Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Từ khái niệm quân tử tiểu nhân thời Tây Chu đến quân tử, tiểu nhân trong Luận ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.08 KB, 19 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Phần mở đầu

OBO
OK S
.CO
M

1. Lý do chọn đề tài
Khái niệm qn tử, tiểu nhân trong hệ thống tư tưởng Nho giáo
chiếm một vị trí tương đối quan trọng. Trong lịch sử nghiên cứu Nho
học, có rất nhiều học giả đã quan tâm đến vấn đề này, và đã giải quyết từ
nhiều góc độ khác nhau.

Sự hiện diện của hai khái niệm này trong tư tưởng Khổng Tử đã có
ảnh hưởng rất sâu rộng và trong thời gian dài đối với văn hố của các
nước thuộc khu vực Nho giáo.

Để phục vụ cho q trình học tập, tìm hiểu về lĩnh vực tư tưởng
này, trong phạm vi báo cáo khoa học của sinh viên, chúng tơi đã lựa
chọn triển khai đề tài “Từ khái niệm qn tử tiểu nhân thời Tây Chu
đến qn tử, tiểu nhân trong Luận ngữ”.

Đây khơng phải là một vấn đề nhỏ và dễ giải quyết, song chúng tơi
đặt mục tiêu thơng qua việc thực hiện đề tài này sẽ bổ sung thêm được
nhiều kinh nghiệm làm khoa học cũng như kiến thức Nho giáo. Chắc hẳn
sẽ khơng tránh khỏi những hạn chế, nhưng việc hồn thành báo cáo này
cũng đã là một cố gắng lớn của chúng tơi.
2. Kết cấu báo cáo.



KIL

Chúng tơi chia báo cáo thành 4 phần:

Phần mở đầu: Nếu lý do chọn đề tài và kết cấu báo cáo.
Phần thứ nhất: Khơng tử và Luận ngữ.
Trong phần này chúng tơi trình bày 3 nội dung:
- Con người Khổng Tử
- Tác phẩm Luận ngữ
- Giới thiệu khái niệm qn tử và tiểu nhân.



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Phần thứ hai: chúng tôi trình bày 4 mục, nhằm đưa ra hình dung về
con đường phát triển của cách hiểu về quân tử tiêu nhân từ quan niệm xã
hội Tây Chu đến Luận ngữ.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

- Cấu trúc dân cư và cách hiểu khái niệm quân tử, tiêu nhân trong
xã hội Tây Chu.

- Đại biến Xuân Thu, tấng lớp xĩ mất địa vị quý tộc.
- Khái niệm quân tử, tiểu nhân trong Luận ngữ.


- Con đường từ khái niệm quân tử tiểu nhân thời Tây Chu đến quân
tử, tiểu nhân trong Luận ngữ.

Phần thứ ba: Thay lời kết.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
PHN TH NHT
KHNG T V LUN NG

KIL
OBO
OKS
.CO
M

1. Khng t.
Khng T (551 - 479tr.CN) ngi nc L, dũng dừi quớ tc sa
sỳt. B mt sm, thu nh sng nghốo kh, nờn gn gi vi tng lp
bỡnh dõn. Khng T tớnh tỡnh trm lng, ham hc hi, t nh thớch chi
nhng trũ cỳng t, t ra cú thiờn hng v l. Ln lờn rt thớch tỡm hiu
thi, th, l, nhc, hc th gỡ cng u cn k, n ni n chn v rt
xut sc.

Hon cnh khụng may ca gia ỡnh, bờn cnh ú l bi cnh xó hi
cui thi Xuõn Thu nhiu ng lon, l hoi nhc bng, quyn lc ca
Thiờn t nh Chu gim sỳt, nhiu nc ch hu mnh lờn, tranh ginh
t aim ln lt Thiờn t, chin tranh xy ra liờn miờn khụng dt, ó cú

nhng tỏc ng ln n ụng, Khng T mun em nhng s hc ca
mỡnh n nh li th cuc, xõy dng li mt xó hi l nhc Tõy Chu.
Nhng bng con ng no?

