Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

skkn rèn kĩ năng nhẩm nhanh đáp số bài toán hóa học dựa theo lời giải bài toán cổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.56 KB, 33 trang )

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1. Họ và tên: Nguyễn Cao Biên
2. Ngày tháng năm sinh: 09 - 07 - 1975
3. Giới tính: Nam
4. Địa chỉ: 381 quốc lộ 1, phường Trung Dũng, Biên Hòa – Đồng Nai
5. Điện thoại: 061 3897564 - 0974668697
6. Fax/Email:
7. Chức vụ: giáo viên
8. Đơn vị công tác: trường THPT Ngô Quyền

II.

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị cao nhất: Thạc sĩ
- Năm nhận bằng: 2008
- Chuyên ngành đào tạo: Hóa học

III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: dạy học
- Số năm có kinh nghiệm: 15 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
Năm học 2009-2010: “Vận dụng kiến thức đại số tổ hợp để giải bài toán
hóa học”

Năm học 2010-2011: “Vận dụng thuyết kiến tạo để thiết kế và tổ chức
hoạt động dạy – học hóa học”




2

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 3
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................................................3
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU...................................................................................................3
3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI......................................................................................................3
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC...................................................................................................4
5. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................................................4
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................................4
7. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................................4

NỘI DUNG....................................................................................................................... 7
1. MỘT SỐ BÀI TOÁN SỐ HỌC CỔ........................................................................................7
1.1. BÀI TOÁN CỔ THỨ NHẤT ..........................................................................................7
1.2. BÀI TOÁN CỔ THỨ HAI...............................................................................................7
2. VẬN DỤNG CÁCH GIẢI BÀI TOÁN CỔ ĐỂ NHẨM NHANH ĐÁP SỐ BÀI TOÁN
HÓA HỌC.............................................................................................................................8
2.1. DẠNG 1: TÍNH % LƯỢNG CHẤT KHI BIẾT KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH
CỦA HỖN HỢP..............................................................................................................9
2.2. DẠNG 2: TÍNH LƯỢNG CHẤT HOẶC TÍNH % LƯỢNG CHẤT KHI BIẾT SỐ
MOL VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA HỖN HỢP.................................................................11
2.3. DẠNG 3: TÍNH % ĐỒNG VỊ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.............................................12
2.4. DẠNG 4: OXIT AXIT, AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ (TẠO RA 2
LOẠI MUỐI TRUNG HÒA VÀ AXIT) ......................................................................13
2.5. DẠNG 5: DUNG DỊCH Al3+; Cr3+; Zn2+ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH OH(TẠO RA HỖN HỢP 2 SẢN PHẨM )..........................................................................16
2.6. DẠNG 6: DUNG DỊCH AlO2-; CrO2-; ZnO22- TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH H+
(TẠO RA HỖN HỢP 2 SẢN PHẨM )..........................................................................19

2.7. DẠNG 7: KIM LOẠI Fe TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH Ag+; DUNG DỊCH AXIT
(SINH RA 2 MUỐI Fe2+ VÀ Fe3+).............................................................................20
2.8. DẠNG 8: HỖN HỢP CHẤT PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG .....................................22
2.9. DẠNG 9: ĐỐT CHÁY HỖN HỢP CHẤT....................................................................24
3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM................................................................................................27
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM....................................................................27
3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM....................................................................27
3.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA BÀN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..........................................27
3.4. TIẾN HÀNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QỦA...................................................................27

KẾT LUẬN..................................................................................................................... 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................33


3
rèn kĩ năng NHẩM NHANH đáp số BàI TOáN HóA HọC
DựA THEO LờI GIảI BàI TOáN Cổ

M U
1. L DO CHN TI
Khi cũn hc tiu hc, hu ht chỳng ta u c hc cỏch gii mt s bi
toỏn c m s dớ dm ca bi cựng li gii lm cho bi toỏn c nh lõu hn.
Li gii nhng bi toỏn c ó n sõu vo trớ nh ca rt nhiu ngi, c vn
dng nhm nhanh ỏp s bi toỏn Húa hc chc chn s mang n mt kt qu
kh quan cho c ngi dy cng nh ngi hc.
ó cú rt nhiu ti liu cp cỏc phng phỏp gii toỏn húa hc vi nhiu
cụng thc gii nhanh. Hc sinh thng thuc lũng cụng thc gii nhanh, ỏp dng
mỏy múc nờn cng d nhm ln. Mt khỏc, khụng th xõy dng cụng thc gii
nhanh cho mi bi toỏn, ngi gii cn linh hot sỏng to ỏp dng kin thc ó cú
vo tỡnh hung c th. Mt trong nhng bin phỏp giỳp hc sinh khc phc khú

khn ú l s vn dng cỏch gii cỏc bi toỏn c ó n sõu trong trớ nh mi ngi
gii bi toỏn húa hc, õy cng l phng phỏp rốn t duy sỏng to cho th h
tr. Hin ti cha cú ti liu no trỡnh by h thng vic vn dng cỏch gii bi
toỏn c nhm nhanh kt qu bi toỏn húa hc.
Xut phỏt t c s ú, tụi la chn vn Rốn k nng nhm nhanh ỏp
s bi toỏn húa hc da theo li gii bi toỏn c lm ti nghiờn cu.

2. MC CH NGHIấN CU
Rốn cho hc sinh k nng vn dng li gii bi toỏn s hc c nhm
nhanh ỏp s bi toỏn húa hc.

3. NHIM V CA TI
1. Nghiờn cu mt s bi toỏn s hc c;

2. iu tra thc trng vic hc sinh hiu bn cht cụng thc gii nhanh v
vic ỏp dng cỏch gii bi toỏn s hc c gii bi toỏn húa hc;
3. Tuyn chn v xõy dng h thng cỏc dng toỏn húa hc m cú th vn
dng li gii bi toỏn s hc c nhm nhanh ỏp s. Trỡnh by cỏc dng bi tp


4

từ đơn giản đến phức tạp. Với mỗi dạng, phân tích ví dụ minh họa để học sinh rút
ra được kĩ năng nhẩm nhanh và sau đó là 1 số bài tập tự rèn luyện sắp xếp từ dễ
đến khó;
4. Thực nghiệm sư phạm kiểm tra kết quả của đề tài.

