Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Báo cáo dự án đầu tư hồ chứa khuổi khoan tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.15 KB, 66 trang )

Hå Chøa Níc Khuæi Kho¸n - TØnh Cao B»ng
CHƯƠNG 1

TỔNG QUÁT
2.1. MỞ ĐẦU
1.1.1. Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Bằng
1.1.2. Đơn vị tư vấn lập Dự án đầu tư:
Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi Việt nam-CTCP – HEC.
Địa chỉ: số 95/2 Chùa Bộc – Đống đa- Hà Nội.
1.1.3. Nhân sự tham gia.
TT

Chức danh cho các vị trí

Người thực hiện

1

Chủ nhiệm Dự án

Th.s.Tăng Tự Trung

3

P.Chủ nhiệm DA, CNCN Thủy công

Ths.Lê Tuấn Anh

4

Chủ nhiệm Địa hình



Ths.Hoàng Minh Tuấn

5

Chủ nhiệm Địa chất

Ths. Đỗ Ngọc Cương

6

Chủ nhiệm Thuỷ văn, Môi trường

KS. Nguyễn Việt Hưng

7

Chủ nhiệm thiết kế Cơ khí

KS. Nguyễn Mạnh Hiếu

8

Chủ nhiệm thiết kế Điện

KS. Nguyễn Việt Hải

9
10


Chủ nhiệm thiết kế Thi công
Chủ nhiệm Dự toán

KS. Đào Hoài Anh
KS. Ngô Vũ Thanh Hoa

1.1.4. Thời gian lập dự án lập và quá trình nghiên cứu:
Thời gian thực hiện:

từ 26/07-30/09/2013

Dự án Hồ chứa nước Khuổi Khoán đã được nghiên cứu
2.2. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
1.2.1. Cơ sở pháp lý.
-

Luật tài nguyên nước.

-

Luật bảo vệ môi trường.

-

Luật đất đai.

-

Luật xây dựng.


-

Nghị định của Chính Phủ số 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ.

-

Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng công trình.

-

Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về quản lý
chất lượng công trình xây dựng.

B¸o c¸o chÝnh-DA§T

4


Hå Chøa Níc Khuæi Kho¸n - TØnh Cao B»ng

-

Tờ trình số 1489/UBND ngày 12 tháng 06 năm 2013 của UBND tỉnh Cao Bằng
gửi Thường trực hội đồng nhân dân tỉnh về việc: “xin chủ trương đầu tư dự án Hồ
chứa nước Khuổi Khoán, xã Ngũ Lão, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng”.

-


Công văn số 1648/UBND-TH ngày 25 tháng 06 năm 2013 của UBND tỉnh Cao
Bằng gửi Sở NN&PTNT Cao Bằng về việc: “cho chủ trương đầu tư dự án Hồ chứa
nước Khuổi Khoán, xã Ngũ Lão, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng”.

-

Đề nghị của Ban QLDA Đầu tư và XD NN&PTNT Cao bằng về việc HEC lập dự
án đầu tư hồ chứa nước Khuổi Khoán giai đoạn DADT theo chương trình biến đổi
khí hậu.

1.2.2. Những quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm được áp dụng.
-

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thành phần, nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật và
thiết kế bản vẽ thi công công trình thủy lợi: QCVN 04-01, 02:2010/BNNPTNT.

-

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về công trình thủy lợi-các quy định chủ yếu về thiết
kế: QCVN 04-05:2012/BNNPTNT.

-

Thành phần, nội dung và khối lượng khảo sát địa chất trong các giai đoạn lập dự
án và thiết kế công trình Thuỷ lợi TCVN 8477:2010.

-

Thành phần, nội dung và khối lượng khảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự
án và thiết kế công trình Thuỷ lợi TCVN 8478:2010


-

Quy phạm tải trọng và lực tác dụng lên công trình thủy lợi: TCVN 8421:2010.

-

Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén: TCVN 8216:2009

-

Nền các công trình thủy công-Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 4253 - 2012

-

Hướng dẫn thiết kế tường chắn công trình thủy lợi: TCVN 9152:2012

-

Tải trọng tác động-Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 2737-1995.

-

Khống chế cao độ cơ sở trong công trình thủy lợi: TCVN 8225 : 2009

-

Khống chế mặt bằng cơ sở trong công trình thủy lợi: TCVN 8224:2009

-


TCVN 4419 : 1987 Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản.

-

TCXDVN: 366 : 2004 Chỉ dẫn kỹ thuật công tác khảo sát địa chất công trình cho
xây dựng trong vùng Karst.

-

BS 5930 : 1981 Quy trình xác định độ thấm nước của đất đá bằng phương pháp thí
nghiệm đổ nước vào hố khoan.

-

TCVN 8731:2012 Phương pháp xác định độ thấm nước của đất bằng cách đổ nước
thí nghiệm trong hố đào và trong hố khoan.

-

TCXD 226 : 1999 Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT).

-

TCVN 2683 : 1991 Đất xây dựng - Phương pháp lấy mẫu, bao gói, vận chuyển và
bảo quản mẫu.

-

Các ký hiệu địa chất theo Quy chế tạm thời về lập bản đồ địa chất và điều tra

khoáng sản - Bộ công nghiệp, năm 2001.

B¸o c¸o chÝnh-DA§T

5


Hå Chøa Níc Khuæi Kho¸n - TØnh Cao B»ng

-

Các chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đất, TCVN 4195 đến 4202-1995.

-

Các chỉ tiêu vật lý đá cứng TCVN 1772-1987.

-

Các phương pháp khảo sát địa chất phải tuân theo các tiêu chuẩn, quy trình quy
phạm hiện hành của Nhà nước và của ngành.

1.2.3. Các phần mềm tính toán.
-

Phần mềm phân tích ổn định GEOSLOPE của Canada.

-

Phần mềm tính toán kết cấu SAP2000 v14


-

Các phần mềm Office

2.3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN.
1.3.1. Bản đồ Việt Nam (ghi chú vùng dự án)

B¸o c¸o chÝnh-DA§T

6


Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng

Hình 1 Bản đồ vị trí vùng dự án

1.3.2. Túm tt nhng d kin v d ỏn nờu trong quy hoch.

Báo cáo chính-DAĐT

7


Hå Chøa Níc Khuæi Kho¸n - TØnh Cao B»ng

Theo “Báo cáo rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Cao Bằng”, hiện nay trên địa bàn tỉnh
Cao Bằng đã xây dựng được khá nhiều các công trình thuỷ lợi phục vụ cấp thoát
nước kết hợp chống lũ cho nông nghiệp, công nghiệp và dân sinh… Với tổng số công
trình thuỷ lợi hiện có trong tỉnh có 11.633 công trình thuỷ lợi, trong đó: 25 công trình

hồ chứa, 70 trạm bơm, 1.038 phai đập, 1.135 mương dẫn 9.365 công trình tiểu thuỷ
nông. Mặc dù số lượng công trình thuỷ lợi được xây dựng để phục vụ sản xuất và đời
sống xã hội khá nhiều. Song trong tỉnh vẫn còn những tồn tại lớn về mặt cấp nước,
tiêu úng, chống lũ và bảo vệ môi trường chất lượng nước, đặc biệt là Thị xã Cao
Bằng và các vùng trọng yếu trong tỉnh.
Theo báo cáo quy hoạch thủy lợi, vùng dự án thuộc lưu vực sông Bằng. Hiện tại toàn
vùng lưu vực sông Bằng có tổng số 6.297 công trình thủy lợi phục vụ tưới. Trong đó
có 18 công trình hồ chứa, 493 công trình phai, đập, 29 công trình trạm bơm, 467
mương dẫn và 5.289 công trình tiểu thủy nông, bao gồm các loại khe lạch, guồng
cọn, 1 xi phông. Với tổng năng lực thiết kế tưới của các công trình này là: 8.869,9 ha
vụ chiêm và 12.929 ha vụ mùa. Nhưng thực tế mới đảm bảo tưới được: 3843,4 ha vụ
chiêm đạt 43,33% so với nhiệm vụ thiết kế và 8274,21 ha vụ mùa đạt 64% so với
nhiệm vụ thiết kế.
Hồ Khuổi Khoán thuộc huyện Hòa An là công trình thuộc quy hoạch bậc thang làm
nhiệm vụ tưới của lưu vực sông Bằng với nhiệm vụ tưới 454ha và đã được đưa vào
danh mục công trình đầu tư giai đoạn 2006-2010 bằng nguồn vốn trái phiếu chính
phủ. Dự án Hồ chứa nước Khuổi Khoán đã được Công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi
1, nay là Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi Việt Nam-CTCP (HEC) nghiên
cứu lập dự án năm 2005, lập thiết kế BVTC và giao nộp cho chủ đầu tư năm 2007.
Do khó khăn về nguồn vốn đầu tư nên hiện nay chưa thực hiện được giai đoạn xây
dựng.
Ngày 12 tháng 06 năm 2013, UBND tỉnh Cao Bằng có công văn số 1489/UBND-TH
gửi Thường trực hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng về việc: “xin chủ trương đầu tư
dự án Hồ chứa nước Khuổi Khoán, xã Ngũ Lão, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng”, theo
đó: “dự án chậm thực hiện do nguồn vốn Chính phủ có hạn, …ngày 19/09/2012, Thủ
tướng Chính Phủ đã ban hành văn bản số 1443/TTg-QHQT về việc phê duyệt danh
mục dự án ưu tiên thuộc Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu (Chương trình
SP-RCC) trong đó, tỉnh Cao Bằng có dự án Xây dựng hồ chứa nước Khuổi Khoán,
xã Ngũ Lão, huyện Hòa An”.
Được sự đồng ý của Hồi đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng, ngày 25 tháng 06 năm 2013,

UBND tỉnh Cao Bằng có công văn số 1648/UBND-TH gửi Sở Nông nghiệp và phát
triển Nông thôn tỉnh Cao Bằng về việc: “cho chủ trương đầu tư dự án Hồ chứa nước
Khuổi Khoán, xã Ngũ Lão, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng”.
1.3.3. Tóm tắt dự án và tổng hợp chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật phương án chọn:
1.Tên dự án:

Hồ chứa nước Khuổi Khoán.

2.Địa điểm xây dựng:
3.Tóm tắt mục tiêu dự án

B¸o c¸o chÝnh-DA§T

8


Hå Chøa Níc Khuæi Kho¸n - TØnh Cao B»ng

4.Tóm tắt nhiệm vụ dự án.
5.Quy mô dự án.
6.Tiêu chuẩn thiết kế
7.Thông số cơ bản
8.Các hạng mục công trình.
9.Vốn đầu tư xây dựng
10. Diện tích sử dụng đất
11. Chỉ tiêu kinh tế.

B¸o c¸o chÝnh-DA§T

9



Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng
CHNG 2

S CN THIT PHI U T,
CC IU KIN THUN LI V KHể KHN
2.1. IU KIN T NHIấN, X HI.
2.1.1. V trớ a lý, iu kin a hỡnh, a mo.

