Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giáo án mầm non chủ đề trường mầm non bản 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.76 KB, 35 trang )

Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỂ
I. Phát triển thể chất.
- Trẻ ở trường mầm non có khă năng vân động cơ thể như: đi, chạy, nhảy,
leo chèo, tung cao, bắt bóng trong lớp, sân trường.
- Có 1 số kỹ năng vận động sử dụng đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày ở
lớp mầm non như: thu dọn đồ chơi của lớp, vẽ, nặn, nhặt rác bỏ vào thùng….
- Biết được lợi ích về sức khỏe và giữ gìn vệ sinh bàn ghế, đồ dùng, đồ
chơi, vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp học.
II. Phát triển nhận thức.
- Trẻ biết được tên trường, lớp, địa điểm của trường, biết tên và các hoạt
động của những người chăm sóc trẻ ở trường.
- Trẻ biết xưng hô, chào hỏi lễ phép với những người lớn. Khi vui chơi biết
hoà thuận với bạn bè.
Trẻ biết quan sát, mô tả, so sánh phân loại. Trẻ thích đến trường mầm non.
III. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp.
- Trẻ biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện về công việc của các cô, các
bác trong trường. Trò chuyện về trường lớp mầm non, thảo luận về vườn trường
em.
- Biết biểu lộ tình cảm của mình với cô giáo, bạn bè, mọi người xung
quanh qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ.
- Trẻ biết bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận của mình với MTXQ và dùng ngôn
ngữ để phản đối những hành vi làm ôi nhiễm môi trường.
IV. Phát triển tình cảm xã hội.
- Biết nhận và cảm nhận các cảm xúc khác nhau của mình, của bạn, cô giáo


và mọi người.
- Biết giúp đỡ bạn, cô giáo và những người xung quanh.
- Biết coi trọng và làm theo các quy định của nhà trường, lớp và của gia
đình.
- Biết cách xưng hô với bạn bè, cô giáo và mọi người phù hợp với giới tính
của mình.
V. Phát triển thẩm mỹ.


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

- Trẻ yêu thích cái đẹp thông qua các đồ dùng, đồ chơi ở trường, lớp.
Thông qua những lời nói đẹp cửa cô và các bạn, từ đó giúp trẻ yêu trường lớp
mầm non của mình, có ý thức bảo vệ và giữ gìn đồ dùng đồ chơi. bảo vệ moi
trường trong và ngoài lớp của bé.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH
CHỦ ĐỀ 1:
TẾT TRUNG THU CỦA BÉ.
Từ ngày .. đến ngày …./9/20….
I.YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
-Trẻ biết ngày trung thu là ngày tết cổ truyền của thiếu nhi, trẻ dược vui
chơi, biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền.
-Trẻ biết dược ánh trăng, và biết được những bài thơ, bài hát dành cho ngày trung
thu.
2.Kỹ năng:

-Trẻ biết sử dụng đồ chơi, biết công dụng của nó.
-Biết so sánh nhiều hơn , ít hơn, to nhỏ.
-Vẽ, nặn, xé, dán và tô màu đèn trung thu, phá cỗ. Vẽ trăng, chị Hằng.
-Lắp ghép thành hình ông sao …
-Tham gia các hoạt động tập thêt.
3.Thái độ:
-Biết cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua các bài hát, bài thơ.
-Biết giúp đỡ bạn, cô giáo và người xung quanh.
-Lễ phép với cô giáo và các bác trong trường.
II. CHUẨN BỊ.
-Tất cả đồ dung cho các góc.
-Đất nặn , bảng con.
-Keo, kéo.
III. TIẾN HÀNH.
1.Đón trẻ -Thể dục sáng - Điểm danh.
a.Đón trẻ: - Cô đón trẻ niềm nở, vui tươi, tạo yên tâm cho bố mẹ trẻ.
b. Thể duc sáng:
- Hô hấp: Gà gáy.
-Tay: Hai tay đưa trước và lên cao.
-Chân: 2 chân chụm, 2 tay giơ cao. 2 chân nhún xuống đồng thời 2 tay đưa
xuống trước.


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

-Thân: 2 tay chống hông , chân giang rộng, quay sang 2 bên góc 90 độ.

-Bật: Bật chụm tách chân.
Tập kết hợp bài hát : “Trường ………..là trường MN”.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
1. Phân vai: Quầy bánh kẹo, đồ chơi trung thu.
2. Xây dưng: - Khu vui chơi.
- Lắp ghép: Lắp ghép đồ chơi.
3. Tạo hình: Vẽ , nặn, tô màu các loại bánh.
5.Thư viện: Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu.
4. Âm nhạc: Múa hát về đêm trung thu.
6.Thiên nhiên: Chăm sóc thiên nhiên.
GÓC
Xây
dựng
Phân
vai.

Tạo
hình.

NỘI DUNG
XD: Khu vui
chơi.
LG: LG đồ
chơi.
Quầy
bán
bánh kẹo, đồ
chơi trung thu.
Vẽ, nặn, tô
màu các loại

bánh.

Múa hát về
Âm
đêm trung thu.
nhạc.
Xếp bánh theo
Khoa
tương ứng 1:1.
họcđếm và so
Toán.
sánh to nhỏ.
Chăm
sóc
Thiên
thiên nhiên.
nhiên.

YÊU CẦU
Trẻ biết chọn
NVL phu hợp để
xây dựng và lắp
ghép.
Trẻ nhập vai chơi
tốt, thể hiện được
thái độ của mình
trong khi chơi.
Trẻ biết sử dung
màu để tô, vẽ.
Biết nặn các loại

bánh theo nhiều
mẫu khác nhau.
Hứng thú múa hát
các bài hát về
đêm trung thu.
Biết dùng các loại
bánh để xếp
tương ứng 1:1 và
so sánh to nhỏ.
Biết tưới cây, lau
lá. Nhặt lá vàng
rơi.

CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
Hàng
rào, Các bác đang làm gì
cổng,
đồ vậy? Bác LG gì?
chơi LG.
Quầy
bán
bánh kẹo, đồ
chơi trung
thu.
Bút màu, đất
nặn,
bảng
con, các loai
lô tô.