4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu vận dụng linh hoạt lời giải bài toán số học cổ để nhẩm nhanh đáp số các
bài toán hóa học sẽ nâng cao chất lượng dạy học.


5. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Rèn cho học sinh kĩ năng nhẩm nhanh đáp số 9 dạng toán hóa học bằng
cách vận dụng lời giải bài toán số học cổ; tuyển chọn và xây dựng hệ thống 68 bài
toán hóa học trong 9 dạng đã nghiên cứu. Các dạng toán và bài toán tự rèn luyện
được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó.

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

a. Phương pháp nghiên cứu lí luận: tra cứu các tài liệu, các văn bản
có liên quan đến đề tài.

b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp thực
nghiệm sư phạm, tiến hành lên lớp theo 2 loại giáo án để so sánh.

c. Phương pháp toán học: sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lí
kết quả thực nghiệm.

7. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
a. Thuận lợi
Trước đây, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về các phương pháp giải toán hóa
học ở trường phổ thông. Trong đó phải kể đến PGS.TS Đào Hữu Vinh, PGS.TS
Nguyễn Đức Vận, PGS.TS Nguyễn Xuân Trường... Gần đây, nhiều tác giả trẻ đã
biên soạn các tài liệu trình bày các phương pháp giải nhanh bài toán hóa học, điển
hình như “Phương pháp mới giải nhanh các bài toán hóa học THPT”, NXB Hà Nội
2009, TS Phùng Ngọc Trác chủ biên; “16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài
tập trắc nghiệm môn hóa học”, NXB đại học sư phạm 2009, Phạm Ngọc Bằng chủ
biên,...PGS.TS Nguyễn Xuân Trường cũng đã có một số bài viết, bài giảng cho



5

sinh viên và học viên cao học về việc vận dụng cách giải các bài toán đại số hay số
học để nhẩm nhanh đáp số bài toán hóa học. Những tài liệu này tạo thuận lợi cho
tôi hệ thống hóa các phương pháp giải toán hóa học.
Khi thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của
tổ bô môn, các cấp lãnh đạo và sự tham gia nhiệt tình các em học sinh.
Áp dụng một phương pháp, một kĩ năng dạy học mới vào đối tượng học sinh
có trình độ tương đối tốt ở trường THPT Ngô Quyền – Đồng Nai là một thuận lợi
lớn cho người nghiên cứu.
Trong nhiều năm liền, tôi áp dụng cách giải này để dạy cho học sinh nên đã rút
được kinh nghiệm giúp cho việc thực hiện đề tài đạt hiệu quả tốt hơn.
b. Khó khăn
Hiện tại chưa có tài liệu trình bày hệ thống việc vận dụng cách giải bài toán cổ
để nhẩm nhanh kết quả bài toán hóa học. Điều đó có nghĩa người nghiên cứu sẽ tốn
nhiều công sức cho việc vạch ra kế hoạch và thực hiện các nhiệm vụ của đề tài.
Nhiều học sinh có thói quen học thuộc lòng công thức giải nhanh, ít có thói
quen suy luận xây dựng công thức. Khi thực hiện đề tài, các học sinh này làm cho
người nghiên cứu phải đầu tư thời gian nhiều hơn.
c. Số liệu thống kê
Tôi đã trò chuyện và tiến hành dùng phiếu điều tra 30 học sinh tìm hiểu về
việc học sinh hiểu rõ bản chất các công thức giải nhanh, nếu quên có thể tự xây
dựng lại và tìm hiểu việc giải bài toán hóa học bằng cách vận dụng cách giải bài
toán số học cổ, kết quả như sau:
NỘI DUNG ĐIỀU TRA
1. Hiểu bản chất công thức
giải nhanh

KẾT QUẢ
Hiểu hầu hết


Hiểu 1 số

Hiểu rất ít

6 (20%)

13 (43,3%)

11(36,7%)

2. Áp dụng cách giải bài toán
số học cổ để giải bài toán

Thường xuyên

Đôi khi

Chưa bao giờ

0 (0%)

0 (0%)

30 (100%)

Như vậy đa số học sinh không hiểu rõ bản chất công thức giải nhanh, chỉ học
thuộc lòng, nếu quên sẽ không tự xây dựng được công thức tính. Không có học



6

sinh nào biết áp dụng kiến thức đã có, đó là cách giải bài toán số học cổ vào việc
giải bài toán hóa học.


7

NỘI DUNG
1. MỘT SỐ BÀI TOÁN SỐ HỌC CỔ
Trong kho tàng bài toán số học cổ, có rất nhiều bài với nhiều dạng khác
nhau. Tôi lựa chọn 2 bài toán số học cổ phổ biến, tiêu biểu và quen thuộc với nhiều
người để nghiên cứu.
1.1. BÀI TOÁN CỔ THỨ NHẤT
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn.
Hỏi mấy gà, mấy chó?
Giải
- Giả sử 36 con đều là gà, thì số chân là 36 * 2
- Số chân chênh lệch so với thực tế là (100 – 36 * 2), do mỗi con chó hơn mỗi con
gà (4-2) = 2 chân.
 Số con chó là :

100 − 36 × 2
= 14 con  số con gà là 22 con
4−2

Hoặc

Giả sử 36 con đều là chó, thì số chân là 36 * 4
Số chân chênh lệch so với thực tế là (36 * 4 - 100), do mỗi con chó hơn mỗi con gà
(4-2) = 2 chân.
 Số con gà là :

36 × 4 − 100
= 22 con  số con chó là 14 con
4−2

1.2. BÀI TOÁN CỔ THỨ HAI
Thương nhau, cau 6 bổ 3
Ghét nhau, cau 6 bổ ra làm 10
Cả thương, cả ghét 72
Cau thời 10 quả, mấy người ghét thương?
Giải