Trong xó hi Tõy Chu, trt t c duy trỡ bng sc mnh ca Vu
giỏo, bng quyn uy ch c ngoi lai ca L. Con ngi khụng tn ti
trong mi quan h xó hi, ngha l gia con ngi vi con ngi, m ch
cú quan h gia con ngi vi t nhiờn. Trờn cựng thỡ cú Thng , li
cú l bin bit ng cp, giỏ tr con ngi ng nht vi mt a v m
nú chim gi. Nhng n khi h giỏ tr ú bt u b lung lay, c cu xó
hi bt u cú bin chuyn, tng lp a ch mi hỡnh thnh mnh lờn,
giai cp quớ tc yu th dn thỡ L cng mt quyn uy. Trc õy, con
ngi c nhn mt s bo tr vụ iu kin t tri, nhng nay thỡ v
thn ti linh y cngó bt lc, s phn con ngi cm thy tht bp
bờnh, ngi ta cn mt h giỏ tr khỏc phự hp hn m bu cỡu. Xu
hng t tng u bt ra khi Vu Giỏo khụng cũn thiờng na. Khụng
nm ra ngoi xu hng trờn, Khng T i tỡm mt con ng mi: con



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đường nhân tâm. Khơng bàn đến qi lực, loạn, thần. .. Nho giáo dành
trọn quan tâm vào ứng xử.
Xây dựng phạm trù “Nhân”, Khổng Từ muốn dùng một ước thúc
quan trọng.

KIL
OBO
OKS
.CO

M

nội tại để nhằm đạt đến hiệu quả của một ước thúc ngoại tại. Điều này

Nho giáo đã đem đến cuộc sống một triết học gắn liền với nhân
sinh, để giải quyết một vấn đề về xã hội nó đã trình bày một lối sống. Lý
Trạch Hậu gọi đó là “lý tính thực tiễn” của Nho giáo. Lâm Ngữ Đường
gọi Nho giáo là “triết học cận nhân tình” và gọi Khổng Từ là “nghệ thuật
gia về lối sống”.

Tuy nhiên, học thuyết của ơng khơng được ai sử dụng.
Cuối đời, Khổng Tử để tâm dạy học, san định kinh sách, đem chí
hướng một đời cứu thế tơn Chu chưa toại nguyện mà chỉnh đốn sắp xếp
lại Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, lại dựa vào bộ sử nước Lỗ mà làm kinh
Xn Thu, bàn chuyện thị phi của hơn hai trăm năm, ngụ ý khen chê để
tỏ nền Lễ chính. Đây là một cuộc tổng kết văn hố có ảnh hưởng to lớn
và quan trọng vào bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa. Nhận xét về cuộc
tổng kết văn hố này, học giả Liễu Di Chinh - “Văn hố sử Trung Quốc”
- Nhà xuất bản Đại Bách Khoa tồn thư Trung Quốc - 1998, viết:
“Khơng có Khổng Tử thì khơng có văn hố Trung Quốc. Ơng đã truyền
bá nền văn hố trước ơng hàng ngàn năm và sáng lập nên văn hố sau
ơng hàng ngàn năm” (1) .
2. Luận ngữ.

“Luận ngữ” có nghĩa đen là những lời bàn bạc trao đổi. Đúng với
tên gọi của nó, Luận ngữ ghi lại lời dạy của Khổng Tử về nhiều vấn đề
như ln lí, chính trị, học thuật... ngồi ra sách còn chép cả những trao
đổi của đám cao đệ như Tăng Sâm, Nhan Un, Tử Lộ... Khổng Tử




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
khụng vit Lun ng, m sỏch do cỏc hc trũ su tm, biờn son, cú khi
ch yu l sau khi Khng T ó mt.
Khng T cú khong hn 14 nm du thuyn cỏc nc, quyt tõm

KIL
OBO
OKS
.CO
M

ci to xó hi ca ụng u th hin c trong Lun ng. Trờn thc t, t
tng i hc, Trung dung v c Mnh T v c bn u c xõy dng
trờn c s Lun ng.

Sỏch gm 20 thiờn, c chia thnh hai quyn thng v h, mi
thiờn ly hai ch u t tờn. Do tớnh cht ghi chộp trc tip ca nú,
Lun ng c coi l ti liu quan trng nht nghiờn cu v Khng
T v Nho giỏo nguyờn thu.

3. Khỏi nim quõn t v tiu nhõn.

Hc thuyt Nho gia c bit chỳ ý n vn quõn t v tiu nhõn.
Trong tỏc phm Lun ng quõn t c nhc n 104 ln, tiu nhõn
c nhc n 22 ln. Sỏch Almanach nhng nn vn minh th gii Nh xut bn Vn hoỏ Thụng tin - H Ni - 1999, vit: Sỏch Lun ng
cú th coi nh l cun sỏch dy ngi ta cỏi o lm ngi quõn t mt
cỏch thc tin... (tr.1402).

Nho giỏo ó c gng xõy dng hỡnh mu lý tng ngi quõn t,

t trong mi quan h i lp, mõu thun vi k tiu nhõn. Ngi ta gi
Nho giỏo l hc thuyt quõn t, cỏi ny cú lý do ca nú, ta s núi n
sau, cũn õy iu ú cho thy rng, vn quõn t v tiu nhõn gn
lin vi ni dung hc thuyt Nho giỏo, v tỡm hiu ni hm hai khỏi
nim ny l cụng vic khụng th khụng quan tõm. Trong thc t, chuyn
ny khụng cú gỡ mi.