1. V trớ a lý.
Khu vc lũng h l thung lng nm trờn a phn xó Ng Lóo v Vnh Quang.
Khu u mi d kin xõy dng ngó ba Khui Khoỏn v Khui Hoi thuc xó
Vnh Quang huyn Ho An tnh Cao Bng, cỏch th xó Cao Bng 15km v phớa
Tõy-Bc.
To a lý ca khu vc u mi nm trong khong:
22043ữ220 45 v Bc.
106012 ữ 1060 14 kinh ụng.
Khu ti bao gm t canh tỏc ca cỏc xó Hng o, Vnh Quang v B Triu.
2. iu kin a hỡnh, a mo.
Vùng dự án nằm ở phía Tây Bắc thị xã Cao Bằng thuộc địa phận xã Ngũ Lão
Huyện Hòa An có dạng địa hình vùng đồi núi và cao nguyên thấp xen giữa có các
mảng trũng và những thung lũng mở rộng.
+ Dựa vào đặc điểm địa hình của khu vực dự án có thể phân chia địa hình ở đây
thành các bậc sau:
- Bậc địa hình có độ cao bình quân từ 300m ữ > 400m: Đây là bậc địa hình phổ
biến bao quanh khu vực lòng hồ của dự án là bậc địa hình nối tiếp giữa địa hình
núi cao > 1000m (ở phía Bắc khu vực dự án) với khu vực thung lũng của sông
Bằng Giang có độ cao <200m (ở phía Nam vùng dự án). Địa hình là các dải đồi
và một số khối núi độc lập, kéo dài theo phơng Tây Bắc - Đông Nam, độ dốc sờn

không lớn, thảm thực vật phát triển, ít cây dây leo.
- Bậc địa hình có độ cao từ 200 ữ 300m: Phân bố chủ yếu thành dải chạy dọc theo
suối Khuổi Khoán và Khuổi Hoi theo phơng Đông Bắc - Tây Nam Địa hình bao
gồm các thung lũng suối, các dải đồi và ruộng bậc thang có độ cao nhỏ, độ dốc sờn không lớn, thảm thực vật phát triển chủ yếu là lúa, hoa màu, ít cây dây leo, cây
thân gai và cỏ tranh.
- Bậc địa hình có độ cao < 200m: Đặc trng cho dạng địa hình đồng bằng trớc núi
của sông Bằng Giang và các chi lu của nó. Địa hình chủ yếu là dạng các ruộng
bậc thang thấp, các bãi bồi và nón phóng vật nhỏ chạy dọc theo suối Khuối
Khoán.
+ Địa mạo vùng dự án có thể phân thành 2 dạng chính:
- Dạng địa hình sờn đồi dốc trung bình và bào mòn: Dạng địa hình này chủ yếu
là các sờn núi dốc trung bình, có chỗ dốc đứng, cao độ thay đổi rất mạnh từ sờn
Báo cáo chính-DAĐT

10


Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng

đồi núi đến lòng suối với độ dốc lớn, góc dốc = 20o ữ 35o, tại các khu vực có sờn dốc thì góc dốc đạt tới 35o ữ > 70o. Trong khu vực dự án, dạng địa hình này
phổ biến tại khu vực sờn núi hai bên suối Khuối Khoán và Khuối Hoi (khu vực
thợng và hạ lu các phơng án tuyến đập), khu vực núi đá vôi có hang Karst. Tại
đây hầu nh toàn bộ diện tích đã đợc các cây gỗ, cây lau và tre gai phủ kín.
- Dạng địa hình tích tụ (Thềm và bãi bồi): chủ yếu phân bố dọc theo suối Khuối
Khoán, Khuối Hoi và các khe suối nhỏ. Do lòng suối hẹp, địa hình dốc nên chỉ
tạo ra các bãi bồi và nón phóng vật nhỏ giữa suối.
2.1.2. a cht cụng trỡnh, a chn, a cht thy vn.

1. iu kin a cht khu vc.
a) Địa tầng.

Theo bản đồ địa chất tỷ lệ 1:50 000 tờ Nớc Hai ký hiệu F48-45-C thuộc nhóm tờ
Hà Quảng do Liên đoàn địa chất miền Bắc Trung Bộ xuất bản năm 2011 cùng với
kết quả đo vẽ địa chất hang Karst tỷ lệ 1:2 000 và các công tác khảo sát địa chất,
địa vật lý thì tại khu vực dự án, địa tầng từ dới lên trên bao gồm các hệ tầng chính
sau (Hình 2):
Hệ tầng bắc sơn - tập 2 (C - Pbs2):

Các trầm tích cacbonat của Hệ tầng Bắc Sơn - tập 2 (C - Pbs2) lộ ra dới dạng thấu
kính nằm xen kẹp trong các đá magma của hệ tầng Bằng Giang (P 3bg) và hệ tầng
Cao Bằng (P3cb) trật tự địa tầng từ dới lên phổ biến nh sau:
- Phần dới: lớp thấp nhất của tập là đá vôi hạt nhỏ màu xám, xám sáng phân lớp
mỏng - trung bình, chuyển lên đá vôi màu xám trắng, đá vôi xám đen, đá vôi loang
lổ phân lớp dày - dạng khối. ở phần thấp của tập có các lớp đá vôi chứa phong phú
hóa thạch Tay cuộn có kích thớc lớn.
- Phần giữa: đá vôi vi hạt - hạt nhỏ màu xám đen, xám sáng phân lớp dày, chuyển
lên trên là đá vôi hạt nhỏ sáng màu, đôi chỗ bị dolomit hóa màu xám trắng, chứa
phong phú hóa thạch Huệ biển.
- Phần trên: chủ yếu gồm đá vôi màu xám trắng, đá vôi sạch màu trắng, đá vôi
đolomit hóa. Trong đá vôi có hóa thạch Trùng lỗ, San hô.
Quan hệ phần dới của tập 2 hệ tầng còn cha rõ, quan hệ trên đợc phủ không chỉnh
hợp bởi các trầm tích của hệ tầng Bằng Giang và hệ tầng Cao Bằng. Các đá vôi của
tập 2 hệ tầng Bắc Sơn có phơng cấu trúc Tây Tây Bắc - Đông Đông Nam, cắm đơn
nghiêng về Tây Nam, thế nằm của đá là 210 ữ 250o 50 ữ 65o với chiều dày chung
của phân hệ tầng khoảng bề dày tập 65 ữ 950m.
Về tuổi của Tập 2 của hệ tầng Bắc Sơn đợc xác định dựa trên các cơ sở sau:
- Tập 2 của hệ tầng Bắc Sơn thuộc các thành tạo Carbonat tuổi Carbon - Permi phân
bố khá phổ biến ở Việt Nam và ở Đông Nam á.
- Trong đá vôi của hệ tầng chứa phong phú các dạng hóa thạch Tay cuộn: Striatifera
sp. (cf. striatus Phill), Gigantoproductus giganteus (Martin); Trùng lỗ: Pseudofusulina


Báo cáo chính-DAĐT

11


Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng

sp., Pseudoliolina sp., Neoschwagerina sp., Parafusulina ? sp., Permundaria sp.,
Antiquatonia sp., Profusulinella sp., Fusulinella sp., Fusulina sp., Triticites sp.,
Miliolida sp., Parafusulina sp., Misellina sp; Cúc đá: Coelogasteroceras cf. coxi
Gordon, Prolecanites sp..
Các hóa thạch Trùng lỗ, Tay cuộn và Cúc đá nêu trên có tuổi từ Vise đến Permi
giữa nên tuổi của tập 2 hệ tầng Bắc Sơn đợc xếp vào Carbon - Permi (C - Pbs2) cách
hiện nay khoảng 320 ữ 270 triệu năm.
Phức Hệ cao bằng (P3cb)

Phức hệ Cao Bằng (P3cb) phân bố ở phía Đông Nam khu vực dự án kéo dài không
liên tục theo phơng Đông Bắc - Tây Nam thuộc khối Suối Củn. Thành phần gồm đá
gabro hạt nhỏ - vừa, màu xám vàng, trong đá có xâm tán chalcopyrit; ngoài ra còn gặp
các mạch nhỏ asbest màu trắng, các mạch rộng vài mm đến 3cm, dài 30cm đến
150cm. Các đá của phức hệ xuyên cắt đá vôi dạng khối hệ tầng Bắc Sơn và quan hệ
chỉnh hợp với các đá phun trào của hệ tầng Sông Hiến (T1sh). Chiều dày của phức hệ
từ hàng trăm đến hàng nghìn mét.
Về tuổi của phức hệ Cao Bằng đợc xác định dựa trên các cơ sở sau:
- ở khu vực dự án các đá của phức hệ xuyên cắt với đá vôi thuộc tập 2 của hệ tầng Bắc
Sơn (C - Pbs2); do đó các đá của phức hệ Cao Bằng có tuổi trẻ hơn tuổi hệ tầng Bắc
Sơn.
- Các đá thuộc phức hệ Cao Bằng bị phủ bởi các đá thuộc hệ tầng Sông Hiến (T1sh)
vì thế chúng có tuổi cổ hơn tuổi hệ tầng Sông Hiến. Trong không gian, các đá xâm
nhập mafic thuộc phức hệ Cao Bằng có mối quan hệ khá chặt chẽ với các đá phun

trào bazan hệ tầng Bằng Giang, do đó có thể cho là chúng đợc thành tạo trong cùng
một thời gian.
- Kết quả phân tích tuổi đồng vị các đá magma xâm nhập và phun trào có tuổi trung
bình là 265 13 triệu năm.
Trên cơ sở quan hệ địa chất và tuổi đồng vị, xếp tuổi phức hệ Cao Bằng vào Permi
muộn (P3cb) cách hiện nay khoảng 270 triệu năm.
Hệ tầng bằng giang (P3bg)

Hệ tầng Bằng Giang (P3bg) phân bố ở phía Tây, Bắc và Đông Bắc của khu vực dự
án kéo dài không liên tục theo phơng Đông Bắc - Tây Nam bao quanh các khối đá
mafic của phức hệ Cao Bằng và các đá phun trào của hệ tầng Sông Hiên (T1sh).
Thành phần gồm bazan porphyr, bazan hạnh nhân, bazan biến đổi, tuf bazan,
plagiobazan và bazan cầu gối. Chiều dày của hệ tầng từ 130 ữ 300m.
Về tuổi của hệ tầng Bằng Giang đợc xác định dựa trên các cơ sở sau:
- Hệ tầng Bằng Giang do Nguyễn Thế Cơng và nnk. (2000) xác lập trên cơ sở nghiên
cứu mặt cắt chuẩn Cốc Cằng - Nà Ngừa vùng sông Bằng Giang thị xã Cao Bằng,
trên cơ sở tách các đá bazan ở phần thấp của hệ tầng Sông Hiến (T 1sh). Các
thành tạo này trớc đây cũng đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu và xếp vào phần thấp

