HọC VIệN CHíNH TRị QuốC GIA Hồ CHí MINH
Lê Huy Thực
Triết lý đạo đức
trong kho tng Tục ngữ,
ca dao, dân ca việt nam
Luận án tiến sĩ triết học
Chuyên ngành: CNDVBC Vµ CNDVLS
GS,TS Ngun Ngäc Long
Hμ Néi - 2015
HọC VIệN CHíNH TRị QuốC GIA Hồ CHí MINH
Lê Huy Thực
Triết lý đạo đức
trong kho tng Tục ngữ,
ca dao, dân ca việt nam
Luận án tiến sĩ triết học
Chuyên ngành: CNDVBC Vµ CNDVLS
M∙ sè: 62 22 03 02
NHDKH: GS.TS. NGUY N NG C LONG
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc:
GS,TS Ngun Ngäc Long
Hμ Néi - 2015
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có
nguồn gốc rõ ràng và đợc trích dẫn đầy đủ theo quy định.
Tác giả
Lê Huy Thùc
GIảI THíCH chữ viết tắt
CNDVBC
Chủ nghĩa duy vật biện chứng/
chủ nghÜa duy vËt biƯn chøng
CNDVLS
Chđ nghÜa duy vËt lÞch sư/
chđ nghÜa duy vËt lÞch sư
NHDKH
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc
VS
ViƯn sÜ / viƯn sÜ
GS
Gi¸o s− / gi¸o s−
PGS
Phã gi¸o s− / phã gi¸o s−
TSKH
TiÕn sÜ khoa häc / tiÕn sÜ khoa học
TS
Tiến sĩ / tiến sĩ
NXB
Nhà xuất bản
V.v.
Vân vân
v.v.
vân vân
t.
tập
q.
quyển
tr.
trang
Mục lục
trang
Mở đầu ....................................................................................................
1
Chơng 1. TổNG QUAN TìNH HìNH NGHIÊN CứU ....................
4
1.1. Từ góc độ nghiên cứu tục ngữ, ca giao, dân ca Việt Nam ...
4
1.2. Từ những nghiên cứu về đạo đức x hội nói chung................
12
1.3. Cách hiểu các khái niệm triết lý, triết luận, đạo đức,
tục ngữ, ca dao, dân ca ..............................................................................
15
Chơng 2. giá trị đạo đức v thói đời ........................................
18
2.1. Khẳng định giá trị đạo đức ...................................................................
18
2.2. Phê phán thói đời .........................................................................................
43
Chơng 3. tình cảm, việc lm thiện v hnh vi ác ...........
64
3.1. Biểu dơng, ca ngợi cái thiện ..............................................................
64
3.2. Lên án, tố cáo hnh vi ác ........................................................................
93
Chơng 4. vấn đề hạnh phúc v bất hạnh ..................................
109
4.1. Bμn ln vỊ h¹nh phóc .............................................................................
109
4.2. Quan niƯm vỊ bÊt hạnh .............................................................................
125
Kết luận ................................................................................................................
149
danh mục công trình nghiên cứu của tác giả đ
công bố có liên quan đến luận án ..............................................
151
Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o .........................................................
155
1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Việt Nam đÃ, đang trong quá trình thực
hiện chủ trơng, đờng lối, chính sách đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, hội nhập, hợp tác với các nớc trong khu vực và trên thế giới để tiến lên
chủ nghĩa xà hội, mà thực chất và vấn đề cốt tử nhất là xây dựng nền kinh tế
có năng suất cao, phát triển nhanh, mạnh, bền vững, đồng thời tõng b−íc ph¸t
triĨn kinh tÕ tri thøc theo xu thÕ chung của thời đại.
Vấn đề kinh tế - xà hội nói trên ở nớc ta hiện nay không những không
tách rời, biệt lập, mà còn có quan hệ biện chứng, gắn bó máu thịt với nhiệm vụ
quan trọng khác là xây dựng và phát triển nền văn hoá mới xà hội chủ nghĩa
trên Tổ quốc ta lúc này. Bởi vì, thực tiễn lịch sử đà chứng minh khẳng định
sau đây của Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn toàn chính xác: Văn hoá là nền
tảng tinh thần của xà hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xà hội [25, tr.110].
Vì thế, trong quá trình đổi mới để phát triển, Đảng đà nhiều lần nhấn
mạnh tại không ít văn kiện quan trọng vấn đề phải xây dựng nền văn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc và kế thừa, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống tích
cực, tiến bộ của dân tộc.
Văn hoá, văn nghệ dân gian là một phần quan trọng trong toàn bộ di
sản tinh thần, t tởng của dân tộc. Đó là một đề tài vừa mang tính lịch sử,
vừa mang tính thời sự. Đảng Cộng sản Việt Nam đà ghi rõ trong Báo cáo
chính trị trình Đại hội VIII nh sau: Kế thừa và phát huy các giá trị tinh thần,
đạo đức và thẩm mỹ, các di sản văn hoá, nghệ thuật của dân tộc [25, tr.111].
Đến Đại hội X, Đảng tiếp tục nhấn mạnh: Bảo tồn và phát huy văn hoá, văn
nghệ dân gian. Kết hợp hài hoà việc bảo vệ, phát huy các di sản văn hoá với
các hoạt động phát triển kinh tế [27, tr.107]. Và, tại Đại hội XI gần đây, việc
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc [28, tr.189] đợc
xác định là một nhiệm vụ chủ yếu để phát triển đất nớc.
Túm l i, trong giai đo n cách m ng m i hi n nay,
ng ta có s coi
tr ng nhân lên các giá tr tích c c c a ph m ch t đ o đ c và di s n v n hóa
dân gian c a dân t c.
2
Làm th nào đ b o t n, k th a và phát huy đ c các giá tr trong v n
hóa dân gian c a dân t c theo ch tr ng c a ng m t cách t giác? Câu tr
l i là, t t y u ph i tìm hi u n i dung, ý ngh a c a di s n quý báu đó. C n ti p
c n đ hi u bi t các n i dung, ý ngh a tích c c trong v n hóa, ngh thu t dân
gian r i m i có đ c ý th c và vi c làm b o t n, phát huy nh ng giá tr đáng
trân tr ng t i di s n y.
Chính vì v y, đã t lâu, đ c bi t trong giai đo n đ i m i đ phát tri n hi n
nay, gi i nghiên c u c a chúng ta có s t p trung tâm trí và s c l c làm sáng t
nhi u v n đ thu c kho tàng v n hóa, ngh thu t dân gian Vi t Nam. ta đã n
hành nhi u cơng trình bàn v v n hóa, v n ngh dân gian nói chung vi t r t cơng
phu, b th , dày kho ng 300, 400 trang, có quy n g m ngót 3000 trang. Nh ng,
vi c nghiên c u v đ o đ c d i góc đ tri t h c trong sáng tác dân gian đ n nay
có th nói cịn q ít i. Ch a có cơng trình nào bàn lu n đ n m c t ng đ i k
l ng, chuyên sâu kho ng 100, 200 trang v v n đ đ o đ c và các n i dung tri t
h c khác trong t c ng , th ca dân gian Vi t Nam.
y là nh ng lý do đã thôi thúc tôi nghiên c u và vi t lu n án v tri t
lý đ o đ c trong t c ng , ca dao, dân ca Vi t Nam.
Làm cơng vi c trên, tơi có ý th c quán tri t t t ng, ch tr ng,
đ ng l i c a
ng C ng s n Vi t Nam v v n hóa nói chung, v v n hóa
dân gian nói riêng; thêm n a, góp ph n vào việc cần đợc bù đắp trong i
s ng nghiên c u c a chúng ta hi n nay.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Tác giả nhằm mục ®Ých chøng tá cã mét hƯ thèng triÕt lý vỊ đạo đức tại
kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, và khẳng định trong đó gồm nhiều
quan điểm, t tởng đáng đợc coi trọng, từ đấy góp phần thực hiện chủ
trơng của Đảng l kế thừa, phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ,
văn hóa, nghệ thuật của dân tộc, và bổ túc nơi còn khiÕm khut trong ®êi
sèng lý ln ë ViƯt Nam lóc này.