Bác bán gì đấy?
Ngày trung thu là
ngày gì?
Các bác đang vẽ gì?
Các bác đang nặn
gì?

Đàn oócgan, Đêm ngày trung thu
trống, phách. các con hát bài gì?
Trung thu có gì nào?
Lô tô và số. Các bác đang xếp
Các
loại gì? Hình này là hình
hình
ông gì?
sao.
Chậu
cây, Bác đang làm gì
bình
tưới, đấy? Bác tưới cây
nước.
làm gì?


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.


Thứ……..ngày…………………
I. Đón trẻ -Thể dục sáng - Điểm danh.
-Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần , nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi
quy định.
II. Hoạt động chung.
* Văn học : Thơ : “Trăng sáng”
NDKH: Hát bài “Đêm trung thu”.
Phân loại đồ chơi.
1. Yêu cầu:
-Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc và đọc đúng nhịp bài thơ, kèm theo cử chỉ minh
hoạ phù hợp. Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên đất nước, yêu ánh trăng hoà bình.
2. Chuẩn bị.
-Đàn oóc gan. Tranh về đêm trung thu, 1 số đồ chơi.
3. Tiến hành:


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Hoạt động của cô.
-Cô cho trẻ hát bài :” Đêm trung thu”.
-Các con vừa hát bài gì?
-Trong bài hát nói lên điều gì?
*Cô đọc thơ lần 1:Giới thiệu tên bài thơ.
-Cô đọc lần 2 + xem tranh minh hoạ.
-Cô đọc lần 3 + diễn giải rõ ý.
-Đàm thoại : + Cô đọc bài thơ gì?
+Trăng trong bài thơ ntn?

+Em bé trong bài thơ phát
hiện ra điều gì?
-Cô cho trẻ đọc thơ:
-GD: Yêu thiên nhiên các con phải làm gì?
Ánh trăng ntn đối với các con?
-Cô cho trẻ phân loại đồ chơi.
-Cô cho trẻ ra ngoài trời đi dạo.

Lớp: MGN.

Hoạt động của trẻ.
-Hát to, rõ lời.
-Đêm trung thu.
-Chú ý lắng nghe cô đọc thơ.
-Trăng sáng.
-Trăng ngày rằm.Trăng tròn, trăng
khuyết.
-Em đi, trăng cũng đi.
-Đọc to, diễn cảm bài thơ.(Tổ - nhómcá nhân.).
-Trẻ phân loại và đọc tên.
-Đi dạo cùng cô.

III, Hoạt động ngoài trời.
1. Quan sát:
Sân trường.
a. Yêu cầu: Trẻ biết được sân trường có gì, và suy nghĩ của bé về sân trường.
b. Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ , thoáng mát.
c. Tiến hành:
Trẻ quan sát sân trường.
-Các con quan sát sân trường có gì?

-Các con kể tên các đồ dùng , đồ chơi trong sân trường.
-Muốn sân trường luôn sạch đẹp thì các con phải làm gì?
2. Chơi v/đ: Tung cao hơn nữa.
3. Chơi tự do.
IV. Hoạt động góc.
- Xây dựng: Khu vui chơi.
-Phân vai: Quầy bán bánh kẹo.
-Tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán các loại bánh.
V. Hoạt động chiều:
* Đọc thơ: Trăng sáng.
- Y/c: Trẻ đọc lưu loát bài thơ, đoc diễn cảm.
Thứ……….ngày………………….
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH.


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

- Cô niêm nở đón trẻ, ân cần, hỏi thăm tình hình trẻ, trò chuyền với phụ huynh về
trẻ tạo sự yên tâm của phụ huynh.
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG.
* Thể dục: Tung và bắt bóng.
+ NDKH: Nhặt và phân loại đồ chơi có màu sắc.
+ Đọc thơ : “quả bóng”.
1. Yêu cầu: - Trẻ tung và bắt bóng bằng 2 tay không để bóng rơi.
- Rèn luyện kỹ năng phân loại đồ chơi.
2. Chuẩn bị: Sân, bóng (mỗi trẻ 1 quả).

3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
a. Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp
các kiểu đi chạy, kiễng chân.
b. Trọng động: Trẻ đứng thành hai hàng ngang.
* BTPTC: + Tay: Hai tay đưa trước và lên cao.
+ Chân: hai chân đứng rộng bằng vai,
tay dơ cao. Chân khuỵu xuống đồng thời tay đưa
phái trước.
+ Thân: Tay trống hông quay sang hai
bên góc 90o.
+ Bật: Bật tiến trước 2 bước
* VĐCB:
- Cô cho trẻ hát bài “Quả bóng”.
- Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát có quả
gì?
- Cô có gì đây?.
- Có bao nhiêu quả bóng?
- Những quả bóng này có màu gì? Dùng để làm
gì?
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2: + Phân tích động tác (Cô
cầm bóng bằng 2 tay, chân đứng rộng bằng vai,
nhún xuống đồng thời đưa tay xuống lấy đà tung
thẳng bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay).
- Cô mời lần lượt 2 trẻ lên tập.
- Cho trẻ thi 2 đội vừa thi vừa đọc:
Quả bóng tròn
Quả bóng tròn


Hoạt động của trẻ
- Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ tập đều, kết hợp hát bài hát
“Trường ……MN”

- Hát to đều, thuộc bài thơ.
- Quả bóng.
- Quả bóng.
- Màu xanh, đỏ.
- Chú ý xem cô tập mẫu.
- Tung bóng đúng kỹ thuật, tung
thẳng lên cao và bắt được bóng.
- Đọc to bài thơ.


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Quả bóng xanh
Quả bóng đỏ
Tung lên cao
Tung lên cao
Rồi chị khoé
Em bắt được
Vào tay chị
Bóng không rơi
- Củng cố: Cô cho trẻ nhắc tên bài tập và mời 2
trẻ khá lên tập.
- Trò chơi: Nhặt và phân loại đồ chơi.

C. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng

Lớp: MGN.

- Nhắc tên bài tập.
- Hứng thú chơi trò chơi (2-3
lần).
- Đi thả lỏng người.

