Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.72 MB, 176 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
T
1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
T
1

NGUYỄN THỊ THANH THỦY
T
2

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI THỢ TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN TỪ QUÁN RƯỢU ĐẾN NẢY MẦM
CỦA ÉMILE ZOLA

Chuyên ngành : Văn học các nước Tây Âu, Bắc Mỹ và Châu Úc
Mã số : 5.04.03

LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

Người hướng dẫn khoa học:
Tiến sĩ: THÁI THU LAN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2003


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các ý kiến của tôi trong luận văn là trung thực, chưa từng công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.


NGUYỄN THỊ THANH THỦY


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Thái Thu Lan, người trực tiếp hướng dẫn,
giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn:


Các Giáo sư đã giảng dạy,



Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, cùng Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn
Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh,



Gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành công trình
này.
NGUYỄN THỊ THANH THỦY


É M I LE ZOLA
T
2
1

Émile-Édouard-Charle-Antoine
(2-4-1840 - 29-9-1902)



"... nhờ sự đấu tranh của Zola nước Pháp đã chiến thắng những tăm tối của chính mình...
T
2
1

Zola, người chiến sĩ của cuộc sống... Zola, người ca ngợi sự khai phá và sự táo bạo, đối mặt
với những nghi hoặc và sợ hãi... Zola, người xây dựng thế giới, tin tưởng vào tương lai và
tuổi trẻ. Và tha thiết mong tuổi trẻ ấy có được niềm say mê, chân thật, tự do và cao thượng".
Tổng Thống Pháp Jacques Chirac, 06/10/2002.
T
4
1

Diễn văn tưởng niệm 100 năm ngày mất ZOLA
T
4
1


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 2
T
7
2
1

T
7

2
1

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 3
T
7
2
1

T
7
2
1

MỤC LỤC .................................................................................................................... 6
T
7
2
1

T
7
2
1

DẪN NHẬP .................................................................................................................. 8
T
7
2
1


T
7
2
1

1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................8
T
7
2
1

T
7
2
1

2. Lịch sử vấn đề ...............................................................................................................10
T
7
2
1

T
7
2
1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................17
T

7
2
1

T
7
2
1

4. Mục tiêu của việc nghiên cứu và đóng góp của luận văn ..........................................18
T
7
2
1

T
7
2
1

5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................18
T
7
2
1

T
7
2
1


6. Cấu trúc của luận văn ..................................................................................................19
T
7
2
1

T
7
2
1

NỘI DUNG ................................................................................................................. 20
T
7
2
1

T
7
2
1

CHƯƠNG 1: THỜI ĐẠI VÀ TÁC GIẢ .................................................................. 20
T
7
2
1

T

7
2
1

1.1. Thời đại .......................................................................................................................20
T
7
2
1

T
7
2
1

1.1.1. Bối cảnh chính trị - kinh tế - xã hội ......................................................................20
T
7
2
1

T
7
2
1

1.1.2. Tình hình văn học .................................................................................................26
T
7
2

1

T
7
2
1

1.2. Tác giả .........................................................................................................................28
T
7
2
1

T
7
2
1

1.3. Hai tác phẩm viết về đời sống thợ thuyền ...............................................................32
T
7
2
1

T
7
2
1

1.3.1. Quán rượu (L' Assommoir, 1877) .........................................................................32

T
7
2
1

T
7
2
1

1.3.2. Nảy mầm (Germinal, 1885) ..................................................................................33
T
7
2
1

T
7
2
1

CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI THỢ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN TỪ QUÁN RƯỢU ĐẾN NẢY MẦM ......................................................... 36
T
7
2
1

T
7

2
1

2.1. Hình tượng người thợ thủ công trong Quán rượu và người công nhân trong Nảy
mầm ....................................................................................................................................36
T
7
2
1

T
7
2
1

2.2. Người thợ trong quá trình công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa .............................51
T
7
2
1

T
7
2
1

2.3. Từ tâm lý cam chịu sang bước đầu vùng dậy .........................................................59
T
7
2

1

T
7
2
1

2.4. Nảy mầm là sự phát triển tất yếu theo quy luật xã hội. .........................................65
T
7
2
1

T
7
2
1

2.5. Từ bóng tối của đói nghèo đã nảy mầm hy vọng ở tương lai. ..............................68
T
7
2
1

T
7
2
1

2.6. Đề xuất ý thức giai cấp ..............................................................................................73

T
7
2
1

T
7
2
1

CHƯƠNG 3: ZOLA, NGƯỜI THẦY CỦA CHỦ NGHĨA TỰ NHIÊN, NHÀ
VĂN HIỆN THỰC XUẤT SẮC ............................................................................... 81
T
7
2
1

T
7
2
1

3.1. Tư liệu xác thực và phong phú .................................................................................83
T
7
2
1

T
7

2
1

3.2. Giọng văn tự nhiên, thô ráp, dân dã ........................................................................85
T
7
2
1

T
7
2
1

3.3. Đề tài và hệ vấn đề .....................................................................................................90
T
7
2
1

T
7
2
1


3.4. Ứng dụng tiểu thuyết thực nghiệm ..........................................................................94
T
7
2

1

T
7
2
1

3.4.1. Khoa học về di truyền ...........................................................................................98
T
7
2
1

T
7
2
1

3.4.2. Hoạt động của vô thức ..........................................................................................99
T
7
2
1

T
7
2
1

3.4.3. Hoạt động của bản năng......................................................................................100

T
7
2
1

T
7
2
1

3.5. Vận dụng huyền thoại và sử thi ..............................................................................104
T
7
2
1

T
7
2
1

3.6. Biểu tượng giàu ý nghĩa ..........................................................................................110
T
7
2
1

T
7
2

1

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 119
T
7
2
1

T
7
2
1

TƯ LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 122
T
7
2
1

T
7
2
1

PHỤ LỤC ................................................................................................................. 126
T
7
2
1


T
7
2
1


DẪN NHẬP

Văn học Pháp cuối thế kỷ XIX đã có những thành tựu rực rỡ, một trong những tên tuổi
nổi bật xuất hiện trên văn đàn vào giai đoạn này là Émile Zola (1840-1902). Vừa là người
khai sáng tiểu thuyết thực nghiệm, vừa là lá cờ đầu của chủ nghĩa tự nhiên, Zola đích thực
T
4
1

còn là nhà văn của thợ thuyền, đồng thời là nhà văn hiện thực lớn của Pháp nửa sau thế kỷ
XIX.

