Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

nghiên cứu quá trình tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ của các viện nghiên cứu và phát triển thuộc trung tâm KHTNCNQG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.22 KB, 30 trang )

Bộ Khoa học, Công nghệ v Môi trờng
Viện Chiến lợc v chính sách KH&CN
-----*****----Đề ti: CS 04 - 2000

Nghiên cứu quá trình tổ chức hoạt động
khoa học v công nghệ của các viện nghiên cứu
v phát triển thuộc Trung tâm KHoa học Tự
Nhiên v CôNg nghệ quốc gia
*****

Báo cáo Tóm tắt
kết quả nghiên cứu kHOA HọC
*****

Thời gian thực hiện: 11-2000 đến 04 - 2001
Chủ nhiệm đề ti: TS. Nguyễn Thanh Thịnh

Hà Nội -

2002


Bộ Khoa học, Công nghệ v Môi trờng
Viện Chiến lợc v chính sách KH&CN
-----*****----Đề ti: CS 04 - 2000

Nghiên cứu quá trình tổ chức hoạt động
khoa học v công nghệ của các viện nghiên cứu
v phát triển thuộc Trung tâm KHoa học Tự
Nhiên v CôNg nghệ quốc gia
*****



Báo cáo Tóm tắt
kết quả nghiên cứu kHOA HọC
*****

Thời gian thực hiện: 11-2000 đến 04 - 2001
Chủ nhiệm đề ti: TS. Nguyễn Thanh Thịnh
Những ngời tham gia:
TS Nguyễn Văn Tự, TS. Nguyễn Văn Ngọ,
KS. Nguyễn Văn Đm, KS. Phạm Quang Trí.
KS. Nguyễn Đình Thông

Hà Nội -

2002

M Mở đầu

2


Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức v chuyển đổi hoạt động của các trung
tâm khoa học quốc gia, thông qua điều tra, nghiên cứu trờng hợp quá trình tổ chức hoạt động
của 3 Viện R&D điển hình khác nhau của Trung tâm Khoa học Tự nhiên v Công nghệ quốc gia
để đa ra những khuyến nghị đổi mới tổ chức v hoạt động của các Viện thuộc Trung tâm Khoa
học quốc gia trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt nam.
Về nội dung nghiên cứu: đề ti đã tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận, những xu hớng tổ chức hoạt động KH&CN trong các Viện
Hn lâm Khoa học, Trung tâm khoa học quốc gia của một số nớc trong quá trình chuyển đổi.
2. Những tiêu chí đánh giá quá trình tổ chức hoạt KH&CN của các viện nghiên cứu v phát triển

thuộc Trung tâm KHTN&CNQG trong quá trình chuyển đổi.
Thông qua nghiên cứu, phân tích, tổng hợp theo các tiêu thức đánh giá quá trình hoạt động
KH&CN của các Trung tâm khoa học, các Viện Hn lâm, tập thể đề ti đã tổ chức nghiên cứu,
điều tra, phỏng vấn, hội thảo khoa học, phân tích hiện trạng tổ chức hoạt động KH&CN của các
Viện R&D thuộc Trung tâm KHTN&CNQG để rút ra những vấn đề sau:
2.1. Những vấn đề lý luận, nguyên tắc tổ chức hoạt động KH&CN ,
2.2. Thay đổi chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong tổ chức hoạt động KH&CN.
2.3. Tác động của thị trờng đối với quá trình tổ chức hoạt động KH&CN của các Viện .
3. Kiến nghị những giải pháp đổi mới thông qua nghiên cứu trờng hợp, điều tra, khảo sát v đánh
giá quá trình tổ chức hoạt động KH&CN ở 3 Viện R&D của Trung tâm KHTN v CNQG .
Về phơng pháp nghiên cứu:
Đề ti tiến hnh nghiên cứu, điều tra, phân tích, tổng hợp v so sánh tổ chức hoạt động KH&CN
của các Viện Hn lâm, các trung tâm khoa học của một số nớc v cụ thể của Trung tâm Khoa
học Tự nhiên v Công nghệ quốc gia (nghiên cứu trờng hợp ở 3 Viện). Ngoi ra, tập thể các tác
giả còn thực hiện xử lý ý kiến chuyên gia, tấn công não, hội thảo bn tròn, nghiên cứu tổng hợp
theo phơng pháp tiếp cận hệ thống để nghiên cứu, điều tra, phân tích tổ chức hoạt động KH&CN
của các Viện nói riêng v của Trung tâm Khoa học Tự nhiên v Công nghệ quốc gia dới cách
nhìn khách quan từ nhiều phía .
I : Một số vấn đề lý luận v tiêu chí đánh giá quá trình tổ chức hoạt động
KH&CN của các Viện R&D thuộc các trung tâm khoa học quốc gia

3


I. Một số khái niệm:
Đề ti nêu thống nhất một số khái niệm: khoa học, công nghệ, hoạt động khoa học v công
nghệ, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học v công nghệ

2. Những vấn đề lý luận v phơng pháp luận về đánh giá quá trình tổ chức hoạt
động khoa học v công nghệ

2 .1 . X ác đị n h mục tiêu của hoạt động khoa học v công nghệ của các Trung tâm Khoa
học quốc gia v các Viện R&D trong nền kinh tế thị trờng
2 .2 . Đánh giá nhiệm vụ của hoạt động khoa học v công nghệ của các Trung tâm Khoa học
quốc gia v các viện nghiên cứu v phát triển của Nh nớc
Nâng cao năng lực khoa học v công nghệ để lm chủ các công nghệ tiên tiến, công nghệ cao,
các phơng pháp quản lý tiên tiến; nghiên cứu, điều tra tổng hợp, khai thác, sử dụng hợp lý ti
nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng, bảo vệ sức khoẻ của nhân dân; dự báo kịp thời, phòng,
chống, hạn chế v khắc phục hậu quả thiên tai nhằm phát triển bền vững kinh tế -xã hội trong quá
trình công nghiệp hoá đất nớc trong thiên niên kỷ XXI.
Phát kiến, kiến thức khoa học mới. phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế-xã hội
Thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệ nhăm công nghiệp hoá nhanh
Tham gia vo quá trình đo tạo độ ngũ khoa học có trình độ cao
2. 3. Nguyên tắc hoạt động khoa học v công nghệ của Trung tâm Khoa học quốc gia v các
Viện R&D của Nh nớc trong quá trình chuyển đổi
Trong hoạt động khoa học v công nghệ của các Viện R&D trong quá trình đổi mới, phải bảo
đảm các nguyên tắc sau đây:
1. Hoạt động khoa học v công nghệ phải phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
quốc phòng, an ninh;
2. Xây dựng v phát huy năng lực nội sinh về khoa học v công nghệ kết hợp với việc tiếp thu có
chọn lọc các thnh tựu khoa học v công nghệ của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam;
3. Kết hợp chặt chẽ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật v công nghệ với khoa học xã hội v
nhân văn; gắn nghiên cứu khoa học v phát triển công nghệ với giáo dục v đo tạo, với hoạt động

4


sản xuất, kinh doanh v phát triển thị trờng công nghệ trong quá trình hội nhập quốc tế v khu
vực;
4. Phát huy khả năng lao động sáng tạo của mọi tổ chức, cá nhân các nh khoa học trong quá
trình nghiên cứu sáng tạo v đo tạo nguồn lực cán bộ nghiên cứu khoa học có trình độ cao, theo