Báo cáo chính-DAĐT

12


Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng

của hệ tầng Sông Hiến: Dovjicov. 1965, Phạm Đình Long. 1974, Dơng Quốc Lập.
1991.
- Trong không gian, các đá bazan của hệ tầng thờng phân bố cận kề với các đá
magma xâm nhập có thành phần mafic của phức hệ Cao Bằng (P 3cb), nhng không

gặp quan hệ trực tiếp. Thêm nữa các đá của hệ tầng Bằng Giang có quan hệ kiến
tạo với các đá Carbonat tuổi Paleozoi. Qua kết quả phân tích tuổi đồng vị các đá
bazan và quan hệ của các đá bazan với các thành tạo địa chất khác, tuổi của chúng
có thể đợc xếp vào Permi muộn.
- Kết quả nghiên cứu số liệu đồng vị nguyên thủy của các đá xâm nhập và phun trào
dao động trong khoảng rất hẹp từ 0,7096 đến 0,7103 cho thấy các tổ hợp đá xâm
nhập và phun trào có thể có cùng nguồn gốc. Qua xử lý tài liệu địa hóa, bớc đầu
cho thấy các đá magma xâm nhập và phun trào trên diện tích vùng nghiên cứu đề
có trong chung nguồn gốc manti trên bị nhiễm vỏ.
Từ những có sở trên tuổi của hệ tầng Bằng Giang đợc xếp vào Permi muộn (P3bg)
cách hiện nay khoảng 270 triệu năm.
Hệ tầng Cao Bằng (E2cb)

Hệ tầng Cao Bằng (E2cb) phân bố ở phía Nam, Tây Nam của khu vực dự án kéo dài
không liên tục theo phơng Đông Bắc - Tây Nam dọc theo bờ trái của thung lũng
sông Bằng Giang và các chi lu của nó. Diện phân bố của hệ tầng có liên quan chặt
chẽ với phạm vi hoạt động của đứt gãy Cao Bằng - Tiên Yên. Các thành tạo của hệ
tầng là phần thấp của loạt molas chứa than hình thành trong các trũng dạng hồ cổ
giữa núi dọc theo đứt gãy này.
Thành phần của hệ tầng gồm cuội, cuội tảng kết thành phần hỗn tạp; cuội sạn kết
thành phần chủ yếu thạch anh, xen các lớp mỏng, thấu kính cát bột kết, cuội sạn kết,
sạn cát kết, bột sét kết, sét bột kết với chiều dày khoảng 355m.
Địa tầng từ dới lên trên phổ biến nh sau:
- Hệ lớp 1: chủ yếu là cuội sạn kết có xen các lớp mỏng, thấu kính cát kết, cát bột
kết. Thành phần cuội chủ yếu là thạch anh, kích thớc 1 - 5cm. Cuội đợc mài tròn
trung bình - tốt, nằm hỗn độn định hớng kém. Xi măng gắn kết là cát sét, độ gắn
kết kém. Dày 130m.
- Hệ lớp 2: gồm 6 nhịp trầm tích. Mỗi nhịp bắt đầu là hạt thô gồm cuội sạn kết, sạn
cát kết chuyển lên cát sạn kết; kết thúc là hạt mịn gồm bột sét kết, sét bột kết. Phần
trên các nhịp thờng có màu nâu đỏ, vàng loang lổ do phong hoá dày 225m.

Về tuổi của hệ tầng Cao Bằng đợc xác định dựa trên các cơ sở sau:
- Hệ tầng Cao Bằng nằm phủ bất chỉnh hợp trên hệ tầng Mia Lé, hệ tầng Sông Hiến
(T1sh) và chuyển tiếp lên hệ tầng Nà Dơng (E3 - N1nd). Hệ tầng Cao Bằng và hệ
tầng Nà Dơng là các thành tạo trầm tích hình thành khi đứt gãy Cao Bằng - Tiên
Yên hoạt động, tạo nên các bể trầm tích nằm dọc theo đứt gãy.
- Trong hệ tầng không gặp cổ sinh. Khi xác lập điệp Cao Bằng, Trần Đình Nhân và
Trịnh Dánh xếp vào tuổi Miocen giữa. Hệ tầng từng đợc định tuổi là Miocen -

Báo cáo chính-DAĐT

13


Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng

Pliocen (Jamoida & Phạm Văn Quang in DovJikov và nnk, 1965); Miocen giữa
(Trần Đình Nhân, Trịnh Dánh 1975; Trịnh Dánh 1985; Trịnh Dánh in Vũ Khúc và
nnk. 2000).
- Trên cơ sở những phát hiện bào tử phấn tuổi Oligocen trong hệ tầng Nà Dơng
(Phạm Quang Trung và nnk, 2000), có thể giả định tuổi Eocen cho hệ tầng Cao
Bằng (E2cb) (Trần Văn Trị, Vũ Khúc, 2010). Khả năng tuổi Eocen còn do liên hệ
với trầm tích hạt thô ở đáy các mặt cắt thung lũng Sông Lô chứa bào tử phấn hoa
tuổi Eocen (Nguyễn Xuân Huyên và nnk, 2004).
Từ những có sở trên tuổi của hệ tầng Cao Bằng đợc xếp vào tuổi Eocen (E2cb) cách
hiện nay khoảng 70 triệu năm.
Hệ Đệ Tứ (Q)

Trầm tích đệ tứ không phân chia (Q) gồm các loại nguồn gốc: Sờn tích, bồi tích
sông, lũ tích phân bố thành dải hẹp và kéo dài dọc theo các khe suối khuổi Khoán
và Khuổi Hoi và ven rìa đồng bằng. Thành phần trầm tích gồm: bột, sét, cát, sạn,

sỏi, dăm, cuội, tảng màu xám và xám vàng độ lựa chọn và mài mòn kém. Thành
phần phụ thuộc vào nguồn cung cấp, chiều dày thay đổi từ 0.5 ữ > 10m.
Về tuổi của các trầm tích này: do quá trình phong hóa vận chuyển và tích tụ luôn
xen kẽ nhau và xảy ra liên tục trong kỷ Đệ Tứ, vì thế các trầm tích này đợc xếp
chung vào hệ Đệ Tứ (Q) và chủ yếu bao gồm:
- Trầm tích lòng suối hiện đại (aQ) phân bố dọc theo các lu vực suối Khuổi
Khoán, Khuổi Hoi. Thành phần chủ yếu là trầm tích hạt thô gồm: Cuội, sỏi, đá tảng
đa khoáng chứa cát, sét có độ chọn lọc kém, mài mòn kém đến trung bình. Nhìn
chung phần thợng lu nguồn phân bố chủ yếu là trầm tích hạt thô, càng về phía hạ lu, độ hạt mịn dần gồm cuội, sỏi, cát, sét, dày 1 - 5m.
- Tầng phủ của đá gốc là các sản phẩm pha tàn tích (deQ) và đá gốc phong hoá
hoàn toàn thành phần: á sét chứa dăm sạn đến hỗn hợp dăm sạn tảng lăn kích thớc
lớn, chiều dày từ 1.5m ữ > 10m.
b) iu kin a cht cụng trỡnh, a cht thy vn, ng t v hot ng a
ng lc hin i
o Kiến tạo, đứt gãy, động đất, tân kiến tạo.
Kiến tạo
Căn cứ theo báo cáo đo vẽ lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản 1:50 000 tờ
Nớc Hai ký hiệu F48-45-C thuộc nhóm tờ Hà Quảng do Liên đoàn địa chất miền
Bắc Trung Bộ xuất bản năm 2011 thì tại khu vực dự án bao gồm 3 tổ hợp thạch kiến
tạo chính nh sau:
- Tổ hợp thạch kiến tạo rìa lục địa thụ động Paleozoi muộn - Mesozoi sớm (PZ 3
- MZ1): bao gồm các đá trầm tích carbonat, carbonat xen lớp mỏng, thấu kính đá
lục nguyên có tuổi từ Carbon đến Trias sớm, thuộc hệ tầng Bắc Sơn chứa phong
phú hoá thạch Trùng lỗ và Chân rìu. Đây là tổ hợp thạch học carbonat, carbonat xen
silic: bao gồm chủ yếu các đá vôi dạng khối, đá vôi cấu tạo trứng cá, đá vôi vi hạt

Báo cáo chính-DAĐT

14



Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng

phân lớp không đều xen các lớp silic, silic vôi, chứa hóa thạch Trùng lỗ, Cúc đá, Tay
cuộn, đặc trng cho bồn trầm tích biển tớng nớc sâu và chuyển dần lên trầm tích biển
nông, thuộc hệ tầng Bắc Sơn (C - Pbs).
- Tổ hợp TKT rìa lục địa tích cực Paleozoi muộn - Mesozoi sớm (PZ 3 -MZ1): bao
gồm chủ yếu là các đá xâm nhập, phun trào và trầm tích phun trào tuổi Permi muộn
- Trias sớm có thành phần phức tạp từ siêu mafic đến axit thuộc phức hệ Cao Bằng
và các hệ tầng Bằng Giang, Sông Hiến phủ không chỉnh hợp trên tổ hợp thạch kiến
tạo rìa lục địa thụ động Paleozoi muộn và bao gồm 2 tổ hợp chính:
+ Tổ hợp đá magma xâm nhập có thành phần siêu mafic - axit: tổ hợp này đặc trng gồm
các thành tạo đá magma xâm nhập olivinit, lersonit, peridotit plagioclas, gabro olivin,
gabrodiabas, diabas, congadiabas, gabrodiorit, granodiorit, granophyr, granitbiotit
thuộc phức hệ Cao Bằng có tuổi Permi muộn (P3cb)
+ Tổ hợp đá phun trào thành phần mafic: tổ hợp này đặc trng bởi các đá phun trào
bazan porphyr, plagiobazan, bazan hạnh nhân màu xanh lục đến lục nhạt, thuộc hệ
tầng Bằng Giang có tuổi Permi muộn (P3bg).
- Tổ hợp TKT nội lục địa Kainozoi (KZ): đặc trng bởi các đá trầm tích tớng lục
địa tuổi Paleogen giữa đến Neogen sớm, thuộc hệ tầng Cao Bằng, chúng đợc hình
thành trong các bồn trũng do kết quả hoạt động của hệ thống đứt gãy sâu Cao Bằng
- Tiên Yên.
Các hệ thống đứt gãy
Theo báo cáo đo vẽ lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản 1:50 000 tờ Nớc
Hai ký hiệu F48-45-C thuộc nhóm tờ Hà Quảng do Liên đoàn địa chất miền Bắc
Trung Bộ xuất bản năm 2011 thì khu vực dự án bị giới hạn và tác động chính của
ba đứt gãy lớn:
- Đứt gãy số 1 (F1) chạy theo phơng Bắc - Nam phân bố ở phía Tây của khu vực dự
án, cách vai phải công trình đầu mối khoảng 650m. Đây là đứt gãy trợt bằng, bậc II
là đứt gãy có sự tái hoạt động nhiều lần kể từ thời Cacbon (C - 320 triệu năm) đến

hết thời kỳ Neogen (N - 10 triệu năm). Chiều dài đới đứt gãy khoảng 12km, trên
phạm vi khu vực nghiên cứu dài khoảng 2km, chiều rộng <100m. Đứt gãy này đợc
coi là nguồn gốc thành tạo hệ tầng Bằng Giang (P3bg).
- Đứt gãy số 2 (F2) chạy theo phơng Đông Bắc - Tây Nam phân bố ở phía Đông của
khu vực dự án, cách vai trái công trình đầu mối khoảng 150m. Đây là đứt gãy bậc
III, không rõ tính chất, là đứt gãy có sự tái hoạt động nhiều lần kể từ thời Cacbon
(C - 320 triệu năm) đến hết thời kỳ Neogen (N - 10 triệu năm). Chiều dài đới đứt
gãy khoảng 8km, trên phạm vi khu vực nghiên cứu dài khoảng 1km, chiều rộng <
10m. Đứt gãy này đợc coi là nguồn gốc thành tạo phức hệ Cao Bằng (P3cb).
- Đứt gãy số 3 (F3) chạy theo phơng Tây Bắc - Đông Nam phân bố ở phía Nam của
khu vực dự án, hạ lu công trình đầu mối khoảng 50m. Đây là đứt gãy bậc III,
không rõ tính chất, là đứt gãy có sự tái hoạt động nhiều lần kể từ thời Cacbon (C 320 triệu năm) đến hết thời kỳ Neogen (N - 10 triệu năm). Chiều dài đới đứt gãy
khoảng 8km, trên phạm vi khu vực nghiên cứu dài khoảng 1km, chiều rộng < 10m.