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Émile Zola, nhà văn giàu sáng tạo.
T
3
1

Cuộc đời 62 tuổi của Zola đã chứng kiến biết bao sự đổi thay của xã hội, nhất là trên
T
4
1

lĩnh vực văn học. Nếu nước Pháp tiếp nhận tính chất không biên giới của văn chương, do

giao lưu và ảnh hưởng văn hóa với nhiều nước láng giềng, đã làm cho văn học Pháp khởi
sắc, thì Zola với tài nằng và sức sáng tạo mạnh mẽ, đã vận dụng khoa học vào văn chương
để rồi trở thành chủ soái của chủ nghĩa tự nhiên.
Không ngừng thể nghiệm và chấp nhận mọi thử thách trong sáng tác, Zola đã vượt qua
T
4
1

khuôn khổ của chủ nghĩa tự nhiên do chính mình đề xướng, thể hiện tính cách đa dạng trong
các tác phẩm của mình. Nhà văn Huy Phương đánh giá: "Émile Zola là nhà văn hiện thực
T4
2
1

lớn của văn học Pháp và văn học thế giới ở thế kỷ XIX. Hiện thực, theo một cách riêng, hiểu
một cách rộng rãi và cũng triệt để nhất. "[32, 5]
T4
2
1

Độ lệch trong sáng tác của Zola không chỉ thể hiện ở mức độ dung hòa giữa chủ nghĩa
T
4
1

tự nhiên và chủ nghĩa hiện thực, Zola còn thể hiện sự mâu thuẫn với chủ nghĩa lãng mạn.
Armand Lanoux trong Revue des Hommes et des Mondes (1952) nhận định: "Điều
T
4
1


T4
2
1

hiển nhiên nhất là chủ nghĩa lãng mạn của thế giới Zola, nhân vật, tính cách, hành động, sự
bài trí. Tin rằng mình đối lập với chủ nghĩa lãng mạn, Zola lại tiếp tục theo chủ nghĩa này
một cách chặt chẽ. "( ∗)
P



0F
T6
2
1
P

T
6
2
1
P

La plus évidente est le romantisme de son univers, personnages, caractères, actions, décors. Croyant s'
opposer au romantisme, Zola le continuait étroitement.


Như vậy, với tài năng độc đáo của mình, Zola đã tự khẳng định cho mình một lối đi
T

4
1

riêng: sáng tác dựa theo phương pháp thực nghiệm, không ngừng khám phá, Zola đã đứng
đầu chủ nghĩa tự nhiên. Con người có cá tính phức tạp trong thế giới quan sáng tác này đã
T4
2
1

T4
2
1

có lúc dung hòa được với cả chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực.
1.2. Émile Zola là nhà văn đầu tiên xây dựng thành công hình tượng người thợ
T
3
1

cuối thế kỷ XIX trong văn học Pháp.
Zola quan tâm đến nhiều đề tài, nhà văn đặc biệt chú ý đến hình ảnh người thợ, ông
T
4
1

dành cho họ một vị trí xứng đáng trong tác phẩm của mình. Từ người thợ thủ công nhẫn
nhục, ao ước một cuộc sống tốt đẹp nhưng bị tha hóa bởi môi trường, đến người công nhân
có ý thức đấu tranh, Zola đã từng bước đưa người thợ đến vũ đài chính trị. Sự trưởng thành
của giai cấp công nhân được đánh dấu bằng cuộc đấu tranh đẫm máu đã nói lên được quan
điểm tiến bộ và cái nhìn tiên tri của nhà văn.

1.3. Émile Zola, nhà văn yêu sự thật, yêu công lý, để cao lương tâm và tinh thần
T
3
1

trách nhiệm.
Ngày 13-1-1898, Zola đã đăng "Tôi buộc tội" (J' ACCUSE) trên tờ Rạng Đông
T
4
1

T4
2
1

T4
2
1

2
T3
4
1

2
T3
4
1

(L'Aurore). Nhà văn yêu chuộng sự thật và công lý này đã lên tiếng về vụ án. Dù bị buộc tội

phải lưu đày một năm sang Anh và nộp phạt 3000 quan, trở lại nước Pháp ngày 3 -1-1899,
Zola tiếp tục bênh vực Dreyfus. Bất chấp mọi dư luận, không mệt mỏi vì đấu tranh cho lẽ
phải, một lần nữa Zola đã dũng cảm lên tiếng chiến đấu vì chân lý. Tiếng nói vì lương tâm
của nhà văn đã làm cho nhân loại biết đến một nước Pháp yêu tự do và sẵn sàng đấu tranh
cho sự thật.
1.4. Vị trí của Zola trong nhà trường phổ thông.
T
3
1

É MILE Z OLA đã xác định cho mình một chỗ đứng vững chãi trong văn học Pháp.
T
2
3

2
T3
4
1

Riêng ở Việt Nam, khoa Văn của các trường đại học đã nghiên cứu tác phẩm của Zola. Ở
bậc phổ thông trung học, trong phần văn học nước ngoài, học sinh đã được làm quen với
văn học Pháp qua hai tác giả Victor Hugo và Honoré de Balzac. Riêng Émile Zola vẫn chưa
hề có một chỗ đứng khiêm tốn nào. Chúng ta vẫn có quyền hy vọng rằng: với hình tượng
người thợ trong tiểu thuyết của Zola, những đoạn trích từ tác phẩm của ông sẽ đến rộng rãi
với học sinh trung học vào một ngày gần đây.


Như vậy với sức sáng tạo độc đáo trong văn chương, với tính cách mạnh mẽ, với lòng
T

4
1

yêu công lý, yêu sự thật, đề cao lương tâm và trách nhiệm, Zola đã phản ánh chân thật đời
sống cơ cực nhân dân Pháp đương thời, và đặc biệt, ông là nhà văn đầu tiên xây dựng thành
T4
2
1

T4
2
1

công hình tượng người thợ cuối thế kỷ XIX trong văn học Pháp.
Tất cả những lý do trên đã thôi thúc chúng tôi hình thành đề tài: “H ÌNH TƯỢNG
T
4
1

T6
4
1

NGƯỜI THỢ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TỪ Quán rượu ( L’ASSOMMOIR)
T7
6
1

T7
6

1

ĐẾN Nảy mầm ( GERMINAL) CỦA ÉMILE ZOLA".
T7
6
1

T7
6
1

2. Lịch sử vấn đề
Năm 1802, hàng loạt nghiệp đoàn công nhân Pháp theo chân xe tang của Émile Zola
T
4
1

đến nghĩa trang Montmartre, với hoa hồng, cùng lời hô vang " G ERMINAL! G ERMINAL!" để
2
T3
4
1

2
T3
4
1

vĩnh biệt nhà văn thợ thuyền của họ. Zola qua đời đến nay đã hơn một thế kỷ, nhưng tên
tuổi của ông ngày càng được khẳng định với thời gian.

Sáng tạo nghệ thuật của Zola thể hiện qua ba lãnh vực: báo chí, kịch nghệ, tiểu thuyết.
T
4
1

Trên bất kỳ phương diện nào, Zola cũng phải đón nhận nhiều cuộc bút chiến và chịu nhiều
chỉ trích gay gắt xung quanh những sáng tác của mình. Dựa vào những lời phê bình và đánh
giá về Zola, chúng tôi chia lịch sử vấn đề ra làm hai phần: những nhận định về Zola tại Pháp
và thế giới, những nhận định về Zola ở Việt Nam.
2.1. Những nhận định về Zola tại Pháp và thế giới
T
3
1

Quán rượu là tác phẩm đánh dấu sự nghiệp văn chương của Émile Zola. Đi đôi với sự
T
7
3

1
T4
7
3

T
4
1

thành công, nhà văn còn chịu nhiều lời bình phẩm từ bạn bè và độc giả. Mallarmé viết thư
gởi Zola vào năm 1877: "Đó thật là một tác phẩm lớn lao và xứng đáng với thời đại mà sự

T4
2
1

thật trở thành một hình thái đại chúng của cái đẹp." (Voilà une bien grand oeuvre: et digne
T4
2
1

d'une époque où la vérité devient la forme populaire de labeauté!).
Paul Bourget khen ngợi tính hiện thực của tác phẩm và đánh giá tài năng Zola: "Đó là
T
4
1

T4
2
1

tác phẩm hay nhất của bạn. Hãy sáng tác thêm cho chúng tôi vài cuốn sách theo sự nỗ lực
ấy thì bạn sẽ trở thành Balzac của cuối thế kỷ." (C’est votre meilleur roman. Faites nous
T4
2
1

encore quelques livres de cette force-là et vous serez le Balzac de la fin du siècle).