Muốn vậy, ngời viết luận án phải hoàn thành những nhiệm vụ sau:
1) Tổng luận kết quả nghiên cứu hữu quan, xác định nội hàm một số
khái niệm đợc đề cËp trong néi dung luËn ¸n.
2) Ti p c n m y v n đ chung v đ o đ c t i kho tàng t c ng , ca dao,
dân ca Vi t Nam trong truy n th ng.
3) Bàn v cái thi n - khái ni m, v n đ trung tâm c a đ o đ c h c - và các
3
hành vi ác - cái đ i l p v i cái thi n - trong t c ng , ca dao, dân ca Vi t Nam.
4) Trình bày v h nh phúc và b t h nh - nh ng khái ni m, v n đ c b n
c a đ o đ c h c đ c di n gi i trong t c ng , ca dao, dõn ca Vi t Nam.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của tác giả luận án là kho tàng tục ngữ, ca dao,
dân ca Việt Nam và nhiều tác phẩm hữu quan.
Phạm vi tiếp cận của ngời viết công trình này xin đợc giới hạn hẹp,
cụ thể hơn để đủ thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, tức là chỉ tìm hiểu
những mệnh đề, tác phẩm triết lý về đạo đức tại kho tàng tục ngữ, ca dao, dân
ca Việt Nam đợc lu giữ từ trong truyền thống.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của công trình này là những quan điểm, nguyên lý trong
chủ nghĩa duy vật biện chứng, chđ nghÜa duy vËt lÞch sư, t− t−ëng Hå ChÝ
Minh và văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam.
Phơng pháp khoa học đợc áp dụng để hoàn thành luận án là: kết hợp
phơng pháp phân tích với phơng pháp tổng hợp, lịch sử với lôgích, quy nạp
với diễn dịch, trừu tợng với cụ thể, v.v..
5. Đóng góp mới của luận án
1) Góp phần chứng minh, khẳng định trong tục ngữ, ca dao dân ca Việt
Nam hàm chứa nhiều nhân tố, quan ®iĨm, lý ln triÕt häc nãi chung vµ triÕt
häc vỊ đạo đức nói riêng đáng đợc ghi nhận, trân trọng, giữ gìn và quảng bá.
2) Trình bày có hệ thống, nhiều khía cạnh một số vấn đề đạo đức dới góc
độ triết học.
3) Đề xuất một số ý kiến, cách giải thích mới trong nghiên cứu tục ngữ,
ca dao, dân ca Việt Nam.
6. ý nghĩa của luận án
Công trình này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho học viên, sinh
viên, cán bộ nghiên cứu, giảng dạy, cho b n đ c th ng th c vỊ tơc ng÷, ca
dao, dân ca, về lịch sử t tởng Việt Nam, về đạo đức, triết học nói chung và
góp phần giáo dục, xây dựng con ngời có nhân cách, phẩm chất míi ë n−íc
ta hiƯn nay.
7. KÕt cÊu cđa ln ¸n
Ln án gồm có phần mở đầu, tiếp theo là 4 chơng, tất cả gồm 9 tiết,
và kết luận; kế đến bản kê 36 công trình đà đăng tải của tác giả có liên quan
với luận án; cuối cùng là danh mục 118 tài liệu tham khảo.
4
Chơng 1
Tổng quan tình hình nghiên cứu
Ch
ng ny t ng lu n 3 nhóm tác ph m có liên quan v i đ tài là: 1.1.
T góc đ nghiên c u t c ng , ca dao, dân ca Vi t Nam; 1.2. T nh ng
nghiên c u v đ o đ c xã h i nói chung; 1.3. Cách hi u các khái ni m tri t lý,
tri t lu n, đ o đ c, t c ng , ca dao, dõn ca.
1.1. Từ góc độ nghiên cứu tục ngữ, ca dao, dân ca
Việt Nam
Cuốn sách Tục ngữ ca dao d©n ca ViƯt Nam cđa Vị Ngäc Phan [85] là
bản in lần thứ 11 có sửa chữa, bổ sung bản in đầu và 9 bản in sau đó. Ngoài phần
su tập, tuyển chọn tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, tác giả còn có nhiều trang
viết giới thiệu, bàn luận về: công việc su tập, nghiên cứu tục ngữ ca dao Việt
Nam từ xa đến nay; đặt vấn đề tìm hiểu tục ngữ, ca dao của ta xuất hiện vào
những thời kỳ nhất định nào không; ca dao lịch sử thực chất là gì; thế nào là tục
ngữ, ca dao và dân ca; nội dung và hình thức của tục ngữ, ca dao; đất nớc và con
ngời qua tục ngữ, ca dao; ảnh hởng qua lại giữa tục ngữ, ca dao và văn học
thành văn; v.v.. Tức là nhà văn, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan bàn luận về tục
ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam dới góc độ văn học là chính, về đạo đức cũng
đợc thể hiện thông qua việc phân chia những tác phẩm nói trên theo chủ đề nh:
tình yêu nam nữ, tình nghĩa vợ chồng, nỗi khổ cực (bất hạnh) của nông dân, v.v..
Bộ giáo trình Văn học dân gian Việt Nam của ba tác giả Đinh Gia
Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên và Võ Quang Nhơn [47] là cuốn sách tái
bản có bổ sung, điều chỉnh trên cơ sở hai tập giáo trình của các tác giả đà xuất
bản. Các chơng mục trong bộ giáo trình này viết về các hình thức sinh hoạt
ca hát dân gian và vấn đề phân loại ca dao, dân ca Việt Nam, lịch sử và xà hội,
đất nớc và con ngời trong ca dao, dân ca Việt Nam, các thể loại trữ tình dân
gian và những trun thèng nghƯ tht cđa ca dao, d©n ca ViƯt Nam, v.v. ®Ịu
chđ u nh»m mơc ®Ých phơc vơ cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu
văn học. Tại đây cũng tiếp cận tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam dới góc độ
triết học nói chung, đạo đức học nói riêng, cụ thể là bàn về những vấn đề nhân
nghĩa, hạnh phúc, đấu tranh phê phán hành vi ác,v.v. trong kho tàng sáng tác
trên ở mức độ nhất định để không đi chệch mục tiêu nghiên cứu.
5
Một công trình phải nói là rất đồ sộ, bề thế về số trang mang tên Thi ca
bình dân Việt Nam - tòa lâu đài văn hóa dân tộc của NguyÔn TÊn Long, Phan
Canh [66; 67; 68; 69]gåm 4 tËp (t.1 dµy 627 tr., t.2: 754 tr., t.3: 615 tr., t.4:
699 tr.). Tập 1 có phụ đề là Nhân sinh quan, tËp 2: X· héi quan, tËp 3: Vị trơ
quan, tËp 4: Sinh ho¹t thi ca. Trong ngãt 3000 trang sách khổ 14,5 x 20,5
(cm), ngoài phần lớn số trang su tập thơ ca dân gian còn có hàng trăm trang
là những phần mục chuyển tải kết quả nghiên cứu của tác giả bộ sách về thi ca
dân gian. Các tiêu đề trên khá đậm màu sắc triết học. Tuy vậy, những vấn đề
về đạo đức dới góc độ triết học - nh lẽ sống, đức hiếu, tình yêu quê hơng
dân tộc, đạo lý của con ngời, v.v. - trong thi ca bình dân cha đợc các tác
giả của bộ sách này bàn luận.
Công trình của Cao Huy Đỉnh mang tên Tìm hiểu tiến trình văn học
dân gian Việt Nam [31] cũng bàn nhiều về ca dao, dân ca Việt Nam. ở đây,
tác giả công trình có tiếng vang khá lớn này đà bàn về những chứng tích văn
nghệ dân gian, nguồn sáng tác dân gian, sự phát triển của thơ ca trữ tình dân
gian, v.v.. Nhng, nh tựa đề của nó đà xác định, đây là cuốn sách chỉ
nghiên cứu sự phát triển liên tục của văn học dân gian nớc ta. Các vấn đề
đạo đức nh ân nghĩa, trách nhiệm (Con dại, cái mang,v.v.), chỉ giáo
những cá nhân cùng nguồn cội cần phải yêu thơng, gắn bó với nhau (Khôn
khoan đá đáp ngời ngoài / Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau,), cảnh
báo, giáo dục mọi thành viên trong xà hội phải sống nhân hậu, tránh làm việc
ác ( ở hiền gặp lành; ác giả, ác báo; ác giả ác báo vần xoay / Hại nhân
nhân hại xa nay lẽ thờng;) mới đợc bàn ở mức độ phù hợp với nhiệm
vụ, mục tiêu nghiên cứu đà xác định.
