Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

Vấn đề phát triển lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ

HỌC PHẦN: ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI
VIỆT NAM 2

ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
LÂM NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Th.S Trần Thị Cẩm Tú

NHÓM THỰC HIỆN
NHÓM 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
NỘI DUNG

KHÁI QUÁT
CHUNG


KHÁI
NIỆM,
VAI
TRÒ

CÁC
NHÂN
HƯỞNG

THỰC TRẠNG
PHÁT TRIỂN VÀ
PHÂN BỐ

TÀI
ĐẶC
NGUYÊN
ĐIỂM
RỪNG

NGÀNH
KHAI
THÁC
RỪNG

ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN

NGÀNH
TRỒNG
RỪNG



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
1.1. Khái niệm

1. KHÁI QUÁT CHUNG

Lâm nghiệp: là ngành
sản xuất vật chất độc lập
của nền kinh tế quốc dân có
chức năng xây dựng rừng,
quản lí bảo vệ rừng, khai
thác lợi dụng rừng, chế biến
lâm sản và phát huy các chức
năng phòng hộ văn hóa, xã
hội,... của rừng.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ

1.2. Vai trò
- Cung cấp nhiều loại lâm sản nhằm thỏa mãn cho nhu
cầu sản xuất và đời sống
+ Cung cấp gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ phục vụ
cho nhu cầu sản xuất và đời sống
+ Cung cấp các loại động thực vật rừng quý hiếm và có
giá trị cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân
+ Cung cấp dược liệu quý phục vụ cho nhu cầu chữa

bệnh và nâng cao sức khỏe cho co người


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ

- Lâm nghiệp có vai trò phòng hộ, bảo vệ môi
trường sinh thái: giảm thiểu lũ, hạn chế xói
mòn, chắn gió, chắn sóng, điều hòa khí hậu,…
- Hoạt động lâm nghiệp mang ý nghĩa xã hội sâu
sắc
- Hoạt động lâm nghiệp còn có vai trò quan
trọng trong việc bảo vệ các di tích lịch sử, tạo
ra các điểm du lịch có giá trị


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố lâm nghiệp

1.3.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.1.1. Vị trí địa lý.
Nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới ẩm
gió mùa nên hằng năm nhận được một lượng nhiệt ẩm rất lớn => cây trồng sinh trưởng và phát triển
quanh năm, thuận lợi cho việc phát triển một ngành
lâm nghiệp nhiệt đới đa dạng



Vị trí địa lí
Khí hậu
Điều kiện tự
nhiên và tài
nguyên thiên
nhiên

Địa hình
Nguồn nước
Sinh vật


Nước ta nằm
trong vùng nội
chí tuyến gió
mùa
Vị trí
địa lí
Nằm gần như ở
trung tâm khu
vực Đông Nam
Á

=>mang đặc trưng
của khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa với nhiệt,
ẩm dồi dào, thuận lợi
cho thảm thực vật
rừng phát triển đa
dạng phong phú


=>thuận lợi cho
giao lưu, mở rộng
thị trường xuất
nhập khẩu lâm sản


1.3.1.2 Khí hậu:
Việt Nam nằm trong khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, tạo điều kiện
cho rừng nhiệt đới thường xanh quanh năm phát triển, rừng có
nhiều tần tán, trữ lưỡng gỗ lớn, trong rừng có nhiều loại lâm sản,
dược liệu, thú quý hiếm ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành
khác (công nghiệp, du lịch,…)


 Khí hậu phân hóa từ Bắc
vào Nam: khí hậu nhiệt đới
gió mùa->khí hậu cận xích
đạo nóng ẩm. Do đó, ảnh
hưởng đến sự hình thành,
phát triển và phân bố của
ngành sản xuất lâm nghiệp.
 Do nước ta có ¾ diện tích
là đồi núi nên khí hậu có
sự phân hóa theo đai cao>thảm thực vật rừng có sự
phân hóa theo độ cao: rừng
thường xanh, rừng hỗn
giao, rừng lá kim, trúc lùn.



Ngoài ra khí hậu còn có sự phân hóa theo mùa,
những nơi có mùa khô điển hình như ở Tây
nguyên phát triển rừng khộp, rừng rụng lá theo
mùa phát triển


 Các hiện tượng thời tiết bất thường như hạn hán, gió tây
khô nóng gây ra nạn cháy rừng, ảnh hưởng đến những
cánh rừng mới trồng,…
 Một số vùng núi cao do mưa nhiều, có lũ quét, lũ ống,…
làm sạt lơ đất=>ảnh hưởng tới một phần diện tích rừng.


1.3.1.3 Địa hình:
Thuận lợi:
Địa hình Việt Nam chủ yếu là đồi núi, chiếm ¾ diện
tích lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển
rừng, thúc đẩy lâm nghiệp phát triển

Địa hình miền núi: tập trung các loại lâm sản và
dược liệu quý: tam thất, nhân sâm, hồi,…

Địa hình ven biển có giá trị lớn trong việc kết hợp
giữa lâm-ngư nghiệp (phổ biến rừng ngập mặn) với
các loại đự trưng: tràm, đước, bần.


Địa hình hiểm trở gây khó
khăn cho việc đi lại, quản lí và
chăm sóc cây rừng.