8

- Giả sử 10 quả cau đều bổ làm 3 miếng, thì số miếng cau là 10 * 3
- Số miếng cau chênh lệch so với thực tế là (72 – 10 * 3), do mỗi quả bổ làm 10
hơn mỗi quả bổ làm 3 là (10-3) = 7 miếng.
 Số quả cau bổ làm 10 miếng là :

72 − 10 × 3
= 6 quả
10 − 3

 số quả cau bổ làm 3 miếng là 4 quả.
Hoặc

- Giả sử 10 quả cau đều bổ làm 10 miếng, thì số miếng cau là 10 * 10
- Số miếng cau chênh lệch so với thực tế là (10 * 10 – 72), do mỗi quả bổ làm 10
hơn mỗi quả bổ làm 3 là (10-3) = 7 miếng.
 Số quả cau bổ làm 3 miếng là :

10 × 10 − 72
= 4 quả
10 − 3

 số quả cau bổ làm 10 miếng là 6 quả.

2. VẬN DỤNG CÁCH GIẢI BÀI TOÁN CỔ ĐỂ NHẨM NHANH ĐÁP
SỐ BÀI TOÁN HÓA HỌC
Bước đầu vận dụng lời giải bài toán số học cổ để nhẩm nhanh đáp số bài
toán hóa học được áp dụng cho các kiểu bài có đặc điểm: 1 loại phần tử X có liên
quan với 2 loại phần tử A, B hoặc ngược lại 2 loại phần tử A, B có liên quan đến 1
loại phần tử X. Ví dụ một phần tử là CO 2 tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra 2
loại muối hiđrocacbonat và cacbonat trung hòa; một phần tử là nguyên tử Fe tác
dụng với axit sinh ra 2 loại muối Fe2+ và Fe3+.
Người giải cần nhanh nhạy xác định đâu là phần tử X, đâu là 2 phần tử A, B.
Có khi đề bài cho 3 loại phần tử, trong đó có 2 loại phần tử có một đặc điểm chung
thì cần ghép 2 phần tử này thành 1. Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X
gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp 2 lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml khí CO2 (các
thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Ở đây, CH4 và CO đều có 1 nguyên
tử C và khi đốt cháy 1 mol đều cho ra 1 mol CO 2, do đó xem 2 chất này như là 1 chất có
1 nguyên tử C.


9


Một bài toán phức tạp, thường phải kết hợp nhiều kĩ năng, nhiều phương pháp giải
khác nhau mới có thể có kết quả cuối cùng. Do đó, vận dụng cách giải bài toán cổ cũng
có khi chưa cho đáp số cuối cùng mà phải kết hợp các phương pháp khác.
Trong lần nghiên cứu này, tôi đề xuất 9 dạng toán hóa học có thể vận dụng lời giải
bài toán số học cổ để nhẩm nhanh đáp số.
2.1. DẠNG 1: TÍNH % LƯỢNG CHẤT KHI BIẾT KHỐI LƯỢNG MOL
TRUNG BÌNH CỦA HỖN HỢP
Bài 1. Một hỗn hợp gồm khí oxi và khí ozon có khối lượng mol trung bình là 36.
Phần trăm số mol của oxi trong hỗn hợp là
A. 45%

B. 25%

C. 55%

D. 75%

Giải
* Giải theo phương pháp vận dụng lời giải bài toán số học cổ
- Giả sử 1 mol phân tử đều là khí ozon, thì khối lượng mol là 48.
- Khối lượng mol chênh lệch so với thực tế là (48 – 36), do khối lượng mol của
ozon hơn khối lượng mol của oxi là (48 - 32).
 % số mol của oxi trong hỗn hợp là:

48 − 36
48 − 32

*

100% = 75%


* Giải theo phương pháp đại số: đặt 2 ẩn x, y là số mol của 2 khí trong 1
mol hỗn hợp, lập hệ 2 phương trình toán học, giải hệ được 2 nghiệm, suy ra % số
mol của oxi.
x+y=1
32x + 48y = 36


x = 0,75; y = 0,25  % số mol của oxi trong hỗn hợp là 75%
So sánh với phương pháp vận dụng cách giải bài toán số học cổ thì phương

pháp đại số cần nhiều thời gian hơn để giải hệ phương trình, nếu sử dụng máy tính
bỏ túi để giải thì sẽ thao tác bấm máy nhiều hơn.
* Giải theo phương pháp đường chéo.
32

48 - 36 = 12
36

48

36 - 32 = 4


10

 % số mol của oxi trong hỗn hợp là 75%
Với bài toán này, phương pháp đường chéo và phương pháp vận dụng bài
toán cổ gần giống nhau ở công thức giải nhanh, tuy nhiên nếu quên công thức giải
nhanh thì phương pháp đường chéo sẽ cần nhiều thời gian hơn để có thể thiết lập

cách tính.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 2. Một hỗn hợp gồm khí CO và khí CO2 có khối lượng mol trung bình là 36,4.
Phần trăm số mol của CO2 trong hỗn hợp là
A. 45,0 %

B. 52,5 %

C. 47,5 %

D. 55,0 %

Bài 3. Một hỗn hợp gồm khí SO2 và khí H2 có khối lượng mol trung bình là 24,55.
Phần trăm số mol của H2 trong hỗn hợp là
A. 40 %

B. 81,82 %

C. 63,63 %

D. 60 %

Bài 4. Hòa tan 1 lượng Al trong axit nitric thu được một hỗn hợp gồm khí NO và khí
N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75. Phần trăm số mol của N2O trong hỗn hợp

A. 45 %

B. 25 %

C. 55 %


D. 75 %

Bài 5. Cho hỗn hợp gồm FeS và FeCO 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được
hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 20,75. Phần trăm khối lượng của FeS
trong hỗn hợp là
A. 20,18 %

B. 79,81 %

C. 75 %

D. 25 %

Bài 6. Một hỗn hợp khí gồm NH3 , N2 và H2 có tỉ khối đối với hiđro bằng 8, cho đi
qua dung dịch H2SO4 đặc dư thì còn lại một nửa thể tích. Phần trăm thể tích
của N2 trong hỗn hợp là
A. 40 %