Bộ Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam [1; 14; 96] gồm 5 tập, mỗi tập
trên dới 1000 trang khổ 16 x 24(cm), công bố kết quả su tầm, tuyển chọn
các tác phẩm dân gian Việt Nam, kèm theo Lời nói đầu của nhóm biên soạn.
Lời nói đầu viết chung cho cả 5 tập, trong đó khẳng định dứt khoát và
có lý rằng: 1) Với bất kỳ một nền văn học, một quốc gia, dân tộc nào, văn học
dân gian cũng là một công trình sáng tạo để đời, không chỉ mang ý nghĩa vùng
miền, địa phơng, khu vực và quốc gia. Theo nhóm biên soạn, khi đà đạt đến
một chuẩn mực giá trị nào đó, văn học dân gian nh đợc chắp cánh, vợt qua
6
biên giới của một đất nớc, vợt qua không gian, thời gian để hớng tới một
giá trị phổ quát hơn - giá trị toàn nhân loại. 2) Trong các sáng tác dân gian,
ngời ta phát hiện đợc về khả năng sáng tạo của con ngời, về lịch trình phát
triển nhiều mỈt cđa thÕ giíi, vỊ tri thøc, trÝ t cđa nhân loại, đặc biệt là về
những giá trị văn hóa tinh thần, văn hóa vật chất tiềm chứa trong mỗi câu ca,
điệu hát, mỗi câu chuyện cổ. 3) Từ lâu, ngời ta đà nhận thức đợc giá trị
nhiều mặt của văn học dân gian và dễ dàng đi đến thống nhất ở quan điểm
xem văn học dân gian là một nhân tố quan trọng cấu thành văn hóa, là một
phức hợp giá trị văn hóa - văn học - lịch sử - triết học - ngôn ngữ - tôn giáo đạo đức, v.v. của mỗi dân tộc. 4) Văn học dân gian đồng thời là đối tợng
nghiên cứu của các bộ môn văn hóa học, sử học, dân tộc học, triết học, đạo
đức học, ngôn ngữ học, tôn giáo học, âm nhạc học, vũ đạo học, v.v.. Từ một
thực thể văn học dân gian, mỗi nhà khoa học ở những lĩnh vực riêng biệt có
thể nhận thấy nhiều giá trị và phát hiện ra không ít vấn đề khác nhau.
Bộ sách nói trên chủ yếu tập trung bàn luận nhiều về giá trị văn học,
không đi sâu vào những vấn đề triết học, đạo đức học.
Nhng, chỉ riêng việc su tập đợc khá nhiều mệnh đề, câu, bài, triết lý về
đạo đức, bộ sách đà là nguồn t liệu phong phú và có giá trị giúp cho công việc
nghiên cứu triết lý đạo đức trong kho tàng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam.
Quyển Văn học dân gian các dân tộc ít ngời ở Việt Nam của tác giả
Võ Quang Nhơn [82] là một bộ phận trong hệ thống giáo trình văn học Việt
Nam của Khoa Ngữ Văn, Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội. Đây cũng là một
tập trong bộ sách về lịch sử văn học Việt Nam của NXB Đại học và Trung học
chuyên nghiệp. Đối tợng phục vụ của nó là sinh viên, học viên, giáo viên
ngành văn học các Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí
Minh, Trờng Đại học S phạm Việt Bắc, Trờng Sĩ quan chính trị, Trờng
Nhà văn trẻ, v.v.. Bởi vậy, viết về thơ ca dân gian, sử thi và truyện thơ dân
gian, đều đợc tác giả chủ yếu tiếp cận dới góc độ văn học.
Nhng, nh giới nghiên cứu đà khẳng định, tục ngữ, ca dao, dân ca nói
riêng, cũng giống văn học dân gian nói chung là loại hình sáng tác mang
nhiều giá trị, cho nên trong tập giáo trình văn học này, tác giả cđa nã ®· Ýt
nhiỊu ®Ị cËp mét sè vÊn ®Ị về đạo đức (chẳng hạn, nỗi khổ đau, bất hạnh, sự
biết và nhớ ơn ngời cho hởng thụ, ghi sâu công cha mẹ sinh thành nuôi
dỡng,v.v.) trong thơ ca dân gian các dân tộc thiểu số của nớc ta. Những vÊn
7
đề đạo đức, triết học này cần đợc giới nghiên cứu, giảng dạy triết học đầu t
nhiều công sức để góp phần tuyên truyền, giáo dục trong cộng đồng một giá
trị tinh thần đáng quý của cha ông ta đà lu lại.
Tác phẩm Kho tàng ca dao xứ Nghệ, t.I [34] dày hơn 500 trang của
Ninh Viết Giao chủ biên, Nguyễn Đổng Chi và Võ Văn Trực. Đây là công
trình thực hiện Nghị quyết Trung ơng 4 khóa VII khẳng định văn hóa vừa là
mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế - xà hội, là nguồn lực nội sinh
quan trọng của phát triển, là nền tảng tinh thÇn cđa x· héi [23, tr.513]. PhÇn
lín sè trang của cuốn sách này in tác phẩm ca dao của ngời Việt xứ Nghệ.
Bài nghiên cứu, giới thiệu do Ninh Viết Giao viết một cách công phu, dày dặn,
từ trang 17 đến hết trang 125. Đây thật sự là một chuyên luận về ca dao của
ngời Việt, ngời Thái và về đồng dao ở xứ Nghệ. Ninh Viết Giao bàn luận về
ca dao trên cơ sở quan niệm, nhận thức đó là "những sáng tác văn chơng của
nhân dân lao ®éng ®−ỵc phỉ biÕn réng r·i ë mét vïng, nhiỊu vùng hay trong
toàn quốc, đợc lu truyền qua nhiều thế hệ, mang những đặc điểm nhất
định", "đà ổn định và bền vững về phong cách, về nghệ thuật cấu trúc ngôn từ
và phần lớn mang nội dung trữ tình". Hiểu và xác định bản chất đối tợng tiếp
cận nh thế, cho nên, nhà nghiên cứu Ninh Viết Giao đà khai thác, phát hiện
đợc nhiều giá trị văn học, văn hóa nghệ thuật trong ca dao xứ Nghệ. Những
vấn đề về đạo đức, triết học trong kho tàng ca dao xứ Nghệ nh trọng đạo lý,
phẩm chất trung thực, lên án hành vi ác, v.v., Ninh Viết Giao tuy có bàn luận,
nhng mới ở mức độ giản lợc, đó cũng không phải là một khiếm khuyết
trong công trình của nhà nghiên cứu văn học.
Công trình 50 năm nghiên cứu, phổ biến văn hóa, văn nghệ dân gian [40].
Đấy là tác phẩm in chung 38 tham ln khoa häc cđa nhiỊu gi¸o s, tác giả
nổi tiếng ở cả trong và ngoài nớc ta về nghiên cứu, giảng dạy văn học, văn
hóa, văn nghệ dân gian nh Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Trần Quốc
Vợng, Tô Ngọc Thanh, v.v. tại Hội thảo khoa học về 50 năm su tầm, nghiên
cứu, phổ biến văn hóa, văn nghệ dân gian Việt Nam. Theo GS.TS. Tô Ngọc
Thanh, Tổng Th ký Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam thì trong 50 năm
(1947-1997) đặc biệt là trong 30 năm (1967-1997), giới su tầm, nghiên cứu
văn hóa - văn nghệ dân gian đà hoạt động không mệt mỏi và thu đợc những
8
thành tựu đáng quý. Vẫn theo giáo s, qua các công trình su tầm, nghiên cứu,
nền văn hóa - văn nghệ dân gian của nhân dân ta ngày càng hiện lên đầy đủ
hơn, toàn vẹn hơn với tất cả dáng vẻ rạng rỡ, tính chất độc đáo, với sự phong
phú, đa dạng về nội dung, về phong cách, về loại hình và thể loại, vì thế, đÃ
làm cho ngời đọc nhận thức đợc ngày một rõ hơn tính chất của văn hóa văn nghệ dân gian Việt Nam là "sự thống nhất trong đa dạng". Và, theo giáo
s, những thành tựu su tầm, nghiên cứu văn hóa - văn nghệ dân gian Việt
Nam trong nửa thế kỷ nói trên là rất to lớn, cha từng có trong lịch sử và đáng
để cho chúng ta tự hào về chúng.
