Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

skkn CỦNG cố bài GIẢNG TRONG dạy học hóa học CHƯƠNG OXI lưu HUỲNH lớp 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.95 KB, 34 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
Mã số: ................................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CỦNG CỐ BÀI GIẢNG TRONG
DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG OXI–LƯU HUỲNH
LỚP 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Người thực hiện: Phan Thị Thùy Trang
Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp giảng dạy
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ mơn: ...Hóa học..........



- Lĩnh vực khác: ....................................................... 
Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thề hiện trong bản in SKKN
 Mơ hình
 Phần mềm
 Phim ảnh
 Hiện vật khác


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN


1.

Họ và tên: Phan Thị Thùy Trang

2.

Ngày tháng năm sinh: 10 – 02 - 1986

3.

Nam, nữ: Nữ

4.
Đồng Nai

Địa chỉ: E1B–Tổ 4 – Khu phố 1 – phường Trãng Dài – Biên Hòa –

5.
Điện thoại:0613828107 (CQ)/0613899392 (NR); ĐTDĐ:
0989970948
6.

Fax:

E-mail:

7.

Chức vụ: giáo viên


8.

Đơn vị công tác: trường THPT chuyên Lương Thế Vinh

II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
-

Học vị (hoặc trình độ chun môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ

-

Năm nhận bằng: 2012

-

Chuyên ngành đào tạo: Lí luận và phương pháp giảng dạy hóa học

III.

KINH NGHIỆM KHOA HỌC

-

Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: phương pháp giảng dạy hóa

-

Số năm có kinh nghiệm: 3 năm
Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:


học.

• Hoạt động nhóm trong bộ mơn hóa học lớp 10 ở trường trung học phổ
thơng
• Mở đầu bài giảng trong dạy học hóa học chương halogen lớp 10
THPT theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học


Tên SKKN:

CỦNG CỐ BÀI GIẢNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH LỚP 10 THPT
THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bài giảng dù hay, hấp dẫn đến đâu nếu khơng có củng cố thì chưa thể coi là
dạy tốt. Bởi vì nếu khơng củng cố thì bài khơng sâu, học sinh dễ qn. Củng cố là
giai đoạn giáo viên chốt lại những tri thức và kĩ năng quan trọng đã truyền thụ,
đồng thời đây là khâu hình thành, rèn luyện và phát triển khả năng tư duy, sáng tạo
cho học sinh. Vì vậy nó là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá tiết dạy
tốt.
Từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “CỦNG CỐ BÀI GIẢNG TRONG DẠY
HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH LỚP 10 THPT THEO ĐỊNH
HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC” với mong muốn nghiên cứu sâu
hơn về cách thức củng cố bài giảng theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học
nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1.

Cơ sở lý luận


1.1. Củng cố bài giảng trong dạy học hóa học ở trường phổ thông
Nâng cao hiệu quả bài lên lớp hóa học là một vấn đề quan trọng nhưng chỉ
mới được nghiên cứu một cách hệ thống ở các trường sư phạm trong thời gian gần
đây. Để một tiết lên lớp thành công, GV phải làm tốt các bước lên lớp.
Củng cố bài là một khâu không thể thiếu trong q trình giảng dạy. Nó thể
hiện được tính tồn vẹn của bài giảng. Thông qua việc củng cố, ôn luyện mà giáo
viên có thể khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Trên thực tế thì khâu cuối cùng này ít được để ý nhiều trong quá trình tiến
hành một bài lên lớp. Việc nghiên cứu củng cố trong dạy học hóa học theo
định hướng đổi mới PPDH là rất cần thiết.
1.2. Các đề tài nghiên cứu của sinh viên và học viên cao học
Cho đến nay, đề tài về củng cố bài giảng chưa được nghiên cứu nhiều. Ở
ĐHSP TP.HCM chỉ có một khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề tài trên và một số
tiểu luận môn học của các học viên cao học.


•KLTN: “Nghiên cứu thực trạng các hình thức mở đầu và củng cố bài trong
dạy học hóa học ở trường THPT”, Phạm Ngọc Thùy Linh, sinh viên khoá
1998 - 2002.
Trong đề tài nghiên cứu, tác giả đã:
- Hệ thống lí luận về bài giảng và các bước lên lớp, đặc điểm, vai trò, tác
dụng, những yêu cầu khi mở đầu và củng cố bài giảng hóa học.
- Tác giả đã sử dụng các phương pháp điều tra để khảo sát được mức độ quan
tâm, rèn luyện và sử dụng một số hình thức mở đầu và củng cố bài đối với giáo
sinh và một số giáo viên ở các trường THPT.
- Đề tài cũng đã đề xuất được một số hình thức mở đầu và củng cớ bài trong
chương trình hóa học lớp 10, 11,12 thơng qua việc thu thập, tham khảo ý kiến của
các thầy cô, qua dự giờ và xem một số băng ghi hình các giờ dạy thành công ở các
trường THPT nhằm mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả của bài lên lớp.
Đồng thời giúp sinh viên trước khi đi TTSP có thể làm quen, tiếp xúc với một số

hình thức mở đầu và củng cố bài có hiệu quả.
- Đây là tài liệu thiết thực cho sinh viên và giáo viên trong việc rèn luyện kĩ
năng dạy học, tuy nhiên vì cơng việc chính của đề tài là điều tra thực trạng nên
chưa có phần thiết kế giáo án và thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi,
hiệu quả của việc mở đầu và củng cố. Bên cạnh đó khi thết kế các phần mở đầu và
củng cố bài, tác giả chỉ đưa ra minh họa ở lớp 10, 11 hoặc 12, chứ không đi vào
chương nào hay lớp nào cụ thể.
•Ngồi khóa luận tốt nghiệp trên cịn có một số tiểu luận mơn kĩ năng dạy
học hóa học của học viên cao học chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học
hóa học trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh dưới đây:
- Tơ Quốc Anh (2010), Củng cố hệ thống kiến thức, Lớp cao học K19.
- Nguyễn Trí ngẫn (2010), Củng cố hệ thống kiến thức, Lớp cao học K19.
 Các tiểu luận trên của các học viên cao học, mỗi tiểu luận khoảng từ 20-25
trang, nêu được một số lí luận và các minh họa cụ thể cho bài dạy. Do giới hạn ít ỏi
của một tiểu luận mơn học mà các tác giả chưa có điều kiện đi sâu vào các phần lí
luận, thực trạng cũng như không thể thực nghiệm sư phạm được.