Còn Alfred Millaud viết trên tờ Figaro, năm 1877: "Hơn cả tiểu thuyết, đó là sự phát
T

4
1

T4
2
1

hiện." (Plus qu'un roman: une révélation). Zola phát hiện những phẩm chất tốt đẹp của
T4
2
1

người thợ, nhà văn đã đưa những con người cùng cực tận đáy xã hội vào trong tác phẩm của
mình với sự trìu mến, nâng niu và đầy thương cảm. Chính vì thế nên J.K Huysmans, một
người bạn của nhà văn, cũng vào năm 1877, đã đánh giá cao Quán rượu: "Thật là đẹp, ôi,
T4
2
1

thật là đẹp toàn bích!" (C’est beau, oh mais c'est absolument be au !)
T4
2
1

Riêng Hugo (1877) cho rằng : "Cuốn sách là xấu" (Le livre est mauvais). Còn Zola
T
4
1

T4

2
1

T4
2
1

cũng đã thừa nhận: "Khi Quán rượu xuất hiện trên báo, nó đã bị đả kích một cách tàn nhẫn
T4
2
1

chưa từng thấy, bị tố cáo, buộc phải gánh chịu về mọi thứ tội ác..." (Lorsque L'Assommoir
T4
2
1

a paru dans un journal, il a été attaqué avec une brutalité sans exemple, dénoncé, chargé de
tous les crimes.) [34, 5]
Zola vẫn vững tin rằng mình đã có một cách nhìn mới mẻ và đúng đắn về giới thợ
T
4
1

thuyền, ông tiếp tục xây dựng hình tượng người thợ trong Nảy mầm. Khi tác phẩm ra đời,
T4
2
1

T4

2
1

nhà văn lại chịu thêm hàng loạt phản ứng gay gắt từ mọi phía. Jules Lemaitre (1887) định
nghĩa về Nảy mầm: "Một thời đại bi quan của thú tính nhân loại." (Une époque pessimiste
T4
2
1

T4
2
1

de l’animalité humaine). Octave Mirabeau phê phán phương pháp sáng tác Zola đã lỗi thời.
Anatole Claveau chỉ trích Zola trên tờ Figaro là đồ khoác lác con lợn, phố bày thú tính. Một
T4
2
1

T4
2
1

số khác cho rằng tác phẩm của Zola là đồ rác rưởi, sống sượng, dơ bẩn, thể hiện ám ảnh
T4
2
1

T4
2

1

T4
2
1

tình dục,
Zola đã tự bảo vệ mình và không ngần ngại khẳng định: người ta không phản bác
T
4
1

T4
2
1

những lý lẽ tình cảm của tôi; người ta muốn tham khảo số liệu thống kê, tìm hiểu môi
trường và để thấy rằng tôi đã nói dối. Than ôi, tôi đã làm giảm nhẹ! (Qu' on ne me
T4
2
1

contredise pas avec des raisons sentimentales; qu'on veuille biên consulter les statistiques,
se renseigner sur les lieux, et l’on verra si j'ai menti. Hélas, j'ai atténué) [52]
Bên cạnh đó, Zola cũng nhận được nhiều lời khen ngợi, động viên. Anatole France
T
4
1

viết trên báo Le Temps ngày 25.7.1892: "Zola đã chỉ ra, nhất là qua Germinal, là ông ta có

T4
2
1

một thiên hướng về tráng ca và bản năng của đám đông." (Zola avait déjà montré, dans
T4
2
1

Germinal surtout, qu'il avait le sens épique et 1'instinct des foules).
Victor Fourniel cho rằng Nảy mầm là cuốn sách mạnh nhất của bộ Rougon - Macquart.
T
4
1

T4
2
1

T4
2
1

T4
2
1

Paul Ginisty của báo Gil Blas khẳng định: Và cả phong cảnh nữa! Nào là sự gợi lên sức
T4
2

1

T4
2
1


mạnh trong những bức tranh muôn vẻ của hầm mỏ. Edmond Deschaunes của báo Sự Kiện
T4
2
1

khen ngợi phong cách trữ tình mãnh liệt trong Nảy mầm.
T4
2
1

Guy De Maupassant khẳng định rằng chưa bao giờ có một cuốn sách nào chứa đựng
T
4
1

T4
2
1

nhiều sự sống và sự vận động như thế, chưa bao giờ có một cuốn sách nào chứa một nhóm
quần chúng như thế. [52]
T4
2

1

Như vậy Zola đã đặt ra hai vấn đề xã hội qua Quán rượu và Nảy mầm: sự đấu tranh
T
4
1

T4
2
1

T4
2
1

T4
2
1

T4
2
1

giữa vô sản và tư bản, sự đấu tranh giữa giới tư bản với nhau. Đây là những vấn đề lớn của
xã hội. Cái nhìn của Zola đối với người nghèo khổ khác với cái nhìn của Victor Hugo trong
Les Misérables. Hugo đề cao lòng bác ái, Zola nhấn mạnh đến công lý và thấy được sức
T4
2
1


T4
2
1

mạnh đấu tranh của người thợ. Sở dĩ Zola gặp nhiều phản ứng vì ông đã vén lên một bức
màn sự thật về giới thợ thuyền Paris mà xã hội đương thời cố tình phủ nhận và chưa có nhà
văn nào viết về người thợ như thế.
Paul Alexis, một người bạn của Zola, khi xuất bản cuốn "Émile Zola, notes d'un
T
4
1

T4
2
1

ami"(1882) đã cho thấy ảnh hưởng của Zola đối với thế giới lúc nhà văn còn đương thời.
T4
2
1

Tại Ý hơn 15 đầu sách của Zola đã được độc giả tiếp nhận. Tiểu thuyết của Zola cũng được
biết nhiều tại Tây Ban Nha, Anh, Nga, Đức, Mỹ. Tại Anh, riêng Quán rượu được chuyển
T4
2
1

T4
2
1


thể thành kịch với tựa đề Drink, diễn 500 xuất tại Luân Đôn và 500 xuất ở các thành phố
T4
2
1

T4
2
1

khác. Tại Mỹ, một nhà xuất bản ở Philadelphie đã xuất bản 100.000 cuốn Nana.
T4
2
1

Qua những nhận xét tiêu biểu về hai tác phẩm này, Zola đã được đánh giá có một
T
4
1

phong cách sáng tác mới mẻ, tuy có gây tranh cãi, nhưng ngòi bút chân thật, đầy năng lực,
rất tự nhiên và giàu sinh động của Zola đã tạo được một dấu ấn trong văn chương Pháp ở
nửa sau thế kỷ XIX.
Năm 1963, tại cuộc hội thảo khoa học về Zola ở Luân Đôn, Zola được nhìn nhận là có
T
4
1

ảnh hưởng lớn đối với nền văn học thế giới từ cuối thế kỷ XIX.
Nhiều nhà văn chịu ảnh hưởng chủ nghĩa tự nhiên của Émile Zola, có thể kể ra một số

T
4
1

tác gia tiêu biểu ở châu Âu như Joris Karl Huysmans (1848-1907), Guy de Maupassant
(1850-1893), nhà văn Pháp, Christian Krohg (1852-1925), họa sĩ, tiểu thuyết gia Na Uy,
August Strindberg (1849-1912), nhà soạn kịch, viết truyện ngắn Thúy Điển. Camille
Lemonnier (Antoine Louis)(1844 -1913), tiểu thuyết gia, nhà phê bình nghệ thuật Bỉ,