tiêu chuẩn quốc tế;
5. Trung thực, khách quan, đề cao đạo đức nghề nghiệp, tự do sáng tạo, dân chủ, tự chủ, tự chịu
trách nhiệm trong hoạt động nghiên cứu v phát triển v áp dụng những thnh tựu KH&CN hiện
đại trong phát triển các ngnh mũi nhọn, những sản phẩm chiến lợc của nền kinh tế trong từng
giai đoạn phát triển.
2.4 Viện R&D l tổ hợp xã hội đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng
Viện l một tổ hợp xã hội đặc biệt phụ thuộc vo các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục,
đo tạo, thị trờng, môi trờng .Các Viện nh một hệ thống tổ hợp, hệ thống KH&CN trong xã
hội phát triển đợc phân chia vừa theo hớng chuyên môn sâu, vừa mang tính liên ngnh, trao đổi
theo hệ mở v năng động trong quá trình hợp tác nghiên cứu v phát triển. Những phần quan
trọng nhất của hệ thống R&D l nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, đo tạo cán bộ
KH&CN có trình độ cao, thông tin, t vấn, chuyển giao kiến thức mới, chuyển giao công nghệ
cũng nh những dịch vụ KH&CN khác nh chuẩn bị cho đổi mới thông qua phát triển, sản xuất
thử nghiệm những công nghệ mới, sản phẩm mới.
Đây l quá trình diễn ra rất phức tạp theo cơ chế thị trờng trong những thập niên đầu của thiên
niên kỷ XXI. ( Meske, Werner, 1998; Institutional Transformation of S&T Systems in the
European Economies in Transition, WZB, p.98-403, Berlin )
Trong cơ chế thị trờng, hoạt động của các Viện vừa theo chức năng truyền thống nh nghiên cứu
cơ bản, nghiên cứu ứng dụng v phát triển công nghệ gắn với công nghiệp, gắn với hoạt động của
các tập đon kinh tế lớn, các doanh nghiệp của các thnh phần kinh tế khác nhau, theo nhu cầu
của thị trờng. Do đó, các Viện R&D phải chủ động kết hợp hi ho giữa mục tiêu của cơ chế"
Top Down" v mục tiêu, nhu cầu của thị trờng, đặc biệt từ khu vực công nghiệp theo phơng
thức " Botton Up" nhng vẫn theo phổ chức năng chính l hoạt động nghiên cứu v phát
triển (R&D) với những sản phẩm sáng tạo, chứ không nặng về dịch vụ, sản xuất kinh doanh,
lm thay chức năng của các doanh nghiệp để thu lợi nhuận cao. Quá trình cạnh tranh v đổi
mới cần thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa Viện R&D v doanh nghiệp thông qua các hợp đồng

5



lớn của lao động sáng tạo, của những patent, license v các bí quyết công nghệ mới. Do đó,
quá trình tổ chức hoạt động R&D cũng phải điều chỉnh, phân cấp, tạo thế chủ động cho các
tập thể lao động sáng tạo trong từng lĩnh vực khoa học v công nghệ.
2.5. Quá trình tổ chức hoạt dộng KH&CN của các Viện R&D trong giai đoạn chuyển đổi
Trong quá trình chuyển đổi hoạt động của các Viện trong cơ chế thị trờng đợc đa dạng hoá.
Nhiều Viện vẫn lấy trục hoạt động chính của mình l hoạt động nghiên cứu v phát triển . Tiêu
chí đánh giá tổ chức hoạt động KH&CN của các Viện:
1.1. Những thay đổi về chức năng, nhiệm vụ của Viện, trung tâm R & D.
1.2. Những chuyển đổi về cơ cấu tổ chức của từng cơ quan R & D.
1.3. Những thay đổi về nhân lực khoa học.
1.4. Những biến đổi về các nguồn ti chính, cơ sở v ật chất.
1.5. Nghiên cứu đánh giá các kết quả nghiên cứu v triển khai qua các thời kỳ.
1.6. Những thay đổi về các mối quan hệ hợp tác trong v ngoi nớc.
II. THực tiễn Đổi mới tổ chức hoạt động khoa họcv công nghệ của các Viện
thuộc Hn lâm khoa họcv Trung tâm KHoa học quốc gia của một số nớc
2.1. Quá trình chuyển đổi tổ chức R&D của các Viện Hl Khoa học của Liên bang Nga:

Viện Hn lâm Khoa học Nga gồm 2 phân ban: Ban khoa học tự nhiên (KHTN) v Ban khoa học
xã hội (KHXB) , một phân viện tại Sibêri với hng chục viện, phân viện v hng trăm phòng thí
nghiệm khác nhau. Viện Hn lâm Khoa học Nga v các Viện Hn lâm Khoa học ngnh: Viện
Hn lâm Khoa học Nông nghiệp, Viện Hn lâm Y học, Viện Hn lâm Giáo dục, Viện Hn lâm
Khoa học Kiến trúc v Xây dựng vẫn tồn tại cho đên nay. Từ những năm 1991 các tổ chức R&D
của các Viện ny hoạt đông theo cơ chế tự chủ, hởng qui chế Viện quốc gia , đợc cấp ti chính
từ ngân sách Liên bang, có quyền quản lý hoạt động v ti sản của mình.
Các tổ chức R&D của Viện Hn lâm KH Nga hoạt động theo chế độ tự quản theo luật pháp Nga
v Điều lệ của mình. Các Viện nghiên cứu của các Viện Hn lâm hiện nay vừa tiến hnh nghiên
cứu cơ bản , vừa nghiên cứu ứng dụng về những vấn đề quan trọng nhất của khoa học tự
nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội v nhân văn, đồng thời tham gia điều ho, phối

6



hợp nghiên cứu cơ bản do các Viện v các trờng đại học thực hiện bằng vốn ngân sách Liên
bang.
Các Viện nghiên nghiên cứu của các Viện Hn lâm tiến hnh tổ chức nghiên cứu các nhiệm vụ
R&D của Nh nớc v theo đặt hng của xã hôi v thị trờng. Các kết quả nghiên cứu thực hiện
bằng ngân sách Liên bang phải giao nộp cho Nh nớc.Hng năm, các Viện Hn lâm phải báo
cáo cho Nh nớc về kết quả nghiên cứu của mình.
2.2. Đổi mới hoạt động r&D của Viện Hn lâm Khoa học Trung Quốc (Viện Khoa
học Trung Quốc)

Đợc thnh lập ngy l tháng ll năm 1949 trên cơ sở hai Trung tâm Hn lâm Khoa học trớc đây:
Hn lâm Khoa học Bắc Kinh v Hn lâm Khoa học Tự nhiên. Đây l Viện Khoa học lớn nhất
Trung Quốc, l trung tâm nghiên cứu về khoa học tự nhiên v các KH-CN gần tơng đơng với
CNRS của Pháp. Trớc đây, Viện tổ chức hoạt động theo kiểu mô hình XHCN hoạt động kém
hiệu quả, từ năm 1992 đến nay đợc cải cách dần theo mô hình của Anh v Mỹ.
Viện Hn lâm Khoa học Trung Quốc có 5 phân ban, 123 viện, hơn 500 doanh nghiệp KH-CN, 2
nh in, 5 trung tâm nghiên cứu v phát triển v 5 trung tâm thông tin - t liệu. Chúng đợc phân
bố ở rất nhiều vùng khác nhau của đất nớc. 12 phân viện đợc đặt ở các trung tâm lớn nh
Thợng Hải, Nam Kinh, Quảng Châu, Côn Minh v.v... Hiện nay, Viện Hn lâm khoa học Trung
Quốc gồm khoảng 60.000 cán bộ KH-CN, trong đó có 19.000 nh khoa học trẻ. (2), (25)
Cùng với tiến trình cải cách, các viện của Viện Hn lâm khoa học Trung Quốc dự kiến năm 2000
sẽ giảm số viện từ 123 xuống còn 80, đến năm 2010 sẽ giảm biên chế các Viện còn lại hiện nay
trên cơ sở trẻ hoá, nâng cao trình độ nghiên cứu v năng lực sáng tạo. Chuyển hớng từ u tiên
nghiên cứu cơ bản sang nghiên cứu ứng dụng v nghiên cứu phát triển. Viện no hoạt động
không hiệu quả sẽ không đợc cấp kinh phí.
Khoảng 125 viện nghiên cứu của Viện hn lâm khoa học đã thnh lập gần 400 xí nghiệp. Năm
1996, khoảng 50 xí nghiệp lm ăn khá nhất đã mang lại lợi nhuận 265 triệu nhân dân tệ.
Nhận xét chung
Nghiên cứu Viện Hn lâm khoa học của các nớc thấy có 2 loại mô hình đặc trng đối lập nhau

xét về khía cạnh tổ chức cũng nh về chức năng, nhiệm vụ:

7


- Mô hình Viện Hn lâm của hệ thống XHCN (điển hình l Liên Xô (trớc đây) v Nga hiện nay,
Trung Quốc) l mô hình chung của tất cả các nớc Đông Âu. Mô hình ny gồm các phân ban
KHTN, KHXH v nhân văn v các lĩnh vực KH-CN khác. Mô hình thứ 2 l tổ chức lại các Viện
Hn lâm theo các Trung tâm khoa học quốc gia hoạt động theo quĩ v các hợp đồng trong quá
trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng. Hiện nay một số nớc Đông Âu đang cải cách các
Viện Hn lâm Khoa học hoạt động theo các quĩ v theo cơ chế thị trờng.
2.3. Những định hớng mới trong tổ chức hoạt động KH&CN của các Viện thuộc
Trung tâm nghiên cứu Khoa học Quốc gia C.H Pháp

Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp đợc thnh lập từ năm 1939. Từ năm 1997,
Trung tâm nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp ( CNRS - Centre National de Recherche
Scientifique) đang có những thay đổi đáng kể v có nhiều định hớng mới trong hoạt động
KH&CN trong các Viện R&D đang đợc mở ra. CNRS l cơ quan nghiên cứu đầu ngnh, đa
ngnh quốc gia lớn nhất của Pháp có 5 nhiệm vụ chính sau: (4, 25; 27; 28)
1. Nghiên cứu cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội v nhân văn phục vụ cho phát triển
kinh tế xã hội.Nghiên cứu những hớng khoa học kỹ thuật u tiên, áp dụng chúng vo thực tế
sản xuất v đời sống.
2. Nghiên cứu phát triển thông tin KH&CN v tiếng Pháp.
3. Phối hợp với các Trờng Đại học v Cao đẳng trong nghiên cứu v do tạo cán bộ khoa học.
4. Nghiên cứu, phân tích mối quan hệ trong nớc v ngoi nớc nhằm phát triển khoa học v
công nghệ trong tơng lai.
CNRS l tổ chức khoa học đa chức năng, đợc Chính phủ thông qua Bộ Nghiên cứu Khoa học
Pháp cấp kinh phí hng năm 8,76 triêu Euro, tơng đơng với 8,068 triệu $US ( chiếm 25% ngân
sách nh nớc chung ginh cho khoa học v công nghệ).
Cơ cấu tổ chức của CNRS có 8 Ban (Ban ) khoa học:

Ban vật lý, nguyên tử; Ban vật lý - toán học; Ban khoa học, công nghệ thông tin;Ban khoa học kỹ
thuật( engineering)
Năm 1997 có 25.772 ngời lm việc, trong đó có 11.602 nh nghiên cứu có trình độ cao v
14.170 kỹ thuật viên v nhân viên hnh chính. Năm 2000-2002 CNRS có 26.000 ngời lm việc.
Trong đó có 11.000 nghiên cứu viên, 15.000 kỹ s v kỹ thuật viên. CNRS có 12000 phòng thí
nghiệm; 85% các phòng thí nghiệm của Trung tâm gắn với các Trờng Đại học v Cao đẳng.

8


Xu hớng cải tổ trong thời gian tới l chú ý tới chất lợng nghiên cứu, tinh hoa sáng tạo, tạo điều
kiện tối đa cho cán bộ khoa học của mình nghiên cứu với lòng say mê thực sự, giảm thiểu phong
cách viên chức, hnh chính trong hoạt động KH&CN. Quá trình đổi mới trong hoạt động
KH&CN của các tổ chức R&D l chống quan liêu, hnh chính, tiến hnh các hoạt động cụ thể,
nhằm hớng các nh nghiên cứu tập trung vo công việc nghiên cứu thay vì cho dnh phần lớn
thời gian nh trớc đây cho các cuộc hội thảo, hay họp hnh để giải quyết các công việc vốn
thuộc của lĩnh vực quản lý hnh chính.
Những hớng cải tổ của CNRS
Trong những năm 2000-2005, công cuộc cải tổ của Trung tâm tập trung vo 3 khâu sau:
1. Thay đổi về nhân sự, nhân lực của Trung tâm: bố sung v sử dụng nhân ti trẻ. Từ 2001-2010
sẽ tuyển mới 20% nhân lực khoa học thay thế cho những ngời về hu. Phân bổ v bổ nhiệm
những vị trí khoa học mới.
2. Tăng cờng những dự án nghiên cứu chung ở Châu Âu, tăng cờng với các đối tác châu Âu.
3. Cải cách cơ cấu tổ chức của Trung tâm thông qua việc giảm các đầu mối trung gian v phiền
h cho hoạt động nghiên cứu. Thay đổi vị trí lãnh đạo trẻ theo nhiệm kỳ 4 năm. Nâng cao
quyền tử chủ của các tổ chức nghiên cứu v phát triển của Trung tâm. Mở rộng những dự án,
chơng trình nghiên cứu theo chiều ngang.
Nhận xét chung: Trung tâm KHQG Pháp có bề dầy trong tổ chức nghiên cứu khoa học. Hoạt động
của Trung tâm có hng nghìn sáng chế, phát minh. Tuy vậy, công tác tổ chức KH&CN phải cải tổ
theo những hớng khoa học mũi nhọn, không gin trải, theo cấu trúc mới linh hoạt v năng động

theo tổ chức ngang: dự án, chơng trình chung m các đối tác v các doanh gnhiệp cùng quan
tâm.
2.4. Sự chuyển đổi hoạt động của các cơ quan Nghiên Cứu v PháT triển trong các
tổ hợp KHoa học v CôNg nghệ của C.H.L.B Đức

Hiện nay, các nhiệm vụ NC-PT nh nớc của Đức đợc thực hiện bởi cả các tổ chức thuộc nh
nớc (gồm các trờng đại học công, tổ chức NC-PT thuộc nh nớc) v các tổ chức ngoi nh
nớc (các viện, tổ chức nghiên cứu thuộc khu vực công nghiệp, tổ chức NC-PT t nhân). Cả t
nhân v nh nớc đều tham gia v thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học v phát triển công
nghệ. Công tác tổ chức v quản lý hoạt động KH&CN của CHLB Đức đợc tổ chức trên cơ sở

9


Hiến pháp, cụ thể l: tự do cho khoa học v nghiên cứu; bảo vệ ti sản của t nhân; kinh tế thị
trờng; nh nớc Liên bang v nh nớc bang cùng phối hợp tổ chức nghiên cứu. (5; 10 )
Hiện tại CHLB Đức tổ chức hoạt động NC-TK theo một phổ bao gồm: nghiên cứu di hạn
(NCCB); nghiên cứu trung hạn (NCƯD); nghiên cứu ngắn hạn (TKTN, trình diễn). Điều quan
trọng l việc phối kết hợp các nội dung nghiên cứu ny với nhau thnh một thể thống nhất. Ngời
hoạt động ở khâu sau phải biết sử dụng kết quả nghiên cứu của ngời ở khâu trớc v ngời lm
việc ở khâu trớc phải biết nhu cầu của ngời nghiên cứu ở khâu sau cần gì để đặt nội dung
nghiên cứu của mình cho phù hợp.
Các nguyên tắc cơ bản của Nh nớc trong quá trình tổ chức hoạt động NC-PT của Đức l đảm
bảo:
- Tính liên tục (một hớng nghiên cứu theo đuổi nhiều năm)
- Tính cạnh tranh (tạo ra sự cạnh tranh thi đua trong hoạt động NC-TK)
Nh nớc của Đức đợc tổ chức theo cơ cấu Chính phủ Liên bang v 16 chính phủ bang v cùng
thoả thuận đầu t cho các tổ chức NC-PT để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học v phát
triển công nghệ.
Các tổ chức tham gia thực hiện các nhiệm vụ NC-PT ở Đức có các tổ chức nh sau:

Liên hiệp các viện nghiên cứu (chủ yếu nghiên cứu cơ bản) Max Plank MPG)
MPG đợc thnh lập từ trớc năm 1900 theo nguyên tắc phải có một nh khoa học giỏi (Ví dụ:
Enstein) thì mới thnh lập một viện nghiên cứu hay một bộ môn cho ngời đó tiến hnh nghiên
cứu. Hiện nay nguyên tắc ny vẫn còn đợc giữ lại. MPG hiện có 79 tổ chức nghiên cứu v mang
các đặc trng chính l:
- Có các trọng điểm trong sự nghiệp nghiên cứu mũi nhọn;
- Tiến hnh các hoạt động nghiên cứu cơ bản trong các ngnh khoa học tự nhiên (kỹ thuật v vật
lý), sinh học y tế v xã hội nhân văn;
- Môi trờng lm việc thuận lợi tối đa cho các nh khoa học;
- Lĩnh vực nghiên cứu đòi hỏi nhiều công sức v kinh phí khá lớn
Hiệp hội Fraunhofer(FhG) đợc thnh lập năm 1949 l tổ chức công hữu nhằm khuyến khích
nghiên cứu ứng dụng. FhG có 47 tổ chức nghiên cứu, 9.000 ngời lm việc. Các Viện của Hiệp