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát:
Đồ chơi trong sân trường.
a. Yêu cầu: Trẻ thoải mái, tự tin khi xuống sân, hít thở không khí trong lành.
- Nói tên, phân biệt được chất liệu, màu sắc, công dụng của đồ chơi.
b. Chuẩn bị sân sạch sẽ, thoáng mát.
c. Tiến hành: Trẻ quan sát đồ chơi trong sân trường.
- Các con kể tên đồ chơi trên sân trường.
- Chúng làm bằng chất liệu gì, màu gì?.
- Các con làm gì để giữ gìn chúng?
2. Chơi vận động: Tìm bạn
3. Chơi tự do.
IV.HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* Trò chuyện về trường MN.
- Yêu cầu: Trẻ biết tên lớp, tên trường, tên bạn, không khóc.
Thứ……ngày …….
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH.
- Cô ân cần đón trẻ từ tay phụ huynh, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG:
* Toán: Phân biệt số lượng nhiều hơn, ít hơn trong phạm vi 3, 4.
1. Yêu cầu: Trẻ biết phân biệt được nhóm đồ vật, đồ chơi có số lượng nhiều hơn,

ít hơn trong phạm vi 1,2.
- Luyện tập nhận biết số 1,2.
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi, đồ vật: Một bức tranh vẽ các hình có số lượng 1,2 đặt xung quanh lớp,
khác nhâu về màu sắc, chất liệu.
- Đồ dùng của cô giống trẻ, kích thước hợp lý.


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
a. Phần 1: Ôn kỹ năng ghép tương ứng 1:2.
- Cô và trẻ hát múa bài hát “Vui đến trường”.
- Trò chuyện về trường MN.
- Tặng trẻ trò chơi “Thi ai nhanh.”
- Cô nói luật chơi và mời hai trẻ lên chơi.
- Cô cho trẻ so sánh số ghế và số bạn.
- Cô bớt đi 1 ghế còn mấy ghế.
- Cho 1 trẻ lên chơi, so sanh số ghế và số bạn.
b. Phần 2: Phân biệt số lượng nhiều hơn ít hơn
trong phạm vi 1,2.
- Cô hỏi trẻ số lượng cây trên giá đồ chơi.
- Có bao nhiêu bạn búp bê?
- Cây ăn quả nhiều hay búp bê nhiều?
- Nhiều hơn bao nhiêu?

- “Dấu tay, dấu tay”
- “Tay đâu, tay đâu”.
- Các con nhìn trong rổ có hình gì?
- Các con xem cô có hình gì?
- Các con xếp là cớ giống cô không?
- Số hình tam giác và que tính có nhiều bằng
nhau không?
- Trò chơi nhiều hơn, ít hơn.
- (Cô chỉ vào hình tam giác
Cô chỉ vào que tình).
c. Phần 3: Luyện tập.
- Cho trẻ chơi: Đổi trò chơi cho bạn.
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.

Hoạt động của trẻ
- Hát to thuộc bài hát.
- Hứng thú chơi trò chơi.
- So sánh số lượng 1.2.

- Trả lời câu hỏi của cô.

- Hình Tam giác và que tính.
- Hình lá cờ.
- Không bằng nhau.
- Nói nhiều hơn
- Ít hơn.
- Hứng thú chơi trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Khung cảnh rước đèn.

a.Yêu cầu: Trẻ biết được các bạn rước đèn ntn, cảm nhận được vẻ đẹp thiện
nhiên.
b. Chuẩn bị: Tranh vẽ về Trung thu.
c.Tiến hành:
Cô cho trẻ qua sát tranh.
+ Các con xem cô có gì?


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

+ Trong tranh các bạn đang đi đâu?
+ Ai nhận sét gì về bức tranh này?
+ Các con làm gì vào đêm Trung thu.
2.Chơi vận động: Tai ai tinh.
3.Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Xây dựng: Khu vui chơi. Lắp ghép đồ chơi.
- Phận vai: bầy bán bánh kẹo Trung thu.
- Thư viện: Xem tranh và hình ảnh tết Trung thu.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* Âm nhạc: hát múa về Trung thu.
- Yêu cầu: Cô và trẻ cùng múa hát.
- Chuẩn bị: Đàn oocgan.
- Trò chơi Kéo co.
Thứ ………ngày………………
I,ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH.

_Đón trẻ: Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng , đồ chơi đúng
nơi quy định.
II.HOẠT ĐỘNG CHUNG.
* MTXQ: Trò chuyện về tết trung thu.
+NDKH: Trẻ nặn các loại bánh.
1. Yêu cầu:
-Trẻ biết được tết trung thu là tết dành riêng cho các em nhỏ trong ngàynày, trẻ
được người lớn quan tâm, tặng quà , đồ chơi và bánh, trẻ được mýa, hát dưới
trăng hoà bình.
2. Chuẩn bị:
-Đàn oóc gan.Đất nặn, bảng con.
3. Tiến hành:


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Hoạt động của cô.
-Cô và trẻ đọc thơ: “Trăng sáng”.
-Bài thơ nói lên điều gì?
-Ánh trăng trong bài thơ ntn?
-Các con xem cô có gì tặng các con nào?
-Ai phát hiện trong tranh có gì?
-Thế các con biết ngày trung thu có gì?
-Muốn có được ánh trăng đẹp thì ai là người
bảo vệ cho đất nước.
-Các con hát tặng chú bộ đội nhé.
-Thế chú bộ đội làm gì?
-Bé rủ chú đi đâu?

-Ngày trung thu các con sẽ được làm gì?
-Cỗ trung thu có những gì?
-Nào cô trò mình cùng làm bánh để góp vào
trung thu các con có đồng ý ko?
(Cô cho trẻ nặn các loại bánh).

Lớp: MGN.

Hoạt động của trẻ.
-Đọc to cùng cô.
-Tròn và khuyết.
-1 bức tranh.
-Có chị Hằng, múa sư tử và các
bạn rước đèn.
-Trẻ kể.
-Chú bộ đội.
-Hát bài: “Phá cỗ”.
-Canh giữ Tổ quốc.
-Đi phá cỗ.
-Đi rước đèn, phá cỗ trung thu.
-Bánh kẹo,hoa quả,……..
-Nặn các loại bánh (Tròn,dài….)