Nhận xét chung: Các đề tài nghiên cứu về phần củng cố bài giảng cịn rất ít.
Tuy nhiên các tài liệu nêu trên là những tài liệu quý, có giá trị cả về lí luận lẫn thực
tiễn từ đó rút ra được nhiều bài học bổ ích, những gợi ý quan trọng.
Tham khảo một số trang web – diễn đàn giáo viên thì thấy rất ít thậm chí
khơng có các bài viết, trao đổi về củng cố bài giảng. Điều này chứng tỏ phần củng
cố bài giảng cịn ít được quan tâm, chú ý.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
Muốn thực hiện hiệu quả phần củng cố bài giảng trước tiên người GV phải
đầu tư công sức cho khâu thiết kế. Để định hướng cho việc thiết kế các phần củng
cố bài giảng theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, chúng tôi đã đề xuất các
nguyên tắc và quy trình sau:
2.1. Nguyên tắc thiết kế phần củng cố

1. Xác định đúng trọng tâm kiến thức, mục tiêu bài học.
Sau một tiết GV đã truyền tải khá nhiều kiến thức, để HS nắm bài được vững
chắc hơn cần xốy sâu vào những ý chính giúp HS rút ra cái cần nhớ nhất, hệ
thống kiến thức và thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức với nhau. Do đó trước
khi thiết kế phần củng cố giáo viên phải xác định đúng kiến thức trọng tâm của bài
học. Việc củng cố nhất thiết phải giúp HS nắm được phần trọng tâm của bài học.
2. Phù hợp với trình độ học sinh.
Tùy thuộc vào khả năng nhận thức và điều kiện tâm sinh lí của HS mà GV
cân nhắc đưa ra hình thức củng cố nào cho phù hợp. Như vậy trước khi thiết kế
hoạt động GV phải nắm được trình độ HS. Trong một bài, GV có thể thiết kế vài
hình thức củng cố để linh hoạt sử dụng cho trình độ từng lớp.
VD: Bài Clo GV có thể thiết kế các hình thức củng cố khác nhau. Đối với lớp
nhiều HS trung bình - yếu thì GV sử dụng hình thức 3 dùng thơ; với HS khá – giỏi
thì GV sử dụng grap để củng cố bài.
3. Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trường.
VD: Đối với phần củng cố tính chất hóa học của axit clohidric nếu sỉ số lớp ít
và phịng thí nghiệm của trường đầy đủ dụng cụ thí nghiệm, GV có thể tổ chức dạy
học bằng thí nghiệm HS tự làm theo nhóm, nếu lớp đơng GV sẽ biễu diễn thí
nghiệm.


4. Sử dụng các quy luật của sự ghi nhớ: hướng đích, ưu tiên, liên tưởng, lặp
lại, kìm hãm.
VD: Vận dụng quy luật hướng đích vào phần củng cố, GV khắc sâu kiến thức
trọng tâm thông qua nhấn mạnh ở lời nói, sử dụng phấn màu khi viết bảng, dùng
phương tiện trực quan.
5. Sử dụng phương tiện trực quan: chuyển những vấn đề trừu tượng thành
hình ảnh cụ thể hơn, giúp HS dễ hình dung, dễ nhớ.
VD: Củng cố phần tính chất hóa học của Oxi, GV làm thí nghiệm đốt pháo
hoa Mg trong oxi

6. Sử dụng các phương tiện, hình thức dạy học có tác dụng hệ thống hóa,
khái quát hóa: giúp HS nhanh chóng nắm bắt được phần trọng tâm nhất.
VD: Dùng sơ đồ, grap, sơ đồ tư duy củng cố bài giúp HS có cái nhìn khác
qt toàn bộ kiến thức, kiến thức đưa vào sơ đồ cơ đọng, ngắn gọn dễ nhớ.
7. Kích thích được khả năng tư duy,sáng tạo, phát huy được tính tích cực
của học sinh.
Theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, dạy học phải tăng cường
phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các
hoạt động học tập của HS. Ở khâu củng cố GV cần tổ chức, chỉ đạo, thơng qua đó
HS tự lực khám phá những điều mình chưa rõ, chưa có chứ khơng thụ động tiếp
thu.
VD: GV củng cố kiến thức một phần hoặc cả bài học bằng cách yêu cầu HS
lập bảng so sánh đòi hỏi HS phải xem xét, đối chiếu cái cần thiết, loại bỏ cái không
cần thiết, cơng việc đó địi hỏi sự tư duy lớn lao, phải huy động cả trí nhớ lẫn trí
tưởng tượng.
8. Đảm bảo đặc trưng bộ mơn.
Hóa học là bộ mơn khoa học thực nghiệm. Vì vậy trong dạy học hóa học phải
coi trọng thí nghiệm hóa học, đối với phần củng cố bài có dùng thí nghiệm giúp
HS tái hiện lại kiến thức đã học, cảm thấy rõ thêm, thông hiểu thêm.
Đây là bộ môn khoa học tự nhiên trong đó đối tượng nhận thức tương đối trừu
tượng và ở mức vi mơ do đó để HS dễ tiếp nhận kiến thức GV cần chuyển cái trừu
tượng thành cái cụ thể như sử dụng các mơ hình thay thế, mẫu vật…


VD: GV củng cố phần kích thước nguyên tử bằng cách đưa ra hình ảnh hạt
nhân là một quả dâu còn nguyên tử là cả một vườn dâu dài hơn 5 km. Từ hình ảnh
cụ thể thực tế, HS sẽ hình dung được ngay.
Bên cạnh đó, hóa học lại liên quan đến nhiều vấn đề đời sống thực tế. GV cần
khai thác những hiện tượng tự nhiên và ứng dụng thực tiễn nhờ đó HS cảm thấy
hóa học thật gần gũi và thêm yêu khoa học.

VD: Khi củng cố bằng bài tập, GV chú ý đến các bài tập thực tiễn.
9. Thời gian vừa phải, phù hợp.
Thời gian cho hoạt động củng cố bài chỉ từ 3 – 5 phút. Khi thiết kế GV dự
kiến trước các tình huống hoạt động để xem xét thời gian không để cháy giáo án.
Ngồi ra, GV cần phân phối thời gian hợp lí tránh tình trạng hoạt động củng cố qua
loa, vội vàng sau tiếng chng hết giờ, thời điểm đó HS khơng còn tập trung chú ý
như trong tiết học nữa dẫn đến hiệu quả việc củng cố khơng cao.
2.2. Quy trình thiết kế phần củng cố bài giảng
Việc thiết kế phần củng cố bài giảng theo hướng đổi mới cần thực hiện theo
các bước sau:
•Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung và đặc điểm của bài học.
Mục tiêu là các yêu cầu chung của bài học hóa học, căn cứ vào chuẩn kiến
thức, kĩ năng và thái độ. Để xác định được các mục tiêu trên, GV cần:
- Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, ngoài ra phải tham khảo thêm sách hướng
dẫn GV, chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và các tài
liệu liên quan.
- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung của chương. Mỗi bài học là một mắt xích
nhỏ liên kết cả chương trình, vì vậy việc xem xét vị trí của bài học trong chương
giúp GV có cái nhìn tổng thể, từ đó dễ dàng đặt ra hệ thống các mục tiêu và lập kế
hoạch thực hiện.
- Mục tiêu là thước đo để đánh giá thành tích học tập của HS. GV xác định
mục tiêu càng cụ thể thì việc kiểm tra, đánh giá càng thuận lợi.
•Bước 2: Tìm hiểu trình độ học sinh và điều kiện cơ sở vật chất.
Phân tích khả năng tiếp thu của HS trong lớp. Đánh giá khách quan, nghiêm