10


hội (47) đặt tại 40 địa điểm tại Đức, 6 trung tâm tại Mỹ, 3 Văn phòng tại Trung Quốc, Singapor
v Malasia. Những đặc trng v nhiệm vụ chính của các Viện thuộc Hiệp hội l:
- Tiến hnh các nghiên cứu ứng dụng v nghiên cứu cơ bản có định hớng;
- Lĩnh vực nghiên cứu hớng vo việc tìm ra các công nghệ mới trên cơ sở lý thuyết đã đợc
nghiên cứu, phát triển công nghệ v ký kết các hợp đồng với cả nh nớc v khu vực bên ngoi về
kỹ thuật vật liệu kỹ thuật vi điện tử, công nghệ thông tin, nghiên cứu về môi trờng v sức khoẻ;
kỹ thuật về phơng pháp, những khảo nghiệm về kỹ thuật v kinh tế.
- Cơ cấu kinh phí l 40% nh nớc đầu t v 60% lấy từ bên ngoi thông qua các hợp đồng (năm
2000 ngân sách cấp l 1,37 tỷ DM)
HGF: Trung tâm nghiên cứu Đức Herrmann Von Helmholtz gồm 16 trung tâm nghiên cứu v
mang các đặc trng chính l:
- Theo đuổi các mục tiêu nghiên cứu di hạn của nh nớc v mang tính độc lập về mặt khoa học;
- Tiến hnh nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ vũ trụ, công nghệ cho tơng lai,
năng lợng... có ý nghĩa lớn lao. Thờng các hoạt động nghiên cứu ny nằm trong các chơng

trình quốc gia di hạn v liên tục;
- Đầu t của nh nớc lớn, ngân sách năm 2000 l 4,2 tỷ DM.
Nhận xét chung: Tổ chức nghiên cứu khoa học v phát triển công nghệ ở Đức rất đa dạng vừa
mang tính chất cơ bản vừa mang tính ứng dụng. Hiệp hội Max- Planck l trung tâm nghiên cứu cơ
bản mạnh v ứng dụng công nghệ có truyền thống, có tiềm lực mạnh mẽ. Hoạt động của Hiệp hội
ny cũng rất đa dạng trong tự do liên kết với các trờng Đại học trong nghiên cứu cơ bản cũng
nh đo tạo cán bộ có trình độ cao. Nh nớc đặt hng cho các Viện của Hiệp hội Max- Planck
trong nghiên cứu những hớng nghiên cứu u tiên . Ngoi ra, công tác tổ chức nghiên cứu v phát
triển của các Viện còn mở rộng ra hơn theo các hợp đồng nghiên cứu với các tập đon công
nghiệp. Các Trung tâm , hiệp hội khoa học v công nghệ của Đức gắn hoạt động nghiên cứu của
mình với quá trình đo tạo nhân ti có trình độ cao của các trờng Đại học thông qua các thoả
thuận v chơng trình chung giữa các Viện v các trờng Đại học trong quá trình đổi mới.

11


III: đánh giá sơ bộ quá trình Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học v phát
triển công nghệ ở Trung tâm Khoa học Tự nhiên v công nghệ quốc gia
3.1.tổ chức, hoạt động v phát triển tiềm lực khoa học của các viện thuộc trung
tâm KHTN &CNQG

3.1.1. Chức năng , nhiệm vụ nghiên cứu của Trung tâm KHTN &CN QG
Theo Chức năng, nhiệm vụ ghi trong Nghị định số 24/CP ngy 22/5/1993 của Chính phủ,
thnh lập Trung tâm Khoa học Tự nhiên v Công nghệ Quốc gia trên cơ sở tổ chức lại Viện
Khoa học Việt Nam.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm Khoa học Tự nhiên v Công nghệ Quốc gia .
- Tổ chức các hoạt động nghiên cứu về khoa học tự nhiên v công nghệ theo các hớng trọng
điểm của Nh nớc, triển khai, ứng dụng các kết quả nghiên cứu v các công nghệ vo sản
xuất v đời sống xã hội.
+ Nghiên cứu những vấn đề khoa học cơ bản hiện đại lm cơ sở cho việc phát triển các hớng

công nghệ mới;
+ Nghiên cứu tổng hợp về các nguồn ti nguyên thiên nhiên v điều kiện tự nhiên của đất
nớc để xây dựng cơ sở khoa học cho việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của cả nớc v của từng vùng lãnh thổ;
+ Nghiên cứu tạo ra những công nghệ mới, sản phẩm mới nhằm nâng cao trình độ công nghệ
của những ngnh sản xuất quan trọng của đất nớc.
- Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học v triển khai
công nghệ của Trung tâm.
- Tham gia đo tạo cán bộ khoa học v công nghệ, nhất l cán bộ có trình độ cao.
- Tham gia việc hoạch định chính sách phát triển khoa học v công nghệ của đất nớc.
- Thực hiện hợp tác về khoa học v công nghệ với nớc ngoi theo các quy định hiện hnh của
Nh nớc.
- Quản lý tổ chức, biên chế, ti sản, kinh phí của Trung tâm theo các quy định hiện hnh của
Nh nớc.
Xác định rõ nhiệm vụ của một cơ quan khoa học lớn của cả nớc, Trung tâm đã xây dựng kế
hoạch 5 năm (1996 - 2000) tập trung vo các hớng nghiên cứu sau: Những vấn đề khoa học

12


v công nghệ trọng điểm, mũi nhọn, hiện đại phục vụ cho phát triển nền nông nghiệp sinh thái
bền vững ( công nghệ sinh học); công nghệ phần mềm; khoa học vật liệu; điện tử v thiết bị
khoa học; biển v công trình biển; sinh thái, ti nguyên v môi trờng; nớc sạch; các chất
hoạt tính sinh học; cơ sở dữ liệu v viễn thám.
3.1.2 Hệ thống tổ chức R&D của Trung tâm :
Mô hình cơ cấu tổ chức của Trung tâm Khoa học Tự nhiên v Công nghệ Quốc gia l tổ chức
quản lý theo tuyến, tinh gọn theo 3 khối nghiên cứu, khối quản lý v khu vực kinh doanh, dịch
vụ. thể hiện sự liên kết chặt chẽ giữa các Viện nghiên cứu khoa học v công nghệ với các đơn
vị triển khai v liên kết rất lỏng lẻo với khu vực sản xuất kinh doanh; giữa Lãnh đạo Trung
tâm v các cơ quan chức năng v với các đơn vị.

Các đơn vị nghiên cứu triển khai đợc thnh lập theo Nghị định 35/HĐBT ngy 28/1/1991
(đơn vị hoạt động theo Nghị định 35 HĐBT);
Doanh nghiệp Nh nớc l những đơn vị thuộc Trung tâm, nhng hoạt động chịu sự chỉ đạo
theo quy định của Trung tâm v theo Luật Doanh nghiệp;
3.1.3 Các hớng hoạt động KH&CN của Trung tâm KH&CNQG
Trong năm 1996 -2000, Trung tâm Khoa học Tự nhiên v Công nghệ Quốc gia tập trung các
chơng trình v đề ti cấp Nh nớc sau:
- Chơng trình Điện tử - Tin học - Viễn thông (1 đề ti, 1 dự án)
- Chơng trình Công nghệ Sinh học (3 đề ti)
- Chơng trình Công nghệ vật liệu (3 đề ti, 1 dự án)
- Chơng trình công nghệ tự động hóa (1 đề ti)
- Chơng trình Chế tạo máy (1 đề ti)
- Chơng trình điều tra nghiên cứu biển (5 đề ti)
- Chơng trình bảo vệ ti nguyên môi trờng (4 đề ti)
Các hớng nghiên cứu trọng điểm:
- Hớng Công nghệ thông tin;
- Hớng nghiên cứu Sinh học v nông nghiệp sinh thái bền vững;