B. 30 %

C. 25 %

D. 20 %


11

2.2. DẠNG 2: TÍNH LƯỢNG CHẤT HOẶC TÍNH % LƯỢNG CHẤT KHI
BIẾT SỐ MOL VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA HỖN HỢP

Bài 7. Một hỗn hợp 2 mol gồm Fe và Cu có khối lượng là 116 gam. Số mol của
Cu trong hỗn hợp là
A. 1,25

B. 1,5

C. 1

D. 0.5

Giải
- Giả sử 2 mol hỗn hợp đều là Fe, thì khối lượng là 2* 56 gam
- Khối lượng hỗn hợp chênh lệch so với thực tế là (116 – 2

*

56), do khối lượng

mol của Cu hơn khối lượng mol của Fe là (64-56).
 số mol của Cu trong hỗn hợp là:

116 − 2 × 56
= 0,5 mol
64 − 56

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 8. Một hỗn hợp 3 mol gồm khí CO và khí CO 2 có khối lượng là 102 gam. Số
mol của CO2 trong hỗn hợp là
A. 2,5


B. 1,125

C. 1,5

D. 0,625

Bài 9. ĐỀ TN THPT 2009. Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg
và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là
A. 1,8 gam và 7,1 gam.

B. 2,4 gam và 6,5 gam.

C. 3,6 gam và 5,3 gam.

D. 1,2 gam và 7,7 gam.

Bài 10.Hòa tan hết 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl,
thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Số mol của CaCO3 trong hỗn hợp là
A. 0,008

B. 0,012

C. 0,005

D. 0,004

Bài 11.Cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí CO2 và NO2 tác dụng hết với dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được 36,6 gam muối. Số mol của NO2 trong hỗn hợp là
A. 0,25


B. 0,1

C. 0,3

D. 0,2

Bài 12.Hòa tan hết 55 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và Na2SO3 bằng 500 ml dung dịch
H2SO4 1M vừa đủ, thu được 1 muối trung hòa duy nhất và hỗn hợp khí X. Khối
lượng của khí SO2 trong hỗn hợp X là


12

A. 6,4 g

B. 9,6 g

C. 12,8 g

D. 22,4 g

Bài 13.Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỷ khối so với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lit hỗn
hợp X (đktc) cho đi qua bình đựng V 2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được lội
qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,19 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng
oxi hóa SO2 là
A.75 %

B.60 %


C.40 %

D.25 %

Bài 14.Hòa tan hết 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl 3 và PBr3 vào nước được dung
dịch Y. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch Y cần 500 ml dung dịch KOH
2,6M. % khối lượng của PCl3 trong X là:
A. 26,96%

B. 12,125

C. 8,08%

D. 30,31%

2.3. DẠNG 3: TÍNH % ĐỒNG VỊ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 15. ĐỀ TS CĐ 2007. Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63Cu và
65

Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm

tổng số nguyên tử của đồng vị 63Cu là
A. 27%.

B. 50%.

C. 54%.

D. 73%.


Giải
- Giả sử 100 nguyên tử đều là đồng vị 65Cu, thì nguyên tử khối của đồng là 65
- Nguyên tử khối chênh lệch so với thực tế là (65-63,54), do nguyên tử khối của
65

Cu hơn nguyên tử khối của 63Cu là (65 - 63).

 % số nguyên tử 63Cu :

65 − 63,54
65 − 63

*

100% = 73 %

 Công thức nhẩm nhanh
% số nguyên tử A2X =

A TB -A1
A2 - A1

*

100%

% số nguyên tử A1X =

A TB -A2
A1 - A2


*

100%

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


13

Bài 16.Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị tự nhiên
79

Br và 81Br. Phần trăm số nguyên tử đồng vị 79Br trong brom tự nhiên là

A. 45,5%

B. 54,5%

C. 75

D. 25

Bài 17.Clo có 2 đồng vị 35Cl (34,9689 u) và 37Cl (36,9659 u). Nguyên tử khối trung
bình của clo là 35,453. Giá trị đúng của % số nguyên tử đồng vị 35Cl là
A. 75%

B. 75,04%

C. 75,76%


D. 75,85%

Bài 18.Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong
tự nhiên với hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong
16g Cu là (N0 = 6,02.1023):
A. 3,023. 1023

B. 1,5.1023

C. 1,102.1023

D. 0,75.1023

Bài 19.Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong
tự nhiên với hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong
50g CuSO4.5H2O là
A. 6,02. 1023

B. 1,5.1022

C. 8,8.1022

D. 0,75.1023

Bài 20.ĐỀ TS ĐH 2011 KHỐI A. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền
chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là

35
17


37
17

Cl

Cl . Thành phần % theo khối

lượng của 1737 Cl trong HClO4 là (AO = 16, AH = 1)
A. 8,43 %

B. 8,79 %

C. 8,92 %

D. 8,56 %

Bài 21.Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo có hai đồng vị là
37
17

35
17

Cl và

Cl

a. Phần trăm về khối lượng của 1737 Cl có trong Cl2O5 (AO =16) là
A. 12,25 %


B. 6,13 %

C. 9,75 %

D. 7,95 %

b. Phần trăm về khối lượng của 1735Cl có trong AlCl3 (AAl = 27) là
A. 29,95 %

B. 27,20 %

C. 19,66 %

D. 58,99 %

2.4. DẠNG 4: OXIT AXIT, AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ
(TẠO RA 2 LOẠI MUỐI TRUNG HÒA VÀ AXIT)
Bài 22.Cho 0,2 mol CO2 vào 300 ml dd KOH 1M. Tính số mol muối K 2CO3 thu
được.