túc tình trạng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo và tư tưởng hành vi của HS, điều kiện cơ
sở vật chất của trường để xác định cách thức vào bài cho phù hợp.
•Bước 3: Tìm thơng tin liên quan (chuyện kể, hình vẽ truy cập trên mạng).
Từ chủ đề của bài học GV tìm kiếm những thơng tin liên quan. Hiện nay có

rất nhiều nguồn thơng tin, từ sách tham khảo, từ các trang mạng giáo viên chia sẻ.
Với nguồn tư liệu phong phú như hiện nay, GV cần lựa chọn những tư liệu nào
hay, bổ ích, gần gũi với HS, tìm ra những thơng tin về vấn đề của bài học trong
thực tế cuộc sống, hình ảnh minh họa sinh động.
VD: Để mở đầu bài H2S, GV cần tìm kiếm hình ảnh phân tử, những câu
chuyện thực tế liên quan đến chất trên như hiện tương cạo gió, núi lửa phun trào...
•Bước 4: Lựa chọn cách vào bài và củng cố bài phù hợp.
Tùy vào từng nội dung giảng dạy, tùy vào trình độ HS, tùy vào điều kiện vật
chất của trường mà GV đưa ra cách thức vào bài cho phù hợp, đôi khi phải kết hợp
cùng lúc nhiều hình thức.
•Bước 5: Lựa chọn các phương tiện hỗ trợ (mơ hình, mẫu vật, máy chiếu,
hình ảnh…).
Sự bùng nổ về công nghệ thông tin đã tạo ra bước tiến dài trong dạy học, GV
có thể đưa ra các mơ hình, mẫu vật để cụ thể hóa cái trừu tượng, cho HS xem tranh
ảnh, flash, thí nghiệm trên máy chiếu là việc GV nên làm giúp HS tiếp thu nhanh
chóng với kiến thức mới. Các phương tiện hỗ trợ dạy học phải chuẩn bị nếu có là
bảng phụ, các học liệu bổ trợ như tranh ảnh, hình vẽ, phim, phần mềm, những dụng
cụ đo, thiết bị trình diễn thơng tin như máy tính, máy chiếu, phơng nền, phải kiểm
tra ánh sáng trong phòng học khi sử dụng các thiết bị trên… GV lựa chọn phương
tiện nào hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy.
•Bước 6: Thiết kế hoạt động của GV và HS khi vào bài.
Sau các bước chuẩn bị, bước cuối cùng GV thiết kế hoạt động vào bài như
việc xây dưng một kịch bản. Người GV cần đầu tư công sức để phác thảo các ý
tưởng về những công việc HS sẽ làm, sắp xếp chúng một cách logic, sau đó chọn
hình thức hoạt động, cách thức thực hiện và dự kiến các tình huống có thể xảy ra,
xin ý kiến của đồng nghiệp, các giáo viên giàu kinh nghiệm chỉnh sửa, hoàn thiện.


2.3. Một số hình thức củng cố bài thường sử dụng
Củng cố không đơn thuần là lập lại những vấn đề đã trình bày, nếu lặp lại

nguyên si thì học sinh sẽ mau chán. Theo PGS.TS.Trịnh Văn Biều [10] có thể củng
cố dưới các hình thức sau:
• Hình thức 1: Nhắc lại ý nhưng minh họa bằng ví dụ khác.
VD: Khi dạy bài HIDROSUNFUA để củng cố bài học giáo viên u cầu học
sinh nhắc lại tính chất hóa học của hidrosunfua (dung dịch hidrosunfua trong nước
là một axit yếu, hidrosunfua là một chất khử). Giáo viên yêu cầu học sinh viết
phương trình phản ứng hóa học chứng minh H2S là một chất khử (lấy ví dụ mới,
khơng trùng với những phản ứng đã trình bày).
• Hình thức 2: Nhắc lại nhưng phát triển thêm.
VD: Khi giảng bài kể một câu chuyện, dừng lại khi vấn đề tương đối trọn vẹn.
Khi củng cố kể lại thêm một đoạn mới.
• Hình thức 3: Trình bày vấn đề dưới hình thức khác.
Trình bày vấn đề bằng hình thức khác như thay lời nói bằng sơ đồ, hình vẽ, …
VD: Chỉ dùng một hóa chất, hãy nhận biết các dd: NaOH, HCl, Na2CO3, Ca(OH)2.
Thay vì trình bày bài nhận biết như thơng thường giáo viên yêu cầu học sinh
lập bảng để trình bày.
Bảng 1.2. Thuốc thử dùng nhận biết các dung dịch
Thuốc thử

NaOH

HCl

Na2CO3

Ca(OH)2

Kết luận

Quỳ tím


Xanh (1)

Đỏ (2)

Xanh (3)

Xanh (4)

Nhận được HCl

HCl

Có PƯ
nhưng khơng
có hiện
tượng (5)

x

Sủi bọt
khí
(CO2)
(6)

Có PƯ
nhưng khơng
có hiện
tượng
Có kết tủa

trắng tạo
thành
(CaCO3)(7)

Na2CO3

Khơng PƯ

Phương trình phản ứng:
(1) NaOH 
→ Na + + OH −

x

x

Nhận được
Na2CO3

Nhận được
Ca(OH)2 và
NaOH


(2) HCl 
→H + + Cl −
→ 2 Na + + CO32−
(3) Na 2 CO3 

+ H2O


+ OH-

→ Ca 2 + + 2OH −
(4) Ca (OH ) 2 
→ NaCl + H 2 O
(5) NaOH + HCl 

(6) Na 2 CO3 + HCl → 2 NaCl + CO2 ↑ + H 2 O
(7) Ca(OH ) 2 + Na 2 CO3 → CaCO3 ↓ + 2 NaOH
• Hình thức 4: Trình bày vấn đề dưới góc độ khác.
VD: Khi dạy bài AXIT-BAZƠ-MUỐI, giáo viên củng cố bài bằng câu hỏi:
theo thuyết Areniut: NH4+, CO32- có phải là axit, bazơ hay khơng ? Trình bày ưu
điểm của thuyết Bronsted?
• Hình thức 5: Trình bày lật ngược lại vấn đề.
VD: Khi dạy bài ANKEN, để củng cố bài giáo viên yêu cầu học sinh cho biết
mối liên hệ về số mol của CO2 và H2O trong phản ứng cháy. Học sinh sẽ trả lời: Số
mol CO2 bằng số mol H2O. Giáo viên đặt câu hỏi ngược lại: Nếu đốt cháy một
hidrocacbon mà số mol CO2 và H2O bằng nhau ta suy ra hidrocacbon đó là anken
được khơng? Giáo viên dẫn dắt học sinh trả lời đúng câu hỏi này sẽ giúp các em
nhớ bài lâu hơn: Khơng được vì có thể là anken nhưng cũng có thể là xicloankan,
chỉ có thể kết luận CTPT của hidrocacbon là CnH2n mà thơi.
• Hình thức 6: Củng cố bằng cách đặt câu hỏi.
VD: Khi dạy bài ANKIN để củng cố bài GV đặt hệ thống câu hỏi:
a. So sánh công thức cấu tạo của anken và ankin?
b. Những phản ứng hóa học của ankin? Phản ứng nào là phản ứng đặc trưng?
c. Điều kiện để một ankin tham gia phản ứng thế với AgNO3/NH3?
• Hình thức 7: Củng cố bằng cách ra một bài tập, một câu hỏi.
VD: Khi dạy bài PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH
CHẤT ĐIỆN LI LỚP 11, giáo viên củng cố bài học bằng cách ra một bài tập:

Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nếu xảy ra:
Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →


FeS + HCl →
Na2CO3+ H2SO4 →
CH3COONa + H2SO4 →
• Hình thức 8: Củng cố bằng cách so sánh với những kiến thức đã học.
VD: Khi dạy bài GLUCOZƠ, để củng cố bài học giáo viên yêu cầu học sinh
so sánh cơng thức cấu tạo, tính chất hóa học của glucozơ với glixerol và andehit
đơn chức. Thông qua việc so sánh này học sinh sẽ nhớ bài lâu hơn.
• Hình thức 9: Củng cố bằng cách hệ thống hóa kiến thức (Trình bày cụ thể
trong chương 2).
• Hình thức 10: Củng cố bằng hoạt động của người học: cho học sinh phát
biểu những suy nghĩ, nhận thức của bản thân.
VD: Khi dạy bài HĨA HỌC VÀ VẦN ĐỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG lớp 12,
Giáo viên củng cố bài học bằng hoạt động của người học: Theo thông tin đại
chúng, Công ty VEDAN Việt Nam đã gây ô nhiễm môi trường. Em hãy cho biết
những tác hại có thể có do ơ nhiễm môi trường ở đây gây ra. Bản thân em có thái
độ gì về vần đề gây ơ nhiễm mơi trường của cơng ty VEDAN Việt Nam ?
• Hình thức 11: Củng cố bằng hình thức trắc nghiệm kiến thức.
Các câu hỏi được chuẩn bị sẵn trên giấy hoặc dùng bản trong chiếu cho học
sinh quan sát, cũng có thể tiến hành dưới hình thức kiểm tra viết ngắn rồi củng cố
bài dựa trên những câu trả lời của học sinh. Tất nhiên việc tiến hành trả lời và nhận
xét của giáo viên là công khai trước lớp để học sinh có thể thấy được những chỗ
sai của mình. Đây cũng là cách giúp học sinh ghi nhớ tốt bài học .
• Hình thức 12: Đặt vấn đề hoặc câu hỏi để HS về nhà suy nghĩ và tìm lời
giải đáp.
VD: Khi kết thúc bài PHÂN BÓN HÓA HỌC, giáo viên đặt câu hỏi về nhà
cho học sinh: Dùng kiến thức hóa học giải thích hai câu ca dao sau:

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
2.4. Giáo án thiết kế có phần củng cố bài giảng theo định hướng đổi mới
PPDH được thực nghiệm tại trường THPT


2.4.1. Giáo án bài “Hidro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit”
I/.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được:
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương
pháp điều chế SO2, SO3.
Hiểu được tính chất hố học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi
hố vừa có tính khử).
2. Kĩ năng
- Dự đốn, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của H2S, SO2, SO3.
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S, SO2, SO3.
- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết.
- Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp.
3. Về giáo dục
- Ảnh hưởng của khí H2S đến môi trường.
- Sự ảnh hưởng của SO2 tới sức khỏe, mơi trường.
4. Trọng tâm: Tính chất hố học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có
tính oxi hố vừa có tính khử).
II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GIÁO VIÊN:
- Thí nghiệm điều chế SO2 từ H2SO4, Na2SO3.
- Thí nghiệm làm mất màu cánh hoa hồng của khí SO2.
2. HỌC SINH: Chuẩn bị bài theo SGK.

III/.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Vào bài phần hidro sunfua (hình thức 2: dùng kể chuyện)
“Một thảm họa vì hidro sunfua”
GV: Cách đây gần 100 năm, tại đảo Matin (ở Đại Tây Dương) vào một buổi
chiều như bao buổi chiều bình thường khác. Tự nhiên từ núi lửa Mongdelo có
một luồng khí phụt ra. Linh tính báo một điều khơng lành sẽ xảy đến. Mọi
người trong làng Xanvara cách đó 5 km đều chạy trốn. Nhưng khơng kịp rồi!
Làn khói đặc đã bao trùm khắp làng. Họ thấy khó chịu, đau đớn, mê man


đồng thời mọi thứ đồ bạc trong nhà đều bị xám xịt, các vật bằng kim loại khác
đều bị phá hủy. Sau một đêm, cả làng tiêu điều, người và súc vật đều chết hết.
Về sau những nghiên cứu khoa học cho biết khí thốt ra từ miệng núi lửa
chính là hidro sunfua có cơng thức là H2S.
Hơm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu hidro sunfua.
Cách khác: (hình thức 3: dùng liên hệ thực tế)
GV: Vì sao ta hay dùng bạc để “đánh gió” khi bị bệnh cảm ?
GV: Hiện tượng “đánh gió” đã được ông bà ta sử dụng từ rất xa xưa cho đến
tận bây giờ để chữa bệnh cảm. Cách làm này rất có cơ sở khoa học mà mọi
người cần phải biết. Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con người sẽ tích tụ một
lượng khí H2S tương đối cao. Chính lượng H2S sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi. Khi
ta dùng Ag để đánh gió thì Ag sẽ tác dụng với khí H 2S. Do đó, lượng H2S trong
cơ thể giảm và dần sẽ hết bệnh. Miếng Ag sau khi đánh gió sẽ có màu đen
xám:
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O
(đen)

Hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu H2S.
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất vật lí hidro sunfua
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu tính
chất vật lí của H2S.
Trạng thái, mùi đặc trưng, tỉ khối so
với khơng khí.
Khả năng tan trong nước.
Lưu ý tính độc của H2S có ở khí gas,
khí núi lửa, bốc ra từ xác động vật
thực vật, nước thải nhà máy…

- HS thảo luận:
Chất khí, mùi hơi.
Nặng hơn khơng khí.
Tan ít trong nước.