Báo cáo chính-DAĐT

15


Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng

Đứt gãy này đợc coi là ranh giới kiến tạo bất chỉnh hợp, nguồn gốc hình thành các
bồn trũng tích tụ trầm tích của hệ tầng Cao Bằng (E2cb).
Động đất
Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam "Thiết kế công trình chịu động đất"
TCXDVN375:2006 thì khu vực dự án thuộc huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng có đỉnh
gia tốc nền a = 0.0765 (g) thuộc động đất cấp VII (thang MSK64 - thang 12 cấp).
Tân kiến tạo
Vùng dự án không chịu nhiều ảnh hởng của các hoạt động tân kiến tạo của các
vùng xung quanh. Căn cứ theo kết quả đo vẽ địa chất công trình vùng hang Karst

(TL 1: 2 000) cũng nh các kết quả khảo sát địa chất đã tiến hành tại khu vực này
đều cha ghi nhận đợc dấu hiệu rõ ràng của các hoạt động tân kiến tạo cũng nh các
trận động đất mạnh đã từng xảy ra trong quá khứ.
c) c im a cht thy vn.
Căn cứ theo báo cáo đo vẽ lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản 1:50 000 tờ
Nớc Hai ký hiệu F48-45-C thuộc nhóm tờ Hà Quảng do Liên đoàn địa chất miền
Bắc Trung Bộ xuất bản năm 2011 thì tại vùng dự án có các phức hệ chứa nớc ngầm
từ trên xuống dới nh sau:
- Tầng chứa nớc lỗ hổng - nớc khe nứt hệ Neogen (E3): Tầng chứa nớc này bao
gồm các đá của hệ tầng Cao Bằng (E2cb) phân bố dọc theo hai bên thung lũng sông
Bằng Giang: từ Hòa An đến thị xã Cao Bằng, kéo dài và mở rộng dần theo phơng
Tây Bắc - Đông Nam. Thành phần thạch học: của tầng chứa nớc là các đá của hệ
tầng Cao Bằng (E2cb) gồm cuội kết hỗn tạp chứa tảng màu xám, cát sạn kết màu
nâu vàng, nâu đỏ.
Tính chất lý hóa của nớc trong tầng chứa nớc: Nớc trong suốt, không màu, không
mùi, không vị. Độ cứng tổng quát: 0,3 - 5,8; TB ~ 2,16 (độ Đức) thuộc loại nớc
mềm. Độ pH từ 6,5 - 7,7 thuộc loại nớc có môi trờng axit yếu - bazơ yếu.
Tổng khoáng hóa từ 0,112 - 0,402 g/l thuộc nhóm nớc nhạt. Loại hình nớc:
Bicarbonat calci natri kali, Bicarbonat calci natri kali magne
Công thức Kurlov đầy đủ:
M 0,30

HCO713 SO134 Cl11CO53
pH
2
( Na + K ) 28 Mg182 Fe13 7
Ca53

Tầng chứa nớc lỗ hổng - nớc khe nứt hệ Neogen có mối quan hệ thủy lực với tầng
chứa nớc lỗ hổng trong trầm tích Đệ tứ nằm trên nó và nớc mặt. Nguồn cung cấp

cho tầng chủ yếu là nớc ma, nớc lỗ hổng trong trầm tích Đệ tứ và một phần là nớc
mặt; đồng thời tầng cũng là nguồn cung cấp nớc cho các tầng chứa nớc dới sâu.
Chất lợng nớc trung bình - tốt. Tầng chứa nớc lỗ hổng - nớc khe nứt hệ Neogen là
tầng chứa nớc trung bình, có khả năng khai thác nớc công nghiệp với lu lợng lớn
phục vụ cho công nghiệp và dân sinh.

Báo cáo chính-DAĐT

16


Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng

- Tầng chứa nớc khe nứt, nớc khe nứt - karst hệ Carbon-Permi (C - P): Tầng
chứa nớc này gồm các đá của hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs), thành phần chủ yếu là đá
vôi vi hạt - hạt vừa, màu xám - xám trắng, phân lớp từ dày đến dạng khối, đá hoa,
đá vôi bị dolomit hóa màu xám đen phân lớp dày, đá bị karst hóa và nứt nẻ mạnh.
Đá thuộc loại thấm nớc nhiều. Chiều sâu gặp nứt nẻ, hang hốc karst từ 8 - 60m.
Các hang hốc karst trong tầng thờng rỗng, đôi khi đợc lấp đầy bởi các hạt vụn... Đá
vôi trong tầng chứa nớc khe nứt, nớc khe nứt - karst Carbon-Permi (C - P) có khả
năng chứa nớc rất tốt. Nớc chủ yếu đợc tàng trữ trong lớp đất đá dập vỡ, trong khe
nứt, hang hốc karst.
Đặc tính lý hóa của nớc trong tầng chứa nớc khe nứt, nớc khe nứt - karst hệ Carbon
- Permi: Nớc trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Độ cứng tổng quát: 1,54
- 15,12; ~ 8,07 ( độ Đức) thuộc loại nớc mềm. Độ pH 6,0- 8,5: nớc có môi trờng
axit yếu- bazo yếu. Tổng khoáng hóa 0,082 - 0,492 g/l: thuộc nhóm nhạt.Loại hình
nớc: Bicarbonat calci, Bicarbonat calci natrikali.
Công thức Kurlov đầy đủ:

HCO883 Cl 6 CO43 SO24

M 0,194
pH 6,5
2
Ca68
Mg142 ( Na + K )13 Fe53

Theo các nghiên cứu trớc đây ở nhiều nơi khác nhau cho thấy tính chất đặc trng
của tầng chứa nớc karst Carbon - Permi (C - P) tầng là nớc có áp lực. Nguồn cung
cấp nớc cho tầng là nớc ma, nớc trong hang karst và nớc từ tầng cuội sỏi Đệ Tứ
thấm xuống, đồng thời tầng chứa nớc này cũng là nguồn cung cấp nớc cho các tầng
chứa nớc dới sâu. Tầng chứa nớc khe nứt, nớc khe nứt - karst hệ Carbon-Permi (CP) là tầng chứa nớc trung bình, có khả năng khai thác nớc công nghiệp với lu lợng
lớn.
d) Cỏc hin tng a vt lý.
Hiện tợng phong hóa
Trên các thành tạo đá gốc của khu vực nghiên cứu, mặt cắt vỏ phong hóa bao gồm
các đới sau:
- Lớp sờn tàn tích deQ: Phát triển khá sâu trên bề mặt đá gốc với chiều dày 1.5 ữ >
5m. Thành phần gồm á sét, á sét lẫn dăm sạn và tảng lăn cha phong hoá hết của đá
gốc, phần trên lẫn rễ cây thực vật.
- Đới phong hóa hoàn toàn: Đá gốc bị phong hóa mãnh liệt gồm đất lẫn dăm cục
tảng mềm yếu. Chiều dày biến đổi từ 2 ữ > 10m.
- Đới phong hóa mạnh: Đá gốc bị nứt nẻ và phong hóa mạnh thành phần khoáng
vật hầu hết bị biến đổi, đá không còn màu sắc ban đầu, các khe nứt đợc mở rộng,
nhét dăm sạn sét, bề mặt khe nứt bị oxit sắt hóa. Chỉ tiêu cơ lý của đá giảm mạnh,
đá mềm yếu. Chiều dày thay đổi từ 1.5 ữ 15m.
- Đới đá phong hoá vừa: Đá phong hoá vừa bị nứt nẻ trung bình đến mạnh, thành phần
khoáng vật hầu nh không bị biến đổi, đá vẫn giữ đợc màu sắc ban đầu, các khe nứt hở,
bề mặt khe nứt đôi chỗ bị oxit sắt bám. Chỉ tiêu cơ lý giảm không đáng kể, đá cứng
chắc.


Báo cáo chính-DAĐT

17


Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng

- Đới đá phong hoá nhẹ - tơi: Đá phong hoá nhẹ - tơi không bị biến đổi , nứt nẻ yếu
đến trung bình, các khe nứt nhỏ, kín. Đá cứng chắc ữ rất cứng chắc.
Hiện tợng Karst
Tại khu vực dự án hoạt động Karst xảy ra trên đá vôi của Tập 2 hệ tầng Bắc Sơn và
quan sát đợc chủ yếu là các hình thái sau:
- Đá tai mèo và các hang hốc nhỏ: kích thớc từ vài cm ữ vài chục cm, có thể do nớc
ma nhỏ giọt trên các tàu lá tạo thành, chúng phát triển chủ yếu dới các thảm thực
vật phân bố tại khu vực Bắc và Đông Bắc của vùng dự án. Khu vực lòng suối chỉ
quan sát thấy các hốc nhỏ do quá trình rữa lũa và bào mòn của dòng chảy.
- Hang động Karst: các hang động thờng phát triển theo chiều ngang, hoặc gần
ngang, dốc và đổ về phía suối Khuối Khoán. Hang động phát triển chủ yếu theo
phơng Tây Tây Bắc - Đông Đông Nam trùng với phơng cấu tạo của vùng.
Các dạng hình thái Karst khác nh : Car, phễu và giếng Karst, thung lũng Karst...
hiện cha quan sát thấy tại khu vực dự án.
Hiện tợng trợt lở, đá đổ và xâm thực
- Trong vùng nghiên cứu tại một số nơi cục bộ cũng xảy ra hiện tợng sạt trợt đặc biệt
là vào mùa ma lũ. Các hiện tợng sạt trợt này xảy ra với qui mô không lớn có chiều
rộng từ một vài mét khối đến vài chục mét khối.
- Theo kết quả khảo sát lộ trình tuyến đập tại thực địa cho thấy, khu vực nghiên cứu
hiện tợng đá lăn, đá đổ ít xảy ra.
- Hiện tợng bào mòn, xâm thực sâu tạo lên các thung lũng hẹp và các tích tụ không
ổn định dọc theo các suối trong vùng. Phần trên đồi trong quá trình khảo sát ch a
quan sát thấy các mơng xói, các khe hẻm lớn do tác động xâm thực của dòng chảy

mặt.
2. a cht cụng trỡnh vựng lũng h, tuyn u mi v h thng kờnh.
a) Vựng h.
o Đặc điểm cấu trúc địa chất
Địa tầng
Vùng hồ nằm trong vùng phân bố các đá có cấu tạo dạng dải, chạy theo phơng Tây
Bắc - Đông Nam là phơng cấu tạo chính của vùng dự án. Theo kết quả đo vẽ địa
chất công trình hang Karst tỷ lệ 1:2 000, kết quả thăm dò địa vật lý, kết quả khoan
đào ngoài hiện trờng và kết quả thí nghiệm thạch học 6 mẫu đá trong lòng hồ (Mẫu
434 ữ 439) thì trong khu vực lòng hồ, từ dới lên trên chủ yếu là các loại đất đá sau:
(Chi tiết xem ở bản vẽ N o589Đ - ĐC - MC 01 (2/8), N o589Đ - ĐC - MC 02 (3/8),
No589Đ - ĐC - MC 03 (4/8), No589Đ - ĐC - MC01 (5/8),& phụ lục 2 thực hiện
năm 2007 và mặt cắt ĐVL No589Đ - ĐC -MCĐVL thực hiện năm 2013)
- Đá gốc: trong lòng hồ có 4 loại đá chính từ dới lên trên nh sau:
- Các đá trầm tích Cacbonat biến chất của hệ tầng Bắc Sơn - Tập 2 : Hệ tầng
phân bố chủ yếu trong lòng hồ chiếm khoảng 2/3 diện tích lòng hồ (ứng với mực nBáo cáo chính-DAĐT