14

Giải
n CO2 = 0,2 mol; n OH- = 0,3 mol; pư tạo ra 2 muối trung hòa và axit.
CO2 + OH-  HCO3CO2 + 2OH-  CO32- Giả sử 0,2 mol CO2 pư với KOH tạo ra muối KHCO 3 thì cần số mol KOH là 0,2
mol
- Số mol KOH chênh lệch so với thực tế là (0,3 – 0,2), do số mol KOH cần để sinh
ra mỗi mol K2CO3 hơn mỗi mol KHCO3 là (2-1) = 1 mol.

 n K2CO3 =

0,3 − 0, 2
= 0,1 mol
2 −1

Bài 23.Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 200 ml dd A chứa NaOH 0,5M và Ca(OH)2
0,125M thu được kết tủa có khối lượng là bao nhiêu?
Giải
n CO2 = 0,1 mol; n OH- mol = 0,15; pư tạo ra 2 muối trung hòa và axit.
 n CO32- =

0,15 − 0,1
= 0,05 mol
2 −1

Mặt khác, nCa2+ = 0,025 mol  nCaCO3 = 0,025 mol, tương ứng khối lượng 2,5 gam.
 Công thức nhẩm nhanh
Nếu quá trình phản ứng tạo ra 2 loại muối: CO32- ; HCO3n CO32- = nOH- - nCO2
Hoặc

n HCO3- = 2nCO2 - nOH-

Bài 24.Cho 0,7 mol NaOH td với 0,3 mol H3PO4, tính số mol từng muối sinh ra.
Giải
n

7

Na

Ta có: 2 < n = 3 < 3  sinh 2 muối Na2HPO4 x1 mol và Na3PO4 x2 mol
P

- Giả sử 0,3 mol H3PO4 pư với NaOH tạo ra muối Na2HPO4 thì cần số mol NaOH
là 0,3*2 mol
- Số mol NaOH chênh lệch so với thực tế là (0,7 - 0,3 *2), do số mol NaOH cần để
sinh ra mỗi mol Na3PO4 hơn số mol NaOH cần để sinh ra mỗi mol Na 2HPO4 là
(3-2) = 1 mol.


15

 n Na3PO4 = x2 =

0,7- 0,3 x 2
= 0,1 mol  n Na3PO4 = x1 = (0,3-0,1) = 0,2 mol.
3-2

Hoặc
- Giả sử 0,3 mol H3PO4 pư với NaOH tạo ra muối Na3PO4 thì cần số mol NaOH là
0,3*3 mol
- Số mol NaOH chênh lệch so với thực tế là (0,3 *3 – 0,7), do số mol NaOH cần để
sinh ra mỗi mol Na3PO4 hơn số mol NaOH cần để sinh ra mỗi mol Na 2HPO4 là
(3-2) = 1 mol.
 n Na2HPO4 = x1 =

0,3 x 3 - 0,7
= 0,2 mol  n Na3PO4 = x2 = (0,3-0,2) = 0,1 mol.
3-2


 Công thức nhẩm nhanh
+ Nếu quá trình phản ứng tạo ra 2 loại muối: PO43- ; HPO42n PO43- = nOH- - 2*nH3PO4
+ Nếu quá trình phản ứng tạo ra 2 loại muối: HPO42- ; H2PO4n HPO42- = nOH- - nH3PO4
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 25.ĐỀ TS ĐH 2010 KHỐI B. Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một
lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa
Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa.
Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,2.

B. 12,6.

C. 18,0.

D. 24,0.

Bài 26.Cho 5,6 lít (đktc) hh N2 và CO2 đi chậm qua 5 lít dd Ca(OH) 2 0,02M để pư
xảy ra hoàn toàn, thu được 5g kết tủa. Tỉ khối hơi của hh X so với H2 là
A. 15,6

B. 18,8

C. 15,6 hoặc 18,8 D. số khác

Bài 27.Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào dd có chứa 0,5 mol Ca(OH) 2, thu được 20
gam kết tủa. Lọc kết tủa rồi đun nóng dung dịch nước lọc lại thấy có kết tủa
thêm. Giá trị của V là
A. 11,2 lít

B. 17,92 lít


C. 4,48 lít

D. số khác


16

Bài 28.ĐỀ TS ĐH 2008 KHỐI A. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc)
vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra
m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70.

B. 17,73.

C. 9,85.

D. 11,82.

Bài 29.ĐỀ TS ĐH 2009 KHỐI A. Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào
100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,182.

B. 3,940.

C. 1,970.

D. 2,364.


Bài 30.ĐỀ TS ĐH 2011 KHỐI A. Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào
1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam
kết tủa. Giá trị của x là
A. 2,00.

B. 0,75.

C. 1,00.

D. 1,25.

Bài 31.Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd có
chứa 14 gam NaOH. Thêm nước vào để có 500 ml dd . Nồng độ mol/l của
dd sau pứ là
A. CNa3PO4 = 0,34M ; CH3PO4 = 0,16M B. CNa2HPO4 = 0,2M ; C Na3PO4 =0,6M
C. CNaH2PO4 = 0,1M ; C Na2HPO4 =0,3M D. kết quả khác
2.5. DẠNG 5: DUNG DỊCH Al3+; Cr3+; Zn2+ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH
OH- (TẠO RA HỖN HỢP 2 SẢN PHẨM )
Bài 32.Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn 375 ml dung dịch
NaOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 15,6 g

B. 7,8 g

C. 3,9g D. Không thu được kết tủa.

Giải n Al3+ = 0,2 mol; n OH- = 0,75 mol
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3
Al3+ + 4OH-  Al(OH)4- Giả sử 0,2 mol Al3+ pư vừa đủ với OH- tạo ra Al(OH)4- thì cần số mol OH- là
nAl3+ * 4 = 0,2 * 4



17

- Số mol OH- chênh lệch so với thực tế là (0,2*4 - 0,75 ), do số mol OH- cần để
sinh ra mỗi mol Al(OH)4- hơn số mol OH- cần để sinh ra mỗi mol Al(OH)3 là (4
- 3) = 1 mol.
 nAl(OH)3 =

n Al3+ × 4 - n OH4-3

=

0, 2 × 4 − 0, 75
= 0,05 mol  m Al(OH)3 = 3,9 gam
4−3

Bài 33.ĐỀ TS CĐ 2011. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào
dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m
+ 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hoà tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X
vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít
dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối
lượng là
A. 54,0 gam.