Hoạt động 3: Nghiên cứu tính axit yếu
- GV giới thiệu: Khí hiđrosunfua H2S - HS: Nghe giảng và rút ra nhận xét
tan vào nước tạo thành dung dịch axit Hiđro sunfua tan trong nước → dd axit
sunfuhiđric là một axit rất yếu, yếu sunfuhiđric.
hơn cả axit cacbonic.
Tính axit rất yếu (yếu hơn H2CO3).
- GV yêu cầu HS thảo luận: Khi cho - HS: H2S là axit 2 lần axit, có thể tạo
H2S tác dụng với dung dịch NaOH có ra 2 loại muối là muối trung hòa và
thể tạo ra những muối nào ? Viết muối axit
phương trình hóa học .
H2S + NaOH → NaHS + H2O
- GV hướng dẫn HS nhận xét: Khi nào
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
tạo muối trung hòa và khi nào tạo - HS: Dựa vào tỉ lệ số mol

muối axit ?
n
T = NaOH
nH 2S
Nếu T ≤ 1 → tạo thành muối NaHS


Nếu T ≥ 2 → tạo muối Na2S
Nếu 1 < T < 2 → tạo 2 muối NaHS và
Na2S.
Hoạt động 4: Nghiên cứu tính khử mạnh của H2S
- GV yêu cầu HS nhận xét về SOXH
- HS: Trong H2S, lưu huỳnh có SOXH
của S trong H2S.
là -2, đây là SOXH thấp nhất của S →
H2S có tính oxi hóa hay tính khử ?
H2S có tính khử mạnh.
- GV bổ sung: Tùy thuộc vào điều
−2

kiện phản ứng mà H2S ( S ) có thể bị
o

+4

+6

oxi hóa thành S , S hoặc S .
- GV lưu ý HS:
Điều chế và đốt H2S trong điều kiện

thiếu và đủ oxi.
- GV yêu cầu HS viết phương trình
hóa học.

- HS Viết phương trình hóa học
0

−2

−2

o

t
2H2 S + O2 →
2 S + 2H2 O
(thiếu)
o

0

−2

+4

−2

t
2H2 S + 3 O2 →
2 S O2 + 2H2 O

o

(đủ)
- GV yêu cầu HS giải thích: Tại sao
dung dịch H2S để lâu trong khơng khí
bị vẩn đục màu vàng?
- GV mơ tả thí nghiệm: Nếu sục khí
H2S vào dung dịch nước brom (màu
vàng nâu) thì thấy dung dịch bị mất
màu. Hãy viết phương trình hóa học.
u cầu HS viết phương trình hóa
học tương tự với nước Cl2.

HS:
Do bị oxi khơng khí oxi hóa.
H2S tạo thành S kết tủa màu vàng.
HS: Phương trình hóa học
o
−2
+6
2H2 S + Br + 2H2O → H2 S O4 + 2H

- GV yêu cầu HS xác định SOXH
trong các phản ứng.
- GV hướng dẫn HS kết luận về tính
chất của H2S trong phản ứng oxi –
hóa khử.

HS:


2

−1

Br

(vàng nâu)

(khơng

màu)

+6

H2 S + Cl 2 + 2H2O → H2 S O4 + 2H
−2

o

−1

Cl
HS: H2S là chất khử mạnh, tùy thuộc
vào điều kiện phản ứng và chất oxi
−2

hóa mà H2S ( S ) có thể bị oxi hóa
o

+4


+6

thành S , S hoặc S .
Hoạt động 5: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và điều chế H2S
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hướng
dẫn.
- Phương trình phản ứng điều chế
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑

HS nhận xét:
- H2S có ở khí ga, suối nước nóng, khí
núi lửa, xác động thực vật, nước thải
nhà máy.


Họat động 6: Củng cố (hình thức 7: dùng bài tập)
GV phát phiếu học tập.
1. Cho 0,1mol khí H2S tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Viết phương
trình hóa học và tính khối lượng muối thu được.
2. Hồn thành các phương trình hóa học sau (mỗi mũi tên chỉ viết một
phương trình):
FeS → H2S → S → SO2 → H2SO4
Hoạt động 7: Vào bài (hình thức 4:
dùng trực quan)
Cho HS coi ảnh vui về hiện tượng
mưa axit. GV nói cho HS biết SO2 là
một trong những nguyên nhân hàng
đầu gây ra hiện tượng trên.


Cách khác: (hình thức 1: dùng dẫn
dắt logic)
Trong tiết học trước chúng ta đã
nghiên cứu về H2S. Hôm nay chúng
ta tiếp tục nghiên cứu hai hợp chất
quan trọng khác của lưu huỳnh là
SO2 và SO3.
Hoạt động 8: Nghiên cứu tính chất vật lí lưu huỳnh đioxit
GV cho HS quan sát một bình khí SO2
HS: Quan sát, lập luận và rút ra
được điều chế sẵn và yêu cầu HS nhận
nhận xét
xét về: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, d
- Chất khí.
- Khơng màu.
SO2 so với khơng khí, khả năng hòa tan
trong nước.
- Mùi hắc.
o
GV bổ sung SO2 hóa lỏng ở -10 C, ở
- Nặng hơn khơng khí (d =
o
20 C một thể tích nước hịa tan được 40 64
≈ 2,2 )
29
thể tích khí SO2. Khí SO2 rất độc, hít
- Tan nhiều trong nước.
thở phải khơng khí có khí này sẽ gây
- Khí
viêm đường hơ

hấp.sunfurơ
- Lưu huỳnh đioxit
- Tên gọi SO2
- Lưu huỳnh (IV) oxit
- Anhiđrit sunfurơ


Hoạt động 9: Nghiên cứu tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit
1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit
HS trả lời tóm tắt:
GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận về - SO2 tan trong nước tạo thành
tính chất hóa học của oxit axit.
dung dịch axit tương ứng
- Tác dụng với những chất nào ?
SO2 + H2O
H2SO3
- Viết phương trình hóa học.
(axit sunfurơ)
H2SO3 là axit yếu (mạnh hơn H2S
và axit cacbonic), không bền.
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối
axit hoặc muối trung hòa
SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
Biện luận
GV hướng dẫn HS cách biện luận sản
0 < T ≤ 1 → Muối NaHSO3
phẩm muối dựa vào tỉ lệ :
T ≥ 2 → Muối Na2SO3
n

NaHSO
3
T = NaOH
Na
1 < T < 2 → 2 muối
nSO2SO3
2

2. Lưu huỳnh đioxit là chất khử và
chất oxi hóa
GV yêu cầu HS thảo luận:
- Vì sao SO2 vừa là chất khử vừa là
chất oxi hóa?

- Hồn thành các phương trình hóa học
của các phản ứng sau:
SO2 + Br2 + H2O → …
SO2 + H2S → …
GV hướng dẫn HS hoàn thành phương
trình phản ứng và nhận xét về sự thay
SO2: chất
đổi SOXH
củakhử
các nguyên tố, chỉ ra
Br2 : chất oxi hóa
chất oxi hóa và chất khử trong mỗi
phản ứng.
GV làm thí nghiệm làm mất màu cánh
hoa hồng của khí SO2.
GV hướng dẫn HS rút ra kết luận từ thí

nghiệm trên.
SO2: chất oxi hóa
H2S : chất khử

HS: Trong SO2 lưu huỳnh có
SOXH là +4, đây là SOXH trung
gian → SO2 vừa có tính oxi hóa vừa
có tính khử.
+6

+4

+4

o

S

0

S

S

−2

S

+6


−1
S O2 + Br2 + 2 H 2 O → 2 H Br + H 2 S O4

Màu nâu vàng

không màu




Dùng phản ứng này để nhận
biết khí SO2 (làm mất màu khí
brom).
+4

−2

o
SO2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O



→ Ứng

dụng của phản ứng này là
thu hồi H2S, làm sạch khơng khí.
Hoạt động 10: Tìm hiểu ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
1. Ứng dụng
HS tóm tắt các ứng dụng của SO2.
GV hướng dẫn HS đọc SGK và liên hệ - Sản xuất H2SO4.