Cuốn Văn học dân gian Việt Nam trong nhà trờng của tác giả Nguyễn
Xuân Lạc [57] nêu lên những khả năng nhiều mặt của văn học dân gian trong
việc bồi đắp tâm hồn dân tộc cho thế hệ trẻ, chủ yếu là truyền thống nhân, trí,
dũng - cốt lõi của bản sắc dân tộc Việt Nam. Tức là nội dung cuốn sách trên
đà đề cập những vấn đề triết học (nhận thức) và đạo đức (nhân nghĩa) trong
các sáng tác dân gian Việt Nam. Nhng, những vấn đề đó mới chỉ đợc bàn
luận một cách chung chung xen vào công việc chính là trình bày giá trị văn
học nghệ thuật của các tác phẩm dân gian. Đấy cũng không phải là hạn chế,
thiếu sót của tác giả tập sách, mà là một hớng tiếp cận văn bản đà đợc xác
định và giới hạn vấn đề cần bàn luận chủ yếu để đáp ứng công việc giảng dạy,
học tập ở trờng phổ thông.
Vũ Thị Thu Hơng đà su tập nhiều bài viết về ca dao để làm thành ấn
phẩm mang tựa Ca dao Việt Nam - những lời bình [45]. Nội dung cuốn sách
gồm một bài của chính ngời su tập, biên soạn và hơn ba chục chuyên luận
của các tác giả khác đợc chia thành hai phần. Phần I mang tiêu đề: Những
đặc ®iĨm nỉi bËt cđa ca dao ViƯt Nam. PhÇn II: Đến với những bài ca dao tiêu
biểu. Nhìn chung, các bài trong cuốn sách đều đem đến cho độc giả cách tiếp
cận, cảm thụ tinh tế về nhiều tác phẩm ca dao nổi tiếng của dân tộc.
Cuốn sách do Vũ Thị Thu Hơng su tầm, biên soạn còn có nhiều thông
tin mới, bổ ích cho bạn đọc nói chung. Nhng không có một tác giả, công trình
nào trong đó bàn về nhân tố triết học và đạo đức.
Quyển Tục ngữ Việt Nam của nhóm biên soạn Chu Xuân Diên,
Lơng Văn Đang, Phơng Tri [17]. Ngoài phần su tập tục ngữ Việt Nam,
nội dung sách còn có bài nghiên cứu về kho tàng sáng tác dân gian này do
9
Chu Xuân Diên viết rất công phu, gồm hơn 170 trang khổ 13 x 19 (cm).
Chu Xuân Diên đà bàn luận nhiều vấn đề triết học trong tục ngữ Việt Nam.
Ông phân tích, chứng minh và khẳng định có sức thuyết phục rằng, tục ngữ
là một hiện tợng ý thức xà hội, là lối nghĩ của nhân dân, cách nói của dân
tộc. Ông còn đề cập nhiều vấn đề triết học, đạo đức khác nữa trong tục ngữ
Việt Nam nhng mới dừng lại ở cách phân loại, chọn, sắp xếp các tác phẩm
tục ngữ theo chủ đề nh thiện - ác, ân nghĩa - bội bạc, trách nhiệm, phát
triển, suy tàn, sự thay đổi, v.v. để phục vụ cho công việc học tập và giảng
dạy văn học.
Tác phẩm Tục ngữ - ca dao ViÖt Nam [72] do Cao TuyÕt Minh tuyển
chọn và viết Lời nói đầu. Trong Lời nói đầu vào loại ngắn gọn nhất này, ngời
viết đà tỏ ra chú ý đến mấy vấn đề đạo đức trong tục ngữ, ca dao Việt Nam.
Đối tợng nghiên cứu ấy còn đợc tác giả công trình lu tâm tuyển chọn và
phân loại giúp ngời đọc dễ nắm bắt đợc những vấn đề đạo đức trong kho
tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam nh: tình cảm thầy trò, tình đoàn kết, thơng
yêu, đức tính thủy chung, phê phán thói h tật xấu trong xà hội, v.v..
Đọc, tham khảo ấn phẩm trên, chắc chắn sẽ bổ ích ít nhiều cho việc tìm
hiểu và hoàn tất luận án về triết lý đạo đức trong kho tàng tục ngữ, thơ ca dân
gian Việt Nam.
Luận văn Những yếu tố duy vật và biện chứng trong tục ngữ, ca dao
Việt Nam của Võ Hoàng Khải [46] nghiên cứu khá nghiêm túc về giá trị triết
học, trong đó có đề cập vài khía cạnh đạo đức tại kho tàng tục ngữ, ca dao
Việt Nam.
Tiểu luận "Cảm nhận triết lý tục ngữ, ca dao" của tác giả Song Phan [83].
Từ trích dẫn, phân tích, bình luận nhiều giá trị triết học trong tác phẩm tục ngữ,
ca dao, ngời viết ®· ®i ®Õn mÊy nhËn xÐt x¸c ®¸ng: theo mét lối suy ngẫm nào
đó, có thể coi những câu tục ngữ, ca dao Việt Nam đọng lại cho đến bây giờ là
kết quả của vô vàn cuộc tuyển chọn, nên thờng là điều ngời hôm nay vẫn tâm
đắc, thấy chúng nghiệm đúng với mình. Theo ngời viết bài báo trên, giá trị đó
làm nên tính triết lý của tục ngữ, ca dao Việt Nam và triết lý trong tục ngữ, ca
dao vừa mang tính riêng của dân tộc, vừa mang tính chung của toàn nhân loại.
ở đây, tác giả bài báo còn khảo sát tính triết lý trong tục ngữ, ca dao theo các
bình diện của đời sống. Tóm lại, công trình này tơng đối gần với đề tài về triÕt
10
lý đạo đức trong tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam. Nhng rõ ràng là, trong
một bài báo ngắn, khoảng 1000 chữ, tác giả của nó mới đặt vấn đề và bàn luận
sơ bộ về triết lý trong tục ngữ, ca dao Việt Nam.
Tiểu luận "Tìm hiểu những yếu tố triết học (hay triết lý dân gian)
trong tục ngữ Việt Nam" của TS. Vũ Hùng [42]. Tác giả lập luận, tục ngữ
không phải là triết học nhng về phơng diện nào đó nó rất gần gũi với triết
học. Nó đợc làm ra với mục đích triết lý, luôn cố gắng phát hiện ra bản chất
và tính quy luật của các sự vật và hiện tợng tự nhiên, xà hội và đời sống con
ngời. Theo tác giả, vì thế mà nhiều ngời cho rằng, tục ngữ là triết lý dân
gian, triết lý của nhân dân lao động. Điều đó đợc thể hiện ở chỗ, trong
nội dung của tục ngữ có chứa đựng những yếu tố thuộc t tởng triết học.
Nghĩa là những t tởng triết học không đợc thể hiện một cách đầy đủ và
chặt chẽ nh các quy luật, nguyên lý và mệnh đề triết học, mà nó chỉ đợc
thể hiện một phần nào đó và bằng cách gì đấy trong nội dung của tục ngữ.
Tác giả của tiểu luận trên cũng đề cập một vài khía cạnh đạo đức trong sáng
tác dân gian đang xét ở đây, khi ông cho rằng, về mặt thế giới khách quan,
tục ngữ Việt Nam đà phản ánh những nhận thức có tính duy vật tự phát, thừa
nhận sự tồn tại và vận động khách quan của thế giới không phụ thuộc vào
con ngời, và, t tởng duy vật của nhân dân lao động còn đợc thể hiện ở
thái độ phản đối những chuyện mê tín dị đoan và những ngời làm nghề ấy.