B. 20,6 gam.

C. 30,9 gam.

D.51,5 gam.


Giải n OH- trong Y = 31,95 : 35,5 = 0,9 mol ; n OH- trong Z = 0,9*2 = 1,8 mol; n Cr3+ = 0,5
mol;
Cr3+ + 3OH-  Cr(OH)3
Cr3+ + 4OH-  Cr(OH)4 nCr(OH)3 =

0,5 × 4 − 1,8
= 0,2 mol  m Cr(OH)3 = 20,6 gam
4−3

 Công thức nhẩm nhanh: Khi quá trình phản ứng tạo kết tủa hidroxit và 1 phần
hidroxit bị tan trong kiềm dư
nAl(OH)3 = 4 * nAl3+ - nOH-  nOH- = 4nAl3+ - n ↓Al(OH)3
nCr(OH)3 = 4 * nCr3+ - nOH-  nOH- = 4nCr3+ - n ↓Cr(OH)3
nZn(OH)2 =

4×n Zn 2+ - n OH4-2

 nOH- = 4 nZn2+ - 2 n ↓Zn(OH)2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 34.Thể tích lớn nhất dung dịch KOH 1M cho vào 300 ml dung dịch Al(NO 3)3
0,2M để thu được 2,34 gam kết tủa là
A. 90 ml

B. 210 ml

C. 90 ml

D. Đáp số khác.


Bài 35.ĐỀ TS ĐH 2008 KHỐI A. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch
chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu


18

c 7,8 gam kt ta. Giỏ tr ln nht ca V thu c lng kt ta trờn
l
A. 0,45.
B. 0,35.
C. 0,25.
D. 0,05.
Bi 36.Hũa tan 0,24 mol FeCl3 v 0,16 mol Al2(SO4)3 vo 0,4 mol H2SO4 c
dung dch A. Thờm 2,6 mol NaOH nguyờn cht vo dung dch A thy xut
hin kt ta B. Khi lng ca B l
A. 15,60 gam

B. 25,68 gam

C. 41,28 gam

D. 0,64 gam

Bi 37.Th tớch dung dch KOH 1M cn cho vo 300 ml dung dch Al(NO 3)3 0,2M
thu c 2,34 gam kt ta l:
A. 90 ml
Bi 38.

B. 210 ml


C. 90 ml hoc 210 ml

D. ỏp s khỏc.

Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25ml dung dịch NaOH tạo đợc

0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng là
A. 1,2M
Bi 39.

B. 2,8M

C. 5,6M

D. A và B đúng.

Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl 3 1M thu đợc

7,8g kết tủa keo. Nồng độ mol của dung dịch KOH là
A. 1,5 mol/l.

B. 3,5 mol/l.

C. 1,5 mol/l hoc 3,5 mol/l.

D. 2 mol/l hoc 3 mol/l.

Bi 40. TS H 2009 KHI A. Ho tan ht m gam ZnSO4 vo nc c
dung dch X. Cho 110 ml dung dch KOH 2M vo X, thu c a gam kt

ta. Mt khỏc, nu cho 140 ml dung dch KOH 2M vo X thỡ cng thu c
a gam kt ta. Giỏ tr ca m l
A. 20,125.

B. 22,540.

C. 12,375.

D. 17,710.

Bi 41. TS H 2010 KHI A. Ho tan hon ton m gam ZnSO4 vo nc
c dung dch X. Nu cho 110 ml dung dch KOH 2M vo X thỡ thu c
3a gam kt ta. Mt khỏc, nu cho 140 ml dung dch KOH 2M vo X thỡ
thu c 2a gam kt ta. Giỏ tr ca m l
A. 17,71.

B. 16,10.

C. 32,20.

D. 24,15.

Bi 42. TS H 2010 KHI B. Cho 150 ml dung dch KOH 1,2M tỏc dng vi
100 ml dung dch AlCl3 nng x mol/l, thu c dung dch Y v 4,68


19

gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào
Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 1,2.

B. 0,8.

C. 0,9.

D. 1,0.

2.6. DẠNG 6: DUNG DỊCH AlO2-; CrO2-; ZnO22- TÁC DỤNG VỚI DUNG
DỊCH H+ (TẠO RA HỖN HỢP 2 SẢN PHẨM )
Bài 43.Khối lượng kết tủa thu được khi cho 300 ml dung dịch HCl 1M vào dung
dịch dung dịch X chứa 0,2 mol NaAlO2 là
A. 3,9 gam

B. 7,8 gam

C. 13 gam

D. 18 gam

Giải n AlO2- = 0,2 mol; n H+ = 0,3 mol
AlO2- + H+  Al(OH)3
AlO2- + 4H+  Al3+ + 2H2O
- Giả sử 0,2 mol AlO2- pư với H+ tạo ra Al3+ thì cần số mol H+ là nAlO2- * 4 = 0,2 *
4
- Số mol H+ chênh lệch so với thực tế là (0,2*4 - 0,3 ), do số mol H+ cần để sinh
ra mỗi mol Al3+ hơn số mol H+ cần để sinh ra mỗi mol Al(OH)3 là (4 - 1) = 3
mol.
 nAl(OH)3 =


n AlO2 - × 4 - n H +
4-1

=

1
0, 2 × 4 − 0,3
=
mol  m Al(OH)3 = 13 gam
4 −1
6

 Công thức nhẩm nhanh: Khi quá trình phản ứng tạo kết tủa hidroxit và 1 phần
hidroxit bị tan trong axit dư
nAl(OH)3 =
nCr(OH)3 =

nZn(OH)2 =

n AlO2 - × 4 - n H +
4-1
n CrO − × 4 - n H +
2

4-1
n ZnO 2 − × 4 - n H +
2

4-2


BÀI TẬP TỰ LUYỆN

 nH+ = 4.nAlO2- - 3 n ↓Al(OH)3
 nH+ = 4. nCrO2- - 3 n ↓Al(OH)3

 nH+ = 4 . n ZnO22- - 2 n ↓Zn(OH)2


20

Bài 44.Cho 15,6 gam hỗn hợp bột Al và Al 2O3 vào 400 ml dung dịch NaOH
1,25M (dư so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và thoát ra 6,72
lit khí (đktc). Khối lượng kết tủa thu được khi cho 300 ml dung dịch HCl
1M vào dung dịch dung dịch X là
A. 3,9 gam