13


- Hớng nghiên cứu về khoa học v công nghệ vật liệu
- Hớng nghiên cứu biển, công trình biển v hải đảo
- Hớng nghiên cứu sinh thái v môi trờng
- Hớng nghiên cứu điện tử, thiết bị khoa học v tự động hóa
- Hớng nghiên cứu giảm nhẹ thiên tai.
3.2.. Đánh giá hiện trạng tiềm lực khoa học v công nghệ của Trung tâm Khoa học Tự
nhiên v Công nghệ Quốc gia.
3.2..1. Nhân lực khoa học v công nghệ.
Trung tâm Khoa học Tự nhiên v Công nghệ Quốc gia có đội ngũ cán bộ v công chức 2.373

ngời (cha tính các cán bộ hợp đồng di hạn của các đơn vị), trong đó 108 TSKH, 538 tiến sĩ,
1.297 đại học. Trên 80% l số ngời có trình độ Đại học trở lên trực tiếp lm nghiên cứu khoa
học v phát triển công nghệ tại các Viện nghiên cứu chuyên ngnh của Trung tâm.
3.2.2. Nguồn ti chính phục vụ nghiên cứu khoa học v công nghệ
Kinh phí Nh nớc cấp năm 1998 - 2000
(Đơn vị: Triệu đồng)
1998

TT

1999

2000

Các tiêu chí, khoản mục
1

Kinh phí sự nghiệp khoa học

70.630

71.600

132.000

2

Kinh phí sự nghiệp kinh tế

5.850


4.050

4.100

3

Kinh phí sự nghiệp đo tạo

1.710

1.820

1.920

4

Kinh phí DA nớc sạch v VSMT

0

90

500

Nguồn: Ban KHTC v Báo cáo của Trung tâm KHTN & CNQG (1998-1999)v năm 2000.
3.2.3. Cơ sở vật chất hạ tầng cho hoạt động nghiên cứu v phát triển
Ngoi các công trình đợc xây dựng từ khi thnh lập Viện Khoa học Việt Nam. Từ năm 1996
đến nay, nhiều công trình xây dựng cơ bản học xây dựng v hon thnh với tổng số vốn l
118.121 triệu đồng, trong đó có 38.497 triệu đồng l các thiết bị đi kèm công trình. Một số


14


công trình có diện tích sẵn có, phục vụ nghiên cứu khoa học nh: Viện Cơ học với 3.426m2
sn. Viện Công nghệ Sinh học : 2.200m2; Viện Địa lý - Phân viện Hải dơng học H Nội 2980m2; Viện Sinh thái v Ti nguyên sinh vật v Trung tâm Thông tin - T liệu có diện tích
6.943m2; Viện Sinh học Nhiệt đới tại thnh phố Hồ Chí minh - 3.859m2, Phòng thí nghiệm vật
liệu đất hiếm (Viện Khoa học vật liệu), 2.600m2 sn v.v...
Các công trình kỹ thuật phục vụ điều tra cơ bản ti nguyên v môi trờng:
. Đầu t tăng cờng máy móc, trang thiết bị cho các phòng thí nghiệm.
3.2.4. Hoạt động thông tin khoa học v công nghệ
Thông tin khoa học v công nghệ đối với Trung tâm có thể so sánh nh yếu tố không thể
thiếu. Trung tâm Khoa học Tự nhiên v Công nghệ Quốc gia, các Viện chuyên ngnh đều có
quan hệ đa phơng đối với tất cả các cơ sở trong nớc v nớc ngoi. Đó l kênh quan trọng
để chuyển tải v thu nạp thông tin. Nhìn chung thông tin khoa học v công nghệ qua kênh ny
hầu hết l tự có do quan hệ hai chiều của các cá nhân, phòng hoặc l Viện tạo ra trong quá
trình quan hệ hợp tác quốc tế.
.3.3. Chính sách đo tạo v sử dụng nhân lực khoa học
Công tác tổ chức đo tạo cán bộ nghiên cứu khoa học v công nghệ có trình độ cao:
Chỉ tính từ 1994 đến năm 1998 Trung tâm đã đo tạo đợc: 259 cán bộ (trong đó TSKH: 18,
TS 160, Thạc sĩ 81). Số lợng nghiên cứu sinh v Cao học hiện có 239 cán bộ. Tuy vậy, so với
nhu cầu đổi mới công tác nghiên cứu khoa học của Trung tâm thì cần phải thúc đẩy mạnh
hơn nữa để giảm thiểu tình trạng hẫng hụt đội ngũ cán bộ nghiên cứu có chất lợng cao của
các Viẹen nghiên cú thuộc Trung tâm KH&CN quốc gia.
3.4. Đánh giá kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học v phát triển công nghệ của các
Viện R&D thuộc Trung tâm.
Từ những kết quả nghiên cứu khoa học v công nghệ của các đơn vị trong ton Trung tâm thời
gian qua (1996 - 2000).
A. Các chơng trình, ngoi ra có 8 đề ti độc lập cấp Nh nớc.
- KHCN 01 Điện tử - Tin học - Viễn thông, 2 đề ti; - KHCN 02 Công nghệ sinh học, 5 đề ti

- KHCN 03 Công nghệ Vật liệu, 7 đề ti; - KHCN 04 Công nghệ tự động hóa, 1 đề ti

15


- KHCN 05 Công nghệ chế tạo máy, 1 đề ti; - KHCN 06 Điều tra Nghiên cứu biển, 7 đề ti
- KHCN 07 Ti nguyên - Môi trờng, 5 đề ti; - KHCN 11 Bảo vệ sức khỏe cộng đồng, 1 đề
ti
B. Các đề ti nghiên cứu cơ bản (1998 - 2000)
- Toán, tin : 25 đề ti; - Cơ học: 13 đề ti; - Vật lý học - khoa học vật liệu : 18 đề ti
- Hóa học : 20 đề ti; - Sinh học v sinh thái ti nguyên : 35 đề ti
- Khoa học trái đất v biển

: 41 đề ti

C. Các dự án điều tra cơ bản (1996 - 2000)
Hầu hết các Viện v Phân Viện trong Trung tâm đều tham gia vo các dự án điều tra cơ bản
về ti nguyên v môi trờng.
- Viện Vật lý địa cầu : 3 dự án;

- Viện Địa chất

: 4 dự án

- Viện Địa lý : 4 dự án; - Viên Sinh thái v Ti nguyên sinh vật: 3 dự án
- Viện Công nghệ hóa học : 1 dự án ; - Phân viện Khoáng sản v Môi trờng: 1 dự án
- Phân viện Cơ học Biển: 1 dự án; - Phân Viện Địa lý TP.HCM: 2 dự án
- Phân viện Hải dơng học Hải Phòng:1 dự án;-Phân viện Khoa học Vật liệu Nha Trang:1 dự
án;
- Phân viện Hải Dơng học H Nội: 1 dự án;- Viện Sinh học Nhiệt đới : 1 dự án; - Viện

Công nghệ sinh học: 1 dự án
Mỗi dự án loại ny thông thờng từ 1-2 tỷ đồng. Có dự án lớn đến 4-5 tỷ đồng theo đăt hng
của Bộ Kế hoạch v Đầu t, Bộ Khoa học , Công nghệ v MT v các địa phơng.
Đối với tổ chức hoạt động nghiên cứu v phát triển cũng nh hoạt động của các doanh nghiệp
thì theo quy định của Nh nớc các đơn vị ny hon ton tự chủ trong nghiên cứu - phát triển
v hoạt động sản xuất-kinh doanh. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo của doanh nghiệp do Giám đốc
Trung tâm bổ nhiệm v quản lý. Số cán bộ thuộc biên chế khối ny rất linh hoạt, tùy theo nhu
cầu của từng đơn vị m Giám đốc các đơn vị tuyển chọn v trả lơng. Với cơ chế ny đã động
viên, khuyến khích ngời cán bộ dù ở vị trí no cũng đem hết khả năng, nhiệt tình v sáng tạo
phục vụ công tác. Vì thế, việc sử dụng đội ngũ cán bộ ở những đơn vị ny có hiệu quả. Hoạt
động của họ năng động hơn trong cơ chế thị trờng. Tuy vậy trong những năm tới cần hớng