So Nam Phan Bi Chõu trong Khng hc ng, ó dnh mt
chng bn v Phng phỏp bin bit quõn t vi tiu nhõn
(Chng XIII - Khng hc ng thng thiờn), xột 14 cõu trong Lun



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
ngữ mà qn tử và tiểu nhân “so đọ cung nha”(2) , qua đó đưa ra cách
nhìn nhận thế nào là qn tử, thế nào là tiểu nhân.
Nguyễn Hiến Lê trong “Đại cương triết học Trung Quốc” - quyển

KIL
OBO
OKS
.CO
M

hạ - phần V - Chương V, dẫn lại trong “Khổng Tử” - Nhà xuất bản Văn
hố - 1996, tr.204 - tr.205, viết:

“Cứ xét trong Luận ngữ thì Khổng Tử dùng tiếng qn tử theo ba
nghĩa: thuần trỏ địa vị, thuần trỏ tư cách, vừa trỏ địa vị vừa trỏ tư cách”.
Có một điều, hai từ qn tử và tiểu nhân khơng phải chỉ mới ra đời

trong Luận ngữ. Trong Kinh Thi, đếm được hơn 150 lần xuất hiện từ
qn tử. Các cơng bố khoa học gần đây của Trung Quốc cho biết có
nhiều tư liệu để tin rằng, Kinh Thi đã hồn thành muộn nhất là năm 559
tr.CN, như vậy, chắc chắn vào nhà Chu từ qn tử đã lưu hành rộng rãi.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
PHN TH HAI
1. Cu trỳc dõn c v cỏch hiu khỏi nim quõn t, tiu nhõn
trong xó hi Tõy Chu.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

u Tõy Chu, xó hi chim hu nụ l ang thi k cng thnh
ca nú. Ca ci v quyn lc tp trung trong tay tng lp quý tc. Trt t
xó hi c duy trỡ bi nim tin s Thng , bi sc mnh ch c
ca L. Trong bi cnh ú, quan h xó hi l quan h ng cp, phn v,
ngi ta cha t thnh vn quan h o c.

Mt phõn bit quan trng trong xó hi chim hu nụ l l phõn bit
quc v dó. Quc l ụ, ni vua v bỏch quan , dó l vựng xung quanh
ú, ni ng ni, ú cú nụ l v nhng ngi cai qun nụ l. Dó chu
trỏch nhim sn xut nuụi sng quc. Quc nh mt cỏi bu n
bỏm trờn c th nụng thụn l dó (Trn ỡnh Hu). Dõn c quc gi
l quc dõn, c bn cú tng lp quý tc, nhng ngi lm phc dch,

ngoi ra cũn cú dõn t do gi l tiu thn. Dõn sng dó gi l dó nhõn,
l tiu nhõn. Dõn t do v ngi lm phc dch quc cng gi l
tiu nhõn, cũn gii quý tc, cú a v v cú ca ci, gi l quõn t.
Nho hc Bỏch khoa ton th - Nh xut bn i Bỏch Khoa ton
th - Trung Quc - 1997, mc t Quõn t lun vit:

Trc thi Xuõn Thu, quõn t ch nhng ngi cú thõn phn, a
v quý tc ng trong th i sỏnh vi ngi cú a v thp hốn l tiu
nhõn, ngi quõn t ng nhiờn cú tu dng L ngha v phm cht
o c tng xng vi a v ca h. Nhng ngi ta cú th da vo
nhng tiờu chun nht nh tin hnh ỏnh giỏ v ngi quõn t Bn
ngi quõn t kia, khụng bit gỡ n c hnh (Thi Kinh - Bõn phong Hựng Kờ). Mc dự nhng ngi quõn t y khụng bit n c hnh
nhng h vn l quõn t.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nh vy, trong xó hi Tõy Chu, khỏi nim quõn t v tiu nhõn
mang ý ngha ng cp. Mi quan h gia quõn t v tiu nhõn l mi
buc bi L.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

quan h gia ngi thng tr v k b tr, v mi quan h y c rng

Trong hc thuyt chớnh tr ca mỡnh, Khng T ó ra sc theo ui

mt xó hi Chu Cụng lý tng nh vy. Cho nờn, cỏch hiu quõn t v
tiu nhõn nh th s c Nho giỏo k tha. Nho gia trc ht, ly thõn
phn, a v lm tiờu chớ phõn bit quõn t v tiu nhõn.
Hỡnh 1: Mụ hỡnh xó hi Tõy Chu.