III.HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát:
Khung cảnh trường và lớp học.
a. Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm trường và lớp học.
b. Chuẩn bị: Sân trường , lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
c. Tiến hành:
Trẻ quan sát sân trường, lớp học.

- Các con xem trường mình có gì?
-Có bao nhiêu lớp học?
-Cạnh lớp mình là lớp gì?
-Cần phải làm gì để trường lớp luôn sạch, đẹp.
2. Chơi vận động: Tìm bạn.
3. Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐÔNG GÓC.
-Xây dựng: Khu vui chơi. LG đồ chơi.
-Phân vai: Quầy bán bánh kẹo.
-Khoa học- Toán: Xếp bánh theo tương ứng 1:1.
-Thiên nhiên: Chăm sóc cây.
V. HOẠT ĐÔNG CHIÊU.
*Tạo hình: Vẽ các loai bánh.
-Yêu cầu: Trẻ vẽ được các loại bánh trung thu có hình dáng khác nhau.
-C/b: Đất nặn, bảng con.


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

Thứ…….ngày…………..
I, ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH.
- Cô đón trẻ niềm nở, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG.
* Âm nhạc: -Dạy hát: Đêm trung thu.
-Nghe hát: Ánh trăng hoà bình.
-Tô màu tranh.

1. Yêu cầu:
-Trẻ hát và thể hiện niềm vui trong ngày tết trung thu, được nghe cô giáo hát giai
điệu mượt mà của bài hát. Qua đó GD trẻ yêu thiên nhiên, đất nước, yêu trường,
lớp.
2. Chuẩn bị:
- Đàn oócgan.
-Giấy, bút màu.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
- Cô trò chuyện với trẻ về rằm trung thu.
- Các con xem cô có gì?
- Trong tranh có gì?
- Đọc thơ : “Trăng sáng”.
- Các con đọc thơ rất hay, nào bây giờ cô trẻ mình
cùng hát nhé.
- Các con vừa hát bài gì?
- Do ai sáng tác?
- Cô và trẻ hát 2 lần.
- Cho từng tổ hát theo sự điều khiển của cô.
- Trẻ đi vòng tròn hát và gõ theo nhịp bài hát.
- Cô cho trẻ nêu ý tưởng.
*Nghe hát:
-Các con trăng là biểu hiện cho vẻ đẹp thiên nhiên,
nhờ có ánh trăng mà cảnh vật trở nên đẹp đẽ, nào
chúng mình cùng lắng nghe xem ánh trăng ntn nhé?
-Cô hát lần 1: ngồi hát.
-Cô hát lần 2: thể hiện cử chỉ, điệu bộ.
-Đàm thoại : + Cô vừa hát bài gì?
+ Sáng tác của ai?


Hoạt động của trẻ.
-Trò chuyện cùng cô.
- Tranh trung thu.
- Múa sư tử, rước đèn……
- Đọc to bài thơ cùng cô.
- Hát đúng giai điệu bài hát.
- Bài: “Đêm trung thu”.
- Hát to, rõ lời.
- Hát theo hiệu lệnh.
- Nêu ý tưởng và thể hiện
theo ý tưởng đó.
- Hứng thú nghe cô hát.
-Ánh trăng hoà bình.


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

+ Giai điệu bài hát ntn?
-Cô hát lần 3:Trẻ hưởng ứng cùng cô.
* Trò chơi:Ai đoán giỏi.
(Cô phổ biến luật chơi, cách tô màu tranh trung thu).

Lớp: MGN.

- Mượt mà, tình cảm.
- Hát, múa cùng cô.
- Hứng thú chơi t/c.
- Tô màu đẹp bức tranh.


III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát :
Trường mầm non.
a. Yêu cầu: Trẻ biết tên trường, đặc điểm của trường , lớp.
b. Chuẩn bị : Trường lớp sạch , đẹp.
c. Tiến hành :
Trẻ quan sát trường lớp.
- Các con đang đứng ở đâu?
-Các con học ở trường nào?
-Trường học có những gì?
-Làm thế nào để trường luôn sạch , đẹp.
2. Chơi vận động : Tìm bạn.
3. Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
-Xây dựng: Khu vui chơi.
- Tạo hình : Vẽ, nặn, tô màu các loại bánh.
- Thiên nhiên : Chăm sóc cây.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Văn nghệ chiều thứ 6.
- Nêu gương cuối tuần.


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

CHỦ ĐỀ: 2

TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
Từ ngày ….. đến ngày …../09/20
I. YÊU CẦU.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết mô tả những đặc điểm của trường mầm non: địa điểm của trường.
- Trẻ biết các bộ phận trong trường mầm non.
- Trẻ biết quan sát đồ dùng, đồ chơi, vị trí các lớp, các hoạt động của các bác, các
cô trong trường màm non. Kể tên 1 số đồn dùng, đồ chơi.
2. Kỹ năng.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sử dụng đúng công dụng.
- Biết sử dụng từ ngữ, kể tên, giới thiệu tên trường, tên lớp.
- So sánh số lượng nhiều hơn, ít hơn trong phạm vi 1,2.
- Vẽ, nặn, xé gián, tô mầu về trường mầm non.
- Lắp ghép khu nhà cao tầng.
- Tham gia hoạt động tập thể.
3. Thái độ.
- Trẻ thích đến trường, đến lớp, giao tiếp với bạn bè, quan tâm và giúp đỡ bạn.
- Chăm sóc, bảo vệ, giữ gìn trường lớp.
- Lễ phép với cô giáo và các bác trong trường.
II. CHUẨN BỊ: - Tất cả đồ dùng cho các góc.
III. TIẾN HÀNH:
1.Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng.
a. Đón trẻ:
- Cô đón trẻ niềm nở vui tươi, tạo yên tâm cho mẹ trẻ.
b. Thể dục sáng.
- Giúp trẻ phát triển các cơ quan trong cơ thể, trẻ nhanh nhẹn, thông minh.
+ Hô hấp: Gà gáy.
+ Tay : 2 tay giang ngang , đưa lên cao.
+ Chân : 2 chân rộng bằng vai, tay giơ cao. Chân nhún xuống, tay
đưa ra trước.