18


Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng

ớc dâng bình thờng +236.5m). Đá có mầu xám trắng, cấu tạo khối, kiến trúc hạt
biến tinh. Thành phần khoáng vật của đá chủ yếu là: Calcit (99.5%), Kaolinit (0.5ữ
0%), Hydroxít sắt (0 ữ 0.5%) vài hạt nhỏ sunfur (Mẫu 434 & 435). Đá gốc của
phân hệ tầng lộ ra lòng suối, núi đá vôi bên bờ phải với diện tích từ vài chục mét
vuông đến hàng nghìn mét vuông. Thế nằm của đá là 210 ữ 250o 50 ữ 65o. Do
thành phần chính của hệ tầng là đá hoa (sản phẩm từ đá vôi biến chất) thuộc loại đá
có tính chất hòa tan và phát triển Karst là nhân tố gây bất lợi cho khả năng giữ nớc
của hồ chứa.

- Các đá xâm nhập thuộc phức hệ Cao Bằng (P 2cb) với thành phần chủ yếu là đá
Gabro mầu xám sẫm sáng. Hệ tầng phân bố chủ yếu ở phía Đông Nam bên ngoài
lòng hồ (bờ trái của suối Khuổi Hoi) tạo thành các dải núi cao, đỉnh nhọn, sờn dốc.
Đá có cấu tạo khối, kiến trúc Gabro hạt nhỏ ữ vừa. Thành phần khoáng vật của đá
chủ yếu là: Palgioclas (40%), Pyroxen (50%), Olivin (2%), Horblen (3%), Biotit
(3%), Thạch anh (1%) Apatit, sphen, zircon (vài hạt). Đá gốc của phức hệ Cao
Bằng chỉ lộ ra ở sờn núi với diện nhỏ vài mét vuông ữ vài chục mét vuông.
- Các đá magma phun trào của hệ tầng Bằng Giang (P 3bg) với thành phần chủ
yếu là đá Plagiobazan cùng các đai mạch Diabaz mầu xám sáng, sám xẫm. Hệ tầng
phân bố chủ yếu ở thợng lu lòng hồ, thợng lu suối khuổi Khoán và Khuổi Hoi tạo
thành một dải núi thấp, đỉnh tròn, sờn thoải. Đá có cấu tạo khối, kiến trúc dăm cát,
diabas. Thành phần khoáng vật của đá chủ yếu là: Plagioclas (50 - 55%), epidot
(43 - 48%), sunfua (2 - 3%). Đá gốc của hệ tầng chỉ lộ ra ở chân và sờn các dải núi
phía thợng lu dọc theo 2 bên bờ suối với diện nhỏ vài mét vuông ữ vài chục mét
vuông.
- Các đá trầm tích lục nguyên của hệ tầng Cao Bằng (E2cb) với thành phần chủ
yếu là trầm lích lục nguyên bị biến chất có màu nâu đỏ, nâu vàng. Hệ tầng phân bố
chủ yếu ở bờ phải và trong lòng hồ tạo thành một dải đồi thấp, đỉnh tròn, sờn thoải.
Đá có cấu tạo khối, kiến trúc hạt cát. Thành phần khoáng vật của đá chủ yếu là:
Mảnh vụn thạch anh (55%), Xi măng chiếm 45% gồm hydroxit sắt (30 - 35%), Silit
(10 - 15%), ít sunfua. Đá gốc của hệ tầng chỉ lộ ra ở chân và sờn các dải núi bên bờ
phải, trong lòng hồ với diện nhỏ vài mét vuông ữ vài chục mét vuông. Thế nằm của
đá 110o ữ 1700 30o - 55o và 190o ữ 260o 65o-70o.
- Tầng phủ Đệ Tứ
+

Sản phẩm phong hóa của đá gốc: Các lớp đất đá bở rời là deluvi, eluvi dày từ 0.5 5.0m có chỗ > 5.0m lẫn nhiều dăm sạn có chỗ đá tảng kích thớc tơng đối lớn, dăm
sạn cát bột kết sắc cạnh cứng.

+


Trầm tích thềm sông, suối chiều dày từ 1 - 4.0m đôi chỗ > 4.0m phân bố hạn chế
trong vùng hồ dọc và hai bên thềm bậc I của suối. Thành phần chủ yếu là sét - á sét
nặng có chỗ là á cát; là hỗn hợp cuội sỏi cát.

Đứt gãy
- Trong phạm vi khu vực của dự án đợc giới hạn bởi 3 đứt gãy bậc 2 & bậc 3 (F1, F2
& F3) nh đã nêu ở mục 2.2.2, nhng các đứt gãy này lại nằm cách khá xa khu vực

Báo cáo chính-DAĐT

19


Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng

lòng hồ. Trong phạm vi lòng hồ hiện cha quan sát thấy sự xuất hiện của các đứt gãy
lớn.
- ảnh hởng của các đứt gãy F1, F2 và F3 chỉ gây ra hiện tợng phong hoá sâu, nứt nẻ
của đá gốc và sự xuất hiện của hang Karst phát triển theo khe nứt trong đá vôi bị
biến chất.
Động đất
Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam "Thiết kế công trình chịu động đất"
TCXDVN375:2006 thì vùng lòng hồ của khu vực dự án thuộc địa phận huyện Hòa
An, tỉnh Cao Bằng có đỉnh gia tốc nền a = 0.0765 (g) thuộc động đất cấp VII
(thang MSK64 - thang 12 cấp).
Hiện tợng Karst
- Trong khu vực lòng hồ xuất hiện hang Karst bên bờ phải suối Khuổi Khoán phân
bố ở cao trình khoảng +227.26m ữ +233.8m nằm dới mực nớc dâng bình thờng
(+236.5m). Căn cứ theo kết quả đo vẽ địa chất công trình hang Karst tỷ lệ 1/2 000

và kết quả đo vẽ địa vật lý của hang Karst có thể rút ra một số nhận xét sau:
- Hiện tợng Karst phát triển trên đá hoa (đá vôi bị biến chất) thuộc Tập 2 hệ tầng Bắc
Sơn biểu hiện ở hình thái đá tai mèo, các hang hốc nhỏ và hang Karst.
- Đá tai mèo và các hang hốc nhỏ có kích thớc từ vài cm ữ vài chục cm nguồn gốc
do rửa lũa, hòa tan của nớc ma nhỏ giọt trên các tàu lá tạo thành. Chúng phát triển
thành dạng răng ca, đỉnh nhọn lồi lõm dới lớp thực vật và trên đờng vào các hang
karst. Tại khu vực lòng suối, nơi đá hoa lộ ra dới đáy suối, dới tác động của quá
trình rữa lũa và bào mòn của dòng chảy chỉ quan sát thấy các dấu vết bằng nhẵn
của các hốc nhỏ.
- Hang động Karst: Tại khu vực đo vẽ quan sát thấy 2 cửa hang Karst phân bố ở cao
trình +227.26m & +233.38m. Các hang phát triển theo phơng Đông Đông Nam ữ
Tây Tây Bắc (300o ữ 310o) đến (120o ữ 190o). Hang phát triển theo chiều thẳng
đứng sâu khoảng từ 5 ữ 10m kể từ miệng hang. Hang có bề rộng nhỏ từ 1 ữ 4m,
khô không có dòng chảy, nền hang có phủ một lớp á sét nặng ữ sét dày khoảng từ
0.2 ữ 0.5m.
- Hang hiện tại không phát triển Karst (thuộc loại hang chết), hang không liên thông,
không có giếng đứng, các hang hốc nhỏ phát triển theo chiều vuông góc với hang
chỉ có chiều rộng khoảng 0.5 ữ 1.0m. Dọc theo chiều phát triển của hang đã tiến
hành đo các mặt cắt địa vật lý theo phơng vuông góc và song song với phơng phát
triển của hang. Kết quả cho thấy dọc theo phơng phát triển của hang, cách khu vực
cửa hang khoảng 20m về phía Tây Bắc và khoảng 60m về phía Đông Nam không
còn thấy sự phát triển của hang Karst nữa. (Chi tiết xem trong báo cáo kết quả
khảo sát ĐCCT bằng phơng pháp Địa Vật lý)
Tân kiến tạo
Khu vực lòng hồ Khuổi Khoán nằm trong khu vực không chịu nhiều ảnh hởng của
các hoạt động tân kiến tạo của các vùng xung quanh. Căn cứ theo kết quả đo vẽ địa
chất công trình vùng hang Karst (TL 1: 2 000) cũng nh các kết quả khảo sát địa
Báo cáo chính-DAĐT