2. i bin Xuõn Thu, tng lp s mt a v quý tc.
Bc vo thi Xuõn Thu, xó hi cú nhng thay i ln. Trong
nụng nghip, 00 s ph bin ca dng c lao ng bng st cng nh
bit s dng sc bũ kộo ó dn n kinh t phỏt trin vt bc, tip theo
l s xut hin ca t hu rung t. Trong xó hi xut hin nhng
ngi giu cú xut hin l bi thn hay nụng quan.

Trc õy, danh v thc luụn i cựng nhau, giu tc l sang, phỳ
tc l quý, thỡ bõy gi, ó cú nhng ngi giu m khụng sang, trong khi
ú, tim lc kinh t ca quý tc li suy sỳt dn, khụng cũn cú sc
mnh duy trỡ cc din, bốn phi tin hnh ct gim nhõn khu. õy
l mt s xỏo trn c cu dõn c ln, s to iu kin cho s ra i ca
Nho hc cng nh nh hng n quan nim v quõn t v tiu nhõn sau
ny.

Ban u tng lp quý tc gm: Vng, Cụng, Khanh, i phu, S
c hng ch th tp bng lc, quyn lc c truyn t i n
sang i kia. Tng lp S l loi thp nht, nhng li tiờu biu nht cho
quý tc. Tng lp ny nm gi vn hoỏ v l lc lng chớnh gii quyt
hai s mnh ca quớ tc trong xó hi nụ l: quõn s v tụn giỏo. Nhng
n õy, S chim s lng ln trong quý tc s b ct xung hng th



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

nhân. Việc cắt bỏ tư cách quý tộc của Sĩ được ban thành văn bản hẳn hoi
vào năm 651 tr.CN - Lỗ Hy) (Công năm thứ 9.
Việc Sĩ không còn được hưởng chế độ thế tập là một biến động sâu

KIL
OBO
OKS
.CO
M

sắc đối với đời sống của tầng lớp này. Theo quan niệm lúc đó, Sĩ đa
không còn là quân tử. Hai ứng xử trước tình huống này của tầng lớp Sĩ
dẫn đến hai học thuyết lớn nhất của Trung Hoa cổ đại. Khổng Tử chủ
trương đưa kẻ Sĩ quay lại với địa vị quân tử từ đây sẽ có Nho giáo, một
bộ phận kẻ Sĩ khác như Lão Tử, đã không tìm con đường quay về mà
mang tâm tự chán chường ấy đến một thế giới khác, đây là Đạo giáo.
3. Khái niệm quân tử, tiểu nhân trong Luận ngữ.
3.1. Lý tính thực tiễn của Nho gia.

Khi tầng lớp Sĩ bị cắt tư cách quý tộc, là hậu quả của một xã hội lễ
hoại nhạc băng, các trục xã hội bị đảo lộn, Khổng Tử muốn chống loạn
phục lễ cũng chính là muốn khôi phục tư cách quý tộc của tầng lớp
mình.

Trong Luận ngữ, ta sẽ thấy bàn đến quân tử tiểu nhân là một nội
dung quan trọng, từ “quân tử” xuất hiện 104 lần, từ “tiểu nhân” xuất
hiện 22 lần nhưng không thể tìm thấy một định nghĩa nào. Tất cả đều
như đã được mặc định.

Trong lúc cố gắng để tìm một định nghĩa. Chúng tôi phát hiện vài

câu khá thú vị, như trường hợp II.12. “Tử viết: Quân tử bất khí” (Khổng
Tử nói: Quân tử không phải là đồ vật). Đây là kiểu định nghĩa lẩm cẩm
“A không phải là B” mà người phương Tây sẽ rất lấy làm buồn cười,
nhưng nó chỉ đáng cười khi Khổng Tử đúng là định làm một công việc
xa lạ đối với ông và hầu hết người Trung Hoa khác: định nghĩa. Không,
phương Đông không ưa thói quen định nghĩa của tư duy luận lí, phương
Đông không thích rành mạch danh từ. Ngay cả trường hợp VIII.7: “Tăng
Tử viết: Khả dĩ thác lục xích chi cô, khả dĩ ký bách lí chi mệnh, lâm đại



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
tiết nhi bất khả đoạt dã. Quân tử nhân dư? Quân tử nhân dã” (Tăng Tử
nói: Có thể đem con côi sáu thước nhờ trông nom, có thể giao phó dân
chúng một nước trăm dặm, gặp nguy biến vẫn giữ tiết tháo không thể uy

KIL
OBO
OKS
.CO
M

hiếp. Người như thế là người quân tử chăng? Là người quân tử vậy),
trường hợp này có vẻ giống một định nghĩa, thì đó cũng chỉ là một kiểu
định nghĩa kì quái của Trung Quốc. Định nghĩa của người Trung Quốc
bao giờ cũng không đầy đủ.