Bài "Hạt ngọc trầm tích" của Sơng Nguyệt Minh [77] bàn về tục ngữ
và ca dao là phơng tiện để ngời Việt giÃi bày tâm trạng, tình cảm hoặc gửi
gắm tâm sự lúc buồn đau và cả khi hạnh phúc. Qua tiểu luận ngắn này, ngời
viết đà có suy nghĩ sâu sắc và chứng tỏ với độc giả một hớng tiếp cận, hiểu
những câu tục ngữ, ca dao nh thế nào cho đúng. Theo tác giả, ngày nay, hầu
hết các viên ngọc quý (chỉ tác phẩm tục ngữ, ca dao hay) vẫn còn nguyên giá
trị, rất đáng trân trọng, nâng niu. Nhng, có một số câu không còn phù hợp,
không đúng, hoặc chỉ đúng một phần trong thời đại ngày nay. Ví nh câu
Nhất vợ nhì trời có thể coi là lời mỉa mai ngời đàn ông nào đó sợ vợ cũng
đợc, mà dùng trong ngữ cảnh chồng tôn trọng vợ cũng hợp lý. Tính hai mặt
của ngữ nghĩa chỉ đúng ở từng hoàn cảnh nhất định. Tuy nhiên, tính tổng thể
lại không thích hợp trong thời đại dân chủ ngày nay. Lúc này vợ chồng đều
có quyền lợi và nghÜa vơ nh− nhau. C©u “Cha mĐ sinh con, trêi sinh tÝnh”
11
thờng đợc dùng để chỉ những đứa con h của cha mẹ tốt, nhng lại mang
tính nguỵ biện. Bởi thực tế, phần lớn những đứa con h là do cha mẹ của
chúng quá nuông chiều chúng. Câu ca dao Chính chuyên chết cũng ra ma /
Lẳng lơ chết cũng đa ra ngoài đồng với nghĩa mỉa mai ngời phụ nữ quá
nghiêm cẩn, đứng đắn rồi cũng sẽ chết nh kẻ lẳng lơ. Nói nh vậy là cào
bằng, phải trái, trắng đen lẫn lộn, khuyến khích ngời xấu làm càn. Câu
Chồng chung chồng chạ / Ai khéo hầu hạ / Thì đợc chồng riêng cũng
không hợp với thời nay đà và đang thực hiện chế độ hôn nhân một vợ một
chồng. Ngay cả trong xà hội phong kiến, đề cao chuyện này là khuyến khích
thói ích kỷ của phụ nữ, vẽ ®−êng cho ng−êi ®µn bµ nµo dïng “bµn tay
nhung” ®Ĩ tranh giành hạnh phúc với ngời khác. Trong hai câu ca dao Dạy
con từ thuở còn thơ / Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về thì câu đầu rất đúng.
Giáo dục trẻ phải bắt đầu từ tuổi mầm non, để lớn mới dạy thì rất khó. Câu
thứ hai hoàn toàn sai. T tởng phong kiến bảo thủ, lạc hậu, đề cao ngời
chồng, áp đặt quyền uy lên ngời vợ mới. Thời bây giờ, vợ chồng bình đẳng,
khuyên nhủ nhau chứ không thể áp đặt, dạy dỗ nh trẻ nhỏ, v.v.. Cuối tiểu
luận này, tác giả có câu kết: khi dùng ca dao, tục ngữ, nếu không khéo chọn
lọc thì có thể gây tổn hại đến tình cảm gia đình.
Đây là bài viết không dài về cách tiếp cận, hiểu tục ngữ, ca dao nh thế
nào cho đúng để không phơng hại đến tình cảm, đạo đức trong gia đình. Nó
rất có giá trị và là tài liệu không nên bỏ qua đối với tác giả công trình về triết
lý đạo đức trong tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam.
Trở lên là tổng quan kết quả su tập và nghiên cứu trong những tác phẩm
tiếp cận tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam chủ yếu dới góc độ văn học. Trong
đó, một số công trình đà ít nhiều bàn sơ lợc vấn đề đạo đức tại kho tàng sáng tác
nói trên. Có thể khẳng định những ấn phẩm ấy là rất có giá trị, giúp ích nhiều cho
việc nghiên cứu triết lý đạo đức trong tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam.
1.2. Từ những nghiên cứu về đạo đức x hội nói chung
Có không ít trớc tác về vấn đề này đà đợc xà hội hoá. Sau đây xin
tổng quan những công trình tiêu biểu trong số nhiều nói trên.
Bài "Hớng các giá trị đạo đức theo hệ chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ"
của PGS.TS. Đặng Hữu Toàn [103] là công trình đợc viết khá công phu,
nghiêm túc. Nó là tài liệu có giá trị để tác giả chuyên luận về triết lý đạo đức
12
trong tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam tham khảo. Nhà nghiên cứu Đặng
Hữu Toàn cho rằng, chúng ta và cả cộng đồng nhân loại vừa trải qua những
thập niªn cđa thiªn niªn kû thø hai víi nhiỊu biÕn động dữ dội mang tính toàn
cầu để bớc sang thiên niên kỷ thứ ba chắc sẽ lại diễn ra với không ít biến
động khó lờng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xà hội từ kinh tế, chính
trị, quân sự đến văn hoá, khoa học - công nghệ, từ cuộc sống của mỗi con
ngời đến đời sống xà hội của cả cộng đồng nhân loại. Tất cả những biến
động ấy đang và sẽ dẫn các quốc gia, dân tộc tới sự liên kết quốc tế bằng quá
trình toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá, theo lập luận, nhận định của Đặng Hữu
Toàn, về thực chất, là sự hội nhập toàn cầu trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống xà hội. Đó là một quá trình tất yếu, khách quan, hợp quy luật và không
thể đảo ngợc. Quá trình đó trớc hết là toàn cầu hoá về kinh tế, theo hớng
phát triển kinh tế thị trờng đà cho phép các nớc có trình độ phát triển khác
nhau hội nhập khu vực và quốc tế. Tác giả còn nhấn mạnh, toàn cầu hoá theo
hớng phát triển kinh tế thị trờng khi mà thang và chuẩn giá trị ở các nớc
còn nhiều khác biệt đang đặt ra những vấn đề cấp bách cho mọi quốc gia, dân
tộc trong việc định hớng giá trị nói chung, định hớng các giá trị đạo đức
truyền thống nói riêng.
Kết quả nghiên cứu mang tựa đề "Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và
đạo đức x· héi trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng ë ViƯt Nam hiện nay" của PGS.TS.
Phạm Văn Đức đà đợc xà hội hoá [32]. Theo tác giả, công cuộc đổi mới đất
nớc đà thu đợc những thành tựu to lớn, đồng thời đặt ra cho chúng ta nhiều
vụ việc đáng quan tâm, trong đó có vấn đề xuống cấp đạo đức. Một số tác giả
cho rằng, sự xuống cấp về đạo đức xà hội bắt nguồn từ việc khuyến khích lợi
ích cá nhân của ngời lao động, lợi ích cá nhân và đạo đức xà hội là hai yếu tố
hoàn toàn không dung hợp với nhau. Nhiều nhà nghiên cứu khác lại khẳng
định, sự chấp nhận và khuyến khích lợi ích cá nhân chính đáng sẽ tạo điều kiện
cho sự phát triển thuận lợi của mỗi con ngời về nhiều phơng diện, nhất là về
tài năng và trí tuệ. Còn Phạm Văn Đức từ phân tích, lập luận rồi đi đến kết luận:
lợi ích cá nhân trong nền kinh tế thị trờng đà tác động đến đạo đức theo hai
hớng trái ngợc nhau. Theo hớng tích cực, lợi ích cá nhân góp phần tạo nên
các giá trị v chuẩn mực đạo đức mới. Theo hớng tiêu cực, lợi ích cá nhân có
thể làm băng hoại các giá trị đạo đức truyền thống của con ngời. Phạm Văn
Đức cho rằng, cả hai hớng đó đều song song tồn tại trong nền kinh tÕ thÞ
13
trờng. Vì vậy, để đánh giá tính tích cực hay tiêu cực của lợi ích cá nhân đối với
đạo đức, cần xem xét hiệu quả mà lợi ích đó đem lại có phù hợp với lợi ích
chung của toàn xà hội hay không. Đồng thời, không thể nói một cách giản đơn
rằng, sự xuống cấp về đạo đức hoàn toàn bắt nguồn từ việc khuyến khích lợi ích
cá nhân của ngời lao động.