20



Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng

chất đã tiến hành tại khu vực này đều cha ghi nhận đợc dấu hiệu rõ ràng của các
hoạt động tân kiến tạo cũng nh các trận động đất mạnh đã từng xảy ra trong quá
khứ.
o Đặc điểm địa chất thuỷ văn
Trong khu vực lòng hồ có 2 loại nguồn nớc chính là nớc mặt và nớc ngầm.
- Nớc mặt: tồn tại ở suối Khuổi Khoán và Khuổi Hoi. Về mùa ma nớc thờng đục do
có lợng phù sa lớn, về mùa khô nớc trong suốt, không mùi vị, ít cặn lắng. Nguồn
cung cấp nớc cho hồ chứa ngoài nớc ma còn do các nhánh suối nhỏ phía thợng lu
cung cấp. Tại thời điểm khảo sát về mùa ma lũ thờng lên cao nhng rất nhanh cạn do
hạ lu mở rộng có miền thoát lớn. Về mùa khô tuy hai nhánh suối cung cấp nớc
không cạn kiệt song lu tốc dòng chảy nhỏ cần phải có sự tính toán cho phù hợp mới
có thể đáp ứng đợc lợng nớc theo yêu cầu thiết kế.
- Nớc ngầm: Trong khu vực lòng hồ có 2 phức hệ chứa nớc ngầm chính
- Nớc ngầm trong các bồi tích và thềm bậc 1 phân bố ở độ sâu 0.5 ữ 2m kể từ mặt
đất, chủ yếu là nớc nhạt Bicacbonat Natri Canxi, nớc trong suốt, không mùi vị và
cặn lắng. Nguồn cung cấp chủ yếu là nớc ma, và nớc mặt, mực nớc dao động theo
mực nớc suối.
- Nớc ngầm trong khe nứt của đá gốc trầm tích lục nguyên của hệ tầng Cao Bằng
(E2cb): Mực nớc ngầm thờng xuất hiện ở độ sâu từ 4 - 10m kể từ mặt đất; chủ yếu
là nớc nhạt Bicacbonat Natri Canxi, nớc trong suốt, không mùi vị và cặn lắng.
Nguồn cung cấp chủ yếu là nớc ma và nớc mặt vào mùa ma; về mùa khô là nguồn
cấp nớc chủ yếu cho nớc sông. Nhìn chung nớc chỉ tập trung ở trong khe nứt nên
nguồn nớc nghèo nàn. Trong quá trình khảo sát cha phát hiện đợc nớc trong đá
trầm tích cacbonat của hệ tâng Bắc Sơn.
o ỏnh giỏ kh nng gi nc ca h cha:
Căn cứ theo tài liệu đo vẽ địa chất công trình hang Karst tỷ lệ 1:2 000 và các tài

liệu hiện có, có thể khẳng định vùng hồ có khả năng giữ nớc đợc đến cao trình mực
nớc dâng bình thờng +236.5m với những lý do sau:
- Đá gốc bao quanh hồ chủ yếu là các đá magma phun trào và các đá magma xâm
nhập cùng các trầm tích lục nguyên biến chất của các Hệ tầng Bằng Giang (P 3bg),
phức hệ Cao Bằng (P3cb), và hệ tầng Cao Bằng (E 2cb) là các loại đá không thấm nớc, ít nứt nẻ đây là điểm thuận lợi cho khả năng giữ nớc của lòng hồ. Khoảng cách
từ hồ chứa sang lu vực bên cạnh gần nhất phía Đông Nam lòng hồ là 0.5Km (Lu
vực Pác Phiềng) nên ít xảy ra hiện tợng thấm mất nớc qua bờ hồ sang lu vực bên
cạnh.
- Trong lòng hồ có mặt các đá trầm tích cacbonat (đá hoa dễ hòa tan) của hệ tầng
Bắc Sơn - tập 2 đã có sự phát triển Karst. Tuy nhiên tại khu vực các hang Karst (đã
phát hiện), quá trình đo vẽ địa chất công trình và đo vẽ địa vật lý có thể khẳng định
ít xảy ra hiện tợng mất nớc qua các hang Karst này.

Báo cáo chính-DAĐT

21


Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng

- Vùng lòng hồ không có mặt cắt đứt gãy lớn, mà chỉ chịu ảnh hởng của 3 đứt gãy
lớn nằm ngoài khu vực lòng hồ (F1, F2 & F3). ảnh hởng của các đứt gãy này chỉ
gây ra hiện tợng phong hóa sâu trong đá gốc và gây nứt nẻ của đá.
- Hiện tợng thấm mất nớc (nếu có) chỉ có thể xảy ra khả năng thấm mất nớc sâu theo
phơng thẳng đứng qua các khe nứt, các hang, phễu Karst (nếu có) trong các trầm
tích cacbonat của hệ tầng Bắc Sơn thấm sâu qua nền tuyến đập về phía hạ lu hoặc
qua phần phân thủy mỏng (phía Đông Nam lòng hồ) sang lu vực bản Phiềng.
- Khả năng thấm mất nớc qua nền đập về phía hạ lu: Theo kết quả đo địa vật lý và
khoan khảo sát địa chất dọc theo tim, thợng và hạ lu tuyến đập có thể khẳng định ít
xảy ra hiện tợng thấm mất nớc sâu qua nền đập về phía hạ lu là do: Tại khu vực

tuyến đập mặc dù có mặt của đá hoa (đá vôi bị biến chất) của hệ tầng Bắc Sơn nhng
không có sự phát triển hang Karst (ở độ sâu khoảng 30m kể từ mặt đất), phần đá
gốc bị nứt nẻ, phong hóa (do ảnh hởng của đứt gãy F3) dẫn đến khả năng mất nớc
của hồ chứa từ thợng lu về hạ lu qua tuyến đập (nếu có) cũng dễ dàng ngăn chặn
bằng biện pháp khoan phụt chống thấm ở nền đập. Thêm nữa ngay phía sau đập là
trầm tích cát bột kết tuổi Eoxen của hệ tầng Cao Bằng (E 2cb) không thấm nớc nh
một dải chống thấm tự nhiên ngăn chặn thấm mất nớc dới sâu (nếu có sâu hơn 30m
kể từ mặt đất tự nhiên) về phía hạ lu.
- Khả năng thấm mất sâu qua khối đá vôi ở thợng lu tuyến tràn về phía Đông
Nam lòng hồ sang lu vực bản Phiềng (khu vực có phân thủy mỏng): Trong giai
đoạn này do cha có khảo sát địa chất tại khu vực này nên cha khẳng định đợc về
khả năng mất nớc của hồ chứa qua đỉnh phân thủy mỏng. Tuy nhiên hiện tợng
mất nớc sâu qua khối đá vôi ở đỉnh phân thủy mỏng (nếu xảy ra) thì chỉ xảy ra
trong thời gian đầu khi dâng nớc với một khối lợng không lớn, do nối tiếp ngay
khối đá vôi này là các đá Gabro không thấm nớc của phức hệ Cao bằng (P3cb) có
tác dụng nh một dải chống thấm tự nhiên ngăn chặn thấm mất nớc dới sâu.
o ỏnh giỏ kh nng trt l, bi lng v ti to lũng h.
Khả năng tái tạo và sạt nở trong lòng hồ không lớn với những lý do sau:
- Tầng phủ sờn dốc không dày, sờn núi có độ dốc trung bình ( 25 o ữ 35o ) bao quanh
lòng hồ tạo thành bức bình phong chắn gió, riêng về phía phải nhánh suối Khuổi
Hoi thợng lu sờn núi tơng đối dốc 30o ữ 40o về mùa ma lũ hiện tợng sạt lở có thể
xảy ra.
- Mặt thoáng bờ hồ không rộng do địa hình thung lũng hẹp (rộng từ 200m ữ 800m)
độ dài truyền sóng không lớn, năng lợng sóng yếu do đó hiện tợng sạt trợt trong
lòng hồ (do tác dụng của sóng) nếu xảy ra thì cũng chỉ với qui mô nhỏ..
- Khả năng bồi lắng lòng hồ không đáng kể vì các sờn dốc luôn đợc che phủ lớp phủ
thực vật khá dày, có bộ rễ ăn sâu, ít thấy các hiện tợng xói mòn bờ dốc, nớc suối
luôn trong, trong thời gian lũ chỉ đục với thời gian ngắn. Quá trình bồi lắng (nếu
có) chỉ xảy ra do ảnh hởng của việc xây dựng hồ chứa.
- Khi dâng nớc trong lòng hồ mái dốc bị bão hoà nớc; tầng phủ và đá gốc phong hoá

hoàn toàn bị suy giảm cờng độ cùng với tác động của sóng và gió thì có khả năng
xảy ra hiện tợng tái tạo lại bờ hồ. Trong phạm vi ảnh hởng của sóng leo, nên cần lu
Báo cáo chính-DAĐT

22


Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng

ý và có biện pháp phòng ngừa, đặc biệt tại các vị trí công trình xây dựng trên bờ hồ
ở sờn dốc (nếu có).
o ỏnh giỏ kh nng ngp v bỏn ngp.
- Trong lòng hồ không có điểm dân c lớn chỉ có ít ngời dân thuộc ngời Tày vào khai
phá làm lơng rãy, khi hồ đợc xây dựng làm ngập 40 - 50ha diện tích trồng lúa và
hoa màu và vài chục nhà của ngời dân vào sinh sống cần có biện pháp di dời và
kinh phí đền bù. (Chi tiết về khối lợng và diện tích ngập lụt cũng nh kinh phí đền
bù xem trong báo cáo đánh giá tác động môi trờng của dự án).
- Phần bán ngập gây ra do sự dâng cao của mực nớc ngầm (khi dâng nớc trong lòng
hồ) chỉ ảnh hởng tới phần sờn núi ở khoảng cao trình +235m ữ +240.0m, làm tăng
độ ẩm trong các lớp đất sờn đồi. Do địa hình sờn dốc nên hiện tợng bán ngập sẽ
không tạo ra các hiện tợng lầy hoá ở ven bờ hồ.
o Ti nguyờn v khoỏng sn trong lũng h.
Căn cứ theo các tài liệu thu thập đợc và kết quả đo vẽ ĐCCT hang Karst tỷ lệ 1: 2
000 cùng các kết quả khảo sát địa chất đã tiến hành trong khu vực lòng hồ thì về
triển vọng khoáng sản thấy rằng Khu vực lòng hồ ít có triển vọng về khoáng sản.
b) iu kin a cht cụng trỡnh khu vc u mi.
Ti tuyn thit k l khu vc thm sui, vai phi p ỏ gc l ỏ vụi phong hoỏ
va n phong hoỏ nh.
Trong phm vi kho sỏt a tng vựng tuyn p cng trn gm cỏc lp a cht
sau:

Lp 1a : Hn hp cui si cỏt, lũng sui mu nõu vng, nõu nht, cui si d = 2 15cm thnh phn l granit, cỏt bt kt kộm trũn cnh, cng va hm lng 70 80%, cỏt thụ n va mu xỏm vng, xỏm xanh hm lng 20 - 30%. Din phõn
b nh, tp trung lũng sui, chiu dy trung bỡnh thay i t 1,0 n 2,5m cú ch
ln hn. Ngun gc bi tớch hin i lũng sui (aQ) Lp cú kh nng thm nc
rt mnh kt qu thớ nghim nc h khoan ti hin trng cho h s thm k
khỏ cao(10-1cm/s).
Lp 1b : t trrng trt - L ỏ sột nng n sột mu xỏm nõu, xỏm nht ln r cõy,
kộm cht do mm cú chụ do cng. Din phõn b nh gp khu vc a hỡnh
thp, chiu dy lp trung bỡnh thay i t 0,5 n 1,0m, ụi ch ln hn. Ngun
gc bi tớch ( aQ ) kh nng thm nc ca lp nh kt qu nc ti v trớ h
khoan cho h s thm k thay i ( 10-5 cm/s ).
Lp 1b1 : Hn hp cui si, tng, ỏ sột trung mu nõu vng nõu vng nht, xỏm
en. Kộm cht n cht va, Cui si ụi ch ln tng d = 1 - 15cm, cỏ bit 20 30cm, thnh phn l cỏt, bt kt, granit, phin sột cng, kộm trũn cnh,hm lng
70 - 75%. Din phõn b khụng ln thng nm khu vc bc thm ca sui, chiu
dy lp trung bỡnh thay i t 2,5m n 4,2m ụi ch ln hn. Ngun gc bi tớch
ỏy thm (aQ). Lp thm nc mnh kt qu nc ti v trớ h khoan cho h s
thm k (10-3cm/s).

