1.5 CÁCH TÍNH PHÍ BẢO HIỂM
Phí bảo hiểm chính là khoản tiền mà người được bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm để đối tượng
bảo hiểm của mình được bảo hiểm

I = Số tiền bảo hiểm x tỷ lệ phí = CIF x R =

C+F
R
1− R


1.5.1PHÍ BẢO HIỂM – Số tiền bảo hiểm


Số tiền bảo hiểm là toàn bộ hay một phần giá trị bảo hiểm, do người được bảo hiểm
yêu cầu và được bảo hiểm




Giá trị bảo hiểm của hàng hoá: do người được bảo hiểm khai báo và được người
bảo hiểm thừa nhận



Trường hợp nếu người được bảo hiểm không khai báo được giá trị bảo hiểm:

Giá trị của =
hàng hoá
được bảo
hiểm

Giá tiền hàng ghi +
trên hoá đơn bán
hàng

Cước phí
+
vận chuyển

Phí
bảo hiểm

=

CIF



1.5.1 PHÍ BẢO HIỂM – Số tiền bảo hiểm





Số tiền bảo hiểm bằng giá trị bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm
Người được bảo hiểm có thể tính gộp cả tiền lãi ước tính, tiền lãi này không vượt quá
10% giá trị bảo hiểm.

a: Lãi suất ước tính

I=

(C + F )(1 + a)
R
1− R


1.5.2 PHÍ BẢO HIỂM – Tỷ lệ phí



Là một tỷ lệ phần trăm nhất định thường do các công ty bảo hiểm công bố. Xác suất
xảy ra rủi ro càng lớn thì tỷ lệ phí bảo hiểm càng cao.



R = R1 + R2


R1: tỷ lệ phí chính
R2: tỷ lệ phí phụ


1.5.2.1 PHÍ BẢO HIỂM – Tỷ lệ phí chính R1





Điều kiện bảo hiểm (phạm vi bảo hiểm )
Loại hàng hóa được bảo hiểm
Phương thức đóng gói, chất xếp, chuyên chở hàng hóa, tuyến đường..,


×