Như vậy, mối quan tâm của Luận ngữ không phải là việc xác định
thế nào là quân tử, thế nào là tiểu nhân. Luận ngữ đã tiếp thu hai khái
niệm này từ trước, và khi Khổng Tử cùng học trò bàn nhiều như thế về

hai khái niệm này, đã cung cấp thêm nội hàm cho nó.

Khi Khổng Tử chuyển từ ước thúc ngoại tại của Nhân làm căn bản,
lấy Nhân là một thực tiễn đạo đức để giải quyết khủng hoảng của xã hội
chiếm hữu nô lệ, thì cùng với chủ trương Đức trị ấy, điều gì sẽ xảy ra?
Khi Khổng Tử phản đối Pháp trị, cũng không tán thành thái độ tránh đổi
tị thế của Đạo gia mà chủ trương “chấp trứ” (ngược với vô chấp của nhà
Phật), hữu vi, xây dựng nên mẫu người hiền nhân - quân tử, thì điều gì
sẽ xảy ra? Khi đó, Khổng Tử là đại diện tiểu biểu của kẻ sĩ - với mục
đích sâu xa là tìm cách sát nhập trở lại kẻ sĩ vào bộ phận quân tử (mà
không phải là quân tử vào kẻ sĩ) đã khôn khéo gạt qua một bên mối quan
hệ đẳng cấp giữa quân tử và tiểu nhân, xếp nó vào hạng thứ yếu, để nhấn
mạnh một mối quan hệ mới, biến nó thành nội dung cơ bản: mối quan hệ
đạo đức. Thực tiễn đạo đức “Nhân” đã được biểu hiện trong khái niệm
quân tử, tiểu nhân. “Nhân” là phương pháp, cuối cùng một cách không ý
thức đã quan trọng hơn mục đích. Quân tử mà bỏ điều nhân thì sao mà
hợp với cái danh quân tử được (Quân tử khử Nhân ô hồ thành danh IV.5). Như vậy, Nhân từ đây trở thành Đức mục của người quân tử. Giữa
quân tử và tiểu nhân xuất hiện quan hệ đạo dức: Mối quan hệ mới, Nho
giáo đã cụ thể xử lí mối quan hệ đó như thế nào?



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3.2. Hiu l gc.
Vn Hiu , ban u n gin l mt biu hin ca L. c
Hiu úng vai trũ nng n trong vic duy trỡ n nh ca tụn ti, v c

KIL
OBO
OKS

.CO
M

c h thng tụn ti thun hu ú vn hnh khụng cn lớ gii. Khng T l
ngi u tiờn tỡm nguyờn nhõn vỡ sao phi thc thi Hiu . ễng ó
ng nht Hiu vi nhõn tớnh (tớnh ngi), nh th ó chuyn Hiu
t mt c thỳc bờn ngoi thnh mt nhu cu bờn trong. Thc hin Hiu
l th hin Nhõn tớnh ca mỡnh, õy l tng th c bn ca Nhõn.
Hu T vit: k vi nhõn dó hiu nhi hiu phm thng gi tin
h. Bt hiu phm thng nhi hiu tỏc lon gi vi chi hu dó. Quõn t vu
bn, bn lp nh o sinh. Hiu dó gi kỡ vi nhõn chi bn d.
(Hu T núi: Lm ngi Hiu m li a phm thng, him
thay. Ngi khụng a phm thng m thớch lm lon thỡ cha cú bao
gi. Ngi quõn t quan tõm gc, gc lp ri o mi sinh. Hiu l
gc ca Nhõn ú chng).

Hiu l biu hin va l ni dung ca L trong phm vi gia
ỡnh, tụn giỏo. Tụn ti trong gia ỡnh l cỏi gc ca tụn ti xó hi, Hiu
l gc ca Nhõn.

Lõm Ng ng nhn xột: Khng T ó cho ch gia ỡnh mt
cn bn trit hc. Gc lp ri thỡ o mi sinh, iu ny quy nh thỏi
ng x, ngi quõn t trng cỏi gc (v bn). Vic thi hnh Hiu
ca ngi quõn t cng l hnh o.

Quõn t c thõn, tc dõn hng nhõn. Cú cu bt di tc dõn
bt du (VIII.3).

(Quõn t dc lũng i vi ngi thõn tt dõn hng hỏi iu Nhõn.
Ch quen bit cỳ khụng b ri tt dõn khụng bc).




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nhõn l c mc ca ngi quõn t, c mc ca ngi chn
dõn: quõn t trờn ht vn l mt ng cp. ng cp l iu kin cn
ca quõn t.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

3.3. T ngó, T lc.

T ngó, T lc l yu t mi, cha xut hin trong khỏi nim
quõn t xó hi chim hu nụ l. Khi ch c ngoi ti c thay th
bng ch c ni ti, thỡ nng lc ch c s phõn nh gianh gii iu
kin cho quõn t, tiu nhõn.

