Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

giáo án nhà trẻ CHỦ đê NHÁNH THÁNG 11nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.69 KB, 75 trang )

CHỦ ĐÊ NHÁNH THÁNG 11:
GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ
( Thời gian thực hiện: từ ngày : 04 / 11 đến 22 /11 / 2013)
1,Phát triển thể chất:
a. Dinh dưỡng ,vệ sinh , sức khoẻ:
- Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp trong ăn, uống, ngủ vệ sinh nề nếp trong sinh
hoạt , làm quen với chế độ sinh hoạt của lớp, rửa mặt, rửa tay trước khi ăn, sau
khi đi vệ sinh , khi tay bẩn.
- Hình thành cho trẻ 1 số thói quen tốt, rèn luyện cho trẻ biết tự lao động, phục
vụ bản thân như: Đi vệ sinh, ngồi vào bàn ăn cơm, tự xúc cơm ăn.
- Hình thành cho trẻ ý thức giữ gìn sức khoẻ bản thân.
- Hình thành cho trẻ có thói quen nhận biết nguy cơ khi an tòan và phòng tránh
khi sử dụng dao kéo, ăn các loại quả có hạt
b. Phát triển vận động :
- Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao sức đề kháng cơ thể .
- Trẻ thực hiện được 1 số động tác trong bài tập thể dục như: Hít thở, tay, chân,
bụng và lưng.
- Phát triển vận động đi tương đối vững vàng, và rèn luyện 1 sô kĩ năng VĐCB :
nhảy bật tại chỗ bằng 2 chân, đi đều bước , bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân :
VĐCB : tập với cờ, tập với gậy, tập với bóng.TCVĐ , bắt tay phi ngựa , nu na
nu nống
- Tập luyện các cữ động bàn tay, ngón tay, luyện phối hợp các giác quan vận
động theo hiệu lệnh, đưa tay ra, dấu tay,giở sách, đóng sách
2. Phát triển nhận thức:
- Phát triển tính tò mò, tính tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh, luon thích
hợp được chơi, cầm, nắm, sờ, nhìn, kéo đẩy, tháo, lắp, vặn, mở .
- Nhận biết, gọi tên ông bà, bố mẹ, anh , chị , em và gọi được công việc của
những người thân gần gũi trong gia đình qua tranh ảnh
- Nhận biết màu đỏ, màu xanh, các đồ dùng, đồ chơi,phân biệt được đồ chơi to
nhỏ
3. Phát triển ngôn ngữ:


- Trẻ gọi tên rõ ràng, mạch lạc các người thân trong gia đình,ông bà, anh chị,
em.
- Nghe và hiểu được những lời nói đơn giản của những người thân gần gũi
- Trẻ trả lời và đặt các câu hỏi Cái gì? Làm gì? Ở đâu? Thế nào? Tại sao?
- Trẻ thể hiện bằng lời nói nhu cầu mong muốn của bản thân đổi với người khác
bằng các câu đơn giản.
- Phát âm rõ ràng, nói đúng ngữ điệu, biết đọc đúng vần điệu, nhịp điệu qua thơ,
kể lại được chuyện, sách, tranh ảnh về gia đình của bé thông qua các bài thơ câu
chuyện, câu đố...
4. Phát triển tình cảm, kỷ năng xã hội và thẫm mỹ :
- Hình thành và phát tiển tính tính mạnh dạn , hồn nhiên trong giao tiếp . Trẻ
MB và biểu lộ cảm xúc của mình với người thân xung quanh. Trẻ thích chơi với
cô, với bạn các TC tập thể


- Trẻ có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của mình với đồ chơi bé thích
như ôm búp bê, cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ
- Trẻ biết vâng lời và làm theo người lớn như biết dạ , khi chào cô khi đến lớp
- Cho trẻ cầm bút di màu, tô màu , vẽ theo chủ đề
- Trẻ thích hát một số bài hát quen thuộc và VĐTNcác bài hát đơn giản.
II . CHUẨN BỊ CỦA CÔ VÀ CỦA TRẺ
1, Đồ dùng của cô:
- Soạn đầy đủ các bài giáo án trong ngày khoa học và có chất lượng.
- Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các môn học, sưu tầm tranh ảnh về gia
đình của bé để trang trí chủ đề đúng , đẹp và khoa học.
- Tìm các nguyên vật liệu để lảm ra sản phẩm để phục vụ cho các môn học đạt
kết quả tốt hơn.
2. Đồ dùng của trẻ.
- Nề nếp thói quen, vệ sinh, ăn ngủ , lễ phép với người lớn tuổi.
- Hình thành cho trẻ có thói quen giờ nào việc ấy, tự tin, tự giác để thực hiện

các hoạt động trong ngày.
- Các loại tranh lô tô về chủ đề để thực hiện các hoạt động trong ngày đầy đủ.

Nội dung

III . KẾ HOẠCH THỰC HIỆN :
Thời gian thực hiện từ ngày 04/ 11 đến 22 / 11 / 2013
Yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn

Đón trẻ
Trò
chuyện

- Hình thành cho trẻ
nề nếp thói quen
chào bố , mẹ , chào
cô ... đưa trẻ về các
góc chơi mà trẻ thích

Thể DS
Bài:
Tập với
cờ

- Trẻ chú ý tập theo
cô các động tác.
- Trẻ tập thành thạo
các động tác thê dục

tốt và thành thạo vào
cuối tuần.


đến
sớm thông
thoáng
phòng học
chuẩn bị
đ/d đ/c ở
các góc
- Sân tập
sạch
sẽ
đầu
tóc
quần áo
gọn gàng

- Cô niềm nở ân cần đốn trẻ
vào lớp, cho trẻ chơi ở các
góc, với búp bê
- T/c với trẻ về gia đình của
bé...
* Khởi động : Cho trẻ xoay
các khớp tay, hông gối,...
*TĐ:
+ĐT1: Vẫy cờ:
TTCB: ĐTN 2 tay cầm cờ thả
xuôi

- Giơ cờ lên vẫy vẫy
- Về TTCB
+ ĐT2: Cắm cờ
- Cúi cắm cờ xuống đất
- Về TTCB
+ ĐT3: TTCB. ĐTN 2 tay
cầm cờ thả xuôi


- Ngồi xuống gõ cán cờ xuống
đất. - Về TTCB
* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng
làm chim bay.
Góc PV
TC Tắm

mặc
quần áo
cho búp
bê,cho bé
ăn,
TC
bác sĩ
Góc
HĐVĐV
xếp bàn
nhà hàn
rào cổng ,
nặn bánh
cho búp

bê , xâu
vòng ...
Góc: NT
xem
tranh, ảnh
múa hát,
kể chuyện
về
gia
đình

màu
quần áo
của bé

- Trẻ làm đựơc
thao ,mặc quần áo
cho búp bê cho bé ăn,
, biết cầm ống lắng
khám bệnh cho bé,
trẻ biết chơi đúng vai
chơi ...