với thực tế để rút ra các ứng dụng của
- Tẩy trắng giấy,bột giấy.
SO2.
- Chống nấm mốc lương thực,thực
phẩm.
HS thảo luận:
t
2. Điều chế
2H2S + 3O2 → 2SO2 + H2O
GV phát phiếu học tập số 2 và chiếu Na2SO3+H2SO4 → Na2SO4+SO2+H2
nội dung lên màn hình:
O
Hãy viết các phương trình hóa học điều
t
S + O2 → SO2
chế khí SO2 từ các chất sau đây
→ 2Fe2O3+8SO2
H2S, Na2SO3, S, FeS2, O2, dung dịch 4FeS2+11O2
H2SO4.
GV hướng dẫn HS phân tích rút ra HS: Trong phịng thí nghiệm

phương pháp nào được dùng trong Na2SO3+H2SO4 SO2+Na2SO4+H2
phịng thí nghiệm và trong cơng O
Trong cơng nghiệp
nghiệp.
t
GV chiếu sơ đồ hình 6.5 (SGK) lên S + O2 → SO2
t
màn hình để phân tích phương pháp 4FeS2 + 11O2 →
2Fe2O3 + 8SO2

điều chế khí SO2 trong phịng thí
nghiệm.
Hoạt động 11: Nghiên cứu lưu huỳnh trioxit
t
GV phát phiếu học tập số 3 và chiếu
→
HS: 2SO2 + O2 xt 2SO3
nội dung lên màn hình:
- SO3 là chất lỏng khơng màu
Trộn SO2 và O2 đun nóng có xúc tác
- Tan vô hạn trong nước và trong
thu được chất A.
axit sunfuric
a) Xác định CTPT của A. Gọi tên.
SO3 + H2O → H2SO4
b) A có tan trong nước khơng ?

c) Dự đốn các tính chất hóa học của A nSO3 + H2SO4 H2SO4.nSO3
(oleum)
? Viết các phương trình hóa học để
- SO3 là oxit axit mạnh
minh họa.
SO3 + Na2O → Na2SO4
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
Hoạt động 12: Tìm hiểu ứng dụng và sản xuất của lưu huỳnh trioxit
o

o

to


o

o

o


GV hướng dẫn HS đọc SGK.

HS:
- SO3 là sản phẩm trung gian để
điều chế H2SO4.
- Trong công nghiệp SO3 được sản
xuất bằng cách oxi hóa SO2 có xúc
tác.
Hoạt động 13: Củng cố (hình thức 7: dùng bài tập)
Bài 1: Trình bày phương pháp nhận biết các chất khí riêng biệt sau đây: O 2,
H2S, Cl2, N2.
Bài 2: Khí SO2 do các nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây
ô nhiễm môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO 2 vượt quá
30.10-6 mol trong 1m3 khơng khí thì coi khơng khí bị ơ nhiễm. Nếu người ta
lấy 50 lít khơng khí ở một thành phố và phân tích thấy có 0,012mg SO 2 thì
khơng khí đó có bị ơ nhiễm khơng ?
Cách khác: (hình thức 3: dùng bảng so sánh)
SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA H2S, SO2, SO3

Tính chất
vật lý


H2S
- Khí, khơng màu,
mùi trứng thối,
rất độc.
- Nặng hơn khơng
khí.
- Tan ít trong
nước.
- Hóa lỏng ở -60
o
C

SO2
- Khí khơng màu,
mùi hắc, độc.
- Nặng hơn khơng
khí.
- Tan nhiều trong
nước
- Hóa lỏng ở -10
o
C

SO3
- Lỏng, khơng
màu.
- Tan vơ hạn
trong nước
- Nhiệt độ nóng
chảy ở 17 oC


Trạng thái
oxi hóa
Tính chất
hóa học

- Tính khử mạnh
- Tính axit yếu

- Là 1 oxit axit
- Vừa có tính khử,
vừa có tính oxi hóa

- Dặn dò
Bài tập về nhà 4,5,6,7,8,9,10 (SGK).

- Là 1 oxit axit
- Tính oxi hóa


2.4.2. Giáo án bài “Oxi – Ozon”
Oxi - Ozon
I/.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
 HS biết :
- Vị trí và cấu tạo nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử O2.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hóa mạnh,
nhưng ozon thể hiện tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Vai trị của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên Trái Đất.
 HS hiểu :

- Ngun nhân tính oxi hóa mạnh của O2, O3. Chứng minh bằng phương trình phản
ứng.
- Nguyên tắc điều chế O2 trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.
2. Về kĩ năng
- Quan sát, thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất và phương pháp điều
chế.
- Viết ptrình hóa học của phản ứng oxi với kim loại, phi kim, các hợp chất, một số
pứng của ozon.
- Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp.
- Nhận biết các chất khí.
3. Về giáo dục
Giúp HS có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ tầng ozon,…
II/.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 GV :
-

Tranh ảnh (đĩa CD) về ứdụng của oxi, lớp mù quang hóa bao phủ thành phố,

tầng ozon trong tự nhiên.
-

Hóa chất : Bình chứa oxi, Fe, C, C2H5OH, KMnO4.

-

Dụng cụ : Ống nghiệm, giá thí nghiệm, cặp gỗ, muối sắt, bát sứ, đèn cồn.
 HS


-


Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.

-

Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử oxi → công thức phân tử O2.

-

Viết và cân bằng các phản ứng oxi – hóa khử.

III/.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :Vào bài (Hình thức 3: dùng liên hệ thực tế)
GV:Như chúng ta đã biết chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vòng vài ba ngày
là chuyện bình thường nhưng hầu như tất cả trong chúng ta khơng có ai lại có thể nín
thở trong vịng vài phút điều này cho ta thấy khơng khí có tầm quan trọng như thế nào
đối với đời sống của chúng ta, điều này cũng có nghĩa rằng trong khơng khí có một
nguyên tố nào đó ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống và bài học ngày hôm nay cô và các
em sẽ cùng nhau nghiên cứu: Oxi
Cách khác: (Hình thức 3: dùng liên hệ thực tế)
Truyện Kiều của Nguyễn Du có một câu nói bất hủ:
"Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét nhau"
Thơi thì "vơ cùng xin lỗi tác giả của Truyện Kiều - Nguyễn Du", ngày cịn là sinh
viên khoa Hóa các bạn cơ vẫn thường kháo nhau rằng:
"Trăm năm trong cõi người ta
Muốn sống thì phải thở ra, hít vào"
GV hỏi: Người ta thở ra và hít vào cái gì vậy hả các em?