George Augustus Moore (1852-1933), tiểu thuyết gia, nhà thơ, nhà soạn kịch Ái Nhĩ Lan,
Blasco ĩbađez (1867-1928), nhà văn Tây Ban Nha, Emilia Pardo-Bazan (1852-1921), nữ
tiểu thuyết gia, nhà phê bình người Tây Ban Nha. Các tác gia Mỹ như Sherwood Anderson
(1876-1941), Min Dos Passos (1896-1970), Theodore Dreiser(1871-1945), James T. Farrell
(1904-1979), Frank Norris (1870-1902). Aluisio Azevedo (1857-1913), tiểu thuyết gia
Brasil, Nagai Kafu (1879-1959), tác gia Nhật Bản....
Hội thảo về Zola tại Pháp năm 1968 đã khẳng định: Zola là một nhà hành động vĩ đại
T
4
1

và cũng là một nhà sáng tác vĩ đại.
Theo Lawson A. Carter, riêng về lãnh vực kịch, Zola là một nhà cách tân vì đã đưa
T
4
1

T4
2
1


vào lãnh vực kịch một không khí gần gũi, tạo nên những chất men mới. *
Henri Mittérand, người dày công nghiên cứu Zola, đã ghi nhận trong báo Le Monde
T
4
1

ngày 15-2-1967: "Tâm lý sư phạm gặp gỡ sự nhận thức trực giác của ý thức tập thể: đám
T4
2
1

đông, nhóm người, thành phố, nhà máy... vây hãm và xác định cá nhân. Phân tâm học có
thể soi sáng thái độ, tính cách thường là tàn nhẫn các nhân vật của ông, những nạn nhân về
các ám ảnh của họ.( 1)
P

TF
2
1
P

T
2
1
P

Nhà triết học và phê bình Gilles Deleuse cho rằng "Bản năng của cái chết, đó là sức
T
4

1

T4
2
1

mạnh quyết định thế giới của Zola, một bản năng của cái chết mà tất cả những bản năng
khác được sinh ra từ đó ".( 2) [44]
T4
2
1

P

F
T2
4
1
P

T
4
1
P

P

Jean Fréville, trong cuốn Zola người gieo bão xuất bản tại Paris (1952) thì đánh giá :
T
4

1

T4
2
1

T4
2
1

“Zola tiên đoán trong giai cấp công nhân cái sức mạnh trào dâng, người anh hùng của thế
T4
2
1

giới tương lai, Zola lắng nghe, hướng đến, hăng hái và tin tưởng là sự gieo mầm xuyên lớp
vỏ của những bất công đã có hàng trăm năm nay.”( 3)
P

F
T3
2
1
P

T
2
1
P


1

"La psycho-pédagogie rejoint sa perception intuitive des consciences collectives: foules, groupes, villes,
usines, etc, qui invertissent l’individu et le déterminent. La psychanalyse peut éclairer le comportement, le
caractère souvent brutal de ses personnages victimes de leurs hantises."
2

L'instinct de mort, force déterminant de l’univers zolien, un instinct de mort dont découlent tous les autres
instincts.
3

"Zola devine dans la classe ouvrìere la force montant, le héros du monde futur, il écoute, tendu, fìèvreux et
confiant, sa germination à travers la carapace des injustices séculaires." - Jean Fréville, Zola semeur
d'orages, Paris, 1952


Nhà lý luận văn học Nga G.N. Pôxpêlôp phê bình nhiều tiết đoạn miêu tả trong các
T
4
1

T4
2
1

tiểu thuyết của Zola nặng nề, có nguy cơ đơn điệu và nhàm chán. [9]
T4
2
1


Có thể nói rằng ở thế kỷ XX, các nhà phê bình hiểu Zola nhiều hơn lúc nhà văn còn
T
4
1

sinh thời và ghi nhận đúng sự đóng góp của ông cho văn học. Nhiều nhà nghiên cứu dùng
phân tâm học để hiểu nhân vật của Zola hơn và ngợi ca khả năng tiên tri của ông trong sáng
tác.
Đặc biệt nhất vẫn là vị trí của ông ở Panthéon, dù có muộn màng, nhưng Zola đã được
T
4
1

cả nước Pháp ngợi ca. Trong diễn văn đọc ngày 06-10-2002 tại lễ tưởng niệm 100 năm ngày
mất Zola, tổng thống Pháp Jacques Chirac đã nói:
"Trong những năm đầu của thế kỷ XX, nhờ sự đấu tranh của Zola nước Pháp đã chiến
T
2
1

thắng những tăm tối của chính mình. Zola, người chiến sĩ hy vọng của phong trào, nói gọn
là người chiến sĩ của cuộc sống. Zola, người ca ngợi sự khai phá và sự táo bạo, đối mặt với
những nghi hoặc và sợ hãi. Zola, người xây dựng thế giới, tin tưởng vào tương lai và tuổi
trẻ, mà đối với tuổi thanh xuân đó ông đã xây đắp bao hy vọng, và tha thiết mong tuổi trẻ ấy
có được niềm say mê, chân thật, tự do và cao thượng".( 1) [39]
P

F
T4
2

1
P

T
2
1
P

P

T4
2
1

Như vậy, một số nhà phê bình cho rằng nghệ thuật miêu tả của Zola nặng nề, một số
T
9
1

T9
4
1

T9
4
1

T9
4
1


khác đã khen ngợi Zola có sáng tạo trong lãnh vực kịch nghệ. Có người chú ý đến bản năng
của cái chết trong nghệ thuật tiểu thuyết của Zola. Ông còn được mệnh danh là người gieo
T4
2
1

bão, là nhà tiên tri của thể kỷ XX, là nhà văn của thợ thuyền, của công lý, của tự do.
T4
2
1

T4
2
1

T4
2
1

T4
2
1

Nhìn chung, Zola là người gây nhiều tranh cãi xung quanh tác phẩm của mình. Tuy
T
4
1

nhiên ảnh hưởng của Zola đối với các nhà văn khác trên thế giới cũng rất lớn lao, điều này

chứng tỏ những đề xướng của Émile Zola đã có vị trí và ảnh hưởng không nhỏ đến nền văn
chương chung của nhân loại.

1

"Dans les premières années du XXè sìecle, la France, grâce au combat d’Émile Zola, parvenait à vaincre
ses propres ténèbres. Zola, militant de 1'espérance du mouvement, en un mot militant de la vie. Zola, chantre
de 1'ouverture et de 1'audace, face aux doutes et aux peurs. Zola, bâtisseur de mondes, confiant dans 1'avenir
et dans la jeunesse, cette jeunesse sur laquelle il fonde tant d’espoir et qu’il implore de demeurer passionnée,
sincère, libre et généreuse.", Pèlerinage à Médan 2002.