T ngó, T lc l ý thc cỏ th, nhõn cỏch cỏ th, nú gn lin vi
cụng phu ni tnh v tu dng o dc, nú dn n kh nng cõn bng
tõm lý c ỏo ca nh Nho. õy cng l c im hnh vi m n
Khng T mi xut hin.

T vit: Hc nhi thi tp chi, bt dic duyt hụv? Hu bng t
vin phng li bt dic lc nh? Nhõn bt tri nho bt un, bt dic quõn
t h?.


(Khng T núi: hc m thng c luyn tp cỏi hc hỏ khụng
mng sao? Cú bn t xa ti hỏ khụng vui sao? Ngi ta bit ti cng
khụng bun bc hỏ chng phi quõn t sao?).

Hc tp m mng l ý thc tu dng, bn n m vui l T lc,
ngi takhụng bit n mỡnh m khụng bun bc l T ngó. Con ngi
T ngó l cú quyn nng t sỏng to bn thõn: Cú nhõn cỏch cỏ th c
lp 0 con ngi i din vi xó hi trờn c s quan h con ngi vi con
ngi, cỏ th ny vi cỏ th khỏc, khớa cnh nhõn o, nhõn vn ca Nho
giỏo th hin trờn phng din ny. Ngoi ra, T ngó t lc cũn a n
cho con ngi s tho món mang tớnh cht tụn giỏo. Nho giỏo vỡ vy
c coi nh mt tụn giỏo mc dự nú l mt hc thuyt chớnh tr xó hi.
Nh Nho i tỡm s tho món nh th no? Khng T khụng ch trng



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
vụ ngó, vụ chp nh Pht, khụng ch trng t th nh o,
Khng T ch trng Chp tr.
3.4. Tinh thn t nhim.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Chp tr l t nguyn trúi buc mỡnh vo mt vn gỡ y.
Nh Nho bao gi cng gn s mnh ca mỡnh vo mt vn xó hi cn
gii quyt. õy gi l tinh thn t nhim ca Nho gia. Nhng mun gỏnh

vỏc trỏch nhim xó hi thỡ phi cú danh phn, phi ph da chớnh tr.
Ngi quõn t lỳc no cng nm np s phm vo L. suy ngh khụng ra
khi phn s ca mỡnh (Quõn t t bt xut kỡ v - XIV. 28) bi vỡ
Danh bt chớnh tc ngụn bt thun, ngụn bt thun tc s bt thnh, s
bt thnh tc l nhc bt hng, l nhc bt hng tc hỡnh pht bt trỳng,
hỡnh pht bt trỳng tc dõn vụ s th th tỳc - XIV.3.

(Danh khụng chớnh thỡ li khụng thun, li khụng thun thỡ vic
khụng thnh, vic khụng thnh thỡ l nhc khụng hng thnh, l nhc
khụng hng thnh thỡ hỡnh pht khụng ỳng n, hỡnh pht khụng ỳng
n thỡ dõn khụng bit x trớ nh th no).

Ra sc bo v chớnh danh, ngi quõn t ũi hi danh ch tt
kh ngụn dó, ngụn ch tt kh dó - XII.3 (cú danh tt cú th núi c,
núi c tt cú th lm c). Trong bi cnh xó hi nụ l ang tan ró,
tin v vt phn l tỡnh hỡnh tiờu biu ca thi i, thỡ tt yu tinh thn
t nhim ca k s quõn t s vp phi mõu thun i khỏng gia ph
da chớnh tr v ton vn nhõn cỏch. Ngi quõn t s chn phng
ỏn no thỡ ú l khớa cnh quan trng nhỏ trong khỏi nim quõn t ca
Nho gia. Hóy xem Khng T khen C Bỏ Ngc:

Quõn t tai C Bỏ Ngc! Bang hu o tc s bang vụ o tc kh
quyn nhi hoi chi - XV.6.

(Quõn t thay C Bỏ Ngc ! Nc cú o thỡ ra lm quan, nc vụ
o thỡ lui v n dt, gi vn thõn danh).