Công trình "Về tính quy luật của sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực
đạo đức mới" của PGS. TS. Nguyễn Văn Phúc [87] là luận văn, nh tên gọi
của nó, bàn về sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới. Vì thế, đó
là tài liệu cần tham khảo đối với ngời viết chuyên luận về triết lý đạo đức
trong tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam. Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Phúc
cho rằng, một trong những vấn đề đợc coi là có ý nghĩa quyết định đối với sự
nghiệp xây dựng đạo đức hiện nay là hình thành hệ giá trị và chuẩn đạo đức
mới. Để giải quyết vấn đề này, theo tác giả, trên bình diện lý luận, cần phải
phân tích toàn diện và đầy đủ những nhân tố tác động đến quá trình hình
thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới, trong đó, kinh tế thị trờng, tiến
bộ công nghệ, giao lu văn hoá là những nhân tố cơ bản nhất. Vẫn theo tác giả
công trình trên, việc phân tích quy định của những nhân tố đó sẽ làm bộc lộ
nhiều tính quy luật của sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức cả về mặt
nội dung, vị trí, cả về mặt giải pháp xây dựng, hoàn thiện hệ giá trị và chuẩn đạo
đức mới. Ngời viết bài trên đây còn nhấn mạnh, trong quá trình xây dựng nền
văn hoá mới, nhiệm vụ hình thành hệ giá trị và chuẩn mực xà hội mới, phù hợp
với truyền thống, bản sắc dân tộc và yêu cầu của thời đại là một vấn đề quan
trọng, vì khi nó đợc giải quyết trong lĩnh vực đạo đức thì sẽ hình thành đợc hệ
giá trị và chuẩn mực đạo đức mới phù hợp với truyền thống dân tộc và yêu cầu
của thời đại.
Cuốn sách do VS. GS. TSKH. Nguyễn Duy Quý chủ biên mang tên
Đạo đức xà hội ở nớc ta hiện nay: vấn đề và giải pháp [91] bàn luận nhiều
và sâu sắc vấn đề đạo đức xà hội. Nó cũng nh luận án nhằm mục tiêu góp
phần xây dựng con ngời mới, nền đạo đức mới ë n−íc ta hiƯn nay. Nã chØ
ra, ë ta, ph¸p luật không đầy đủ, thiếu đồng bộ, kém hiệu lực và hiệu quả với
không ít những biểu hiện nhu nhợc, non yếu của những tổ chức, cơ quan có
trọng trách thi hành, bảo vệ pháp luật, sự h hỏng, thoái hoá của một bộ
phận cán bộ, Đảng viên, công chức có quyền lực. Trong sách còn đề cập tình
trạng ở ta xử lý pháp luật cha nghiêm, nguyên tắc mọi ngời bình đẳng
14
trớc pháp luật cha đợc thực hiện nghiêm chỉnh. Tình trạng này, theo sách
trên, chẳng những làm suy yếu thể chế, quyền dân chủ của mọi ngời dân và
nguyên tắc công bằng xà hội bị vi phạm, mà còn tạo ra mảnh đất dung dỡng
cho những hành vi phản đạo đức, những cái ác, cái xấu, cái giả, phi nhân tính
tồn tại và phát triển. Tác giả nhấn mạnh, giáo dục đạo đức, văn hoá đạo đức,
nhất là giáo dục truyền thống (bao gồm truyền thống lịch sử dân tộc, truyền
thống cách mạng, truyền thống và bản sắc văn hoá tinh thần, đạo đức, v.v.)
bị xem nhẹ, thậm chí đà cã lóc bá trèng. Ng−êi viÕt cßn chØ ra mét thực tế
cần đợc khắc phục ở nớc ta hiện nay là: đồng tiền lên ngôi, lối sống vụ lợi,
vị kỷ, thực dụng, tôn thờ các giá trị vật chất, các tiện nghi tiêu dùng và
hởng lạc, sự trỗi dậy của chủ nghĩa cá nhân cực đoan, v.v. đà lấn át và làm
xói mòn các giá trị tinh thần, làm huỷ hoại đạo đức, nhân cách. Hậu quả này
là do xem nhẹ giáo dục đạo đức và giáo dục truyền thống gây nên mà giờ
đây xà hội đang phải hứng chịu, phải trả giá đắt. Coi thờng đạo đức và các
giá tr nền tảng của đạo đức xà hội khi đi vào kinh tế thị trờng thì đạo đức
của nhà giáo và ngời thầy thuốc bị xâm phạm, làm vẩn đục, hoen ố các
quan hệ xà hội, làm tha hoá nghiêm trọng con ngời nói chung, đạo đức,
nhân cách của mỗi cá nhân nói riêng. Từ nghiên cứu, tác giả cuốn sách đa
ra các giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách của đạo đức xà hội
ta hiện nay.
Những tác giả viết về đạo đức tại các thời điểm lịch sử khác đều có
thể coi Đạo đức xà hội ở nớc ta hiện nay: vấn đề và giải pháp và ba công
trình về đạo đức xà hội đà điểm qua kế trên là tài liệu cần tham khảo. Bởi vì
tất cả những trớc tác ấy đều có điểm chung là bàn về đạo đức và góp phần
hình thành con ngời mới mang phẩm chất, giá trị tiến bộ.
1.3. cách hiểu các khái niệm triết lý, triết luận,
đạo đức, tục ngữ, ca dao, dân ca
1.3.1. Tri t lý
Nhi u ng
i đã đ nh nh a tri t lý ( v i t cách m t danh t ) có ngh a 1
là "lý lu n tri t h c" [86, tr.1282].
đây, ch “tri t” là tri t h c, ch “lý” là
lý lu n; gi i thích “tri t lý” là “lý lu n tri t h c”.
y là cách hi u đúng v
khái ni m tri t lý. V n theo các tác gi đ a ra đ nh ngh a chính xác nói trên
cịn gi i thích tri t lý (v i t cách m t danh t ) có ngh a 2 là "quan ni m
chung c a con ng
i v nh ng v n đ nhân sinh và xã h i" [86, tr.1282]. Gi i
15
thích này là đúng, nh ng ch a đ y đ . B i vì lý lu n tri t h c, t c tri t lý,
không ch là quan ni m chung c a con ng
i v nh ng v n đ nhân sinh và xã
h i, mà còn v c gi i t nhiên n a.
Tri t h c bao gi c ng đ
c dùng v i t cách m t danh t . Còn tri t lý
đ
c dùng v i t cách m t danh t , nó có 2 ngh a nh nói
th
ng đ
trên. Nó cịn
c s d ng v i t cách m t đ ng t v i ngh a là bàn lu n, gi i trình
v tri t h c.
1.3.2. Tri t lu n
Khái ni m tri t lu n đ
c dùng trong khơng ít n ph m. Tác gi lu n án
này c ng s d ng nhi u l n khái ni m y. N i hàm c a khái ni m tri t lu n đ
c
s d ng v i t cách m t tính t v i ngh a là mang n i dung, ý ngh a tri t h c.
1.3.3.
ođ c
Trong đ i s ng xã h i, ng
i ta nói và đ
c nghe nhi u v đ o đ c. T i
đ i s ng lý lu n khơng ch có nói, nghe, mà cịn vi t khơng ít v đ o đ c.
Nh ng, đ o đ c là gì thì hi n nhiên t n t i nh ng s khác bi t ho c b t c p
nh t đ nh. Có tác gi đ nh ngh a đ o đ c "là m t hình th c ý th c xã h i đ c
bi t, bao g m m t h th ng nh ng quan đi m, quan ni m, nh ng quy t c,
nguyên t c, chu n m c xã h i. Nó ra đ i, t n t i, và bi n đ i t nhu c u c a
xã h i" [52, tr.12].
nh ngh a này nên đ
cl
c b đi nhi u ch a th a.
o
đ c khơng ph i là hình thái ý th c xã h i đ c bi t. Tôn giáo m i là hình thái ý
th c xã h i đ c bi t và r t ph c t p. Hai ch "nguyên t c" th t ra là quy t c
ban đ u, quy t c g c, vì v y, nó đã đ
c bao hàm trong hai ch "quy t c" r i,
nó khơng c n ph i vi t ra cho đ nh ngh a dài dòng thêm.
hai câu ph c nên h i dài.
nh ngh a m t khái ni m c n đ
nh ngh a trên g m
c di n đ t ng n
g n trong m t câu thôi.