16


loại hình ny vo quá trình thúc đẩy việc áp dụng những công nghệ mới, những kết quả
nghiên cứu của các Viện R&D vo sản xuất trong khu vực doanh nghiệp v các điạ phơng.
Hạn chế tối đa những tiêu cực, phi pháp đối với doanh nghiệp khoa học. Hoạt động áp dụng
v phát triển công nghệ mới, chuyển giao các kết quả nghiên cứu của các Viện cho các doanh
nghiệp cần đợc thúc đẩy mạnh mễ hơn cả về số lợng v chất lợng. Mặt khác, lợi nhuận
kinh doanh của các doanh nghiệp loại ny cần đợc đầu t lại cho hoạt động nghiên cứu khoa
học của các Viện. Tránh tình trạng các doanh nghiệp hớt ngọn của các Viện trong khi định
chế về quyền tác giả v quyền sở hữu trí tuệ cha đợc rõ rng, thực thi trong thực tiễn. Mặt
khác cũng hạn chế tố đa hoạt động thơng mại thuần tuý của các doanh nghiệp khoa học ny
nh buôn lậu, buôn bán xe máy, máy tính, hng hoá thông thờng, hoặc lợi dụng nh nớc để
trốn thuế v.v...
3.5. Những biện pháp, chính sách sử dụng v quản lý máy móc, trang thiết bị nghiên cứu, thí
nghiệm ở Trung tâm.
Năm 1998, thực hiện Quyết định của Thủ tớng Chính phủ, Trung tâm Khoa học Tự nhiên v
Công nghệ Quốc gia tiến hnh tổng kiểm kê ti sản, kết quả bớc đầu nh sau:

- Tổng giá trị ti sản cố định : 36.000.487.000đ
Trong đó ( tính theo %): Ti sản cố định l đất chiếm 31%. Ti sản nh, xởng v vật kiến trúc
19%; Ti sản l phơng tiện vận tải 3%. Ti sản máy móc, trang thiết bị nghiên cứu, thí nghiệm,
sản xuất thử nghiệm l 47 %. Con số ny cong thấp về trang thiết bị nghiên cứu khoa học. Tỷ
trọng ny trên thế giới l 50-60%.
Trong tổng số giá trị máy móc, trang, thiết bị hiện có của Trung tâm l 364.000.487 đồng thì chủ
yếu l trang bị cho các đơn vị cấp III (các Viện chuyên ngnh) chiếm tỷ lệ 99% tơng đơng
360.723.145 đồng; còn ton bộ các đơn vị cấp I (lãnh đạo Trung tâm, các Ban chức năng, Văn
phòng) tỷ lệ 1% tơng đơng 3.277.145 đồng.
Các doanh nghiệp thuộc Trung tâm.

Trong quá trình tổ chức các Doanh nghiệp Nh nớc, theo quy định của Nh nớc, Trung tâm
đợc thnh lập v quản lý về tổ chức v hoạt động, đợc Nh nớc hỗ trợ về vốn. Các doanh
nghiệp ny tự tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh v tự huy động các loại nguồn vốn khác để
hoạt động nh công ty Phát triển công nghệ sinh học, công ty Công nghệ vật liệu mới.
Viện Khoa học vật liệu:

17


Viện Khoa học vật liệu l đơn vị lớn của Trung tâm với hơn 300 cán bộ viên chức. Cơ cấu tổ chức
gồm 7 Phân viện, 01 Trung tâm v các phòng nghiên cứu v thực nghiệm.
Năm 1998 kinh phí đợc sử dụng : 9.517.387.366 đồng, gồm:
- Kinh phí năm 1997 chuyển sang

: 2.396.787.366 đồng

- Kinh phí cấp năm 1998

: 7.120.600.000 đồng


kinh phí đã sử dụng trong năm 1998 l 9.120.387.366 đồng, trong đó số tiền đã quyết toán l:
7.791.943.320 đồng, còn 1.725.444.046 đồng cha quyết toán chuyển sang năm 1999. Số tiền đã
quyết toán năm 1998 nhìn chung các mục chi theo đúng quy định Nh nớc, riêng tại phần chi
phí nghiệp vụ chuyên môn số tiền 1.352.637.544 đồng, chứng từ ghi số 187 ngy 8/10/1998 số
tiền 62.240.000đ thuê khoán chuyên môn dự án P l thuê gia công chi tiết chế tạo máy phát điện
có hợp đồng giữa Viện Khoa học vật liệu v Công ty Điện tử 91 Bộ Quốc phòng có biên bản
nghiệm thu thanh lý hợp đồng, nhng không có hóa đơn do Bộ Ti chính phát hnh l không đúng
với quyết định số 885/1998/QĐ/BTC ngy 16/7/1998 của Bộ Ti chính.
Chơng IV: đánh giá sơ bộ về hoạt động khoa học v công nghệ của 3 viện nghiên
cứu thuộc trung tâm khoa học tự nhiên v công nghệ quốc gia (nghiên cứu
trờng hợp)

Nghiên cứu, đánh giá tổ chức hoạt động KH&CN của Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Viện Cơ học v
Viện Khoa học Vật liệu .
1. đánh giá sơ bộ về Tổ chức hoạt hoạt động KH&CN của Viện kỹ thuật Nhiệt đới

Viện Kỹ thuật Nhiệt đới đợc thnh lập năm 1980 theo Quyết định số 248/CP, ngy 8/8/1980 của
Thủ tớng Chính phủ. Hoạt động nghiên cứu chủ yếu trong lĩnh vực kỹ thuật nhiệt đới. Nghiên
cứu ảnh hởng của các yếu tố môi trờng nhiệt đới ẩm đến các vật liệu, thiết bị, kỹ thuật v các
biện pháp bảo vệ. Chế tạo thử v sản xuất thử nghiệm các vật liệu v thiết bị có khả năng chịu
đựng môi trờng khí hậu nhiệt đới. Ngoi ra, Viện còn tiến hnh các dịch vụ KH&CN, đo tạo,
thông tin, t vấn v chuyển giao công nghệ có liên quan..
Chức năng , nhiệm vụ đợc Nh nớc giao:
1. Nghiên cứu, điều tra các yếu ttố của điều kiện môi trờng nhiệt đới nóng ẩm ở Việt Nam ( độ
ẩm, nhiệt độ, bức xạ...) đến đến vật liệu, máy móc, trang thiết bị; xây dựng ngân hng dữ
liệu về điều kiện môi trờng theo quan điểm ăn mòn v bảo vệ vật liệu.

18



2. Nghiên cứu qui luật v cơ chế động học của các quá trình tác động của của các quá trình tác
động của điều kiện môi trờng nhiệt đới Việt Nam đến các vật liệu, thiết bị, công trình để đa
ra các giải pháp công nghệ bảo vệ vật liệu v thiết bị.
3. Nghiên cứu công nghệ chế tạo các vật liệu, linh kiện, thiết bị thích nghi với điều kiện Việt
Nam.
4. Nghiên cứu xây dựng các công nghệ bảo vệ chống ăn mòn, chống lão hoá vật liệu, thiết bị,
công trình lm việc trong điều kiện khí quyển, biển, trong đất.
5. Nghiên cúu thích ứng các vật liệu, linh kiện, thiết bị v công nghệ tiên tiến nhập từ nớc
ngoi ở điều kiện Việt Nam.
6. Tiến hnh thử nghiệm vật liệu v thiết bị ở điều kiện tự nhiên v thử nghiệm gia tốc ( mô
phỏng điều kiện nhiệt đới ) để đánh giá chất lợng v dự báo tuổi thọ của vật liệu, thiết bị...
7. Xây dựng các tiêu chuẩn thử nghiệm v sử dụng vật liệu, thiết bị.
8. Tổ chức hợp tác quốc tế v đo tạo sau đại học, cán bộ khoa học có trình độ cao trong lĩnh vực
kỹ thuật nhiệt đới.
Cấu trúc của Viện: phân theo trực tuyến
Gồm 9 phòng nghiên cứu chuyên môn khác nhau
Ngoi ra Viện còn có hệ thống thử nghiệm tự nhiên tại H Nội, Nha Trang, Quảng Ninh...
Về nhân lực khoa học v công nghệ
Nhân lực nghiên cứu khoa học của Viện thuần khiết trong biên chế nh nớc. Lực lơng ny
không biến động nhiều. Năm 1999, một số cán bộ về hu, không lấy vo biên chế kịp nên giảm từ
84 xuống còn 77 ngời. Lực lợng nghiên cứu chủ yếu có trình độ đại học, chiếm từ 70-80%. lực
lợng trên đại học còn thấp, chiếm 15-18%.
Đối với một Viện nghiên cứu kỹ thuật v công nghệ mũi nhọn nh thế l thấp. Cần gấp rút, tăng
cờng công tác đo tạo cán bộ có trình độ cao, hoặc có cơ chế thu hút nhân ti tăng cờng cho
Viện trong những năm tới.
Năm 2000, tổng số cán bộ của Viện l 86 ngời. Trong đó có 14 tiến sĩ, 6 thạc sĩ, 58 đại học.
Các nguồn kinh phí của Viện Kỹ thuật Nhiệt đới trong 5 năm (1996-2000): ( 18 )