Khó khăn
Các hiện tượng sạt lở đất đá,
xói mòn, rửa trôi, lũ quét,…
cũng ảnh hưởng đến lâm
nghiệp


Một số hình ảnh về sạt lở đất:


1.3.1.4 Đất đai:
Nước ta có đất feralit rất phổ biến, ngoài ra còn
có đất nâu đỏ, đất đen, đất xám chủ yếu được sử
dụng để trồng và phát triển rừng.
Chất lượng đất đai tốt, đa dạng về chủng
loại=>đa dạng về thành phần loài trong
rừng=>đa dạng vềsản phẩm lâm nghiệp.
Chủng loại và sự phân bố các loại đất có ảnh
hưởng đến cơ cấu sản xuất, sự phân bố của sản
xuất lâm nghiệp.


1.3.1.5 Nguồn nước:
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, mật độ 0,5-2km/km2,
trung bình cứ 20km lại gặp một cửa sông.

- Cung cấp nước tưới cho cây rừng,
- Cả nước có 2360con
chiều
đặc sông

biệt làcó
vào
mùa dài
khô10km trở lên.
Tài nguyên
nước phong
phú là
điều
- Sông ngòi -nước
ta có lượng
nước lớn,
đặc
biệt là nguồn
để phú:
hình thành
cấc cánh rừng
nước ngầm kiện
phong
202 tỉnên
m3/năm.
ngập nước với hệ thống sinh thái đa
- Nguồn nươc phân
không
chiếm :70-80%
dạng ởbốđồng
bằngđều:
sôngmùa
Cửulũ
Long
- Bên cạnh đó sông ngòi còn tạo điều

kiện để vận chuyển gỗ khai thác từ
khu vực đầu nguồn phía Tây theo các
con sông lớn về hạ lưu.


1.3.1.6 Sinh vật:
Nước ta có hệ thống các loài thực vật rừng phong
phú và đa dạng là kết quả của quá trình du nhập lâu
dài của các loài sinh vật trên thế giới bên cạnh các
loại thực vật bản địa


Luồng Hymalaya: từ phía Tây Bắc
xuống mang theo các loài cây ôn đới với
các cây lá kim: Thông, Samu, Pơ
mu……

Luồng di


Luồng Mailaixia-Idonixia:từ phía nam
lên đực trưng là các cây họ dầu, tập
trung chủ yếu ở miền nam, khu hệ này
chiếm 15% các loài trên lãnh thổ Việt
Nam
Luồng Ấn Độ-Mianmia: từ phái tây và
tây nam sang, gồm các loại cây rụng lá
mùa khô: Bàng, họ Gạo,… phân bố chủ
yếu ở Trung Bộ và phía nam khu vực
Tây Bắc. Luồng này chiếm 14%



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.3.2.1. Nguồn lao động
Nước ta có dân số đông (90 triệu người năm 2013), nguồn lao động
dồi dào và tập trung chủ yếu ở nông thôn.
Năm 2011 nước ta có trên 49 triệu lao động trong các ngành kinh tế,
trong đó có 49,5% thuộc lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp riêng
ngành lâm nghiệp chiếm khoảng 0,5% tổng lao động (khoảng 121
nghìn người)
=> Là điều kiện thuận lợi để tiến hành phát triển lâm nghiệp


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ

Bên cạnh đó dân số nước ta rất cần cù, chịu
khó, có kinh nghiệm sản xuất,…đặc biệt là những
người sinh sống ở vùng núi hiểu rõ về các loại rừng
và sự sinh trưởng của chúng => thuận lợi để phát
triển lâm nghiệp, phủ xanh đất trống đồi trọc
Tuy nhiên ở vùng núi thì dân cư thưa thớt,
trình độ chuyên môn còn thấp => khó khăn trong
việc tuyên truyền,


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ

1.3.2.2. Thị trường tiêu thụ
• Trong nước: Với hơn 90 triệu người, nhu cầu về gỗ, củi và các sản
phẩm lâm nghiệp liên quan là rất lớn nhất là khi cuộc sống của người
dân ngày càng cao
• Quốc tế: Hàng đồ gỗ gia dụng Việt Nam đã thâm nhẹp thi trường 120
nước, vùng lãnh thổ và đang có cơ hội vượt qua các nước trong khu
vực (Thái Lan, Malaysia, Inđônêxia) để vào thị trường Hoa Kì
=> Thị trường tiêu thụ sản phẩm lâm sản của nước ta ngày càng được
mở rộng là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc trồng và khai thác có
hiệu quả rừng trong cả nước


Bảng 1. Nhu cầu sử dụng gỗ, lâm sản năm 2012
Nhu cầu

Đơn vị tính

Số lượng

Gỗ trụ mỏ
Nguyên liệu giấy
Nguyên liệu ván nhân
tạo
Gỗ xây dựng cơ bản
và gia dụng
Củi
Gỗ nhập khẩu

Nghìn m3
Nghìn m3


350
18.500

Nghìn m3

3.500

Nghìn m3

3.500

Nghìn Ste
Nghìn m3

10.500
500

Song mây, tre nứa

Nghìn tấn

300 – 350

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
1.3.2.3. Cơ sở vật chất kĩ thuật


• Đây là nhân tố là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân bố lâm nghiệp cũng như là
hiệu quả sản xuất kinh doanh
• Gồm: Hệ thống các nông, lâm trường, các vườn
ươm, máy móc thiết bị phục vụ khai thác và trồng
rừng
• Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho lâm nghiệp
ngày càng được tăng cường cải tiến, trình độ cơ giới
hóa không ngừng cải tiến và hiện đại => tạo điều
kiện thuận lợi cho ngành lâm nghiệp phát triển


×