Sau khi qua đời, Zola được ngợi ca là một nhà hành động và sáng tác vĩ đại. Zola đã
T
4
1

tiên đoán được bước tiến bộ của xã hội tương lai. Không những thế, phải chăng các tác
phẩm của Zola còn góp phần thúc đẩy cho giai cấp công nhân phát triển mạnh ở thế kỷ XX.
Tài năng của Zola đã dược công nhận, nhưng vẫn chưa có công trình nào lý giải, đề
T
4
1

cập đúng mức đến quá trình trưởng thành từ người thợ thủ công cá thể trong Quán rượu đến
T4
2
1

T4

2
1

người công nhân bắt đầu có ý thức về mình, về xã hội trong Nảy mầm.
T4
2
1

2.2. Những nhận định về Zola tại Việt Nam:
Có thể nói trước những năm 1945, Việt Nam đã biết đến Zola, nhưng các nhà lý luận
T
4
1

Việt Nam không bàn luận đến học thuyết tự nhiên của Zola, có lẽ do nền tiểu thuyết Việt
Nam còn quá non trẻ. Tuy nhiên Zola cũng đã ảnh hưởng đến phương pháp sáng tác của
một số nhà văn hiện thực Việt Nam, nhất là Vũ Trọng Phụng. Khi đề tựa vở kịch Không một
T4
2
1

tiếng vang (1932), tác giả đã dẫn lời Émile Zola: "Cuối cùng phải dựng nên một vở kịch thật
T4
2
1

T4
2
1


sự nhân đạo giữa những dối trá cực kỳ ".
Quan niệm của Vũ Trọng Phụng khi viết văn là phải tôn trọng sự thật, Vũ Trọng
T
4
1

Phụng cũng gặp nhiều chỉ trích như Zola, bị mang tiếng là một nhà văn khai thác mạnh
những yếu tố tình dục. Mãi đến những năm cuối thế kỷ XX, Vũ Trọng Phụng mới được nhìn
nhận lại chân giá trị. Nguyễn Đăng Mạnh đã ví giá trị tác phẩm của Vũ Trọng Phụng với
Emile Zola Bút lực tả chân dữ dội như thế thì chỉ có thể so sánh với Émile Zola." [18, 202]
T4
2
1

T4
2
1

Nhiều nhà lý luận Việt Nam chịu ảnh hưởng Macxim Gorki, cho nên đã có cái nhìn rất
T
4
1

dè dặt về chủ nghĩa tự nhiên của Zola. Gorki phê phán chủ nghĩa tự nhiên rất gay gắt. Theo
Gorki chủ nghĩa tự nhiên trong văn học nghệ thuật là một thứ họ hàng với chủ nghĩa suy
T4
2
1

đồi: nó gieo rắc tư tưởng bi quan, hạ con người xuống hàng thú vật. [17,11]

T4
2
1

Hoàng Trinh (1962) nhận định: "Những nhà văn chủ nghĩa tự nhiên chỉ miêu tả những
T
4
1

T4
2
1

tính tình có khi có tính chất cá biệt ngẫu nhiên. Nhân vật nói chung hầu như không có tư
tưởng, tâm lý, không có hồn, mà cảm, nghĩ, hành động theo sự chi phối của sinh lý, của di
truyền hay của bệnh hoạn, "môi trường" đối với họ là những quán rượu, những nơi sống
trụy lạc, bê tha." [31, 11-12]
T4
2
1

Hoàng Trinh cũng chưa đánh giá đúng chủ nghĩa tự nhiên của Zola. Ông cho rằng các
T
4
1

nhà văn tự nhiên chỉ phản ánh những hiện tượng theo quan điểm sinh lý học, sinh vật học và
T4
2
1



với một thái độ của kẻ bề trên, thái độ khinh miệt quần chúng đến tàn nhẫn. Họ đã bóp méo
cả hiện thực và xuyên tạc hẳn bản chất của tầng lớp những người cùng khổ. [31,11]
T4
2
1

Các nhà lý luận Việt Nam trước 1975 còn phiến diện khi đánh giá quan niệm sáng tác
T
4
1

của Zola, chưa thấy được bản chất chủ nghĩa tự nhiên. Nhân vật của chủ nghĩa tự nhiên
không có tính chất cá biệt ngẫu nhiên mà trái lại đó là những nhân vật điển hình, chịu chi
phối và tác động bởi môi trường, di truyền.
Theo cuốn Mười thế kỷ văn chương Pháp, tập II, nhà xuất bản Khai Trí (1962), tại
T
4
1

T4
2
1

T4
2
1

miền Nam, nhận định về Zola: Zola khảo sát kỹ lưỡng về giới thợ trong mọi ngành hoạt

T4
2
1

động, từ 1860 đến 1875; văn phẩm ông có một giá trị đặc biệt về phương diện tài liệu. Tuy
nhiên sự nhận xét khách quan của ông cũng bị đôi phần sai lạc, một là vì nghệ thuật, ông
phải xếp đặt và phóng đại sự kiện, hai là vì cố ý thực tả, ông chỉ ghi chép những việc xấu xa
và những thiên tính đồi bại của đám người trụy lạc." [25,915]
T4
2
1

Thanh Giang khen ngợi Zola về văn phong, nhưng phê bình tính chất luân lý của tác
T
4
1

phẩm: "Nhà văn siêu tả chân này có trí tưởng tượng mạnh mẽ của một nhà văn lãng mạn và
T4
2
1

những đoạn văn miêu tả của ông vừa chính xác, vừa nhiều màu sắc. Nhưng người ta nên dè
dặt về tính chất luân lý của các tác phẩm của ông, ông thường ưa thích những quang cảnh
bẩn thỉu. " [10]
T4
2
1

Như vậy cả hai đều thấy được giá trị của Zola về mặt ca ngợi người thợ, nhưng lại phê

T
4
1

phán ông đã tả người thợ trụy lạc và cho đó là thiên tính đồi bại của họ. Điều này mâu thuẫn
với phương pháp sáng tác của Zola, vì ông quan tâm và lý giải các vấn đề đều theo ánh sáng
của khoa học.
Tuy nhiên từ sau 1975, các nhà văn Việt Nam và những nhà nghiên cứu đã có cách
T
4
1

nhìn tích cực hơn về chủ nghĩa tự nhiên. Họ hiểu lý thuyết tự nhiên của Zola hơn và đánh
giá Zola chính xác hơn nhất là về mặt lý luận.
Theo Lê Hồng Sâm (1981) Zola vừa là nhà sáng tác, vừa là nhà lý thuyết, vừa theo
T
4
1

T4
2
1

chủ nghĩa tự nhiên, vừa theo chủ nghĩa hiện thực. [26]
T4
2
1

Còn Thái Thu Lan (1991) thì chỉ ra điểm giao thoa giữa chủ nghĩa hiện thực và chủ
T

4
1

nghĩa tự nhiên, Zola là nhà văn của thể nghiệm và thử thách, đã tìm được một khoảng
T4
2
1

không gian hòa giải với chủ nghĩa hiện thực. [16, 44]
T4
2
1


Huy Phương (1995) cho rằng Zola là nhà văn hiện thực hết sức nghiêm chỉnh và là nhà
T
4
1

văn đầu tiên trên thế giới thành công về đề tài thợ thuyền Émile Zola là nhà văn hiện thực
T4
2
1

lớn của văn học Pháp và văn học thế giới ở thế kỷ XIX" [32, 5] Germinal là tiểu thuyết đầu
T4
2
1

T4

2
1

tiên và thành công trên thế giới, miêu tả sâu sắc đời sống người công nhân trong thời kỳ
đầu của chủ nghĩa tư bản. Zola là nhà văn hiện thực hết sức nghiêm chỉnh trong nghề
nghiệp của mình. [32,7]
T4
2
1

Đặng Anh Đào (1999) khen ngợi Zola là một tài năng làm rạn nứt mọi khuôn khổ. [7]
T
4
1