Đồ
dùng, đồ
chơi búp
bê, quần
áo , đồ
chơi bác



- Cô giới thiệu góc chơi, cô
dạy trẻ cách tắm em bé , cho
bé ăn, hỏi trẻ về một số đồ
dùng dồ chơi và công dụng
của nó.

- Trẻ biết xếp 1-2
khối gỗ lên nhau tạo
thành cái nhà, cái
bàn, cái cổng, trẻ
biết xâu 3 - 4 hạt
thành cái vòng...

Đồ
dùng, đồ
chơi xâu
vòng, xếp
hình , đất
nặn

- Cô giới thiệu góc chơi và
cho trẻ thể hiện đúng vai chơi
của mình.
- Cô gợi ý và đặt các câu hỏi
gợi mở để hỏi trẻ
- GD: Trẻ biết giữ gìn đồ
dùng đồ chơi và sản phẩm của
mình tạo nên


- Trẻ biết cách lật
tranh, nói đúng tranh
về gia đình, trẻ đọc
thơ ,kể truyện, thích
múa hát minh hoạ
cùng cô.
- Trẻ biết cầm bút tô
màu quần áo của bé

Tranh
ảnh, thơ ,
chuyện về
gia đình
sáp màu...

- Cô đọc sách cho trẻ hướng
dẫn cách đọc: giở sách , xem
tranh và gọi tên người thân
trong gia đình, hướng dẫn trẻ
múa hát đọc thơ,
- Luyện cho trẻ cầm búttô
màu áo của bé...


TUẦN 1:
Thứ 2 / 4 / 11 / 2013
A, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Tô màu áo của cô cấp dưỡng

TẠO HÌNH:

I, Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trẻ biết cầm bút tô màu áo của cô cấp dưỡng
2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng tô màu
- Luyện quan sát chú ý.
3. Thái độ: - Dạy trẻ biết giữ gìn dồ dùng đồ chơi không vứt bừa bãi.
II, Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 bộ đồ dùng để tô
III, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ỏn định tổ chức
Cô bật nhạc bài hát “ Cháu yêu bà” khuyến - Trẻ hứng thú hát cùng cô
khích trẻ hát cùng cô
- Hỏi trẻ tên bài hát:
- Bài “Cháu yêu bà”
- Giáo dục trẻ phải biết giũ gìn đồ dùng đồ
- Trẻ chú ý lắng nghe
chơi cẩn thận...
* HĐ2: Tạo hình
- Cô đưa đồ dùng ra giới thiệu và hỏi trẻ:
- Trẻ chú ý quan sát
- Trên tay cô đang cầm gì đây?
- Tranh tô màu áo của cô cấp
dưỡng
- Hôm nay cô cháu mình cùng tô màu áo của - Trẻ thực hiện cùng cô
cô cấp dưỡng nhé
+ Cô vẽ mẫu:
- Trẻ quan sát cô vẽ mẫu
Cô phát đồ dùng cho trẻ tập tô
- Trẻ nhận đồ dùng
+Trẻ thực hiện:

- Trong khi trẻ thực hiện cô đi bao quát
- Trẻ thực hiện
hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút và
khuyến khích trẻ tô nhiều màu áo của cô cấp
dưỡng
- Trẻ tô cô có thể hỏi trẻ : Con làm gì đấy?
- Con đang tô
- Con tô gì đây?
- Con tô áo của cô cấp dưỡng
- Con tô áo màu gì?
- Con tô áo màu xanh
* HĐ3: Nhận xét sản phẩm:
- Trẻ dừng tay và trưng bầy sản
Cô cho trẻ dừng tay và trưng bầy tranh lên
phẩm lên bàn
bàn để nhận xét bài cùng cô
- Trẻ trả lời
- Con thích bài của bạn nào ?
- Bạn tô đẹp
- Vì sao con thích ?
- Trẻ trả lời
- Cô hỏi trẻ lại tên bài hoạt động
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô nhắc lại ý trẻ
Giáo dục trẻ luôn giữ gìn đồ dung , đồ chơi
cẩn thận
- Trẻ thực hiện cùng cô
* Kết thúc cho trẻ hát bài đi chơi sau đó đi ra
ngoài



B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát
- Quan sát : Tranh gia đình bé
- Trò chơi VĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự do: Chơi với lá cây, đu quay
1, Mục tiêu:
Trẻ nhận biết và tên gọi của ông bà, bố mẹ, anh, chị em trong gia đình
- Trẻ biết TCVĐ bóng tròn to cùng cô
2, Chuẩn bị
- Cô tranh ảnh về gia đình bé
- Bài hát vận động bóng tròn to
- Mô hình đu quay hoặc đu quay tại sân trường
3, Cách tiến hành:
+ Quan sát : Tranh gia đình bé
- Cô đưa tranh gia đình ra cho trẻ quan sát và hỏi:
- Ai đây ? ( tranh gia đình bé )
- Trong tranh vẽ về ai ? ( Bố mẹ ,anh, chị em )
- Bố đang làm gì ? , mẹ đang làm gì ?
- Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ
- Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình
+Trò chơi: Bóng tròn to
- Cô nói cách chơi
- Cô chơi mẫu
- Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau
+ Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi với lá, đu quay
- Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

- Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết đảm bảo an toàn cho trẻ
C , HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Tắm và mặc quần áo cho búp bê, chơi bác sĩ
- Góc HĐVĐV : Xếp bàn, nhà, hàng rào, xếp vòng ..
- Góc NT :Xem tranh ảnh ,đọc thơ kể chuyện về gia đình, tô màu quần áo của bé
1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ...
2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ơ 3 góc chơi
Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, dất nặn, đồ chơi xếp hình ...
3, Hướng dẫn :
- Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích
- Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi
- Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình
- Giáp dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi


D, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1,Ôn : TẠO HÌNH:
Tô màu áo của cô cấp dưỡng
a, Mục tiêu:
+Kiến thức: - Trẻ biết cầm bút tô màu áo của cô cấp dưỡng
+Kĩ năng: - Luyện kĩ năng tô màu
- Luyện quan sát chú ý.
+Thái độ: - Dạy trẻ biết giữ gìn dồ dùng đồ chơi không vứt bừa bãi.
b, Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 bộ đồ dùng để tô
c, Tổ chức hoạt động: ( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô )
2 Làm quen bài mới :
NBTN : Trò chuyện về mẹ của bé
- Cô hướng dẫn ( Trẻ hứng thú thực hiện theo yêu cầu của cô )
3, Chơi đồ chơi màu xanh : Cô hướng dẫn trẻ chơi , đoàn kết trong khi chơi
* Vệ sinh - trả trẻ

* Đánh giá cuối ngày :
- Trẻ hứng thú với hoạt động
- Trẻ vượt trội :
- Trẻ chưa đạt :
- Cần hướng dẫn trẻ yếu vào các buổi chiều :
Thứ 3 / 05 /11 /2013
A, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
NBTN:

Trò chuyện về gia đình bé
NDKH : Âm nhạc

I, Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên các thành viên trong gia đình và công
viêc của từng người
2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ phát âm rõ ràng,mạch lạc, trẻ tự tin và mạnh dạn
3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình và những
người xung quanh
II, Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị của cô và của trẻ
- Tranh vẽ về gia đình , tranh lô tô về gia đình
III, Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
* HĐ1: Ỏn định tổ chức
Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Nhạc và lời : Phan văn Minh
- Hỏi trẻ tên bài hát:
- Trong bài hát có những ai? ...
- Giáo dục trẻ phải biết giũ gìn đồ dùng đồ
chơi cẩn thận...

* HĐ2: NBTN : TRò chuyện về gia đình bé

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hứng thú hát cùng cô
- Bài “ Cả nhà thương nhau”
- Trẻ trả lời


- Cô đưa tranh gia đình ra cho trẻ quan sát:
- Tranh vẽ về ai đây?
- ông đang làm gì?
- Cô cho cả lớp đọc từ ông
- Cô mời từng tổ đọc từ ông
- Cô mời từng tốp đọc từ ông
- Cá nhân đọc
+Cho trẻ xem tranh về bà
- Bà đang làm gì?
- Bố mẹ làm nghề gì ? ...
- Mỗi người trong gia đình chúng mình đều
có 1 công việc riêng,các con còn nhỏ để đi
học không được khóc nhè để bố mẹ vui lòng
- Cô khuyến khích trẻ trả lời đúng rõ ràng
mạch lạc theo câu hỏi của cô
*HĐ3 : Trẻ kể về gia đình mình
- Cô gọi từng trẻ lên trò chuyện về gia đình
mình
- Bố con tên gì? làm nghề gì?
- Mẹ con tên gì? làm nghề gì?
- Khuyến khích trẻ tự kể
-Bạn nào cũng có 1 gia đình thật là vui vẻ, vì

vậy chúng mình phải biết vâng lời ông bà bố
mẹ
* Kết thúc : Cho tre chơi vận động bài” Em
đi chơi thuyền” sau đó đi ra ngoài

- Trẻ quan sát
- Vẽ ông
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Từng tô đọc cùng cô
- Từng tốp đọc
- Cá nhân trẻ đọc cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lên trò chuyện
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trả thực hiện cùng cô

B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát
- Quan sát : Tranh gia đình bé
- TC VĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự do: Cầu trượt
1, Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết và tên gọi các thành viên trong gia đình

- Trẻ NB và gọi tên đồ dùng, đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ được ra ngoài chơi , hít thở không khí trong lành
- Trò chơi vận động giúp trẻ rèn luyện sự khéo léo của các ngón tay
2, Chuẩn bị
- Cô chuẩn tranh gia đình của bé
- Bài hát vận động “ Bóng trọn to”
- Đồ chơi cầu trượt hoặc mô hình cầu trượt
3, Cách tiến hành:+ Quan sát : Tranh gia đình bé
- Cô đưa tranh gia đình ra cho trẻ quan sát và hỏi:
- Ai đây ? ( tranh gia đình bé )
- Trong tranh vẽ về ai ? ( Bố mẹ ,anh, chị em )


- Bố đang làm gì ? , mẹ đang làm gì ?
- Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ
- Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình
+Trò chơi: Bóng tròn to
- Cô nói cách chơi
- Cô chơi mẫu
- Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau
+ Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi cầu trượt
- Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
- Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết không xô đẩy nhau
C , HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Tắm và mặc quần áo cho búp bê, chơi bác sĩ
- Góc HĐVĐV : Xếp bàn, nhà, hàng rào, xếp vòng ..
- Góc NT :Xem tranh ảnh ,đọc thơ kể chuyện về gia đình, tô màu quần áo của bé

1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ...
2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ơ 3 góc chơi
Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, dất nặn, đồ chơi xếp hình ...
3, Hướng dẫn :
- Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích
- Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi
- Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình
- Giáp dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi
D, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1, Ôn NBTN:

Trò chuyện về mẹ của bé
NDKH: Am nhạc

a, Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên mẹ
+ Kĩ năng: - Rèn cho trẻ phát âm rõ ràng,mạch lạc, trẻ tự tin và mạnh dạ
+ Thái độ: - Trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình và những
người xung quanh
b, Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về mẹ ,
c, Tổ chức hoạt động : Cô hướng dẫn trẻ thực hiện như hoạt động buổi sáng
2, Làm quen bài mới :
Kể chuyện “ Cháu chào ông ạ”
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô
3, Trò chơi: Bóng tròn to
Cô nói cách chơi
- Cô hướng dẫn trẻ hứng thú chơi cùng cô
- Giáo dục trẻ chơi đào kết không xô dẩy nhau



4, làm quen với đất nặn. Cô hướng dẫn trẻ thực hiện thực hiện cùng cô
* Chơi theo ý thích : Cô bao quát trẻ chơi , đảm bảo an toàn cho trẻ
* Vệ sinh - trả trẻ


GIÁO ÁN
CHỦ ĐIÊM:
ĐỀ TÀI:
ĐỐI TƯỢNG :
GIÁO VIÊN :
NGÀY DẠY:

BÉ VÀ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
TRUYỆN :THỎ CON KHÔNG VÂNG LỜI
24-36 THÁNG
LÊ THỊ GÁI
THỨ 4- 3- 12- 2014