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Tinh thần tự nhiệm và tồn vẹn nhân cách khi va chạm nhau trong
thực tế đều dẫn đến bi kịch của người qn tử.
3.5. Đạo qn tử.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Gánh vác trách nhiệm xã hội, khơi phục lễ nhạc là nhiệm vụ lịch
sử được đặt lên vai kẻ sĩ. Nho giáo là học thuyết chính trị - xã hội mà
chủ thể của nó là kẻ sĩ qn tử, chỉ ra một đường lối ứng xử theo đạo
qn tử. Đạo qn tử là gì? Đạo qn tử là phạm trù ứng xử phù hợp với
thực tiễn đạo đức, nó quy định ứng xử và thái độ ứng xử của người qn
tử. Mục đích tu đạo là gì? Tu đạo để ra làm quan, gánh vác trách nhiệm
xã hội, tu đạo để hồn thiện nhân cách, và quan trọng là để hồn thiện tư
cách qn tử, ra làm quan cũng là để hồn thiện tư cách của kẻ sĩ.

Chúng tơi vừa trình bày 4 điểm:
- Hiếu đễ là gốc.

- Tự ngã, Tự lạc.

- Tinh thần tự nhiệm
- Đạo qn tử

Theo chúng tơi, bốn điểm này là mấu chốt để xác định nội hàm của
khái niệm qn tử và tiểu nhân trong tác phẩm Luận ngữ.
4. Con đường từ khái niệm qn tử, tiểu nhân thời Tây Chu

đến qn tử tiểu nhân trong Luận ngữ.

Qn tử và tiểu nhân vốn là hai khái niệm mang ý nghĩa đẳng cấp,
địa vị xã hội, nhưng khi sức mạnh của qn tử suy yếu, dân thường bắt
đầu có những người có của cải và mạnh lên, thì ranh giới quốc và dã,
qn tử và tiểu nhân (theo cách hiểu của xã hội chiếm hữu nơ lệ) bị xố
nhồ.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Bn cht ca vn l trc tỡnh hỡnh mi, t tng ca Khng T
khụng theo cỏch phỏt trin m ch trng bo th. Khi quõn t v tiờu
nhõn ó cú nhng bin ng khụng cũn l khỏi nim quõn t, tiu nhõn

KIL
OBO
OKS
.CO
M

thi Tõy Chu na, Khng T ó ci lng, ch thờm vo ý ngha o c
nhõn cỏch, nhng vn vi mc ớch quay tr v cc din ban u. T
tng Khng T l nh vy nhng cha bao gi ụng trỡnh by mt cỏch
y , khi núi vi hc trũ, mi ch mt ớt v khụng phi hc trũ no
cng hiu ht ý ca ụng. Th mi cú chuyn khi thy trũ Khng T b
hóm nc Tn, lng thc thỡ ht m bn ngi i theo u m khụng
dy ni. T L bun bc bốn hi: Ngi quõn t cng cú lỳc qun ?
Anh ny hi nh th l ỳng, vỡ quan nim quõn t m anh ta tip nhn
v phn u l quan nim c ca Tõy Chu, khi quõn t l k cao quý,

c bn tiu nhõn phc dch, quõn t lm theo mnh tri (thng )
hnh ng hp vi o ngha, thỡ sao li b cựng qun? Khng T khụng
tr li trc tip cõu hi ny, m cú l l ụng cng khụng tr li c vỡ
t tng ca ụng l bo th, ci lng, l quay tr v vi quỏ kh tt
p, tỡnh hỡnh thc t trong xó hi theo Khng T l suy thoỏi ch khụng
phi l s phỏt trin nh chỳng ta nhỡn ngy nay. ễng ta ó tr li theo
mt hng khỏc bng mt thc tin ng x.

T vit: Quõn t c cựng, tiu nhõn cựng, t lm h (XV.1).
(Khng T núi: Ngi quõn t gp lỳc cựng qun vng lũng, k
tiu nhõn gp lỳc cựng thng lm by).

Nh th, Khng T ó a vn o c vo trong mi quan h
gia tiu nhõn v quõn t. Nh rng, trc Xuõn Thu, quõn t v tiu
nhõn ch l mt phõn bit, nhng khi phm trự nhõn ra i v tr thnh
c mc c bn ca ngi quõn t thỡ mi quan h gia quõn t v tiu
nhõn li l i lp.

T tt c cỏc vn ó trỡnh by trờn, chỳng ta cú th trỡnh by
hai khỏi nim tiu nhõn v quõn t nh sau:



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Quõn t:
- Quc nhõn, cú a v cao, thuc tng lp thng tr, c tiu nhõn
nuụi dng.

KIL
OBO

OKS
.CO
M

- Cú o c v tu dng o c.
- Gỏnh vỏc trỏch nhim xó hi.
Tiu nhõn:

- Dó nhõn, b tr, phc v quõn t.
- Khụng cú o c tu dng.

- c s dn dt ca quõn t.

- c giỏo hoỏ, c hc o lý nhng khụng cú nhõn.
Ch cú, quõn t mi cú Nhõn. Cng cú khi quõn t khụng cú Nhõn,
nhng nh th l cha ỳng vi cỏi danh quõn t.