Báo cáo chính-DAĐT

23


Hå Chøa Níc Khuæi Kho¸n - TØnh Cao B»ng

Lớp 1b2 : Bồi tích - Sét đến á sét nặng màu nâu vàng nâu nhạt, đất chứa 10 - 20%
sạn sỏi nhỏ cứng vừa, đất ẩm trạng thái dẻo cứng. Diện phân bố nhỏ chỉ gặp ở phía
đuôi tràn, chiều dày thăm dò trung bình từ 0,5 - 2,0m. Nguồn gốc bồi tích ( aQ )
khả năng thấm nước của lớp nhỏ k trung bình 10-5 cm/s.
Lớp 2a : Sét đến á sét nặng màu nâu vàng nâu đỏ, đất ẩm đồng nhất, trạng thái nửa
cứng. Diện phân bố nhỏ, chiều dày lớp trung bình thay đổi từ 0,5 đến 1,5m. Nguồn

gốc pha tích ( dQ ) khả năng thấm nước của lớp nhỏ, kết quả đổ nước thí nghiệm
ở hố khoan cho hệ số thấm k thay đổi (10-5 cm /s)
Lớp 2b : Sét đến á sét nặng màu nâu vàng, nâu đỏ, xám vàng xám xi măng, chặt
vừa 1/2 cứng. Đất chứa 30 - 35% sạn, sởi, vón kết, dăm, tảng đá cát bột kết d = 0,5
- 3,0cm, 5-7cm 25 - 30cm. Diện phân bố nhỏ tập trung ở phía trên sừơn đồi, chiều
dày lớp thay đổi lớn trung bình từ 0,5 đến 4,5m có chỗ lớn hơn. Nguồn gốc pha
tích (dQ)
khả năng thấm nước của lớp nhỏ kết quả đổ nước ở các vị trí hố khoan máy cho hệ
số thấm k trung bình ( 10-5 cm/s ).
Lớp 2b1 : Sét đến á sét nặng màu nâu vàng, nâu đỏ, xám vàng xám xi măng, chặt
vừa 1/2 cứng. Đất chứa 20 - 25% sạn, sởi, vón kết, dăm đá cát bột kết d = 0,5 3,0cm, 5-7cm. Diện phân bố nhỏ tập trung ở phía trên sừơn đồi, chiều dày lớp thay
đổi lớn trung bình từ 0,5 đến 4,0m có chỗ lớn hơn. Nguồn gốc pha tích (dQ), lớp
thấm nước vừa đến nhỏ, hệ số thấm k trung bình (10-4cm/s)
Lớp 2c : Tàn tích là - Sét đến á sét nặng màu nâu vàng nâu đỏ, đất chứa 10 - 15%
dăm sạn cát, bột kết mềm bở, trạng thái nửa cứng. Diện phân bố nhỏ, chỉ gặp ở hố
khoan KTT4, chiều dày lớp trung bình thay đổi từ 1,0 đến 3,5m. Nguồn gốc ( eQ ).
Lớp có hệ số thấm k nhỏ kết quả thí nghiệm ở vị trí hố khoan cho hệ số thấm k
thay đổi (10-5cm/s).
Lớp 3a : Đá bột kết, cát kết đôi chỗ là sét kết xen kẹp phong hoá hoàn toàn, đá bị
biến màu hoàn toàn thành xám vàng, xám nâu vàng, đốm xám trắng, xám xanh,
xám xi măng, đá hầu hết phong hoá thành đất á sét nửa cứng và dăm mềm bở, đôi
chỗ còn giữ đuợc cấu trúc đá gốc, cá biệt còn lại các lõi đá kích thuớc từ 1-3 cm
cứng vừa chưa phong hoá hết. Lớp thấm nước vừa hệ số thấm k trung bình thay
đổi (10-4 cm/s)
Lớp 3c : Đá Granit phong hoá hoàn toàn, đá bị biến màu hoàn toàn thành xám
vàng, xám nâu vàng, đốm xám trắng, đá hầu hết phong hoá thành đất á sét nửa
cứng và dăm mềm bở, đôi chỗ còn giữ đuợc cấu trúc đá gốc, cá biệt còn lại các lõi
đá kích thuớc từ 1-3cm cứng vừa chưa phong hoá hết. Lớp thấm nước vừa đến
mạnh hệ số thấm k tương đối lớn kết quả thí nghiệm đổ nước cho k thay đổi từ 103 đến 10-4 cm/s.
Lớp 3d : Đá vôi phong hoá hoàn toàn, đá bị biến màu hoàn toàn thành xám đen,

xám tro, đốm xám trắng, xám xi măng, đá hầu hết phong hoá thành đất á sét nhẹ
và dăm sạn mềm bở, đôi chỗ còn giữ đuợc cấu trúc đá gốc, cá biệt còn lại các lõi
đá kích thuớc từ 1-5cm cứng vừa chưa phong hoá hết. Lớp có hệ số thấm k nhỏ
đến vừa trung bình 10-4cm/s.
B¸o c¸o chÝnh-DA§T

24


Hå Chøa Níc Khuæi Kho¸n - TØnh Cao B»ng

Lớp 4b : Đá bột kết, cát kết đôi chỗ là sét kết xen kẹp, phong hoá mạnh, đá bị biến
màu hoàn toàn thành xám vàng, xám nâu vàng, đốm xám trắng, xám xi măng, Đá
nứt nẻ mạnh, đôi chỗ quan sát thấy khe nứt bám ôxit kim loại, đá mềm bở có thể
bẻ gãy bóp vỡ bằng tay, búa đập nhẹ rễ vỡ dạng dăm mềm bở, dăm hàm lựơng 40
- 50%, mức độ phong hoá đá không đều, nhiều chỗ còn sót lại đá phong hoá vừa,
nõn khoan không hoàn chỉnh chủ yếu vỡ thành dăm mềm bở và sét nửa cứng. Lớp
thấm nước yếu k trung bình 10-5 cm/s.
Lớp 4c : Đá granit phong hoá mạnh, đá bị biến màu hoàn toàn thành xám vàng,
xám nâu vàng, đốm xám trắng, Đá nứt nẻ mạnh, đôi chỗ quan sát thấy khe nứt
bám ôxit kim loại, đá mềm bở có thể bẻ gãy bớp vỡ bằng tay, búa đập nhẹ rễ vỡ
dạng dăm mềm bở, dăm hàm lựơng 40 - 50%, nõn khoan không hoàn chỉnh chủ
yếu vỡ thành dăm mềm bở và sét nửa cứng. Lớp có hệ số thấm k lớn (k =5,6 x104cm/s).
Lớp 4d : Đá vôi phong hoá mạnh, đá bị biến màu hoàn toàn thành xám đen, xám
xanh đốm xám trắng, xám tro, Đá nứt nẻ mạnh, đôi chỗ quan sát thấy khe nứt bám
ôxit kim loại, đá mềm bở có thể bẻ gãy bóp vỡ bằng tay, búa đập nhẹ rễ vỡ dạng
dăm mềm bở, dăm hàm lựơng 40 - 45%, mức độ phong hoá đá không đều, nhiều
chỗ còn sót lại đá phong hoá vừa tại đây đá dạng thỏi cứng vừa. Nõn khoan không
hoàn chỉnh chủ yếu vỡ thành dăm sạn mềm bở và á sét nửa cứng. Lớp có hệ số
thấm k nhỏ đến vừa (10-4 cm/s).

Lớp 5b : Đá bột kết, cát kết đôi chỗ là sét kết xen kẹp, phong hoá vừa, đá bị biến
màu thành xám vàng, nâu vàng, xám xanh, xám xi măng, Đá nứt nẻ mạnh, mặt nứt
bám ôxit kim loại, nõn khoan đa phần không hoàn chỉnh chủ yếu vỡ thành dăm
kích thứơc 3-5cm sắc cạnh cứng vừa khó bóp, bẻ vỡ bằng tay đựơc, mức độ phong
hoá đá không đồng đều nhiều chỗ xen kẹp đá phong hoá mạnh. Lớp có khả năng
thấm nước nhỏ đến vừa ( k trung bình từ 2x10-5cm/s đến 6x10-5cm/s ).
Lớp 5d : Đá vôi phong hoá vừa, đá bị biến màu thành xám đen, xám xanh, xám
trắng, Đá nứt nẻ mạnh, mặt nứt bám ôxit kim loại, nõn khoan đa phần không hoàn
chỉnh chủ yếu vỡ thành dăm kích thứơc 3 - 5cm sắc cạnh cứng vừa khó bóp, bẻ vỡ
bằng tay đựơc và các đoạn đá 2-5 cm cứng búa đập mới vỡ, mức độ phong hoá đá
không đồng đều nhiều chỗ xen kẹp đá phong hoá mạnh tại đây đá dạng dăm cứng
vừa và đất màu xám đen, xám tro lẫn nhiều sạn. Lớp có hệ số thấm nhỏ ( q trung
bình chưa gặp Karts 4,6 Lu ).
Lớp 6d : Đá vôi phong hoá nhẹ đôi chỗ đá còn tươi, đá hơi bị biến màu thành xám
đen, xám xanh, xám trắng, Đá nứt nẻ mạnh, chủ yếu là khe nứt kín lác đác có khe
nứt hở rộng 0,3 - 0,5mm, mặt khe nứt phần lớn bám ôxit kim loại, một số bám can
xit, đá còn cứng chắc búa đập mạnh mới vỡ chủ yếu theo khe nứt, nõn khoan
không hoàn chỉnh chủ yếu vỡ dạng dăm 1-5cm, 5-7cm và các đoạn đá 3-5cm, 515cm cứng. Lớp có hệ số thấm q nhỏ đến vừa kết quả ép nước thí nghiệm ở các vị
trí hố khoan chưa gặp Karts cho lưu lượng mất nước đơn vị q trung bình 3,4 Lu
Chi tiết xem các bản vẽ mặt cắt địa chất No - 589Đ - ĐC - MC 01, 02, 03
3. Địa chất công trình kênh tưới.
B¸o c¸o chÝnh-DA§T