B. 7,8 gam

C. 15,6 gam

D. 23,4 gam

Bài 45.Thêm HCl vào dưng dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol Na[Al(OH) 4].
Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là
A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol
C. 0,26 mol

B. 0,16 mol
D. 0,18 mol hoặc 0,26 mol


Bài 46.Dung dịch (X) chứa a mol Na2[Zn(OH)4] và 0,1 mol NaOH. Khi thêm vào
dung dịch (X) 0,4 mol hoặc 0,6 mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra đều như
nhau. a có giá trị là:
A. 1

B. 0,2

C. 0,5

D. 0,4

Bài 47.Dung dịch (X) chứa a mol NaAlO2. Khi thêm vào dung dịch (X) b mol
hoặc 2b mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra đều như nhau. Tỉ số a/b có giá trị
bằng
A. 1

B. 1,25

C. 1,5

D. 1,75

2.7. DẠNG 7: KIM LOẠI Fe TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH Ag +; DUNG
DỊCH AXIT (SINH RA 2 MUỐI Fe2+ VÀ Fe3+)
Bài 48.Hòa tan vừa hết 6,72 gam Fe trong 280 ml dd AgNO 3 1M, thu dược dd A.
Trong dd chứa bao nhiêu mol mỗi loại muối của sắt?
Giải:
Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag
Fe + 3Ag+  Fe3+ + 3Ag
2<


n Ag+
n Fe

=

0,28
< 3  pư tạo ra 2 muối Fe2+ và Fe3+.
0,12

- Giả sử 0,12 mol Fe pư với Ag+ tạo ra muối Fe2+ thì cần số mol Ag+ là 0,12*2 mol
- Số mol Ag+ chênh lệch so với thực tế là (0,28 – 0,12*2), do số mol Ag+ cần để
sinh ra mỗi mol Fe3+ hơn mỗi mol Fe2+ là (3-2) = 1 mol.


21

 n Fe3+ =

0, 28 − 0,12 × 2
= 0,04 mol  n Fe2+ = (0,12 - 0,04) = 0,08 mol.
3− 2

Hoặc
- Giả sử 0,12 mol Fe pư với Ag+ tạo ra muối Fe3+ thì cần số mol Ag+ là 0,12*3 mol
- Số mol Ag+ chênh lệch so với thực tế là (0.12*3 - 0,28), do số mol Ag+ cần để
sinh ra mỗi mol Fe3+ hơn mỗi mol Fe2+ là (3-2) = 1 mol.
 n Fe2+ =

0,12 × 3 − 0, 28

= 0,08 mol  n Fe3+ = (0,12-0,08) = 0,04 mol.
3− 2

 Công thức nhẩm nhanh: Khi quá trình phản ứng sinh ra 2 muối Fe2+ và Fe3+
n Fe3+ = nAg+ - 2.n Fe
Hoặc

n Fe2+ = 3.n Fe - nAg+

Bài 49.Đề TS ĐH 2007 KHỐI B . Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol
H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.

B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe

dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.

D. 0,12 mol FeSO4.

Giải nFe = 0,12 mol
Nếu sinh ra muối Fe 2+

:

n e cho = 2 . n Fe2+ = 2 . 0,12 = 0,24 mol

Nếu sinh ra muối Fe 3+


:

n e cho = 3. n Fe3+ = 3 . 0,12 = 0,36 mol

n H2SO4 = 0,3  n SO2 max = 0,3 : 2 = 0,15  n e nhận max = 0,15* 2 = 0,3 mol
0,24 < ne nhận max = 0,3 < 0,36  pư sinh ra 2 muối Fe2+ và Fe3+
 n Fe3+ =

0,3 − 0, 24
= 0,06 mol  n Fe2+ = (0,12 - 0,06) = 0,06 mol.
3− 2

 Công thức nhẩm nhanh: Khi quá trình phản ứng sinh ra 2 muối Fe2+ và Fe3+
n Fe3+ = n e nhận max - 2.n Fe ; n Fe2+ = n Fe - n Fe2+
Hoặc

n Fe2+ = 3. nFe - n e nhận max ; n Fe3+ = n Fe - n Fe3+

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


22

Bài 50.Cho 0,01 mol Fe vào 25 ml dung dịch AgNO 31M. Khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì số mol muối Fe2+ thu được là
A. 0,00

B. 0,01

C. 0,005


D. giá trị khác.

Bài 51.Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,09 mol AgNO3. Khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thì số mol muối Fe3+ thu được là
A. 0,02

B. 0,04

C. 0,01

D. 0,03

Bài 52.Cho 0,025 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí
NO (không có sản phẩm khử khác). Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng
muối Fe3+ thu được bằng
A. 3,60 gam

B. 4,48 gam

C. 2,42 gam

D. 6,05 gam

Bài 53.Cho 0,3 mol Fe tác dụng với dd đặc nóng chứa 0,8 mol H 2SO4 thu được dd
A và khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất), các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khối lượng mỗi muối trong dd A là
A. m Fe2(SO4)3 = 4 gam và m FeSO4 = 1,52 gam.
B. m Fe2(SO4)3 = 1,52 gam và m FeSO4 = 8 gam.
C. m Fe2(SO4)3 = 8 gam và m FeSO4 = 1,52 gam.