T4
2
1

T4
2
1

Ý kiến này đã giúp cho các nhà phê bình có thể đánh giá Zola hợp lý hơn và chính xác hơn.
Lê Ngọc Tân trong Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn (2002) đã đưa ra khái niệm
T
4
1

T4

2
1

T4
2
1

sáng tạo nghệ thuật viết tiểu thuyết của Zola, một sự sáng tạo có sự kết hợp giữa hiện thực
và huyền thoại để hình tượng nhân vật tồn tại mãi : Zola sáng tạo những huyền thoại T4
2
1

những truyện vừa mang tính lịch sử vừa mang tính vĩnh cửu về thân phận con người. Ông
kết hợp khoa học hiện đại với nghệ thuật tiểu thuyết, tạo nên những hình tượng có tầm cỡ,
khuấy động mãi mãi tâm hồn con người. [28, 21]
T4
2
1

Zola đã được thế giới và Việt Nam hiểu và đánh giá trân trọng về tài năng, về phương
T
8
1

T8
4
1

T8
4

1

T8
4
1

T8
4
1

T8
4
1

pháp sáng tác, nổi bật ở cả hai chủ nghĩa hiện thực và tự nhiên. Tuy nhiên ở góc độ người
gieo bão và nhà tiên tri của thế kỷ mình, hình ảnh người thợ trong tác phẩm của ông vẫn
chưa được nhìn nhận một cách sâu sắc và toàn diện. Do đó luận án này xin đề cập đến hình
tượng người thợ trong quá trình phát triển từ Quán rượu ( L ’ A SSOMMOIR ) đến Nảy
4
T1
7

2
T3
7

2
T3
4
1


4
T1
7

mầm ( G ERMINAL), dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, kết hợp với việc phân tích chủ
2
T3
7

2
T3
4
1

nghĩa tự nhiên của Zola nhìn trên tính khí và tài năng để thấy được sức mạnh và vai trò
người thợ ở thế kỷ XIX, là tiền đề quan trọng của sự đổi thay xã hội ở thế kỷ XX.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
T
0
1



Những bài viết về cuộc đời và sự nghiệp của Émile Zola. Những tác phẩm của
T
4
1


Émile Zola. Những bài phê bình về Émile Zola, bài viết ở sách giáo khoa, lý luận, lịch sử có
T8
4
1

T8
4
1

liên quan đến thời đại và nhà văn.


Những bài giảng sau đại học về Émile Zola.
T
4
1


Phạm vi nghiên cứu:
T
0
1

Từ đề tài đã xác định, chúng tôi xin giới hạn nghiên cứu trên những lãnh vực sau:
T
4
1

• Hai tác phẩm đề cập đến giới thợ thuyền ở Pháp, nửa sau thế kỷ XIX của Émile

T
4
1

Zola: Quán rượu (L’Assommoir) và Nảy mầm (Germinal)
T4
2
1

T4
2
1

T4
2
1

T4
2
1

• Những tư liệu liên quan đến thợ thuyền Pháp nửa sau thế kỷ XIX.
T
4
1

T8
4
1


4. Mục tiêu của việc nghiên cứu và đóng góp của luận văn
Từ những nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xin xác định mục tiêu của luận á n là:
T
4
1

- Góp phần tìm hiểu, đánh giá cách nhìn mới mẻ của nhà văn về đề tài người thợ trong
T
4
1

nửa cuối thế kỷ XIX. Hình tượng người thợ đã phát triển ngày càng hoàn thiện hơn trong tác
phẩm của Zola. Họ sẽ tạo nên một xã hội mới, một giai cấp mới.
- Góp phần đánh giá đúng đắn hơn chủ nghĩa tự nhiên của Zola, điều mà một số nhà
T
4
1

phê bình thường dè dặt khi đề cập đến nhà văn này.
Từ những kết quả bước đầu còn khiêm tốn đó, chúng tôi hy vọng sẽ gợi ý thêm cho
T
4
1

những công trình kế tiếp khi nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 với ảnh
hưởng của chủ nghĩa tự nhiên qua một số sáng tác của các nhà văn hiện thực phê phán như
Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tam Lang, Trọng Lang, Trương Tửu... [31, 16]

5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp:

T
4
1






Nghiên cứu lịch sử, tác giả.
T
4
1

So sánh.
T
4
1

Phân tích văn bản
T
4
1

Tổng hợp.
T
4
1

Trong quá trình thực hiện luận án, để việc trình bày được mạch lạc, rõ ràng, cũng có

T
4
1

lúc chúng tôi sử dụng kết hợp cùng một lúc các phương pháp so sánh, phân tích và tổng
hợp.


6. Cấu trúc của luận văn
Phần dẫn nhập
Phần nội dung:
Chương 1: Thời Đại và Tác Giả.
T
4

T4
3
2

Chương 2: Hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ Quán rượu đến Nẩy Mầm.
T
4

T4
3
2

T4
3
2


T4
3
2

T4
3
2

Chương 3: Zola, người thầy của chủ nghĩa tự nhiên, nhà văn hiện thực xuất sắc
T
4

T4
3
2

Phần kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
T
4
1

PHỤ LỤC 1 -Tác phẩm của Émile Zola.
T
4
1

PHỤ LỤC 2 - Một bài phỏng vấn Émile Zola.
T

4
1

T8
4
1

T8
4
1

PHỤ LỤC 3 - Một đoạn trích Bài báo “TÔI TỐ CÁO” của É m i l e Zola.
T
4
1

T4
2
1

T4
2
1

* Các tư liệu dẫn chứng tiếng Pháp đã được Tiến sĩ THÁI THU LAN duyệt và hiệu
T
4
1

T8

4
1

T8
4
1

chỉnh.
* Những hình ảnh dùng trong luận án đã được Thư viện Quốc gia Pháp công bố trên
T
4
1

website: />9
T3
4
1

T
9
3


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THỜI ĐẠI VÀ TÁC GIẢ

1.1. Thời đại
Tác phẩm văn học nào cũng đều ghi dấu ấn của thời đại và người sáng tác ra nó. Émile
T
4

1

Zola sống vào giai đoạn nước Pháp có nhiều sự thay đổi. Những biến động chính trị đã ảnh
hưởng nhiều đến cuộc sống của nhà văn và những người đương thời. Bên cạnh đó còn có
những sự kiện quan trọng về khoa học, kinh tế, xã hội của thế giới và của nước Pháp nửa
sau thế kỷ thứ XIX cũng đã góp phần lưu lại dấu ấn trong sáng tác của Zola.
1.1.1. Bối cảnh chính trị - kinh tế - xã hội
Những sự kiện quan trọng ở Pháp dưới thời kỳ Đệ nhị Đế chế ( 1 852-1870):
T
4
1

T9
4
1

T9
4
1

Ngày 2 tháng 12 năm 1852, Charles Louis Napoléon Bonaparte lên ngôi hoàng đế, lấy
T
4
1

hiệu Napoléon III, lập ra Đệ nhị Đế chế. Với sự thống trị tàn bạo, bất tài, chuyên chế, vị vua
này đã thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ được ban hành từ thời Cách Mạng 1848 : Các câu
lạc bộ hoạt động chính trị đều bị cấm, bãi bỏ các tổ chức dân chủ ; báo chí bị kiểm soát gắt
gao, các báo đối lập bị đóng cửa; trường học, nhà hát bị theo dõi thường xuyên. Bộ máy
cảnh sát tăng mạnh việc truy lùng những người Cộng Hòa. Giáo hội thời này ảnh hưởng đến

mọi hoạt động. Tòa Thánh lên á n tất cả các lý thuyết tự do.
Cũng vào thời điểm ấy, trong những thập niên 50 - 60, Pháp hoàn thành cuộc cách
T
4
1

mạng công nghiệp, trở thành một nước giàu mạnh, đứng thứ nhì sau Anh. Các lãnh vực điện
năng, sắt, thép, hơi nước và than phát triển làm cho bộ mặt kinh tế của Pháp biến đổi. Các
ngành công nghiệp đều sử dụng máy móc. Từ năm 1852 đến năm 1869, số máy hơi nước đã
tăng gấp 4 lần, từ 6080 chiếc lên đến 26.221 chiếc. Công nghiệp nặng phát triển vượt trội
hơn công nghiệp nhẹ. Ngành giao thông đường bộ tăng gấp 5 lần với gần 70 dặm đường sắt.
Tàu chạy bằng máy hơi nước tăng gấp 3,5 lần, trọng tải tăng hơn 10 lần.


Quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa bằng hình thức tập trung sản
T
4
1

xuất quy mô lớn đã tạo tiền đề cho chủ nghĩa đế quốc xuất hiện: trong vòng 12 năm, từ 1856
đến 1868, số lò cao luyện kim giảm một nửa trong khi sản lượng tăng gấp 3 lần. Giai cấp tư
sản ngày càng giàu có với những món lợi kếch xù thì người lao động bị bần cùng hóa, tầng
lớp thợ thuyền vô cùng đói khổ. Năm 1858 nước Pháp có 3 triệu ă n mày, 6 triệu người dân
sống dưới mức tối thiểu. Giá bánh mì, thực phẩm tăng 50% trong khi lương chỉ tăng 10%,
tiểu nông bị phá sản, kéo ra thành thị, bị bóc lột, biến thành thợ thủ công, rồi thành công
nhân. Ngày làm việc của công nhân kéo dài từ 13 giờ đến 16 giờ, phụ nữ và trẻ em bị bóc
lột cùng cực. Năm 1867 lương nữ công nhân chỉ bằng 55% lương nam công nhân còn lương
trẻ em bằng 12%. Nhiều nhà máy, xưởng thợ thuê công nhân nữ và trẻ em làm việc vì lương
họ thấp.[23,142]
Sống quá cơ cực, thiếu thốn, công nhân bị tàn tạ, bệnh tật, tai nạn lao động, dễ chết

T
4
1

yểu. Do đó ngày 13-3-1848, cuộc đình công đầu tiên đã nổ ra ở Pháp, tại khu mỏ Creusot.
Cuộc đình công thứ nhì xảy ra vào ngày 6-5-1850 cũng tại Creusot. Như vậy đình công là
sự nổi giận của thợ thuyền, đó là bước đầu phản ứng chống đối lại sự bất công, sự bóc lột
của giai cấp tư sản.
Tuy tình hình kinh tế có chiều hướng đi lên, triển lãm kinh tế thế giới ở Paris năm
T
4
1

1855 cho thấy sự tiến bộ về thương mại và công nghiệp của Pháp dưới thời Đế chế II,
nhưng dư luận trong nước ngày càng bất mãn. Để xoa dịu dân chúng, nhà cầm quyền
khuyến khích canh nông, kỹ nghệ, thiết lập ngân hàng tín dụng, xây viện tế bần và các cơ
quan từ thiện. Điều đó cũng không làm tăng thêm được uy tín của Napoléon III. Đến năm
1859, Pháp có 6 công ty đường sắt được thành lập, giúp Pháp phát triển thêm về giao thông
và thương mại.
Hiệp ước Pháp - Anh ký ngày 23 -1-1860 mở ra chính sách mậu dịch tự do cho nước
T
4
1

Pháp, Đế chế II ban hành đạo luật về công ty vô danh tạo thuận lợi cho sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản tài chính và công nghiệp. Tình hình sống và làm việc của thợ thuyền vẫn ngày
càng khó khăn hơn, nhiều cuộc bãi công nổ ra khắp nơi, đạo luật ngày 24-5-1864 đã cho
phép đình công ở Pháp. Sự kiện này đã thừa nhận sức mạnh của giai cấp công nhân, từ nay
tiếng nói của họ đã được xã hội và giai cấp tư sản thừa nhận.



Không chỉ phản ứng bằng sự đình công, thợ thuyền cũng đã nghĩ ra cách góp phần cho
T
4
1

sự đấu tranh thành công đó là phải có quỹ liên kết, quỹ cứu trợ. Tháng 12-1869, công nhân
mỏ Creusot tuyên bố quản lý quỹ liên kết. Ngày 15 và 16 tháng 1 năm 1870, công nhân mỏ
Creusot mong muốn thành lập quỹ cứu trợ. Ngày 21 -3-1870, công nhân Creusot lại tiếp tục
đình công. Điều này cho thấy công nhân Creusot đã có tổ chức và đi vào đấu tranh, hoạt
động để bảo vệ cho giới thợ thuyền của mình.
Cũng vào năm 1870, do vụng về trong chính sách ngoại giao, Napoléon III mắc mưu
T
4
1

thủ tướng Phổ là Bismarck, chiến tranh Pháp - Phổ đã xảy ra. Nguyên nhân sâu xa là do tư
tưởng thù địch giữa hai nước Pháp-Phổ, Pháp không muốn thấy nước Phổ ngày càng lớn
mạnh. Mặt khác Bismarck muốn hợp nhất sức mạnh của Phổ. Vì vậy, để củng cố thêm tinh
thần Quốc gia của mình, Phổ muốn có một cuộc chiến tranh với Pháp. Lấy cớ không bằng
lòng việc nữ hoàng Tây Ban Nha Isabelle lên nắm ngôi theo lời khuyên của Bismarck, ngày
19 tháng 7 năm 1870, Pháp tuyên chiến với Phổ. Anh, Nga đứng về phía Phổ. Áo, Ý tuyên
bố trung lập.
Ngày 2 tháng 9 năm 1870 Pháp thua Phổ tại Sédan, ngày 4 tháng 9 cùng năm ấy,
T
4
1

Napoléon III bị đày sang Anh và mất ở đấy. Đế chế II tan rã và sự sụp đổ này đã làm mất
niềm tin trong công chúng và nhất là giới thợ thuyền ở Pháp đương thời

Ngày 4 tháng 9 năm 1870, nhân dân Paris nổi dậy, thành lập chế độ Cộng hòa, nhưng
T
4
1

chính phủ này đã phản bội nước Pháp. Nhân dân Pháp và 270 tiểu đoàn Vệ quốc đã đứng
lên chống lại chính phủ Versailles. Ngày 18 tháng 3 năm 1871, dân chúng Paris và Vệ quốc
đoàn nổi dậy giành thắng lợi. Đó là cuộc cách mạng thành lập Công xã Paris, đó cũng là nhà
nước vô sản đầu tiên của giai cấp công nhân trên thế giới.
Bắt đầu từ đây giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị, có ý thức về sức mạnh và
T
4
1

quyền lợi của mình. Nhưng Cách Mạng Công Xã Paris tồn tại không được bao lâu thì thất
bại. Tuần lễ đẫm máu kéo dài từ 21/05 đến 28/05/1871, hơn 20.000 chiến sĩ Công xã bị tàn
sát. Sau đó là nền Cộng Hòa thứ III được thành lập với Thiers làm thủ tướng, con người tàn
ác này đã bị Marx vạch rõ chân tướng: Thiers có lòng dạ thèm khát máu của giai cấp vô sản
T4
2
1

như thèm khát của cải vậy.
Chiến tranh Pháp-Phổ và Cách Mạng Công Xã Paris đã ảnh hưởng đến sáng tác văn
T
4
1

chương của Zola. Không chỉ thừa nhận Napoléon III bất tài, nhà văn đã có thiện cảm đối với



người nghèo khổ, đồng thời còn thấy rõ vai trò của quần chúng đối với lịch sử, nhất là công
nhân. Trận Đại Bại và Nảy mầm là hai tiểu thuyết thể hiện rõ cách nhìn ấy.
T4
2
1