19



1996

1997

1998

1999

2000

1.291 triệu đồng

1.558

2.139

2.250

2.500

Nhận xét, đánh giá:
Hoạt động của Viện chủ yếu l nghiên cứ khoa học v thí nghiệm, thử nghiệm. Kinh phí chi cho
hoạt động nghiên cứu của Viện chủ yếu l kinh phí từ ngân sách nh nớc. Quan sát cơ cấu các
nguồn kinh phí của Viện chúng ta thấy rõ điều đó. Phổ hoạt động của Viện theo đúng chức năng,
nhiệm vụ đợc giao theo kế hoạch hng năm. Viện đang đợc đầu t nâng cấp các phòng thí
nghiệm v các trạm thử nghiệm ở các vùng khác nhau. Kinh phí cho hoạt động triển khai với các
doanh nghiệp không đáng kể, chủ yếu l các hợp đồng nhỏ phân cấp cho các phòng ban, chiếm
khoảng 20-50%. Hiện nay, Viện đang chuyển hớng v mở rộng hoạt động sản xuất-thử nghiệm

sang lô nhỏ một số vật liệu nhiệt đới đặc biệt. Trong 5 năm 1996-2000, tổ chức hoạt động của
Viện tập trung cho công tác điều tra, nghiên cứu môi trờng, khí hậu nhiệt đới tác động tới các vật
liệu, máy móc, thiết bị. Tìm ra cơ chế v công nghệ bảo vệ các loại vật liệu, máy móc, thiết bị quí
hiếm. Đây l sứ mệnh v sự tồn tại v phát triển của Viện trong Trung tâm Khoa học Tự nhiên
v Công nghệ Quốc gia. Trong công tác tổ chức nghiên cứu khoa học cần đợc tập trung hon
thiện theo hớng tổ chức nghiên cứu theo đề án theo mô hình ma trận với sự điều phối chung của
Viện. Cán bộ nghiên cứu có trình độ cao tiến sĩ v các chuyên gia cần chú ý đo tạo v tăng
cờng, nhất l những chuyên gia công nghệ.
4.2. đánh giá sơ bộ về tổ chức hoạt động KH&CN của Viện cơ học

Viện cơ học đợc thnh lập theo quyết định số 147/CP, ngy 10/04/1979 của HĐCP (nay l Chính
phủ) trực thuộc Trung tâm KHTN&CNQG.
Chức năng,, nhiệm vụ chủ yếu của Viện:
1. Tổ chức nghiên cứu những vấn đề cơ bản v hiện đại của cơ học gắn với những hớng nghiên
cứu trọng điểm.
2. Nghiên cứu tạo ra một số công nghệ mới của cơ học phục vụ cho các lĩnh vực trọng điểm, đa
ngnh nh chế tạo máy, các công trình trọng điểm...
3. Tổ chức hoạt động phát triển công nghệ mới, ứng dụng các kết quả nghiên cứu vo sản xuất
v đời sống, chuyển giao công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực cơ học vo Việt Nam.

20


4. Thực hiện hợp tác quốc tế trong nghiên cứu v đo tạo cán bộ khoa học có trình độ cao trong
lĩnh vực cơ học.
Cơ cấu tổ chức của Viện: tổ chức theo trực tuyến theo lĩnh vực chuyên môn
Viện có 4 phòng nghiên cứu chuyên môn, Treung tâm tính toán v cơ tin học, phân viên cơ học
biển, Phong quản lý tổng hợp.
Ngoi ra, còn có 3 trung tâm tự hạch toán, hoạt động theo Nghị định 35-HĐBT về công trình
biển, cơ học nền móng, cơ học công trình. Viện phối hợp với Đại học quốc gia H Nội thnh lập

Trung tâm đo tạo v bồi dỡng cán bộ trình độ cao về cơ học.
Nhận xét v đánh giá : Về cơ cấu tổ chức đã đợc định hình theo những hớng cơ học chủ yếu
phân theo chuyên ngnh theo kiểu tổ chức trực tuyến từ trên xuống, có sự tinh giảm đầu mối.
Bớc đầu, Viện đã thử nghiệm mô hình tổ chức phát triển công nghệ v ứng dụng, chuyển giao
công nghệ theo mạch ngang có tính tới các yếu tố thị trờng- đơn đặt hng của các doanh nghiệp
v các địa phơng. Tuy vậy, việc tổ chức nghiên cứu theo mục tiêu, dự án hỗn hợp của các khoa
học giáp ranh vẫn còn l mới đối với Viện.

Về nhân lực khoa học v công nghệ của Viện
Tổng số cán bộ năm 2000 của Viện l 140 ngời, trong đó có 39 có trình độ tiến sĩ khoa học v
tiến sĩ chuyên ngnh, 16 giáo s v phó giáo s, 61 kỹ s. Quan sát bảng sau, chúng ta thấy cơ
cấu nhân lực không biến đổi, chủ yếu l biên chế nh nớc đã đợc định biên. Cần có cơ chế phá
ro, tìm các nguồn kinh phí bổ sung cho việc ký thêm các hợp đồng nghiên cứu v phục vụ
nghiên cứu để triển khai các hớng cơ học mũi nhọn phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá các
ngnh kinh tế.
Nhận xét, đánh giá: Nguồn nhân lực khoa học có trình độ cao tiến sĩ, phó tiến sĩ đã ở tuổi 50-65.
Hầu hết đợc đo tạo ở Nga v các nớc Đông Âu trớc đây. Trong những năm tới Viện có những
hẫng hụt về đội ngũ cán bộ nghiên cứu trẻ có trình độ cao. việc thu hút lực lợng nghiên cứu trẻ,
có trình độ cao cho Viện l vân đề phải bn trong thời gian tới bằng cách tạo ra điều kiện hấp dẫn
thu hutá nhân ti khoa học trong lĩnh vực cơ học,

Các nguồn kinh phí của Viện trong 5 năm (1996-2000)

21


Kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học của Viên cơ học trong 5 năm 1996-2000 chủ yếu l
kinh phí từ ngân sách Nh nớc, chiếm 80-90%. Năm 2000 nguồn kinh phí ny tăng lên gấp 2-3
lần so với những năm trớc. Các nguồn bổ sung bên ngoi thông qua các hợp đồng chiếm từ 1020%. Nguồn kinh phí đầu t xây dựng vật chất nh nh cửa có từ 5 năm trớc. Hệ thống các
phòng thí nghiệm mới đợc đầu t ban đầu.


Hoạt động của 3 Trung tâm hoạt động theo Nghị định 35- HĐBT chủ yếu l những dịch vụ
KH&CN. Các nguồn kinh phí hoạt động của các Trung tâm ny l tự trang trải. Nguồn kinh phí
đầu t lại xây dựng cơ sở vật chất cho Viện không đáng kể, chủ yếu l lo thêm cho đời sống của
cán bộ trong Viện trong điều kiện tiền lơng cho cán bộ khoa học còn quá thấp hiện nay.

Ti chính của Viện Cơ học trong giai đoạn 1996-2000
(đơn vị: triệu đồng)
Nguồn kinh phí

1996

1997

1998

1999

2000

Kinh phí cho nghiên cứu

1.537

2.175

2.056

3.912


5.808

4.3. Đánh giá tổ chức hoạt động KH&CN của Viện Khoa học Vật liệu trong giai đoạn
1996-2000

Viện Khoa học Vật liệu thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên v Công nghệ Quốc gia đợc thnh
lập năm 1993 theo Nghị định 24/CP của Chính phủ v Quyết định số 03/KHCNQG-QĐ của Giám
đốc Trung tâm Khoa học Tự nhiên v Công nghệ Quốc gia. Viện l một đơn vị nghiên cứu khoa
học đa ngnh, có nhiệm vụ:
Nghiên cứu những vấn đề KH&CN trong lĩnh vực khoa học vật liệu
Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu v các đơn vị sản xuất trong nớc tổ chức triển khai, ứng
dụng các kết quả nghiên cứu vo sản xuất v đời sống, thực hiện chuyển giao công nghệ tiên tiến
thuộc các lĩnh vực của KH&CN vật liệu từ nớc ngoi vo Việt Nam.
Tham gia đo tạo cán bộ nghiên cứu khoa học về khoa học vật liệu
Tổ chức hợp tác quốc tế trong các nghiên cứu về khoa học vật liệu.
Viện gồm 9 phân viện, trong đó có 2 phân viện có t cách pháp nhân (một ở Nha Trang v một ở
Tp Hồ Chí Minh) v 7 phân viện, Trung tâm nghiên cứu chuyên ngnh ở H Nội.