Nên đ nh ngh a ng n g n và b o đ m đ y đ ý ngh a cho khái ni m đ o
đ c: là m t hình thái ý th c xã h i, bao g m nh ng quy đ nh mang tính l ch
s v ngh a v c a ng
i này đ i v i ng
đ o đ c nh th là theo ph
i khác và toàn xã h i.
nh ngh a
ng pháp c a Lênin đã ch giáo: đem khái ni m
c n đ nh ngh a “quy vào m t khái ni m khác r ng h n” [110, tr.171 – 172].
R i k đó, ch ra nh ng đ c đi m riêng c a khái ni m c n đ nh ngh a. Nó b o
đ m quy t c đ nh ngh a ph i “ng n g n” [41, tr.100] vì g m có m t câu
khơng dài. Nó bao hàm 3 ý ngh a: 1) Kh ng đ nh đ o đ c là m t hình thái ý
16
th c xã h i; 2) Nói rõ đ o đ c bao g m nh ng quy đ nh v ngh a v c a con
ng
i; 3) Nh ng quy đ nh v ngh a v c a con ng
i nói trên mang tính l ch
s , t c là nó đúng, phù h p trong m i giai đo n nh t đ nh, vì th , có bi u hi n
đ
c coi là ph m ch t t t vào th i k này, nh ng l i b phê phán t i hoàn
c nh l ch s khác, ch ng h n, th ch ng nuôi con, không l y ch ng khác coi
nh t m g
ng sáng v đ o đ c trong ch đ phong ki n, song t i xã h i m i
thì ch ng có gì đáng khen ng i.
1.3.4. Tơc ngữ
Đó là những câu ngắn gọn, thờng có vần điệu, ®óc kÕt tri thøc, kinh
nghiƯm sèng, phÈm chÊt ®¹o ®øc, lao động sản xuất, đấu tranh xà hội của
nhân dân qua nhiều thế hệ. Thí dụ: "Ăn lấy chắc, mặc lấy bền" [1, tr.26].
Thí dụ khác: "Bạc đầu cha hết dại"; "Bạc ba quan tha hồ mở bát, cháo ba
đồng chê đắt không ăn" [1, tr.27].
1.3.5. Ca dao
Là thơ ca dân gian đợc truyền miệng từ ngời này sang ngời khác,
đời này qua đời khác, thờng là theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.
Thí dụ: "Ai ăn cau cới thì đền / Tuổi em còn bé cha nên lấy chồng" [1,
tr.175]; "Gặp em anh chẳng dám chào / Sợ ba má hỏi: thằng nào biết con"
[1, tr.437].
1.3.6. Dân ca
Đấy là những câu, bài hát lu truyền có sự sửa đổi ít nhiều trong dân
gian. Chẳng hạn, câu sau đây: "Ngời ơi ngời ở đừng về / Ngời về em
những khóc thầm / Bên song, vạt áo ớt đầm nh ma / ... Ngời về em
nhắn mấy lời / Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ đi" [96, tr.118].
Tục ngữ, ca dao, dân ca là ba loại hình sáng tác dân gian khác nhau
và thờng là không rõ tác giả (chứ không phải là không có tác giả), bởi vì
đợc lu truyền, thêm bớt, sửa đổi trong dân chúng và cùng với thời gian.
Nhng, một số tác phẩm ca dao, dân ca hiện đại có ghi rõ tác giả.
Nhiều tác phẩm tục ngữ, ca dao, dân ca chỉ có sự khác biệt một
cách tơng đối. Chẳng hạn, câu "Ta vỊ ta t¾m ao ta / Dï trong dï đục ao
nhà vẫn hơn" có thể đợc coi là tác phẩm tục ngữ [1, tr.140], nhng
nhiều nhà nghiên cứu cho đấy là câu ca dao [20, tr.397]; tác phẩm ca dao
"Đêm qua mới gọi là đêm / Ruột xót nh mi, d¹ mỊm nh− d−a" [20,
17
tr.165], khi đợc quần chúng lao động hoặc các nghệ sĩ dân gian đem ra
hát xớng thì đơng nhiên trở thành khúc dân ca [96, tr.551]. Những
cách hiểu khác nhau ấy đều chấp nhận đợc, chứ không phải là tùy tiện,
bị phản bác, vì không hề làm sai lệch đi ý nghĩa, nội dung tác phẩm dân
gian của chúng ta.
Một số khái niệm trên đây còn có những cách hiểu khác nhau trong
giới nghiên cứu. Vì thế, chúng cần đợc xác định rõ nội hàm để sử dụng
tại công trình khoa học về triết lý đạo đức trong tục ngữ, ca dao, dân ca
Việt Nam. Đó là công việc chung nên làm trớc khi bàn về các nội dung
cụ thể theo cảnh báo sau đây của Lênin: ngời nào bắt tay vào những vấn
đề riêng trớc khi giải quyết những vẫn đề chung, thì kẻ đó, trên mỗi bớc
đi, sẽ không tránh khỏi vấp phải những vấn đề chung đó một cách
không tự giác [109, tr.437].
Qua vi c t ng luËn h¬n ba ch c tác ph m, đ u sỏch tiờu bi u có liên
quan đến s u t m, nghiên c u t c ng , ca dao, dân ca Vi t Nam và đ o đ c
trên đây cho th y: v n đ tri t lý đ o đ c trong kho tàng t c ng , ca dao,
dân ca Vi t Nam còn là m t kho ng tr ng, ch a đ
Vì th , ng
c t p trung bàn lu n.
i vi t công trình này đã dành nhi u th i gian, cơng s c đ tìm
hi u v n đ tri t lý nói trên nh m góp ph n: hi n th c hóa ch tr
ng c a
ng C ng s n Vi t Nam v k th a, phát huy các giá tr tinh th n, đ o
đ c, th m m , các di s n v n hóa, ngh thu t c a dân t c, và, b túc ch
khiÕm khuyÕt trong đ i s ng lý lu n c a chúng ta lúc này.
18
Chơng 2
giá trị đạo đức v thói đời
Một đặc điểm của đạo đức xà hội và của phạm trù đạo đức học có tính
phân cực rõ ràng (thí dụ: thiện và ác, hạnh phúc và bất hạnh,v.v.). Vì thế sau
chơng 1 trình bày mấy vấn đề chung, đến chơng 2 này, tác giả luận án bàn
những nội dung, vấn đề đạo đức đối lập nhau trong tục ngữ, ca dao, dân ca
Việt Nam là giá trị đạo đức và thói đời.
2.1. Khẳng định giá trị đạo đức
Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, đó là những mệnh đề, câu thơ, khúc
hát ngắn gọn, súc tích, phản ánh một cách chân thật cuộc sống xà hội chủ yếu
theo lối bình dân và có nhiều hình ảnh, màu sắc, âm hởng để lại ấn tợng
khó quên trong tâm trí ngời đọc. Đó là u thế của kho tàng dân gian nói trên.
Chính vỡ v y cha ông chúng ta đà có ý thức dùng loại hình sáng tác đó để tôn
vinh và giáo dục đạo đức cho cộng đồng.
2.1.1. Đạo đức, một giá trị đợc tôn vinh
Trong kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam có nhiều câu cách
ngôn, đoạn hoặc bài thơ, khúc hát trữ tình chứng tỏ các tác giả của nó đà trăn
trở, t duy sâu sắc về đạo đức của con ngời, một giá trị cần đợc tôn vinh.
Có thể luận chứng đợc rằng tác giả của kho tàng này đà nhiều lần nhấn
mạnh phẩm chất đạo đức là một giá trị thuộc về bản chất của con ngời phải
chú ý coi trọng trên hết, trớc tiên so với các giá trị khác (nh: việc hôn nhân;
sinh con trai hoặc gái; sự giàu có về tiền tài vật chất; v.v.) của mỗi cá nhân.