(nói vui) Đừng nói là heroin đó nghen!
HS: Con người thở ra CO2 và hít vào khí O2.
GV: Oxi ngồi việc giúp cho con người hơ hấp, theo em nó cịn có vai trị gì khác?
HS: Giúp cho cây cối và các sinh vật khác hơ hấp, dùng làm bình dưỡng khí cho các
bệnh nhân, thợ lặn…
GV (khẳng định): Oxi có vai trị rất quan trọng trong sự sống của con người. Ở lớp
8, các em đã được học khái quát về Oxi, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về
tính chất của nguyên tố này, dạng thù hình của nó: Ozon
Hoạt động 2: Nghiên cứu vị trí và cấu tạo của oxi
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng tuần hồn HS : Xác định vị trí của nguyên tố oxi.
để xác định vị trí nguyên tố oxi.
- Số thứ tự : 8
- GV yêu cầu HS viết cấu hình electron
- Chu kì : 2
của O từ đó suy ra cơng thức phân tử,
- Nhóm VI A.
cơng thức cấu tạo.
HS : 8O 1s22s22p4
CTPT
CTCT
- GV sử dụng bài tập 1 (SGK) để củng cố. O2
O=O
Hoạt động 3 : Nghiên cứu tính chất vật lí
- GV cho HS quan sát bình đựng khí oxi, HS phát biểu :
nghiên cứu SGK để đưa ra các tính chất
- Khí oxi khơng màu, không mùi, không


vật lí. Yêu cầu HS xác định tỉ khối của
oxi so với khơng khí.


vị, hơi nặng hơn khơng khí.

- GV giới thiệu thêm về độ tan của khí
oxi, nhiệt độ sơi (hóa lỏng) của O2.

HS : t 8o (O2 ) = −183 o C
- Khí O2 tan trong nước.

d

O2

KK

=

32
≈ 1,1
29

- GV gợi ý HS giải thích td của giàn mưa
trong xử lí nước ngầm hoặc trong các đầm
ni tơm.
Hoạt động 4:Nghiên cứu tính chất hóa học
- GV đặt vấn đề : Từ cấu hình electron
- HS nhận xét : Từ cấu hình electron và
của oxi hãy cho biết khi tham gia phản
độ âm điện của oxi là 3,44 chỉ kém flo
ứng hóa học, nguyên tử oxi chủ yếu

là 3,98. Suy ra :
nhường hay nhận electron ?
Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động hóa
học, dễ nhận 2 electron.
Tính oxi hóa mạnh :
O + 2e → O2Số oxi hóa trong hợp chất là -2.
- GV giới thiệu thêm về độ âm điện của
oxi và yêu cầu HS kết luận về độ hoạt
động hóa học, tính oxi hóa, số oxi hóa
trong hợp chất.
Hoạt động 5 :Nghiên cứu oxi tác dụng với kim loại
- GV làm thí nghiệm : Cho dây sắt nóng
- HS : Viết phương trình phản ứng :
8
+
đỏ cháy trong bình O2.
o
o
3 −2
o

t
3 Fe+ 2 O2 →
Fe3 O4

- GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng,
giải thích bằng phương trình phản ứng.
GV yêu cầu HS xác định số oxi hóa của
các nguyên tố trong phương trình phản
ứng.


Nhận xét : Oxi tác dụng với hầu hết các
kim loại (trừ Au, Ag, Pt).

Hoạt động 6 : Nghiên cứu oxi tác dụng với phi kim
- GV làm thí nghiệm : Đồt cháy một mẫu
than (C) ngồi khơng khí sau đó đưa vào
bình khí O2.

- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, nhận
xét, viết phương trình phản ứng. GV yêu
cầu HS xác định sự thay đổi SOXH của

- HS : Nêu hiện tượng và viết phương
trình phản ứng :
o

+4 −2

C + O2 → C O2

Nhận xét : Oxi tác dụng với hầu hết các
phi kim (trừ halogen).


các nguyên tố.
Hoạt động 7: Nghiên cứu oxi tác dụng với các hợp chất có tính khử
- GV làm thí nghiệm : Đốt C2H5OH
- HS : Quan sát hiện tượng và giải thích
bằng phương trình phản ứng :

trong bát sứ với sự có mặt oxi khơng
−2
o
+4 −2
−2
t
khí.
C 2 H 5 OH + 3 O2 →
2 C O2 + 3 H 2 O
+2
o
+4 −2
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, viết
t
2 C O + O2 →
2 C O2
phương trình phản ứng .
- GV hướng dẫn HS viết phương trình
phản ứng khí CO cháy trong oxi.
o

o

- GV gợi ý HS rút ra nhận xét
- GV kết luận hai ý :
Oxi có tính oxi hóa.
Oxi thể hiện tính oxi hóa mạnh.
- GV yêu cầu HS giải thích.

- Nhận xét : Oxi tác dụng với nhiều hợp

chất (vơ cơ, hưu cơ) có tính khử.

- HS : Oxi có tính oxi hóa vì lớp ngồi
cùng có 6e → dễ nhận thêm 2e.
O + 2e → O2Oxi có tính oxi hóa mạnh vì có độ âm điện
lớn (chỉ kém flo).

Hoạt động 8 : Tìm hiểu ứng dụng
GV chiếu một số hình ảnh về ứng dụng - HS quan sát và rút ra ứng dụng
của oxi
- Oxi dùng luyện gang, thép.
- Oxi dùng cho thợ lặn, nhà du hành
vũ trụ, cấp cứu.
- Biểu đố tỉ lệ % về ứng dụng của oxi
trong cơng nghiệp (hình6.1 SGK)
Hoạt động 8
Nghiên cứu phần điều chế
1. Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm
- GV sử dụng phiếu học tập : Trong các
chất sau, những chất nào được dùng để
điều chế oxi : KMnO4, Na2SO4, KClO3,
HgO.
- GV hướng dẫn HS làm và rút ra
nguyên tắc.
- GV làm thí nghiệm điều chế O2 bằng
cách nhiệt phân KMnO4.

- HS : Nhiệt phân các hợp chất làm giàu
oxi, kém bền đối với nhiệt.
HS :



- GV gợi ý HS quan sát, rút ra nhận xét - Thu qua nước (hoặc thu trực tiếp bằng
về cách thu khí oxi và nhận biết khí oxi, phương pháp đẩy khơng khí).
- Làm bùng cháy mẫu than hồng.
viết phương trình phản ứng.
- Phương trình phản ứng.
to

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
2. Sản xuất oxi trong công nghiệp
GV giới thiệu
1.hóa ngắn
lỏng gọn về sản xuất oxi
2.chưng
cất phân
trong cơng nghiệp
: đoạn.
- Từ khơng
khí.
1.hóa lỏng
- Từ nước.

đp
H2SO4 hoặc NaOH

HS :
- Khơng khí

O2 ↑


- Điện phân nước.
1

H2 ↑ + 2 O2 ↑

H2O

đp

(catơt) (anơt)

Hoạt động 9:
Củng cố phần Oxi (Hình thức 9: dùng grap)
Cấu tạo
Cấu hình e: 1s22s22p4
CTCT: O = O

Tính chất vật lí
- Khơng màu, khơng mùi, khơng
vị
- Hơi nặng hơn khơng khí
- Hóa lỏng ở -183 oC
- Tan ít trong nước

CTPT: O2

Tính chất hóa học
- T/d với hầu hết kim loại (trừ Au,
Pt…)

- T/d với phi kim (trừ halogen)
- T/d với nhiều hợp chất
Kết luận: Oxi có tính oxi hóa
mạnh

Ứng dụng

Điều chế

Có vai trị to lớn trong cuộc sống:
- Duy trì sự sống đối với người
và động vật.