I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong chuyện hiểu nội dung tên truyện
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng tập trung chú chú ý khả năng ghi nhớ có chủ định
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô to rõ ràng.
3.Thái độ: - Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ nghe lời ông, bà, bố, mẹ và
Biết xin phép người lớn khi đi chơi
II. Chuẩn bị: - Tranh chuyện “thỏ con không vâng lời” Mô hình truyện
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn
- Trẻ lắng nghe
* HĐ 2:Truyện “Thỏ con không vâng lời”
- Hôm nay cô có một câu truyện kể về một bạn
nhỏ.và để biết bạn ấy có ngoan không, bây giơ - Vâng ạ
các con ngồi ngoan nghe cô kể chuyện nhé
- Cô kể chuyện lần 1kể diễn cảm
- Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu tên truyện
Trẻ lắng nghe
- Cô kể lần 2 kết hợp cùng màn hình chiếu
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô giảng nội dung câu truyện:câu truyện nói - Lắng nghe
về 1 bạn thỏ,bạn ây chưa ngoan ,vi mẹ dặn bạn
ấy ở nhà nhưng bạn ấy đã không nghe lời,khi có
bạn rủ đi chơi bạn ấy đã quên mất lời mẹ dặn và
đi chơi xa,nên quên mất đường về nhà.may sao
có bác gấu tts bụng bác ấy đã đư thỏ con về
nhà,khi về nhà bạn ấy đã xin lỡi mẹ đấy
+ Đàm thoại:
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Thỏ con không vâng lời
- Trong câu truyện nhắc tới ai?
- Thỏ mẹ, thỏ con….
- Ai đã dặn thỏ con ở nhà?
- Thỏ mẹ ạ

- Ai đã rủ bạn thỏ con đi chơi?
- Bươm bướm ạ
- Thỏ con có đi chơi không?
- Có ạ
- Thỏ con đã bị làm sao?
- Bị lạc đường ạ
- Ai dã đưa thỏ con về nhà
- Bác gấu
- Thỏ con đã nói gì với mẹ?
- Xin lỡi mẹ ạ


Gd trẻ biết vâng lời ông bà bố mẹ ….
* Cô đã kể cho các con nghe câu truyện, và các
con đã có những câu hỏi rất là giỏi .vậy các con - Có ạ
có muốn kể chuyện cùng cô không?
- Vậy các con cùng làm những bấc gâu tốt bụng -Vâng ạ
vào khu vươn cổ tich kể chuyện cùng cô nhé
- Có một bấc gấu……..
- Cô kể lần 3 kết hợp sa bàn.
- Khuyến khích trẻ kể cung cô
- Thỏ con không vâng lời
- Hỏi trẻ tên chuyện?
- Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn
- Có ạ
- Hôm nay cô thấy các con học rất là ngoan và
giỏi cô sẻ thương cho các con 1 trò chơi các con - Trẻ hứng thú chơi cùng cô
có thích không?
* HĐ 3: Cho trẻ chơi trò chơi “ trời nắng trời
mưa”sau đó đi ra ngoài

B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát
- Quan sát : Tranh gia đình bé
- Trò chơi VĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự do: Chơi với lá cây, đu quay
1, Mục tiêu:
Trẻ nhận biết và tên gọi của ông bà, bố mẹ, anh, chị em trong gia đình
- Trẻ biết TCVĐ bóng tròn to cùng cô
2, Chuẩn bị
- Cô tranh ảnh về gia đình bé
- Bài hát vận động bóng tròn to
- Mô hình đu quay hoặc đu quay tại sân trường
3, Cách tiến hành:
+ Quan sát : Tranh gia đình bé
- Cô đưa tranh gia đình ra cho trẻ quan sát và hỏi:
- Ai đây ? ( tranh gia đình bé )
- Trong tranh vẽ về ai ? ( Bố mẹ ,anh, chị em )
- Bố đang làm gì ? , mẹ đang làm gì ?
- Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ
- Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình
+Trò chơi: Bóng tròn to
- Cô nói cách chơi
- Cô chơi mẫu
- Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau


+ Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi với lá, đu quay

- Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
- Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết đảm bảo an toàn cho trẻ
C , HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Tắm và mặc quần áo cho búp bê, chơi bác sĩ
- Góc HĐVĐV : Xếp bàn, nhà, hàng rào, xếp vòng ..
- Góc NT :Xem tranh ảnh ,đọc thơ kể chuyện về gia đình, tô màu quần áo của bé
1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ...
2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ơ 3 góc chơi
Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, dất nặn, đồ chơi xếp hình ...
3, Hướng dẫn :
- Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích
- Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi
- Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình
- Giáp dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi
D, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1,Ôn:
CHUYỆN :
Cháu chào ông ạ
a .Mục tiêu:
+Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong chuyện hiểu nội dung tên truyện
+Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng tập trung chú chú ý khả năng ghi nhớ có chủ định
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô to rõ ràng.
+Thái độ: - Thông qua câu chuyện giáo dục trểnh lời ông, bà, bố, mẹ và lễ
phép vơi mọi người
b, Chuẩn bị: - Tranh chuyện “Cháu chào ông ạ” Mô hình truyện
c, Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ , trẻ hứng thú đọc thơ cùng cô
2, Làm quen bài mới:
BTPTC: Tập với cờ

VĐCB : Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân
TCVĐ: Bóng tròn to
( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô )
3, Đọc thơ “ Yêu mẹ”
- Cô đọc thơ, khuyến khích trẻ đọc thơ theo cô 2-3 lần
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết lễ phép với mọi người ....
* Hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi vào các góc
- Trẻ hứng thú nhặt các đồ chơi ở ngoài đưa vào các góc để gọn gàng ngăn nắp
theo yêu cầu của cô
* Chơi tự do - Vệ sinh - Trả trẻ
Thứ 5 / 07 / 11 / 2013.
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH


Vận động

BTPTC: Tập với cờ
VĐCB: Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân
TCVĐ: Bóng tròn to

I, Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “ Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân”,
“ Bóng tròn to”
2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân,đầu ngẫng mắt
nhìn về phía trước, phối hợp tay nọ chân kia
3. Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập...
II, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ mô hình nhà búp bê
III, Hướng dẫn:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
* Khởi động
- Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơi lên - Trẻ khởi động cùng cô
dốc , xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợp hát
bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàng tập
thể dục .
* Trọng động:
+ BTPTC : “Tập với cờ”
- Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát và phát âm
- Trẻ quan sát và phát âm
- Cô giới thiệu tên bài vận động
theo yêu cầu của cô
- Cô làm mẫu lần không phân tích.
- Trẻ chú ý quan sát
- Cô làm lần 2 phân tích động tác
+ Trẻ thực hiện
+ĐT1: Vẫy cờ:
- Trẻ thực hiện cùng cô
TTCB: ĐTN 2 tay cầm cờ thả xuôi
mỗi động tác 2-3 lần
- Giơ cờ lên vẫy vẫy
- Về TTCB
+ ĐT2: Cắm cờ
- Cúi cắm cờ xuống đất
- Về TTCB
+ ĐT3: TTCB. ĐTN 2 tay cầm cờ thả xuôi
- Ngồi xuống gõ cán cờ xuống đất. - Về TTCB
+ VĐCB: “Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân”
- Cô giới thiệu tên bài vận động đến nhà búp bê
- Trẻ lắng nghe

- Cô làm mẫu 1: Không phân tích.
- Trẻ lắng nghe
- Cô làm mẫu làn 2: phân tích động tác...
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện:
Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn - Trẻ bao quát cô làm mẫu
trẻ tập . khuyến khích trẻ tập 2 - 3 lần
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Lưu ý : khuyến khích trẻ tập tay nọ chân kia đầu - Trẻ lắng nghe
không chạm cổng
+ TCVĐ: “Bóng tròn to”
- Cô nói cách chơi , hướng dẫn trẻ chơi 2-3 lần- - Trẻ chú ý lắng nghe


Cô chú ý sữa sai cho trẻ
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút trong
phòng tập

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện cùng cô

B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát
- Quan sát : Tranh gia đình bé
- TC VĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự do: Cầu trượt
1, Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết và tên gọi các thành viên trong gia đình
- Trẻ NB và gọi tên đồ dùng, đồ chơi ngoài trời.

- Trẻ được ra ngoài chơi , hít thở không khí trong lành
- Trò chơi vận động giúp trẻ rèn luyện sự khéo léo của các ngón tay
2, Chuẩn bị
- Cô chuẩn tranh gia đình của bé
- Bài hát vận động “ Bóng trọn to”
- Đồ chơi cầu trượt hoặc mô hình cầu trượt
3, Cách tiến hành:+ Quan sát : Tranh gia đình bé
- Cô đưa tranh gia đình ra cho trẻ quan sát và hỏi:
- Ai đây ? ( tranh gia đình bé )
- Trong tranh vẽ về ai ? ( Bố mẹ ,anh, chị em )
- Bố đang làm gì ? , mẹ đang làm gì ?
- Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ
- Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình
+Trò chơi: Bóng tròn to
- Cô nói cách chơi
- Cô chơi mẫu
- Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau
+ Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi cầu trượt
- Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
- Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết không xô đẩy nhau
C , HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Tắm và mặc quần áo cho búp bê, chơi bác sĩ
- Góc HĐVĐV : Xếp bàn, nhà, hàng rào, xếp vòng ..
- Góc NT :Xem tranh ảnh ,đọc thơ kể chuyện về gia đình, tô màu quần áo của bé
1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ...
2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ơ 3 góc chơi
Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, dất nặn, đồ chơi xếp hình ...

3, Hướng dẫn :
- Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích


- Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi
- Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình
- Giáp dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi
D, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1,Ôn: Vận động
BTPTC: Tập với cờ
VĐCB: Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân
TCVĐ: Bóng tròn to
a, Mục tiêu:
+Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “ Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân”,
“ Bóng tròn to”
+Kỹ năng: - Luyện kĩ năng bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân,đầu ngẫng mắt
nhìn về phía trước, phối hợp tay nọ chân kia
+Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập...
b, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ mô hình nhà búp bê
c, Hướng dẫn: ( cô hướng dân trẻ thực hiện theo hoạt động buổi sáng )
2, Làm quen bài mới:
ÂM NHẠC:
Nghe hát: “Cháu yêu bà”.
VĐTN : Đi một hai
( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô )
3, Chơi trò chơi bé thích
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Giáo dục biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không vứt đồ chơi bừa bãi
* Chơi tự do ( cô bao quát trẻ chơi , đảm bảo an toàn cho trẻ )
* Vệ sinh - Trả trẻ

:
Thứ 6 / 08 /11 /2013
A : HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
ÂM NHẠC:
Dạy hát: “Búp bê ”.
Nghe hát : Mẹ yêu không nào
I . Mục Tiêu :
a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát ,tên tác giả bài “ Búp bê”
- Hiểu được nội dung bài hát .
- Trẻ Hát đúng giai điệu bài hát “ Búp bê”
b. Kỹ năng: - Trẻ hiểu lời, đúng giai điệu bài hát
c. Thái độ:
- Trẻ yêu thích bài hát, biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận ...
II, Chuẩn bị: - Đàn ,tranh vẽ về bé đang vòng tay chào bố mẹ
Hoạt đông của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1:
Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ đọc bài thơ “Yêu mẹ ”
- Trẻ đọc cùng cô.
- Hỏi trẻ tên bài thơ?
- Trẻ trả lời.
*Giáo dục:
- Trẻ lắng nghe.
* HĐ 2: Dạy hát “ Búp bê ”


- Cô hát bài hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát
- Hát lần 2 theo đàn kết hợp múa minh họa
- Cô giảng nội dung bài hát : Bài hát nói về em

búp bê rất đáng yêu , bé tí teo không khóc nhè
- Hỏi trẻ tên bài hát ?
- Cô hát lần 3, cho trẻ nghe kết hợp đàn nhạc
- Cả lớp hát theo tay nhịp 1 -2 lần
- Cô cho từng tổ, tốp,cá nhân hát
- Cuối cùng cô mời cả lớp hát lại 1 lần cuối
- Hỏi trên tên bài hát
- Giáo dục: Trẻ biết vâng lời người lớn
* HĐ 3 : NGhe hát :Mẹ yêu không nào
- Cô giới thiệu tên bài hát
- Cô cho cả lớp xem bức tranh về hình ảnh con cò
và 1 em bé đang khoanh tay chào bố mẹ
- Bức tranh vẽ gì đây?
- Có 1 bài hát nói về con cò
- Cô hát lần 1 ? Hỏi trẻ tên bài hát
- Cô hát lần 2 có nhạc kết hợp múa minh họa
-Cô giảng nội dung bài hát
- Bài hát nói về ai ? Nó đậu ở đâu?
- Cô hát lần 3 khuyến khích trẻ hát múa cùng cô
2 -3 lần
- Hỏi trẻ tên bài hát
- Giáo dục trẻ biết lễ phép với mọi người
* Kết Thúc : Cô cho trẻ hát bài “ Mẹ yêu không
nào” sau đó đi ra ngoài