Từ truyền thống, cũng nh hiện tại, và dám chắc rằng, cả tơng lai một khoảng thời gian không thể là ngắn - ở Việt Nam của chúng ta đÃ, đang
và sẽ vÉn tån t¹i trong ý thøc nhiỊu ng−êi quan niƯm trọng nam hơn nữ, thậm
chí có lúc, có nơi trọng nam khinh nữ, con trai cho i thì vui mừng nhiều hơn
sinh con gái, tin cậy, yêu thơng con đẻ hơn con dâu, con rể. Điều này là có căn
nguyên của nó, do thực tế lịch sử, thực tiễn lao động sản xuất, đấu tranh xà hội,
v.v. quyết định, và không hẳn là sai lầm hoàn toàn đến mức cần phải phê phán
dữ dội, phủ định tuyệt đối. Ngời viết không đặt ra mục tiêu, nhiệm vụ bàn luận
vấn đề đó, mà chỉ trình bày cách hiểu cùng sự giải thích của các tác giả tục ngữ
và thơ ca dân gian Việt Nam về phẩm chất đạo đức liên quan đến các khía cạnh
19
nêu trên. Trong kho tàng tác phẩm này gồm nhiều câu triết luận đại loại nh:
"Gái mà chi, trai mà chi, sinh ra có ngÃi có nghì là hơn" [1, tr.77], "Dâu hiền
hơn con gái, rể hiền hơn con trai", "Dâu hiền là báu trong nhà, khác nào nh
gấm thêu hoa rỡ ràng" [21, tr.260]. ở đấy, rõ ràng là phẩm chất đạo đức đÃ
đợc tôn vinh, coi trọng, đặt nó vào vị trí cao nhất, trớc tiên so với nhiều giá
trị, nhu cầu khác của con ngời. Những triết lý về đạo đức ấy đà tỏ ra thật sự có
sức sống trong lịch sử văn học, lịch sử t tởng và t i đời sống xà hội. Đọc,
nghe chỉ một đôi lần những câu tục ngữ, ca dao nh những thành ngữ, câu cách
ngôn đó nhiều ngời sẽ có cảm giác khó quên và đợc cảm hoá ngay. Sở dĩ tác
phẩm đang khảo sát ở đây mang giá trị ấy, không chỉ là do nó đợc thể hiện
bằng những mệnh đề có vần điệu, chữ dùng y hình ảnh, màu sắc, mà chủ yếu
bởi nội dung t tởng phản ánh chính xác thực tại khách quan, đúng lối nghĩ,
cách làm của đại bộ phận dõn Việt Nam.
Tác giả tục ngữ và thơ ca dân gian Việt Nam đà hơn một lần tôn vinh giá
trị đạo đức khi họ bàn về tình yêu nam nữ và việc hôn nhân. Câu ca dao "Cây đa
cũ, bến đò xa / Bộ hành có nghĩa, nắng ma cũng chờ" [20, tr.78] đà khẳng
định trong tình yêu đôi lứa, phẩm chất đạo đức là yếu tố đợc coi trọng, đề cao.
ở đây chỉ là ngời bình dân (khách bộ hành), chứ không phải mét quan chøc
sang träng, nh−ng cã nghÜa vµ lêi hĐn ớc nơi cây đa, bến đò của quê hơng năm
xa, nên dù gặp khó khăn, trở ngại nhiều vẫn đợc ý trung nhõn chờ đợi. Nếu
theo câu ca dao trên thì đạo đức tốt không chỉ là tiêu chuẩn đầu tiên, cao nhất, mà
còn là tiêu chuẩn duy nhất, là điều kiện đủ để chờ đợi đi đến hôn nhân.
Một hệ câu tục ngữ, đoạn, bài ca dao trong sáng tác dân gian Việt Nam
đợc trích dẫn sau đây có chung chủ đề khẳng định đạo đức là giá trị đợc coi
trọng trên hết, trớc tiên trong quan hệ tình yêu, hôn nhân. "Yêu vì nết, chẳng
chết vì ngời" [1, tr.171] là một nhận xét, khái quát chứng tỏ giai đoạn nam
nữ tìm hiểu, yêu nhau chủ yếu là xem xét tính tình, đạo đức, chứ không phải
vì dáng hình, cùng những phẩm chất khác (xinh đẹp, giàu có, con nhà quyền
thế, v.v.) của đối tợng.
Bài ca dao sau vào loại không dài, có sáu câu, nhng để lại ấn tợng sâu
sắc về chữ tình, chữ hiếu, tức là về những giá trị đạo đức trong tâm trí độc giả:
"Tiếc cây mía tốt có sâu / Tiếc ngời lịch sự trên đầu có tang / Tang chồng thì
bỏ tang đi / Tang cha tang mĐ, ta th× tang chung / Tang cha, tang mẹ trên đầu /
20
Lẽ nào em dám bán sầu mua vui" [1, tr.715]. Bốn câu đầu là lời của chàng
trai, xin đi đến hôn nhân và cùng chịu tang cha (hoặc mẹ) của ngời anh yêu.
Hai câu cuối là lời đáp của ngời con gái mang cả tang cha và mẹ trên đầu. Cô
từ chối lời cầu hôn chân thành của ngời yêu mình để còn thực hiện chữ hiếu
với bố mẹ. ở đây, tác phẩm ca dao Việt Nam với nhân vật trữ tình - cô gái dịu
dàng, lễ độ - đà diễn đạt có hình ảnh rằng, chữ hiếu cần thực hiện nghiêm túc
và trong thời gian tang chế ấy thì phải loại trừ đi đến hôn nhân hạnh phúc, một
việc làm, nhu cầu chính đáng và có ý nghĩa lớn lao đối với mỗi con ngời.
Không phải chỉ có th c hi n ch hiếu với cha mẹ, mà các viƯc tang chÕ
nãi chung võa mang tÝnh lƠ gi¸o, võa có ý nghĩa đạo đức cũng đều đợc ngời
làm tác phẩm dân gian đang khảo sát ở đây tỏ ra đặc biệt coi trọng. Bài dân ca
Bình Trị Thiên này là một thí dụ minh hoạ cho nhận xét đó: "Chim đa đa đậu
nhánh đa đa / MÃn mùa đa nhảy qua cây khế / Em đang còn tang chế khó lắm
anh ơi / Bao giờ chế mÃn tang hồi / Em ra tạ từ phần mộ, khi nớ (ấy) mới trao lời
nợ duyên" [96, tr.764]. Qua đây một lần nữa ngời đọc thấy trong tác phẩm thơ
ca dân gian, việc làm mang tính đạo đức lại đợc xác định, nhấn mạnh, chú ý
thực hiện trọn vẹn rồi mới để tâm đến chuyện yêu đơng, hôn nhân.
Tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam còn phản ánh trong các hoạt động
và quan hệ xà hội thì phẩm chất đạo đức luôn đợc đề cao và xúc tiến trớc so
với bất luận giá trị, phẩm chất nào khác của con ngời. "Ăn đời ở kiếp chi
đây, coi nhau nh bát nớc đầy thì hơn", "Khôn ngoan chẳng lọ thật thà",
"Tiên học lễ, hậu học văn" [1, tr.152], v.v. là những câu tục ngữ nhất loạt
trình bày một cách khúc chiết, sáng rõ quan niệm của nhân dân ta và các
tác giả kho tàng sáng tác là đối tợng khảo sát ở đây, cho rằng đạo đức
của con ngời là cái đáng quý trọng và trớc hết phải học tập, trau dồi giá
trị, phẩm chất đó.
Bài dân ca "Anh đơng cầm bút ngâm bài / Nhớ ơn nghĩa bạn, quên mài
nghiên châu / Lời nguyền biển thẳm sông sâu / Dầu trăm năm đi nữa, không
bỏ nghĩa em đâu mà phiền" [1, tr.193] tuy ngắn (có bốn câu), nhng đà ba lần
đề cập các khái niệm đạo đức (nhớ ơn nghĩa, không bá nghÜa, lêi nguyÒn - lêi
cam kÕt, tù høa, quyÕt thực hiện một điều gì đó). Rõ ràng là ở đây, đạo đức