T4
2
1

T4
2
1

T4
2
1

Liên tiếp trong giai đoạn này còn có những cuộc đình công xảy ra ở miền Bắc nước
T
4
1

Pháp - mỏ Anzin 1878, mỏ Denain 1880, mỏ Montceau-les-Mines 1882, rồi lại mỏ Anzin
1884. Cũng trong năm này, Pháp thành lập công đoàn công nhân. Đến năm 1895, thống nhất
phong trào công nhân. Năm 1891 quân đội bắn vào thợ mỏ đình công tại Fourmier, miền
Bắc nước Pháp.
Như vậy phong trào bãi công của công nhân đã bắt đầu lan rộng nhiều nơi, đặc biệt
T

4
1

công nhân ngành mỏ, đó là một ngành đang phát triển mạnh và kéo theo sự phát triển của
đường hỏa xa nước Pháp.
Thống kê sau đây cho thấy trong vòng 20 năm, khối lượng khai thác than của Pháp
T
4
1

tăng gấp 13 lần, đường xe lửa phát triển gấp 5,6 lần.
Ngành sản xuất công nghiệp than đá và đường xe lửa xây dựng ở Pháp
T
6
2

T6
2
1

T6
2
1

từ 1800 đến 1870
T
6
2

Nguồn: J.p. Rioux, Cách mạng công nghiệp, 1780-1880, tr. 67, 80, 93,95 và 96. [1,155]

T
4
1

T4
2
1

T4
2
1

Đến năm 1860, Pháp là nước đứng thứ nhì sản xuất công nghiệp của thế giới, sau nước
T
4
1

Anh và cao hơn Đức, Hoa Kỳ.


Phân bố sản xuất công nghiệp thế giới (%)
T
6
2

Nguồn: W.W. Rostow, The World Economy, t. II, tr. 52
T
4
1


T
4
1

T
4
1

T4
2
1

T4
2
1

Nguồn: đối với Pháp, P. Bairoche, sách đã dẫn, tr. 267 và 342; đối với Hoa Kỳ, J. Fourastíe,
T
4
1

Văn minh năm 1960, PUF, tr. 260.[1,156]
T4
2
1

T4
2
1


Phân bế sản xuất công nghiệp thế giới năm 1860
T
6
2

Phần còn lại

Hoa Kỳ 14%

của Châu
Âu 34%

Đức 15%

Từ sự phát triển công nghiệp, ngày một cao, nông dân rời nông thôn, thợ thủ công bị
T
4
1

phá sản, dân cư không có việc làm dồn lại tại các thành phố lớn.
Phân bố dân cư chung quanh dân cư đô thị và dân cư nông thôn tại Anh
T
6
2

và Pháp vào năm 1851.

Nguồn: J.P. Rioux, Cách mạng công nghiệp, 1780-1880, [1,160]
T
4

1

Chính sự thay đổi phân bố dân cư này cùng với cuộc sống bấp bênh do thiếu tay nghề
T
4
1

chuyên môn đã làm cho nạn đói xuất hiện, căn bệnh này sẽ khỏi nếu người dân có đủ cái ăn.
Chính từ nạn đói này cùng với những bất công khiến người thợ đã bắt đầu giác ngộ và phản


kháng, dần dần dẫn đến sự trưởng thành của phong trào công nhân, theo như F. Engels đã
nhận định:
"Chính ở các thành phố lớn, công nghiệp và thương mại phát triển mạnh nhất; cũng
T
2
1

chính ở đó xuất hiện ngày càng rõ rệt những hậu quả của sự phát triển này đối với giai cấp
vô sản. Các thành phố lớn là cái nôi của phong trào công nhân; chính ở đó công nhân bắt
đầu suy nghĩ về tình cảnh của họ và về đấu tranh; chính ở đó đã biểu hiện sự đối lập giữa
tư sản và vô sản trước tiên" [1,159]
T4
2
1

Không chỉ có những biến chuyển về kinh tế, chính trị cũng ảnh hưởng lớn đến người
T
9
1


T9
4
1

T9
4
1

T9
4
1

dân Pháp. Vụ á n Dreyfus kéo dài 12 năm từ 1894 đến 1906 làm chấn động dư luận chính trị
trong nước. Dreyfus, một sĩ quan pháo binh gốc Do Thái làm việc ở bộ Tổng tham mưu
Pháp, bị buộc tội làm do thám cho Đức. Nguyên một nhân viên tình báo Pháp phát hiện tại
nhà người gác cổng sứ quán Đức một bản liệt kê bị mất phần đầu, không chữ ký, ghi những
tư liệu bí mật chống nước Pháp. Hội đồng chiến tranh Pháp cho rằng đó là chữ của Dreyfus
và đã xét xử kín anh ta. Dreyfus bị kết án đày vĩnh viễn tại đảo Quỷ vào năm 1894.
Đến tháng Ba năm 1896, đại tá Picquart, trưởng phòng tình báo Pháp đã nhận được
T
4
1

một bức điện thư do một nhân viên có thế lực bên ngoài gửi cho thiếu tá Esterhazy có chữ
viết hệt như chữ viết của bản liệt kê phát hiện năm 1894. Picquart mở cuộc điều tra và
khẳng định chính Esterhazy mới là người có tội. Picquart đề nghị xử lại vụ á n Dreyfus lần
thứ hai. Bộ Tổng tham mưu Pháp không thể thú nhận sự sai lầm và tội lỗi của mình nên đã
đày Picquart đến tận Tunisie. Trước khi ra đi Picquart đã gặp Zola để kêu cứu.
Vụ á n gây xôn xao trong công luận. Zola đăng bài báo TÔI TỐ CÁO ( J’ ACCƯSE ) trên

T
4
1

9
T3
4
1

T9
2
3

2
T3
4
1

tờ Rạng Đông ngày 13 tháng giêng năm 1898 mạnh mẽ và khẳng khái tố cáo guồng máy dối
trá của Bộ Tổng tham mưu Pháp.
Sau khi bài báo ra đời, Zola bị phạt 3000 quan, phải lưu vong sang Anh một năm và
T
4
1

không ngớt bị chỉ trích : Zola-tên Phổ, Zola-kẻ buôn người, Zola-tên bán mình cho Do Thái.
Zola vẫn tự tin khẳng định rằng: "Sự thật vẫn đang bước tới, không gì ngăn cản được".
T4
2
1


Bằng sự can đảm và tình yêu chân lý, yêu tự do, với Tôi tố cáo, một lần nữa nhà văn
T
4
1

T4
2
1

T4
2
1

thể hiện nhân cách cao đẹp, tính trung thực và niềm tin vững chắc của mình vào con người.


×