25


Hå Chøa Níc Khuæi Kho¸n - TØnh Cao B»ng

Trong phạm vi khảo sát địa chất tuyến kênh như sau :
Lớp 1b : Bồi tích - Sét đến á sét nặng màu nâu xám tro đốm nâu vàng chặt vừa dẻo

cứng đến dẻo mềm . Diện phân bố hẹp, phần lớn ở thềm bậc 1 suối, chiều dày lớp
trung bình 1,0 - 2,0m. Nguồn gốc ( aQ ). Khả năng thầm nước của lớp nhỏ kết quả
đổ nước tại vị trí hố khoan cho hệ số thấm k thay đổi ( 10-5cm/s ).
Lớp 1b1 : Bồi tích - Hỗn hợp cuội sỏi cát, á sét màu nâu vàng, nâu nhạt, cuội sỏi d
= 2 - 15cm thành phần là granit, cát bột kết kém tròn cạnh, cứng vừa hàm luợng 70
- 80%. Diện phân bố không lớn thuờng nằm ở lòng suối và thềm suối, chiều dày
thay đổi lớn ( 1,0 - 2,5m ) có chỗ lớn hơn. Nguồn gốc ( aQ ), Lớp có hệ số thấm
lớn k trung bình 10-3cm/s
Lớp 1b2 : Bồi tích - Sét đến á sét nặng màu nâu vàng nâu nhạt, đất chứa 10 - 20%
sạn sỏi nhỏ cứng vừa, đất ẩm trạng thái dẻo cứng. Diện phân bố nhỏ chỉ gặp ở phía
đuôi tràn, chiều dày thăm dò trung bình từ 0,5 - 2,0m. Nguồn gốc bồi tích ( aQ )
khả năng thấm nước của lớp nhỏ k trung bình 10-5 cm/s.
Lớp 1c : Bồi tích - Sét đến á sét nặng màu nâu xám tro xám nâu kém chặt dẻo
mềm. Diện phân bố hẹp, phần lớn ở thềm bậc 1 suối, đoạn cuối kênh, chiều dày
lớp trung bình 1,0 - 2,5m. Nguồn gốc ( aQ ). Lớp có hệ số thấm k nhỏ.
Lớp 1d : Bồi tích - Sét đến á sét nặng màu nâu, nâu xám. Đất ẩm kết cấu chặt vừa.
Trạng thái dẻo cứng có chỗ nửa cứng. Diện phân bố nhỏ cục bộ, gặp ở đoạn đầu
kênh, chiều dày lớp 1,0 - 2,5m. Nguồn gốc ( aQ ). Lớp có hệ số thấm k nhỏ đến
vừa.
Lớp 2a : Pha tích - Sét màu nâu nâu đỏ, nâu vàng chặt vừa 1/2 cứng. Diện phân bố
lớn nhng không đều, phần lớn ở đoạn kênh đi qua suờn đồi, chiều dày lớp 0,5 2,0m có chỗ lớn hơn . Nguồn gốc ( dQ ). Lớp có tính thấm nhỏ.
Lớp 2b : Pha tàn tích - Sét đến á sét nặng màu nâu, nâu vàng, đất chứa 10 - 15 %
dăm sạn, sỏi cát,bột kết cứng vừa. Đất ẩm kết cấu chặt vừa. Trạng thái cứng - 1/2
cứng. Diện phân bố tuơng đối lớn, tập trung đoạn kênh đi qua sườn đồi, chiều dày
lớp 1,0 - 2,0m. Nguồn gốc ( dQ ). Lớp có tính thấm nhỏ.
Lớp 2b1 : Pha tàn tích - A sét trung đến á sét nặng màu nâu, nâu vàng, đất chứa 20
- 30 % dăm sạn cát,bột kết cứng vừa. Đất ẩm kết cấu chặt vừa. Trạng thái cứng 1/2 cứng. Diện phân bố tuơng đối nhỏ cục bộ, tập trung ở sườn đồi, chỉ gặp ở đoạn
kênh tây, chiều dày lớp 1,0 - 2,0m. Nguồn gốc (dQ). Lớp có hệ số thấm nhỏ đến
vừa.
Lớp 2c : Tàn tích - Sét đến á sét nặng màu nâu, nâu vàng, đất chứa 10 - 15 % dăm

sạn cát,bột kết mềm bở. Đất ẩm kết cấu chặt vừa. Trạng thái cứng - 1/2 cứng. Diện
phân bố nhỏ, nằm dứơi lớp 2a, chỉ gặp ở hố khoan KĐ5, chiều dày thăm dò lớp
1,0 - 3,0m. Nguồn gốc ( eQ ) Lớp có hệ số thấm nhỏ.
Lớp 3a : Đá cát kết, bột kết xen kẹp phong hoá hoàn toàn, đá màu xám xanh, xám
xi măng đá mềm bở tay bóp vỡ, diện phân bố không lớn nằm dưới sâu ( dưới lớp
bồi tích sông và suối ) chiều dày lớp trung bình > 3,0m. Lớp có tính thấm vừa.
Chi tiết xem các mặt cắt địa chất No - 589Đ - ĐC - MC 06, 07, 08, 09.
B¸o c¸o chÝnh-DA§T

26


Hå Chøa Níc Khuæi Kho¸n - TØnh Cao B»ng

Trên cơ sở tài liệu khảo sát kết hợp với công tác ngoài thực địa các chỉ tiêu của
lớp đất được tổng hợp trong bản vẽ No - 589Đ - ĐC - CT 01.
4. Địa chất công trình tuyến đường.
Ở giai đoạn thiết kế BVTC đã tiến hành bố trí 10 hố đào dọc tim đường 04 hố tại
mặt cắt ngang đường. Trong phạm vi khảo sát địa chất tuyến đường gồm các lớp
sau:
Lớp 2a : Sét đến á sét nặng màu nâu vàng nâu đỏ, đất ẩm đồng nhất, trạng thái nửa
cứng. Diện phân bố nhỏ, chiều dày lớp trung bình thay đổi từ 0,5 đến 1,5m. Nguồn
gốc pha tích ( dQ ).
Lớp 2 : Pha tích : Sét đến á sét nặng màu nâu vàng, nâu đỏ, xám vàng, chặt vừa
1/2 cứng. Đất chứa 20 - 25% sạn, sỏi, vón kết, dăm đá cát bột kết d = 0,5 - 3,0cm,
5-7cm. Diện phân bố nhỏ tập trung ở phía trên sừơn đồi, chiều dày lớp trung bùnh
thay đổi từ 0,5đến 1,5m có chỗ lớn hơn. Nguồn gốc pha tích (dQ).
Lớp 3c : Đá Granit phong hoá hoàn toàn, đá bị biến màu hoàn toàn thành xám
vàng, xám nâu vàng, đốm xám trắng, đá hầu hết phong hoá thành đất á sét lẫn
nhiều sạn nhỏ nửa cứng kém chặt và dăm mềm bở, đôi chỗ còn giữ đuợc cấu trúc

đá gốc, cá biệt còn lại các lõi đá kích sạn thước từ 1-3cm cứng vừa chưa phong
hoá hết.
Lớp 3a : Đá cát bột kết xen kẹp phong hoá hoàn toàn, đá bị biến màu hoàn toàn
thành xám vàng, xám nâu vàng, đốm xám trắng, đá hầu hết phong hoá thành đất á
sét nửa cứng và dăm mềm bở, đôi chỗ còn giữ đuợc cấu trúc đá gốc, cá biệt còn
lại các lõi đá kích sạn thuớc từ 1-3cm cứng vừa chưa phong hoá hết.
Lớp 6d : Đá vôi màu xám trắng xám xanh phong hoá nhẹ đến tuơi, đá nứt nẻ ít kha
nứt nhỏ bám can xít. Đá cứng chắc.
Chi tiết xem các mặt cắt địa chất No - 589Đ - ĐC - MC 05
5. Điều kiện về vật liệu xây dựng.
a) Vật liệu cát sỏi:

Hiện tại vật liệu cát sỏi tại công trình rất hiếm trong quá trình đo vẽ ĐCCT không
tìm thấy mỏ cát sỏi nào gần công trình đảm bảo chất lượng cho thi công, vật liệu
cát sỏi phục vụ công trình đề nghị mua tại Cao Bằng, cự ly vận chuyển vào đến
công trình ( 12 - 15km ) đường vận chuyển tương đối thuận lợi.
Chất lượng: Cát tại mỏ dự kiến mua là cát hạt thô đến hạt vừa màu xám xanh, xám
nâu nhạt. Kết quả thí nghiệm 03 mẫu cát sỏi có chỉ tiêu, cấp phối đạt chất lượng
cho thi công
Trữ lượng : Hiện tại tại mỏ cát sỏi được kinh doanh và khai thác với qui mô nhỏ
trữ lượng không nhiều khi thi công cần có phương án mua dự trữ mới đủ đáp ứng
yêu cầu của dự án.
b) Vật liệu đá:
B¸o c¸o chÝnh-DA§T

27


Hồ Chứa Nớc Khuổi Khoán - Tỉnh Cao Bằng


Khi lng vt liu ỏ cn thit phc v cho cụng trỡnh khụng ln vic tỡm kim
thm dũ ỏnh giỏ tr lng, cht lng ỏ ti cỏc m gn cụng trỡnh khú khn, vt
liu ỏ phc v cụng trỡnh ngh mua ti m ỏ sui Kn cỏch cụng trỡnh 25 -:30.0km, ng vn chuyn tng i thun li, hin ti m ỏ ang khai thỏc
cung cp vt liu ỏ cho cỏc cụng trỡnh xõy dng ti Cao Bng.
Cht lng : ỏ ti m l ỏ vụi mu xỏm xanh, xỏm trng nt n ớt, ỏ phong hoỏ
nh n ti, cng chc, kt qu thớ nghim 02 mu ỏ cho ch tiờu c lý nh sau:
Tr lng : M ỏ Sui Kn tr lng ln ỏp ng yờu cu ca d ỏn.
c) Vt liu t.
Trờn c s tn dng ti a ti liu a cht ó kho sỏt nm 2007, giai on ny ch
kho sỏt b sung 02 m vt liu t - M s 4 vai trỏi h lu cỏch tuyn p 350m
-:- 400m , M s 6 vai phi, thng lu cỏch tuyn p 400 -:- 500m.
o b sung mt s h o, ly mu thớ nghim vt liu, thớ nghim ch tiờu c
bit kim tra ỏnh giỏ cht lng v tr lng 03 m t ó kho sỏt chi tit
nm 2007 ( m1, m2, m5 ), m t s 3 cú tr lng tng i ln, cht lng
tt xong õy l phn din tớch bao bc khu vc ỏ vụi trong lũng h ngh khụng
khai thỏc gi li lm tng cỏch nc.
Tng hp tr lng vt liu cỏc m nh sau:
Khối lợng ( m3)
Tên
mỏ

Vị trí

Diện tích
(m2)

Bóc bỏ

Khai
thác


Chiều
dày
trung
bình

Mỏ 1

Thợng lu, phải suối cách tim đập 200m

80 380.0

26 460.0

151 830.0

1.7 - 2.0

Mỏ 2

Thợng lu, trái suối các tim đập 250m

60 000.0

11 930.0

108 992.0

1.5 - 2.0


Mỏ 4

Hạ lu vai trái đập cách tim đập 450 - 500m

254 336.0

51 062.0

617 045.0

2.0 - 2.5

Mỏ 5

Hạ lu vai trái đập cách tim đập 250m

78 272.0

25 490.0

113 380.0

1.7 - 2.7

Mỏ 6

Thợng lu vai trái cách tim đập 450 -:- 500m

78 272.0


25 490.0

113 380.0

1.7 - 2.7

550 298.0

133803.0

1
134
300.0

Tổng cộng

Tng cng tr lng t khai thỏc : 1 134 300.0 m3
Cht lng v tr lng cỏc m t vt liu m bo yờu cu p p.
2.1.3. Khớ tng thy vn cụng trỡnh, sụng ngũi.

1. Khỏi quỏt iu kin chung ca lu vc.
Cao Bng nm trong vựng nỳi ụng Bc ca Bc B, thuc vựng i nỳi v cao
nguyờn thp, xen gia cú nhng mng trng v thung lng rng, cao bỡnh quõn
khong 500 ữ 600m. Khớ hu ni õy biu hin nhng nột c sc ca vựng nỳi
Báo cáo chính-DAĐT

28



×