+ Thân : 2 tay chống hông ,chân rộng bằng vai. Quay góc 90o .
+ Bật : Bật chụm tách chân.
c. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc Nội dung
Yêu cầu
Phân Cô giáo,
Trẻ nhập vai chơi,

Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Tranh, ảnh, đồ - Các bạn đang là gì đấy? ai là


Trường MN Qu¶ng T©m

bác cấp
dưỡng

thể hiện rõ vai đã
nhận

dùng của cô
giáo, bộ đồ
chơi nấu ăn

Trẻ nhập vai chơi,
thể hiện rõ vai đã
nhận, chơi đoàn
kết.
- Biết cách sắp

xếp các hàng rào
XQ trường. Biết
trồng hoa, đặt các
mô hình hợp lý.
- Trẻ hát múa nhịp
nhàng với lời ca

- Đồ chơi lắp
ghép, mô hình
đu quay cầu
trượt, xích đu.
- Hoa, cây ăn
quả.

vai
- Xây
dựng
trường
mầm non
Xây
– xây
dựng
dựng
vườn
trường.
Hát múa
Âm
về trường
nhạc
MN

- Vẽ, năn,
xé dán, tô
Tạo mầu về
hình trường
mầm non

Thư
viện

Khoa
học –
Toán
Thiện
nhiên

GV: Vò ThÞ Dung.

- Đàn, mũ
múa, trống,
phách
- Trẻ biết cách xé, - Giấy, giấy
vẽ, năn, tạo nên
màu, sáp màu,
bức tranh đẹp
đất nặn, hồ
- Tô màu không bị dán, giá vẽ.
chườm ra ngoài.

Xen tranh
chuyện,

tranh ảnh
về trường
MN

- Trẻ biết cách giở
sách, xem tranh
truyện.

- Xếp hoa,
lá tương
ứng 1:1.
Đếm và so
sánh to,
nhỏ
- Chăm
sóc TN.

- Trẻ xếp theo
tương ứng.
- So sánh được
kích thước giữa
các lá với nhau.

- 1 số tranh
ảnh hoạt động
của trường
MN.
- Truyện tranh
về trường MN
- Các loại lá

nhặt được
dưới sân
trường.

- Trẻ biết tưới cây, - Cây, chậu
lau lá, nhặt lá vàng

Lớp: MGN.

cô giáo? Cô giáo dạy các bạn
cái gì?
- Bác cấp dưỡng hôm nay nấu
món ăn gì? Ai là người đi
chợ? Bao nhiêu tiền/1kg thịt.
- Các bác đang làm gì đấy? ai
là kỹ sư trưởng? công việc
mọi người bác đã phân công
chưa? Hoa, cây ăn quả trồng ở
đâu?
- Các bác lắp ghép gì đấy? bác
đã lắp xong nhà cao tầng
chưa?
- Các con đang hát bài gì?
Trong bài hát nói về ai?
- Cô tới góc tạo hình nhắc nhở
trẻ vẽ, xé dán tạo nên bức
tranh đẹp về trường mầm non.
- Cô hướng dẫn trẻ cách làm
mềm đất, soay tròn, lăn dọc,
tạo nên các loại quả.

- Những bức tranh nói lên điều
gì?
- Xem tranh truyện, đọc
truyện để làm gì?
- Các bạn đang xếp gì? Lá nào
to, lá nào nhỏ?
- Có bao nhiêu loại lá? muốn
có nhiều lá, nhiều hoa đẹp
phải làm gì?
- Các con đang làm gì?


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

Thứ ….. ngày ……. tháng 9 năm 20
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRÒ CHUYỆN.
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
II. HOẠT ĐỘNG.
* Văn học: - Thơ “bạn mới đến trường”.
- T/C: Tìm bạn thân.
- Vẽ trường MN của bé.
1. Yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc và đọc đúng nhịp điệu bài thơ, kèm cử chỉ
minh hoạ phù hợp.
2. Chuẩn bị: - Đàn oocgan.
- Tranh vẽ về bạn mới đang ngơ ngác và khóc nhè.

- Giấy và sáp màu, bàn vẽ.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô:
a.Cô cho trẻ chơi trò chơi “tìm bạn thân”.
- Các con có yêu bạn mình không.
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Bạn mới đến
trường”.
- Cô đọc thơ lần 1.
- Cô đọc làn 2: Xem tranh minh hoạ.
- Cô đọc lần 3, diễn giải làm rõ ý.
- Đàm thoại: Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bạn mới khi đến trường ntn?.
+ Các bạn trong lớp đã làm gì
giúp bạn.
+ Cô giáo nói gì khi thấy các
bạn đoàn kết?
- Cô cho trẻ đọc thơ.
+ Yêu bạn các con phải làm gì?
b. Cô cho trẻ vẽ về trường MN.
- (Cô đánh đàn bài: “Trường của cháu đây là
trường MN”.
- Cho trẻ ra ngoài đi dạo.

Hoạt động của trẻ:
- Trẻ tìm được bạn đứng cạnh nhau
thành một đôi.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Bạn mới đến trường.
- Sợ sệt, nhút nhát.
- Dạy hát, rủ bạn chơi.

- Mỉm cười.
- Tổ - nhóm – cá nhân.
- Trẻ ngồi bàn vẽ


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát:
Sân trường.
a. Yêu cầu:
- Trẻ gọi đúng tên, biết được một số đặc điểm của sân trường.
b. Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
c. Tiến hành:
- Cô dẫn trẻ xuống sân trường quan sát.
- Đàm thoại:
+ Trong sân trường có những gì?
+ Có những loại cây gì?
+ Có bao nhiêu đồ chơi? Kể tên.
+ Muốn sân trường luôn sạch đẹp, chúng ta phải làm gì?
2. Trò chơi vận động: Tung bóng cao hơn nữa.
3. Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc xây dựng: Trường MN.
- Góc phân vai: Cô giáo.
- Góc âm nhạc: Múa hát trường MN.