- Trong PTN: Phân hủy những
hợp chất giàu oxi, kém bền nhiệt
như KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn)…

- Thuốc nổ nhiện liệu, cơng
nghiệp hóa chất.

- Trong CN: chưng cất phân đoạn
khơng khí lỏng, điện phân nước.

- Hản cắt kim loại, luyện thép
Điều chế

Hoạt động 10 :
- Trong PTN: Phân hủy những
Ứng
dụng

Mở
đầu:
(Hình thức 5+ hình thức 3: dùng câu hỏi
liêngiàu
hệ thực
tế) bền nhiệt
hợp+chất
oxi, kém
vai Sau
trò tonhững
lớn trong
GVCóhỏi:
cơncuộc
mưasống:
có sấm chớp nếu bạn
bước(rắn),
trên KClO
đường (rắn)…
phố hay
nhưdạo
KMnO
- Duy trì sự sống đối với người
và động vật.

4

3

- Trong CN: chưng cất phân đoạn
khơng khí lỏng, điện phân nước.



nghiệp hóa chất.
- Hản cắt kim loại, luyện thép

trên đồng ruộng bạn sẽ cảm thấy khơng khí trong lành hơn. Vì sao?
GV dẫn dắt HS trả lời câu hỏi
- Mưa hầu như đã rửa sạch tất cả những luồng bụi bẩn trơi nổi trong khơng khí.
- Sau cơn giơng, trong khơng khí có lan truyền một lượng nhỏ ozon vì vậy có thể
làm sạch và trong lành khơng khí. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về khí ozon để giải
thích hiện tượng trên.
Hoạt động 11: Tìm hiểu tính chất vật lý
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, từ
đó so sánh với oxi về tính chất vật lí và
tính chất hóa học.
1. Về tính chất vật lí :
- Trạng thái.
- Nhiệt độ hóa lỏng ?
- Tính tan trong nước ?
2. Về tính chất hóa học.
- Tínhh oxi hóa ?
- GV bổ sung : Ozon là dạng thù hình của
oxi.

- HS tóm tắt :
1. Tính chất vật lí : Khí O3 màu xanh
nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng ở nhiệt độ
-1120C, tan trong nước nhiều hơn so với
oxi.
2. Tính chất hóa học : Tính oxi hóa

mạnh và mạnh hơn oxi.
- Ozon oxi hóa được hầu hết các kim
loại:
Ag + O2 → không xảy ra
2Ag + O2 → Ag2O + O2
- Ozon oxi hóa được nhiều phi kim,
nhiều hợp chất hữu cơ, vơ cơ.
Hoạt động 12: Tìm hiểu ozon trong tự nhiên
- GV chiếu hình ảnh tầng ozon trong tự -HS tóm tắt : Tầng ozon.
- Ozon tạo ra do sự phóng điện (chớp,
nhiên để giới thiệu.
sét) trong khí quyển.
- Trên mặt đất, ozon tạo ra do sự oxi
hóa một số chất hữu cơ (nhựa thơng,
rong biển…)
Hoạt động 13: Tìm hiểu ứng dụng
GV chiếu một số hình ảnh :
HS quan sát các hình ảnh trên màn hình,
- Về lớp mù quang hóa bao phủ thành
nghiên cứu SGK và rút ra các ứng dụng.
phố và giới thiệu cho HS biết về sự ô
nhiễm của O3 do kết hợp với các
Oxinitơ tạo nên những lớp mù quang
hóa
- Về tầng ozon trong khí quyển.
- Về ứng dụng của ozon.
GV bổ sung thêm tác dụng của ozon :
Ngăn tia tử ngoại.
- Một lượng nhỏ của ozon làm khơng khí
trong lành,…

Hoạt động 14: Củng cố – dặn dị
- Củng cố (Hình thức 3: dùng bảng so sánh)
GV yêu cầu HS nắm vững 2 ý :


- O3 và O2 đều có tính oxi hóa mạnh, O3 có tính oxi hóa mạnh hơnO2.
- Phương pháp điều chế oxi, ozon.

Tính
chất

Điều
chế

DẠNG THÙ HÌNH CỦA NGUN TỐ OXI
OXI (O2)
OZON (O3)
Tính oxi hóa mạnh ( ozon mạnh hơn oxi)
T/d với hầu hết kim loại (trừ Au,
T/d với hầu hết kim loại (trừ Au,
Pt…), phi kim (trừ halogen) và
Pt…), phi kim và nhiều hợp chất
nhiều hợp chất
Ở đk thường:
Ở đk thường:
Ag + O3  Ag2O + O2
Ag + O2  không phản ứng
4KI + 3O2 + 2H2O  4KOH +
KI + O2 + H2O  không phản
2I2 + 2O2

ứng
- Trong PTN: Phân hủy những
- Oxi hóa các chất hữu cơ.
hợp chất giàu oxi, kém bền nhiệt
- Phóng điện (tia chớp, sét)
như KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn)…
- Trong CN: chưng cất phân đoạn
không khí lỏng, điện phân nước.

2.5. Một số bài học kinh nghiệm
Từ thực tế hoạt động và ý kiến của giáo viên và học sinh, chúng tôi đưa ra
một số bài học kinh nghiệm về kĩ năng củng cố bài giảng như sau:
• Sử dụng sơ đồ, biểu bảng, sơ đồ tư duy
Để thực hiện tốt khâu củng cố bài người GV cần giúp HS ghi nhớ bài học có
hiệu quả. Trong q trình giảng dạy GV sẽ khó khăn trong việc truyền tải lượng
kiến thức nhều và tương đối trừu tượng của bài dạy nếu chỉ dùng lời để giảng giải.
Vì vậy việc phối hợp các kĩ năng dạy học là cần thiết. Đặc biệt trong phần củng cố
bài, phần đúc rút kiến thức của cả một tiết học thì sử dụng sơ đồ, biểu bảng sẽ giúp
GV tiết kiệm được thời gian và phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong
cơng tác giảng dạy giúp HS nhanh chóng nắm bắt được phần trọng tâm nhất vì sơ
đồ biểu bảng giúp mã hóa được kiến thức, giúp kiến thức trở nên cơ đọng, súc tích,
hấp dẫn, dễ hình dung, ngồi ra sơ đồ biểu bảng cịn cho thấy mối liên hệ giữa các
kiến thức từ đó nâng cao hiệu quả bài lên lớp một cách rõ rệt.
Trong việc sử dụng sơ đồ biểu bảng hiện nay, một số nội dung sử dụng grap
và sơ đồ tư duy cũng có hiệu quả đáng kể vì tính mới, lạ, tính trực quan, có thể đưa


×