Vic b sung ni hm o c cho khỏi nim quõn t chớnh l
nhm xõy dng mt h thng ch c mi, t bờn trong (Ni ti) nhm
khụi phc L Nhc Tụn Ti, ng cp phn v. V sau, phng phỏp (o
c, Nhõn ngha) dn ln hn mc ớch (L Nhc), tuy nhiờn mc ớch
ú vn khụng i, vic c gng phõn nh rch rũi tr li quan nim
quõn t, tiu nhõn cng ó to tin cho nhiu hn ch ca t tng
Nho gia.



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
PHẦN THỨ BA


KIL
OBO
OKS
.CO
M

THAY LỜI KẾT

Đến Xuân Thu, quan hệ giữa quân tử và tiểu nhân không còn là
một “phân biệt” mà trở thành một “đối lập”. Khổng Tử chia con người
thành hai tầng lớp: Quân tử và tiểu nhân. Quân tử tốt đẹp, tiểu nhân xấu
xa. Quân tử cao thượng, tiểu nhân hèn hạ. Quân tử và tiểu nhân luôn đặt
trong thế đối kháng.

Nho giáo là học thuyết quân tử. Hệ thống các quan điểm ứng xử
của kẻ sĩ quân tử được trình bày trong Luận ngữ chính là biểu hiện của lí
tính thực tiễn, của Đạo. Luận ngữ bàn nhiều đến quân tử còn tiểu nhân
chỉ xuất hiện có 22 lần, trong đó 3 lần xuất hiện độc lập, 19 lần (gần
90%) xuất hiện tương phản với khái niệm quân tử. Quân tử xác định
trong tương quan với tiểu nhân và ngược lại.

Thật ra sau Khổng Tử, Nho giáo còn biến đổi rất nhiều, nhưng cơ
bản quan niệm quân tử và tiểu nhân không có thay đổi. Vẫn là quan
điểm của Luận ngữ thế kỷ XV ở Việt Nam, trong bài văn sách đình đối
của trạng nguyên Nguyễn Trực Triều Lê có đoạn viết:

“Y, quân tử tiểu nhân, mỗi tương phản, quân tử đạo trưởng, tắc
tiểu nhân đạo tiêu, quân tử đạo tiêu tắc tiểu nhân đạo trưởng. Nhược âm
dương, trú dạ chi bất khả đồng vận nhi hành, nhược băng thán, huân du
chi bất khả đồng khí chi trữ”.

Nghĩa là:

“Ôi! Quân tử tiểu nhân, luôn luôn tương phản, đạo quân tử lớn
mạnh thì đạo tiểu nhân tiêu hao, đạo quân tử tiêu hao thì đạo tiểu nhân
lớn mạnh. Hai đạo đó như âm với dương, như ngày với đêm, không thể
cùng vận hành, như băng trong với tro bụi, như hương thơm với uế khí
không thể chứa chung một vật”.



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Đoạn này đã phát biểu không thể rõ ràng hơn về mối quan hệ giữa
quân tử và tiểu nhân. Khi nhấn mạnh về sự đối lập, đối kháng giữa quân
tử và tiểu nhân, nhà Nho đã dựa vào tiêu chí đạo đức, nhân cách, ứng xử

KIL
OBO
OKS
.CO
M

nhưng đồng thời lại không phủ định tiêu chí đẳng cấp. Quan điểm đạo
đức gắn liền với đẳng cấp là hạn chế không thể vượt qua của Nho giáo.
Tuy vậy, quan điểm về mối quan hệ quân tử tiểu nhân cũng có những ý
nghĩa lịch sử và xã hội to lớn, chính từ đó, Khổng Tử đã ảnh hưởng sâu
sắc mô thức tư duy của Trung Hoa, đến vấn đề hành xử, đến thái độ đối
xử với xã hội... đã tạo ra một mẫu người đáng kính phục trong mọi thời
đại: Người quân tử.




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

Lời nói đầu
Phần mở đầu

KIL
OBO
OKS
.CO
M

MỤC LỤC

Phần thứ nhất : Khổng Tử và Luận ngữ
1. Con người Khổng Tử
2. Tác phẩm Luận ngữ

3. Giới thuyết khái niệm quân tử và tiểu nhân
Phân thứ hai

1. Cấu trúc dân cư và cách hiểu khái niệm quân tử, tiểu nhân trong xã
hội Tây Chu

2. Đại biến Xuân Thu, tầng lớp sĩ mất mất đị vị quí tộc
3. Khái niệm quân tử, tiểu nhân trong Luận ngữ

4. Con đường từ khái niệm quân tử tiểu nhân thời Tây Chu đến quân tử,
tiểu nhân trong luận ngữ


Phần thứ ba: Thay lời kết.



×