V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường MN”.
- Kể lại những gì đã thấy khi ở sân trường .
Thứ ……. ngày …../9/20
I. ĐÓN TRẺ - THẺ DỤC SÁNG – TRÒ CHUYỆN.
- Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của
trẻ.
- Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, cô giáo.
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG.
* Thể dục: Bật tại chỗ, bật tiến về phía trước.
+ Trò chơi tung: Tung bắt bóng.
+ Nhặt, phân loại lá cây.
1. Yêu cầu:
- Trẻ hào hứng tập luyện và nhún bật băng 2 chân.
- Hứng thú chơi trò chơi, rèn khả năng nhanh nhẹ, khéo léo.
2. Chuẩn bị: Sân, bóng (mỗi trẻ 1 quả).
3. Tổ chức hoạt động:


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Hoạt động của cô:
1.Khởi động:`
- Cô cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi chạy,
kiễng chân, mũi chân.
a.Trọng động: Trẻ đứng thành 2 hàng ngang.
* Bài tập phát triển chung:
- Tay: Tay đưa phía trước và lên cao.

- Chân: Đứng thẳng tay đưa cao nhún xuống đồng
thời tay đưa xuống thấp.
- Thân: Tay trống hông quay sang ngang 90o (Trái,
phải).
- Bật: Tay trống hông bật tại chỗ.
* VĐCB:
- Cô trò chuyện với trẻ về trường MN, giới thiệu
bài tập.
- Cô làm mẫu lần 1:
- Cô làm mẫu lần 2 + Phân tích động tác.
- Hai tay cô trống hông, chân trụ đứng thẳng trước
vạch. Khi có hiệu lệnh cô nhún chân lấy đà bật.
- Cô cho trẻ thực hiện (quan sát, hướng dẫn, động
viên trẻ ).
- Củng cố: Cô cho trẻ nhắc tên bài tập.
- Mời 1,2 trẻ khá lên tập lại.
* T/C: Tung bắt bóng:
- Trẻ chơi 2-3 lần.
c. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng và hát bài “Đi dạo”.

Lớp: MGN.

Hoạt động của trẻ:
- Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô.

- Trẻ tập đều, đẹp, kết hợp nhịp
nhàng lời bài hát “Trường………
MN”.

- Trò chuyện về các môn học

trong trường MN
- Xem cô làm mẫu.
- Hai trẻ lên thực hiện/1lần.
- Lần lượt trẻ lên thực hiện theo 2
hàng.
- Thi đua theo tổ.
- Hứng thú chơi trò chơi.
- Đi nhẹ nhàng, thả lỏng người.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát:
Đồ chơi trong sân chơi.
a. Yêu cầu: Trẻ thoải mái, tự tin khi xuống sân hít thở không khí trong lành.
- Biết gọi tên đồ chơi, công dụng, màu sắc.
b. Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
c. Tiến hành: Cô cho trẻ quan sát đồ chơi trong sân trường.
- Đàm thoại: Trong sân trường có những đồ chơi gì:
+ Đồ chơi đó làm bằng gì? Màu gì?
+ Cần làm gì để bảo vệ đồ chơi?
2. Chơi vận động: Tìm bạn thân.
3. Chơi tự do.


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.

- PV: Cô giáo, bác cấp dưỡng.
- XD: Trường MN
- Tạo hình: Vẽ, xé dán trường MN.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Trò chuyện về trường MN và các hoạt động trong trường MN.
Thứ …….ngày ….. tháng 9 năm 200
I.ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG- TRÒ CHUYỆN.
- Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định.
II.HOẠT ĐỘNG CHUNG.
*TOÁN: Phân biệt số lượng nhiều hơn- ít hơn trong phạm vi 1-2.
-NDKH: Vui đến trường.
-T/c: Đổi đồ chơi cho bạn.
1.Yêu cầu:Trẻ phân biệt được nhóm đồ vật có số lượng nhiều hơn, ít hơn trong
phạm vi 1-2.
2. Chuẩn bị : - Đồ vật, đồ chơi, 1 bức tranh vẽ các hình có số lượng 1-2 đặt xq
lớp, khác nhau về màu sắc, số liệu.
- Mỗi trẻ 2 hình tam giác, 1que tính để trong rổ.
- Đồ dùng của cô giống trẻ, kích thước hợp lý.
3.Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô.
a.Phần 1: Ôn kỹ năng ghép tương ứng 1:1.
-Cô và trẻ hát bài : “Vui đến trường”.
-Trò chuyện về trường MN.
- Trong trường có ai? Có gì?
- Tặng trẻ trò chơi: “Thi ai nhanh”.
(Cho 2 trẻ lên chơi. Khi có hiệu lệnh
phải chạy nhanh vào ghế).
-Cho trẻ so sánh số ghế và số bạn.
-Cô bớt đi 1 ghế còn mấy ghế?

-Cho 2 trẻ lên chơi so sánh số ghế và số bạn.
-2 trẻ lên chơi 1 lần.
b.Phần 2: Phân biệt số lượng nhiều hơn, ít
hơn trong phạm vi 2.

Hoạt động của trẻ.
-Trẻ thích thú, nhiệt tình.
- Trẻ hát bài: Vui đến trường. Đi xq
ghế, khi có hiệu lệnh của cô mỗi trẻ
phải tìm nhanh cho mình 1 ghế.
-Bằng nhau, mỗi bạn ngồi 1 ghế.
-Còn 1 ghế.
-Ko bằng nhau,số bạn nhiều hơn, số
ghế ít hơn.


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

-Trên giá đồ chơi có mấy cây ăn quả ?
-Có bao nhiêu bạn búp bê.?
-Cây ăn quả nhiều hơn hay búp bê nhiều
hơn?
-Nhiều hơn bao nhiêu?
-Dấu tay, dấu tay.
-Tay đâu?
-Các con nhìn xem trong rổ có gì?
-Cô có hình gì đây?
-Các con xếp lá cờ giống cô nào?

-Số hình tam giác và que tính có nhiều bằng
nhau ko?Phải làm thế nào để bằng nhau?
-Cô cho trẻ chơi trò chơi :”Nhiều hơn, ít
hơn”.
-Cô chỉ vào hình tam giác.
- Cô chỉ vào que tính.
3. Luyện tập:
-Cho trẻ chơi t/c: Đổi đồ chơi cho bạn.
(Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.)