- Trẻ lắng nghe cô hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện theo cô
- Tổ ,tốp ,cá nhân lên thực
hiện
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện theo cô

B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát
- Quan sát : Tranh gia đình bé
- Trò chơi VĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự do: Chơi với lá cây, đu quay
1, Mục tiêu:
Trẻ nhận biết và tên gọi của ông bà, bố mẹ, anh, chị em trong gia đình
- Trẻ biết TCVĐ bóng tròn to cùng cô
2, Chuẩn bị
- Cô tranh ảnh về gia đình bé

- Bài hát vận động bóng tròn to
- Mô hình đu quay hoặc đu quay tại sân trường
3, Cách tiến hành:
+ Quan sát : Tranh gia đình bé
- Cô đưa tranh gia đình ra cho trẻ quan sát và hỏi:
- Ai đây ? ( tranh gia đình bé )


- Trong tranh vẽ về ai ? ( Bố mẹ ,anh, chị em )
- Bố đang làm gì ? , mẹ đang làm gì ?
- Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ
- Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình
+Trò chơi: Bóng tròn to
- Cô nói cách chơi
- Cô chơi mẫu
- Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau
+ Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi với lá, đu quay
- Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
- Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết đảm bảo an toàn cho trẻ
C , HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Tắm và mặc quần áo cho búp bê, chơi bác sĩ
- Góc HĐVĐV : Xếp bàn, nhà, hàng rào, xâu vòng ..
- Góc NT :Xem tranh ảnh ,đọc thơ kể chuyện về gia đình, tô màu quần áo của bé
1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ...
2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ở 3 góc chơi
Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, dất nặn, đồ chơi xếp hình ...
3, Hướng dẫn :

- Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích
- Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi
- Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình
- Giáp dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi
D , HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1,Ôn :ÂM NHẠC: ÂM NHẠC:
Dạy hát: “Búp bê ”.
Nghe hát : Mẹ yêu không nào
a . Mục Tiêu :
+Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát ,tên tác giả bài “ Búp bê”
- Hiểu được nội dung bài hát .
- Trẻ Hát đúng giai điệu bài hát “ Búp bê”
+Kỹ năng: - Trẻ hiểu lời, đúng giai điệu bài hát
+Thái độ:
- Trẻ yêu thích bài hát, biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận ...
b, Chuẩn bị: - Đàn ,tranh vẽ về bé đang vòng tay chào bố mẹ
c, Tổ chức hoạt động : Cô Hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô
2, Dạy hát bài: Búp bê
- Cô hát khuyến khích trẻ hát cùng cô 2 - 3 lần
3,Chọn đồ chơi bé thích
- Cô nói cách chơi , cô hưỡng dẫn trẻ chơi cùng cô
- GD trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau


* Chơi tự do - Vệ sinh - Trả trẻ
* Đánh giá cuối ngày :
- Trẻ hứng thú với hoạt động
- Trẻ vượt trội :
- Trẻ chưa đạt :
- Cần hướng dẫn trẻ yếu vào các buổi chiều

TUẦN 2:
Thứ 2 / 11/ 11 / 2013
A, HOẠT ĐỘNG HOC CÓ CHỦ ĐỊNH
TẠO HÌNH:
Tô màu trang phục của mẹ
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trẻ biết cầm bút sáp tô màu trang phục của mẹ
2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng cầm bút tô màu
- Luyện quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ: - Dạy trẻ biết giữ gìn dồ dùng đồ chơi , lấy cất đúng nơi quy định.
II, Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô to , rõ ràng
- Mỗi trẻ 1 bộ đồ dùng để tô
III, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ỏn định tổ chức
Cô và trẻ đọc bài thơ “ Yêu mẹ” khuyến
- Trẻ hứng thú đọc thơ cùng cô
khích trẻ đọc thơ cùng cô
- Hỏi trẻ tên bài thơ:
- Bài “Yêu mẹ”
- Giáo dục trẻ phải biết giũ gìn đồ dùng đồ
- Trẻ chú ý lắng nghe
chơi cẩn thận...
* HĐ2: Tạo hình
- Cô đưa tranh mẫu ra giới thiệu và hỏi trẻ:
- Trẻ chú ý quan sát tranh
- Cô có bức tranh vẽ gì đây?
- Trang phục của mẹ
- Mẹ đi làm muốn có một bộ trang phục đẹp - Trẻ chú ý lắng nghe

bây giờ chúng mình cùng tô màu trang phục
của mẹ cho thật đẹp nhé
+ Cô làm mẫu: cô vừa tô vừa nói cách tô
- Trẻ quan sát cô vẽ mẫu
+ Trẻ thực hiện :
- Trẻ nhận đồ dùng
Cô phát đồ dùng cho trẻ
- Trong khi trẻ thực hiện cô đi bao quát
- Trẻ thực hiện
hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút và
khuyến khích trẻ tô màu trang phục của mẹ
- Trẻ tô cô có thể hỏi trẻ : Con làm gì đấy?
- Con đang tô
- Con tô gì đây?
- Con tô trang phục của mẹ
- Con tô áo màu gì?- Con tô áo màu đỏ
- Cứ như thế cô lần lượt dến từng trẻ đặt các - Trẻ trả lời
câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ


* HĐ3: Nhận xét sản phẩm:
Cô cho trẻ dừng tay và trưng bầy tranh lên
bàn để nhận xét bài cùng cô
- Con thích bài của bạn nào ?
- Vì sao con thích ?
- Cô hỏi trẻ lại tên bài hoạt động
- Cô nhắc lại ý trẻ
Giáo dục trẻ luôn giữ gìn đồ dung , đồ chơi
cẩn thận
* Kết thúc: cho trẻ hát bài đi chơi sau đó đi

ra ngoài

- Trẻ trưng bầy sản phẩm
- Trẻ trả lời
- Bạn tô đẹp
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ thực hiện cùng cô