22


Sự thay đổi về tổ chức của Viện Khoa học Vật liệu nằm chung trong quá trình thay đổi của hệ
thống KH&CN của Việt Nam nói chung, của Trung tâm KHTN v CNQG nói riêng m Viện
Khoa học Vật liệu l một bộ phận trực thuộc.
Tổng kinh phí Nh nớc đầu t cho Viện để xây dựng cơ sở vật chất trong 5 năm qua (1993-1998)
l 19,5 tỉ đồng, trong đó:
Xây dựng cơ bản v sửa chữa nâng cấp phòng thí nghiệm:

6,5 tỉ


Mua thiết bị khoa học mới:

13 tỉ

Sự nghiệp nghiên cứu khoa học:

16,7 tỉ

Trong đó: các đề ti cấp theo chơng trình nh nớc:
Các đề ti do Trung tâm cấp:

5,46 tỉ

Các đề ti cấp Viện:

4,07 tỉ

7,201 tỉ

Mặc dù những đầu t trên còn rất hạn chế so với yêu cầu xây dựng một Viện nghiên cứu, nhng
đó đã l những u tiên rất lớn của Nh nớc cho Viện Khoa học Vật liệu. Năm 2000, viện đã
đóng thuế cho nh nớc 630 triệu đồng thông qua hoạt động sản xuất những sản phẩm mới.
Chất lợng nhân lực khoa học v công nghệ của Viện
Tổng số lao động của Viện năm 1998 l 299, trong đó 252 thuộc biên chế công chức nh nớc, 25
l hợp đồng di hạn (trên 1 năm) v 22 l hợp đồng ngắn hạn (dới 1 năm).
Tính trong số cán bộ thuộc biên chế chính thức, cơ cấu trình độ nh sau:
Lứa tuổi từ 41 trở lên chiếm tới 58,5%; nếu tính riêng số cán bộ có học vị trên đại học (tiến sỹ v
phó tiến sỹ), tỉ lệ ngời trên 41 tuổi l 82,9%. Nhận xét trên cho thấy tuổi đời của cán bộ khoa
học của Viện Khoa học Vật liệu khá cao; điều ny cho thấy sự suy giảm tính năng động v sáng
tạo của đội ngũ, đồng thời cũng tạo ra một sự hẩng hụt lớn về đội ngũ nếu Viện không có những

biện pháp mạnh mẽ để bổ sung cán bộ khoa học trẻ.
Nhận xét, đánh giá về các mối quan hệ của Viện
Viện Khoa học Vật liệu đã đặt trọng tâm trong xây dựng mối liên kết giữa nghiên cứu với sản
xuất cũng nh giữa nghiên cứu v đo tạo sau đại học v đây cũng l nhu cầu phát triển của Viện.
Tuy nhiên, cũng giống nh tình trạng chung của các viện nghiên cứu trong nớc, các liên kết ny
cũng còn khá yếu, các hoạt động áp dụng kết quả nghiên cứu vo sản xuất cũng còn đóng kín

23


trong viện, số hợp đồng với bên ngoi cha nhiều v hoạt động đo tạo sau đại học mới chỉ ở bớc
đầu trong quá trình phát triển.
Hiệu quả sử dụng các nguồn lực KH&CN
Rất khó có thể nói về hiệu quả sử dụng các nguồn lực theo nghĩa phân tích đầu ra so với đầu vo
hoặc trên cơ sở phân tích chí phí - lợi ích. Điều có thể nói ở đây chỉ có thể l những cố gắng đã
đạt đợc so với những nguồn lực còn hạn chế m Viện đã nhận đợc trong những năm qua.

Những vấn đề liên quan tới tổ chức hoạt động khoa học v công nghệ
Viện Khoa học Vật liệu đã có tiềm năng khá mạnh về đội ngũ nghiên cứu khoa học xét trên nhân
lực KH&CN, điều kiện trang thiết bị nghiên cứu v trên cơ sở chức năng tiến hnh nghiên cứu
trên một lĩnh vực KH&CN u tiên của quốc gia l khoa học vật liệu.
Nhận xét v đánh giá:
Viện Khoa học Vật liệu đã sử dụng các nguồn lực khá hiệu quả trên các hoạt động bề nổi. Tuy
nhiên nếu thống kê trên những chỉ tiêu cơ bản đối với một Viện nghiên cứu cơ bản có số nh khoa
học gần 300 ngời, trên 30% l có học vị v học hm nh số công trình đợc công bố quốc tế v
trong nớc, xem xét trên các chỉ số trích dẫn quốc tế về các công trình đã công bố của các tác giả
thuộc Viện Khoa học Vật liệu thì thấy đóng góp của Khoa học Việt nam trên lĩnh vực khoa học
vật liệu, nhất l các vật liệu tiên tiến, các vật liệu mới, v.v. còn khá khiêm tốn. Xét trên chỉ tiêu
phân bổ kinh phí trên một cán bộ khoa học, số công bố khoa học hng năm trên 1 cán bộ khoa
học của Viện, thì có thể kết luận rằng hiệu suất sử dụng nguồn nhân lực của Viện còn rất hạn chế,

có khá nhiều nhân lực khoa học của Viện không có hoạt động khoa học thực sự tính theo thời
gian đầy đủ. Sự mất cân đối giữa nguồn nhân lực v các nguồn lực vật chất khác nh nguồn kinh
phí, thiết bị khoa học, thông tin khoa học, v.v. l khá nghiêm trọng v thực sự đã lm giảm hiệu
suất hoạt động khoa học của Viện.
Về Hợp tác Quốc tế
Viện Khoa học Vật liệu đã phát triển dợc mối quan hệ quốc tế khá tốt v đó l nguồn kinh phí,
thông tin KH&CN thờng xuyên bổ sung cho Viện. Viện đã có quan hệ về KH&CN với nhiều

24


nớc nh CHLB Nga, Ucraina, Pháp, áo, CHLB Đức, Trung Quốc, Hn quốc, ấn độ, Nhật, H
Lan, ý, v.v.. Sau đây l những kết quả của năm 1997, có thể coi l khá điển hình cho những năm
gần đây:
Đon vo: 56 lợt ngời năm 1998, 5 đon vo năm 2000
Đon ra: 107 lợt ngời năm 1998 v 72 đon ra năm 2000. Nh thế các đon ra thì tăng, nhng
các đon vo thì giảm mạnh.

Đánh giá chung về Viện Khoa học Vật liệu
Những điểm mạnh:
Viện đợc Nh nớc coi l một cơ sở KH&CN hng đầu của đất nớc về ngnh công nghệ mũi
nhọn l công nghệ vật liệu, nằm trong Trung tâm KHTN v CNQG, do đó đợc khá nhiều u tiên
trong đầu t về tiềm lực KH&CN. Hiện nay, Viện đã có đợc những trang thiết bị khá hiện đại v
một cơ sở vật chất đạt yêu cầu để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học.
Viện có định hớng về tổ chức v nghiên cứu khá rõ rng dựa trên một chơng trình phát triển u
tiên của quốc gia về công nghệ vật liệu. Đó l cơ sở của quá trình phát triển lâu di v có thể định
hớng đầu t vo những trọng tâm nghiên cứu KH&CN chính.
Viện có một đội ngũ cán bộ lãnh đạo có trình độ cao, tầm nhìn rộng, có năng lực tổ chức tốt v
khá năng động.
Viện có u thế về đội ngũ cán bộ khoa học, đặc biệt l đội ngũ có trình độ cao, những cán bộ

khoa học đầu đn trên lĩnh vực khoa học vật liệu, phần lớn đã đợc đo tạo ở Liên xô v các nớc
XHCN trớc đây.
Những điểm yếu:
Đội ngũ cán bộ khoa học, nhất l đội ngũ cán bộ có trình độ cao đã luống tuổi v cha có ngời
tiếp nối trong vi năm tới. Điều ny đặt ra những nhu cầu bức xúc về đo tạo cán bộ v bổ sung
cán bộ khoa học trẻ. Mặt khác đội ngũ ny cũng cần đợc bồi dỡng những kiến thức v kỹ năng
nghiên cứu tại các nớc tiên tiến Âu, Mỹ vì hiện nay khoa học vật liệu đã tiến xa hơn rất nhiều so

25


×