D. m Fe2(SO4)3 = 2 gam và m FeSO4 = 1,52 gam.
2.8. DẠNG 8: HỖN HỢP CHẤT PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG
Bài 54.Oxi hóa 16,8g anđehit fomic bằng oxi có mặt Mn 2+ thu được hỗn hợp X.
Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 151,2g
Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa anđehit fomic là
A. 37,5%

B. 80%

C. 60%

Giải n HCH=O ban đầu = 0,56 mol ; nAg = 1,4 mol,
HCH=O  4Ag
HCOOH  2Ag
 n HCOOH =

0,56 × 4 − 1, 4
= 0,42 mol
4−2
0, 42

 Hiệu suất = 0,56 × 100% = 75 %

D. 75%


23

Bài 55.Có anđêhit HCHO được chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần chứa a mol
HCHO.

- Phần 1: cho td với dd AgNO3/NH3 dư thu được m (g) Ag.
- Phần 2: Oxi hóa bằng oxi thành HCOOH với hiệu suất b% được dd A. Cho A tác
dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được m' (g) Ag. Tỷ số m’/m có giá trị bằng
0,8. Tính b.
Giải Giả sử nAg ở phần 1 là 1 mol, phần 2 là 0,8 mol, n HCH=O ban đầu là 0,25 mol
HCH=O  4Ag
HCOOH  2Ag
 n HCOOH =

1 − 0,8
= 0,01 mol
4−2
0, 01

 Hiệu suất b = 0, 25 × 100% = 40%
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 56.Cho 0,025 mol hỗn hợp gồm axetilen và andehit axetic phản ứng hoàn toàn
với dung dịch bạc nitrat trong amoniac thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn.
Phần trăm theo khối lượng của axetilen trong hỗn hợp ban đầu là
A.30%

B. 28%

C. 28,26%

D. 32%

Bài 57.Oxi hóa 1,8 g HCHO thành axit hữu cơ với hiệu suất H% thu được hỗn hợp
(X). Cho (X) tham gia phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3
thấy tạo thành 16,2 gam Ag. Giá trị của H là

A. 75%

B. 60%

C. 62%

D. 70%

Bài 58.Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ
sản phẩm thu được sau phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,32 gam
Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là
A. 45%

B. 50%

C. 25%

D. 55%

Bài 59.Chia 23,6 gam hỗn hợp gồm HCHO và chất hữu cơ X là đồng đẳng của
HCHO thành 2 phần bằng nhau. Phần 1, cho tác dụng với H 2 dư (t0C, xúc
tác), sau phản ứng thu được 12,4 gam hỗn hợp ancol. Phần 2, cho tác dụng


24

với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được108 gam bạc. Công thức phân tử
của X là
A. CH3CHO


B. C2H3CHO

C. (CHO)2

D. C2H5CHO

Bài 60.Chia 30,4 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành hai phần bằng nhau phần
1 cho tác dụng hết với Na tạo ra 0,15 mol H 2 phần 2 đem oxi hoá hoàn toàn
bằng CuO, to thu được hỗn hợp 2 andehit, cho toàn bộ hổn hợp 2 andehit
tác dụng hết với Ag2O/NH3 dư (dung dịch AgNO3/NH3 dư) thu được 86,4
gam Ag. Hai ancol là
A. CH3OH và C2H5OH

B. C2H5OH và C2H5CH2OH

C. CH3OH và C2H5CH2OH

D. CH3OH và C2H3CH2OH

2.9. DẠNG 9: ĐỐT CHÁY HỖN HỢP CHẤT
Bài 61.Đốt cháy 13,7 ml hh A gồm metan, propan, và cacbon (II) oxit, ta thu được
25,7 ml khí CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Phần trăm thể tích
propan trong hỗn hợp A là
A. 78,6%

B.34,8%

C. 43,8%


D. 87,6%

Giải
1CH4 (hoặc 1CO)

 1CO2
 3CO2

1C3H8

- Giả sử 13,7 ml đều là CH4 (hoặc CO) thì cần V CO2 sinh ra là 13,7 ml.
- Thể tích CO2 chênh lệch so với thực tế là (25,7-13,7) ml, do số mol CO 2 sinh ra
khi đốt cháy mỗi mol C3H8 hơn số mol CO2 sinh ra khi đốt mỗi mol CH 4 (hoặc
CO) là (3-1) = 2 mol.
 V C3H8 =

25, 7 − 13, 7
= 6 lít
3 −1

 % V C3H8 = 43,8 %.
Bài 62.Đốt cháy 17,92 ml hh A gồm butan, hidro, và cacbon (II) oxit, cần 76,16 ml
khí O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Phần trăm thể tích butan trong
hh A là
A. 54,4%,

B.48,7%,

C. 62,5%,


D. 45,2%


25

Giải
+ 0,5 O2 

1H2 (hoặc 1CO)

+ 6,5 O2 

1C4H10

- Giả sử 17,92 ml đều là H2 (hoặc CO) thì VO2 cần là 17,92 * 0,5 = 8,96 ml.
- Thể tích O2 chênh lệch so với thực tế là (76,16 – 8,96) ml, do số mol O 2 cần khi
đốt cháy mỗi mol C4H10 hơn số mol O2 cần khi đốt mỗi mol H2 (hoặc CO) là
(6,5-0,5) = 6 mol.
 V C4H10 =

76,16 - 8,96
= 11,2 lít
6,5 - 0,5

 % V C4H10 = 62,5 %.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 63. ĐỀ TS CĐ -2008. Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO
(thể tích CO gấp 2 lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml khí CO2 (các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với hiđro là
A. 12,9


B. 25,8

C. 22,2

D. 11,1

Bài 64.Tỉ khối của hỗn hợp gồm H2, CH4, CO so với H2 bằng 7,8. Đốt cháy hoàn
toàn 1 thể tích hỗn hợp này cần 1,4 thể tích oxi. Thành phần % về thể tích
của hỗn hợp là
A. 20%; 50%; 30%

B. 33,33%; 50%; 16,67%

C. 20%; 60%; 20%

D. 10%; 80%; 10%

Bài 65.Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5CHO, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm
50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H 2O và
3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 8,55 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng
tráng bạc thu được p gam bạc. Giá trị của p là
A. 8,64

B. 11,0808

C. 21,6.

D. 18,59


Bài 66.Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm
50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H 2O và
3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng
tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là


×