Lớp: MGN.

-1 cây.
-2 bạn búp bê.
-Cây ăn quả nhiều hơn. Búp bê ít
hơn.
- Là 1.
-Trẻ đưa tay ra phía sau cầm rổ.
-Cầm rổ đưa ra phía trước.
-Hình tam giác và que tính.
-Hình lá cờ.
-Số hình tam giác và que tính ko
bằng nhau, vì thừa ra 1 que tính.
-Trẻ nói nhiều hơn.
- It hơn.
- Trẻ thực hiện.

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1.Quan sát:
Công việc của bác bảo vệ.

a.Yêu cầu: Trẻ biết tên, công việc của bác bảo vệ, đồng thời yêu mến , kính trọng
bác bảo vệ. Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
b. Chuẩn bị:
c. Tiến hành:
Trẻ quan sát công việc của bác bảo vệ.
-Các con nói cho cô biết đây là ai ko?
-Công việc của bác bảo vệ là gì?
-Công việc của bác giúp gì cho chúng ta?
-Các con phải làm gì để tỏ lòng biết ơn bác bảo vệ.
2.Chơi v/đ: Tai ai tinh.
3. Chơi tự do.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC:
-XD: Trường MN.
-PV: Bác cấp dưỡng.
-Thư viện: Xem tranh truyện về trường MN.
IV.HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* Văn học:
Thơ:”Bạn mới đến trường”.


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

-Y/c: Trẻ đọc thuộc thơ, lưu loát,diễn cảm.
-C/bị: Đàn.
- T/c: Kéo co.
Thứ ….. ngày …./9/200

I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH.
-Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần. Nhắc nhở trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy
định.
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG.
* MTXQ: Trò chuyện, tìm hiểu về lớp học.
NDKH: + Thơ: “Nghe lời cô giáo”.
+ T/c: Đoán xem ai nào.
1.Yêu cầu: -Trẻ biết được tên lớp, tên các bạn, tên tổ, tên đồ dùng, đồ chơi.
- Biết tên các góc chơi ở lớp.
2. Chuẩn bị: -Tranh vẽ về lớp học của bé, có bạn trai, bạn gái.
- Đàn oocgan.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ..
- Cô và trẻ đọc bài thơ: “Nghe lời cô - Trẻ hứng thú đọc.
giáo”.
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài: “Nghe lời cô giáo”.
- Các con biết gì về bài thơ của mình?
- Bài thơ nói về lớp có nhiều đồ dùng, đồ
chơi, bạn trai, bạn gái cô giáo…….
- Thế lớp mình là lớp gì?
- Lớp Hoa Hồng.
- Ai là người dạy các con?
- Cô Ngô Hương.
- Trong lớp con chơi thân với ai?
- Trẻ nói tên bạn.
- Các con biết gì về người thân của mình? - Trẻ nhận xét hình dáng, sở thích.
- Các bạn trai thích gì?
- Các bạn gái thích gì?

- Chơi ô tô, chơi lắp ghép…….
- Hát, múa, mặc váy, chơi nấu ăn…….
- Ở lớp các con được học những gì?
- Hát, múa, toán, thơ,…, chơi nấu ăn, xây
dựng,….
- Hàng ngày cô làm những công việc gì?
- Đón trẻ vào lớp, dạy học, cho các con
chơi, ăn, ngủ….
- Các con có yêu quý cô và các bạn ko?
- Có ạ!
- Yêu quý cô và các bạn các con phải làm - Vâng lời cô, ko tranh giành đồ chơi của


Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

gì?
- Cô và các con cùng làm đoàn tàu đi thăm
các góc ở lớp mình nhé!
- Cô mời trẻ giới thiệu tên từng góc.

bạn, ko đánh nhau, đoàn kết giúp đỡ
bạn….
- Trẻ nối duôi nhau làm đoàn tàu.
- Trẻ giới thiệu tên các góc, đồ chơi ở góc
đó.
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Đoán xem ai - Hứng thú chơi trò chơi.

vào”.
III. HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI.
1 Quan sát:
Lớp MGB.
a. Yêu cầu: Trẻ biết tên lớp, đặc điểm riêng của lớp MGB, công việc của cô và
trẻ.
b. Chuẩn bị: Lớp MGB.
c. Tiến hành:
Trẻ quan sát lớp MGB.
- Các con đang đứng ở đâu đây?
- Trong lớp có những gì?
- Lớp MGB khác lớp mình ở điểm gì?
- Các em bé đang làm gì?
- Với các em nhỏ các con phải ntn?
2. Chơi vận động : Thi xem tổ nào nhanh.
3. Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- XD: Trường mầm non.
- Khoa học- Toán: Xếp tương ứng 1:1. Đếm và so sánh nhiều hơn, ít hơn.
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây.
V. HOẠT ĐÔNG CHIỀU:
* Ôn : các bài thơ, bài hát đã học.
- Yêu cầu: Trẻ đọc thuộc thơ, bài hát, thể hiện được tình cảm của bài hát, bài thơ.
- Chuẩn bị: Đàn, tranh
Thứ……ngày……../09/20
I. ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH.
- Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ vế lớp học, về trường MN.
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG.
* Âm nhạc: + Dạy hát: Trường chúng cháu là trường MN.
+ Nghe âm thanh.



Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

+ T/c: Ai đoán giỏi.
+ Tô màu theo ý thích.
1. Yêu cầu: - Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhac, thể hiện được tình cảm của
mình với trường.
- Vận động nhịp nhàng theo nhac.
- Hứng thu xem cô múa, tích cực tham gia trò chơi.
2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ về trường MN và các hoạt động trong trường.
- Tranh trẻ tô, đàn oocgan.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
- Cô cho trẻ chơi: Dung dăng dung dẻ.
- Cô có bức tranh gì?
- Trong tranh có những gì?
- Có bao nhiêu đồ chơi?
- Cô giáo và các bạn đang làm gì?
- Trường MN có vui ko?
- Cô với các con cùng hát: “Trường chúng cháu
là trương MN”.
- Cô và các con vừa hát bài gì?
- Cô cho trẻ hát và vỗ tay theo nhạc.
- Cho trẻ nêu ý tưởng. Con có ý tưởng gì?
- Cô cho tổ hát- nhóm- cá nhân.