B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát
- Quan sát : Tranh gia đình bé
- Trò chơi VĐ: Lộn cầu vòng
- Chơi tự do: Đu quay
1, Mục tiêu:
Trẻ nhận biết và tên gọi của ông bà, bố mẹ, anh, chị em trong gia đình
- Trẻ biết TCVĐ bóng tròn to cùng cô
2, Chuẩn bị
- Cô tranh ảnh về gia đình bé
- Bài hát vận động bóng tròn to
- Mô hình đu quay hoặc đu quay tại sân trường
3, Cách tiến hành:
+ Quan sát : Tranh gia đình bé
- Cô đưa tranh gia đình ra cho trẻ quan sát và hỏi:
- Ai đây ? ( tranh gia đình bé )
- Trong tranh vẽ về ai ? ( Bố mẹ ,anh, chị em )
- Bố đang làm gì ? , mẹ đang làm gì ?
- Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ
- Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình
+Trò chơi: Lộn cầu vòng
- Cô nói cách chơi
- Cô chơi mẫu
- Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau
+ Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi với lá, đu quay
- Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
- Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết đảm bảo an toàn cho trẻ
C , HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Tắm và mặc quần áo cho búp bê, chơi bác sĩ


- Góc HĐVĐV : Xếp bàn, nhà, hàng rào, xâu vòng ..
- Góc NT :Xem tranh ảnh ,đọc thơ kể chuyện về gia đình
1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ...
2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ở 3 góc chơi
Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, đất nặn, đồ chơi xếp hình ...
3, Hướng dẫn :
- Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích
- Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi
- Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình
- Giáp dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi...
D, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1,Ôn : TẠO HÌNH:
Tô màu trang phục của mẹ
a, Mục tiêu:
+Kiến thức: - Trẻ biết cầm bút tô màu trang phục của mẹ
+Kĩ năng: - Luyện kĩ năng cầm bút tô màu
- Luyện quan sát chú ý.

+Thái độ: - Dạy trẻ biết giữ gìn dồ dùng đồ chơi lấy cất đúng nơi quy định
b, Chuẩn bị: - Đô dùng của cô to hơn của trẻ. Tranh mẫu của cô
- Mỗi trẻ 1 bộ đồ dùng để tô
c, Tổ chức hoạt động: ( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô )
2 Làm quen bài mới :
NBTN : Trò chuyện về mẹ của bé
- Cô hướng dẫn ( Trẻ hứng thú thực hiện theo yêu cầu của cô )
3, Chơi đồ chơi màu xanh : Cô hướng dẫn trẻ chơi , đoàn kết trong khi chơi
* Vệ sinh - trả trẻ
* Đánh giá cuối ngày :
- Trẻ hứng thú với hoạt động
- Trẻ vượt trội :
- Trẻ chưa đạt :
- Cần hướng dẫn trẻ yếu vào các buổi chiều :
Thứ 3 / 12 / 11 / 2013
A : HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
NBTN: Trò chuyện về mẹ của bé
NDKH: Am nhạc
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên mẹ
2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ phát âm rõ ràng,mạch lạc, trẻ tự tin và mạnh dạ
3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình và những
người xung quanh
II, Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị của cô và của trẻ
- Tranh vẽ về mẹ , tranh lô tô về gia đình


III, Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô

* HĐ1: Ỏn định tổ chức
Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu bà”
- Khuyến khích trẻ hát cùng cô
- Hỏi trẻ tên bài hát:
- Giáo dục trẻ phải biết giũ gìn đồ dùng đồ
chơi cẩn thận...
* HĐ2: NBTN : TRò chuyện về mẹ của bé
- Cô đưa tranh gia đình ra cho trẻ quan sát:
- Tranh vẽ về ai đây?
- Mẹ đang làm gì?
- Cô cho cả lớp đọc từ mẹ
- Cô mời từng tổ đọc từ mẹ.
- Cô mời từng tốp đọc từ mẹ
- Cá nhân đọc
+ Cô lần lượt chỉ từng bộ phận của mẹ như:
Đầu tóc, mắt ,mũi, tay, chân ... để hỏi trẻ
- Cô khuyến khích trẻ trả lời đúng rõ ràng
mạch lạc theo câu hỏi của cô
- Hôm nay cô và các con trò chuyện về ai?
*HĐ3 : Trò chơi: Xem ai nhanh hơn
- Cô nói tên trò chơi
- Cô chơi mẫu cà nói cách chơi
- Hỏi trẻ tên trò chơi
- Giáo dục trẻ biết yêu mến mọi người trong
gia đình
* Kết thúc cho trẻ hát bài cả nhà thương
nhau sau đó đi ra ngoài

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hứng thú hát cùng cô

- Bài “ Cháu yêu bà”
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Về mẹ
- Trẻ trả lời
- Cả lớp dọc từ Mẹ
- Từng tô đọc cùng cô
- Từng tốp đọc
- Cá nhân trẻ đọc cùng cô
- Trẻ trả lời
- Về mẹ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hứng thú chơi theo hiệu
lệnh cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện cùng cô

B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung:
- Quan sát Gia đình của bé
- Chơi vận động : Lộn cầu vòng
- Chơi với đồ chơi ngoài trời : Cầu trựơt
1, Mục tiêu:
a . Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên các thành viên trong gia đình
b. Kỹ năng :
- Trẻ biết trả lời dúng các câu hỏi của cô, làm theo hiệu lệnh của cô
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham ra các hoạt động cùng cô,



- Đoàn kết trong khi chơi không xô đẩy lẫn nhau
2, Chuẩn bị: Tranh ảnh về gia đình
- Các đồ chơi ngoài trời an toàn phù hợp với lứa tuổi
3, Tổ chức hoạt động:
* Quan sát : Tranh gia đình bé
- Cô đưa tranh gia đình ra cho trẻ quan sát và hỏi:
- Ai đây ? ( tranh gia đình bé )
- Trong tranh vẽ về ai ? ( Bố mẹ ,anh, chị em )
- Bố đang làm gì ? , mẹ đang làm gì ?
- Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ
- Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình
* Trò chơi: Lộn cầu vòng
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Trẻ hứng thú chơi cùng cô
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường
Cô cho trẻ chơi , cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn của trẻ
C , HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Nấu ăn , cho bé ăn, chơi bác sĩ
- Góc HĐVĐV : Xếp bàn, nhà, hàng rào, bàn ghế
- Góc NT :Xem tranh ảnh ,đọc thơ kể chuyện về gia đình, hát múa về chủ đề
1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ...
2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ở 3 góc chơi
Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, đất nặn, đồ chơi xếp hình ...
3, Hướng dẫn :

- Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích
- Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình
- Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi...
D , HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vận động nhẹ : Trò chơi lái ô tô ( cô hướng dẫn trẻ chơi theo yêu cầu của cô
1, Ôn: NBTN
Trò chuyện về mẹ của bé
a, Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên mẹ
+ Kĩ năng: - Rèn cho trẻ phát âm rõ ràng,mạch lạc, trẻ tự tin và mạnh dạ
+Thái độ: - Trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình và những người
xung quanh
b, Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị của cô và của trẻ
- Tranh vẽ về mẹ , tranh lô tô về gia đình


c.Tổ chức hoạt động : ( cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô)
2, Làm quen bài mới: Thơ “Yêu mẹ”
+ Mục tiêu:
- KT: Trẻ hứng thú lắng nghe cô đọc thơ từ đầu đến hết bài
- KN: Trẻ đọc to rõ ràng, đọc diễn cảm theo lơi bài thơ
- TĐ: Trẻ biết vâng lời ông bà bố mẹ và người lớn
+ Chuẩn bị: Tranh thơ “Yêu mẹ”
+ Tổ chức hoạt động: ( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô)
3, Trò chuyện giáo dục trẻ biết rửa tay trước khi ăn
- Cô hướnh dẫn trẻ thực hiện cùng cô
* Chơi tự do - Vệ sinh - trả trẻ
Thứ 4 / 13 / 11 / 2013

A, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
THƠ:
Yêu mẹ
I. Mục tiêu :
1, Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ “ Yêu mẹ”
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ
2, Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng dọc to rõ ràng,đọc diễn cảm theo lời bài thơ
- Trẻ trả lời đúng các câu hỏi của cô
3, Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết vâng lời người lớn
II, Chuẩn bị: - Tranh thơ “Yêu mẹ”
III, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định:
- Cô Cô mở đĩa bài “Mẹ yêu không nào” cho trẻ - Trẻ hứng thú hát cùng cô.
nghe
Đàm thoại về bài hát
-Trẻ đàm thoại cùng cô
- Giáo dục:
- Trẻ lắng nghe
* HĐ 2: Cô đọc thơ: “Yêu mẹ”
- Cô đọc thơ lần 1, đọc tình cảm không tranh
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh họa
- Giảng nội dung bài thơ “ Yêu mẹ”
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trong bài thơ nói lên tình thương yêu của mẹ

đối với em bé, mẹ dậy thổi cơm và mua thịt cá...
+ Đàm thoại: Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nhắc tới cái gì ?
- Mẹ
- Mẹ đi đâu?
- Mẹ đi làm
- Mẹ yêu bé như thế nào?
- Trẻ trả lời
- Cứ như thế cô đặt các câu hỏi để hỏi trẻ
- Trẻ hứng thú trả lời
* HĐ 3: Dạy trẻ đọc thơ


- Cô mời cả lớp đọc thơ cùng cô từ 1- 2 lần.
- Từng tổ đọc thơ cùng cô.
- Từng tốp, cá nhân đọc thơ cùng cô.
Trong khi trẻ đọc cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Hỏi trẻ tên bài thơ?
+Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
* Kết thúc cô cho trẻ hát bài bé quét nhà sau đó
đi ra ngoài

- Cả lớp đọc thơ cùng cô.
- Từng tổ đọc thơ cùng cô.
-Từng tốp, cá nhân đọc thơ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô

B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Nội dung:
- Quan sát Gia đình của bé
- Chơi vận động : Lộn cầu vòng
- Chơi với đồ chơi ngoài trời : Cầu trựơt
1, Mục tiêu:
a . Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên các thành viên trong gia đình
b. Kỹ năng :
- Trẻ biết trả lời dúng các câu hỏi của cô, làm theo hiệu lệnh của cô
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham ra các hoạt động cùng cô,
- Đoàn kết trong khi chơi không xô đẩy lẫn nhau
2, Chuẩn bị: Tranh ảnh về gia đình
- Các đồ chơi ngoài trời an toàn phù hợp với lứa tuổi
3, Tổ chức hoạt động:
* Quan sát : Tranh gia đình bé
- Cô đưa tranh gia đình ra cho trẻ quan sát và hỏi:
- Ai đây ? ( tranh gia đình bé )
- Trong tranh vẽ về ai ? ( Bố mẹ ,anh, chị em )
- Bố đang làm gì ? , mẹ đang làm gì ?
- Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ
- Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình
* Trò chơi: Lộn cầu vòng
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Trẻ hứng thú chơi cùng cô
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường

Cô cho trẻ chơi , cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn của trẻ
C , HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Nấu ăn , cho bé ăn, chơi bác sĩ


- Góc HĐVĐV : Xếp bàn, nhà, hàng rào, bàn ghế
- Góc NT :Xem tranh ảnh ,đọc thơ kể chuyện về gia đình, hát múa về chủ đề
1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ...
2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ở 3 góc chơi
Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, đất nặn, đồ chơi xếp hình ...
3, Hướng dẫn :
- Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích
- Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình
- Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi...
D , HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1, Ôn : THƠ “ Yêu mẹ”
a. Mục tiêu: - KT: Trẻ nhớ tên bài thơ
Trẻ hiểu được nội dung bài thơ
- KN: Trẻ đọc to rõ ràng, đọc diễn cảm theo lời bài thơ.
Trẻ trả lời thành câu các câu hỏi của cô.
-TĐ: Trẻ hứng thú thực hiện cùng cô
b. Chuẩn bị: - Tranh thơ “Yêu mẹ”
c. Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô.
2, Làm quen bài mới: BTPTC: Tay em
VĐCB : Nhảy bật tai chỗ
TCVĐ: Nu na nu nống
3Trò chơi: Nu na nu nống
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Cô hướng dẫn trẻ chơi

- Giáo dục : trẻ biết chơi đoàn kết
* Chơi tự do : Cô hướng dẫn trẻ về các góc chơi mà trẻ thích
- Vệ sinh - Trả trẻ

VẬN ĐỘNG:

Thứ 5 / 14 / 11 / 2013
A, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
BTPTC: Tay em
VĐCB: Nhảy bật tại chỗ
TCVĐ: Nu na nu nống

I, Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trẻ biết nhảy bật bằng 2 chân về phía trước 1 cách nhẹ nhàng
2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng nhảy bật tại chỗ
3. Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia vận động ....
II, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ,đầu tóc quần áo gọn gàng
III, Tổ chúc hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Khởi động:
Cô và trẻ làm đoàn tàu vừa đi vùa hát bài
- Trẻ khởi động cùng cô


×