- Ở trường MN các con được học những gì?
- Muốn biết được điều đó các con hãy lắng
nghe bài hát: “Cháu đi học ở trường MN”.
- Cô hát lần 1.
- Cô hát lần 2: Thể hiện cử chỉ, điệu bộ.
- Cô hát lần 3 cùng trẻ.
- Các con có yêu trường mình ko?
- Yêu trường các con phải làm gì?
- Cô sẽ thưởng cho các con trò chơi nhé.

Hoạt động của trẻ.
- Hứng thú chơi trò chơi.
- Trường MN.
- Cô giáo và các bạn.
- Đếm (1,2,3).
- Hát, múa.
- Có ạ!
- Trẻ hát say sưa và thuộc bài hát.
- Trường…….là trường MN.
- Hát và vỗ tay theo nhịp.
- Trẻ nói ý tưởng và thể hiện.
- Trẻ hát diễn cảm, đúng nhạc.
- Hát, múa, đọc thơ, kể
chuyện…….
- Lắng nghe cô hát.
- Trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Có ạ!
- Ngoan, vâng lời cô, chơi đoàn
kết với bạn.
- Hứng thú chơi với bạn.



Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát:
Thăm quan vườn trường.
a. Yêu cầu: Trẻ nói được đặc điểm của vườn, tên các loại cây, ích lợi của việc
trồng cây.
b. Chuẩn bị: Vườn trường sạch đẹp.
c. Tiến hành:
Trẻ quan sát vườn trường.
- Các con hãy nhận xét về vườn trường mình?
- Đây là cây gì? Có đặc điểm gì?
- Trồng cây để làm gì?
- Muốn cây xanh tốt các con phải làm gì?
2. Chơi vận động: Bánh xe quay.
3. Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: Bác sỹ khám bệnh.
- Sách - truyện : Xem tranh về trường MN.
- Tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán về trường MN.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* Văn nghệ cuối tuần. Nêu gương bé ngoan.
-Y/c: Trẻ hát thuộc lời, thể hiện dược tình cảm của mình vào bài hát.
- C/bị: Đàn oocgan, dụng cụ âm nhạc.



Trường MN Qu¶ng T©m

GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

CHỦ ĐỀ 3:

LỚP HỌC CỦA BÉ.
Từ ngày ……….đến ngày ………./09/20...
I. YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên lớp, tên cô giáo.
- Biết các hoạt động của lớp trong ngày.
- Biết tự giới thiệu bản thân, tên tuổi, sở thích.
- Biết tên bạn trai, bạn gái, tên tuổi, sở thích của bạn.
- Biết công việc hàng ngày của cô.
- Xưng hô, chào hỏi lễ phép,vui vẻ, hoà thuận với các bạn.
- Bảo vệ, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
II. KỸ NĂNG:
- So sánh, phân biệt to, nhỏ, nhiều hơn, ít hơn.
- Biết phối hợp chân tay khi chạy , nhảy. Nhẹ nhàng tung và bắt bóng.
- Biết mô tả lớp học thông qua hoạt động hát, múa , đọc thơ, kể chuyện.
- Vẽ, nặn, xé dán được những bức tranh đơn giản về lớp học của mình.
III. THÁI ĐỘ.


Trường MN Qu¶ng T©m


GV: Vò ThÞ Dung.

Lớp: MGN.

- Có ý thức giữ gìn đồ chơi, đồ dùng trong lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
GÓC

Xây
dựng

Phân
vai.

Tạo
hình.

Thư
viện.

Khoa
họcToán.

NỘI
YÊU CẦU
DUNG
Trường
- Biết cách sắp xếp
MN, vườn bố cục trường 1

trường.
cách hợp lý.
- Thể hiện vai chơi
của mình.
- Ko tranh giành đồ
chơi của bạn.
Cô giáo, - Trẻ nhập vai tốt,
bác
cấp thể hiện được 1 số
dưỡng, bác hành động cụ thể
sỹ khám của cô giáo, bác sỹ.
bệnh.
Vẽ, nặn, - Trẻ dùng các nét

dán cơ bản tạo nên bức
trường
tranh
MN.
- Xé dải, vụn giấy,
xếp tạo thành nên
bức tranh.
Xem - Biết cách giở, lật
tranh về trang sách, kể lại
trường
chuyện theo tranh.
MN. Kể
lại chuyện
theo tranh.
- Đếm và - Xếp theo tương
so

sánh ứng 1:1.
nhiều hơn, - So sánh số lượng
ít hơn.
giữa 2 đối tượng để

CHUẨN BỊ

TIẾN HÀNH

- Mô hình đu
quay,
cầu
trượt...
- Hàng rào,
khối XD, hoa,
cây…
- Bộ lắp ghép.
- Bộ nấu ăn,
bác sỹ, đồ dùng
nấu ăn.

- Các con đang xếp gì?
Các bác XD làm gì? Ai là
kỹ sư trưởng? Bác đã
phân công công việc cụ
thể cho từng người chưa?
Ai là người lắp ghép, tưới
cây….
- Cô hướng dẫn, nhắc
nhở trẻ, gợi mở hoạt

động.
- Bác sỹ ơi, có ai đến
khám bệnh ko?
- Giấy, sáp - Cô trò chuyện với trẻ về
màu, hồ dán, ND hoạt động. Hướng
đất nặn, bảng dẫn trẻ vẽ, xé, dán, nặn
con.
tạo nên sản phẩm.

- 1 số tranh ảnh
về trường MN.
-Truyện tranh
về trường MN.

- Các bạn đang làm gì?
Những bức tranh nói lên
điều gì?
-Các con giở từng tờ,
xem xong lật tiếp.

- Các loại lá,
hoa, đồ vật, đồ
chơi trong lớp,
ngoài sân.

- Các con đang xếp gì
đấy?
- Hoa ( lá) nào to (nhỏ).
- Đồ chơi nào nhiều (ít)



×