Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

sáng kiến kinh nghiệm vật lí 6-dạy tiết thực hành trong chương trình vật lí lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.61 KB, 18 trang )

/>
Trờng THCS Tiên Động

Phòng giáo dục và đào tạo tứ kỳ
Trờng thcs tiên động

Phần ghi số phách

Kinh nghiệm
Dạy tiết thực hành trong chơng trình
vật lý lớp 6
6
Môn

: Vật lý

Tác giả: Vũ Văn Đạt
Đánh giá của nhà trờng
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

1


/>
Trờng THCS Tiên Động



Phòng giáo dục và đào tạo tứ kỳ
Trờng thcs tiên động

Phần ghi số phách

Kinh nghiệm
Dạy tiết thực hành trong chơng trình
vật lý lớp 6
6
Môn

: Vật lý

Tác giả: Vũ Văn Đạt
Đánh giá của nhà trờng
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

2


/>
Trờng THCS Tiên Động


Phần ghi số phách

Kinh nghiệm
Dạy tiết thực hành trong chơng trình
vật lý lớp 6
6
Môn
: Vật lý
Khối lớp: 6
Đánh giá của nhà trờng
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tên tác giả:...........................................................................................................
Trờng

:...........................................................................................................
3


/>
Trờng THCS Tiên Động
A. Đặt vấn đề

I. Cơ sở lí luận:

Xã hội đang thay đổi từng ngày với những yêu cầu ngày càng cao đối với con
ngời. Hệ thống giáo dục đào tạo đã có những sự đổi mới căn bản để đào tạo ra
những con ngời đáp ứng các yêu cầu cao của xã hội. Trong các mục tiêu đặt ra thì
mục tiêu chủ đạo là đào tạo ra những con ngời mới toàn diện.
Với định hớng nh trên từ năm học 2002 2003, chúng ta đã có sự đổi mới
phơng pháp theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động của ngời học. Qua đó hình
thành cho học sinh t duy tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; từ đó hình
thành khả năng tự học.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Vật lý, tôi đặc biệt quan tâm tới phơng
pháp dạy các bài thực hành trong chơng trình và việc hình thành các kĩ năng thực
hành của các em học sinh.
Trong các bài thực hành có điểm khác căn bản với các bài có thí nghiệm
nghiên cứu kiến thức mới đó là: trong các bài lí thuyết học sinh từ việc quan sát, làm
thí nghiệm, từ kết quả thí nghiệm rút ra các kết luận cần thiết thì trong bài thực hành
học sinh làm các thí nghiệm để kiểm nghiệm các kiến thức đã biết hoặc cụ thể hoá
một kiến thức đã tìm hiểu.
Nhờ vậy, thông qua giờ thực hành chúng ta không chỉ củng cố kiến thức thực
hành cho học sinh, hình thành mới hoặc rèn luyện các kĩ năng thực hành cần thiết,
chúng ta còn làm cho học sinh tin tởng tuyệt đối với khoa học, vào bộ môn. Từ có có
hứng thú tìm hiểu bộ môn, qua đó khẳng định phơng pháp chủ động nghiên cứu bộ
môn là phơng pháp thực nghiệm.
II. Cơ sở thực tiễn:
Qua gần 4 năm học thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, chúng ta thấy sự
đổi mới rõ rệt, nếu có chỉ thấy trong các giờ dạy chuyên đề, giờ hội giảng trong đó sự
đổi mới giờ thực hành lại càng ít. Trong khi đó, theo quy định của chơng trình vật lý
THCS chúng ta có 10 bài thực hành ( lớp 6: 2; lớp 7: 2; lớp 8: 1; lớp 9: 5); qua đó ta
thấy tầm quan trọng của bài thực hành cũng nh tầm quan trọng của việc đổi mới
phơng pháp dạy trong bài thực hành.
Mặt khác, từ năm học 2004 2005 và đặc biệt từ năm học 2005 2006, bài

thực hành gắn liền với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ( điểm của
bài thực hành đợc lấy làm điểm kiểm tra thờng xuyên). Do đó, việc dạy tốt và học
có hiệu quả bài thực hành là một yêu cầu tất yếu.
4


/>Trờng THCS Tiên Động
Thứ ba, đối với một học sinh lớp 6, là năm học đầu tiên đợc làm quen với môn
vật lý cũng nh làm quen với phơng pháp đặc trng của bộ môn. Do đó các kĩ năng
làm thí nghiệm cũng nh các kĩ năng thực hành cần thiết gần nh không có. Qua thực
tế giảng dạy tôi thấy nếu giáo viên làm tốt các bài thực hành ở lớp 6 thì khi dạy các
bài thực hành ở lớp 7,8,9 sẽ đơn giản và có hiệu quả hơn rất nhiều.
Qua những vấn đề đã phân tích ở trên và qua kinh nghiệm bài thực hành vật lý
nhiều năm tôi đã tổng kết trong đề tài: Kinh nghiệm dạy tiết thực hành trong
chơng trình vật lý lớp 6 để các đồng nghiệm cùng trao đổi và đóng góp ý kiến.
III. Mục tiêu của đề tài:
Từ định hớng chung của việc đổi mới phơng pháp dạy học, áp dụng trong
việc tổ chức một bài thực hành theo hớng mới.
Đa ra một số công việc cần làm để thực hiện giờ thực hành có hiệu quả.
Thống nhất mẫu soạn một bài thực hành cùng biểu điểm đánh giá kết quả thực
hành thông qua báo cáo thực hành.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu vấn đề trên tôi đã sử dụng các phơng pháp chính là:
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp thống kế.
- Phơng pháp phân tích.
- Phơng pháp so sánh đối chiếu.

5



/>
Trờng THCS Tiên Động
B. giải quyết vấn đề:

I. Điều tra thực trạng trớc khi nghiên cứu:
1. Thuận lợi:
Thứ nhất, do đặc thù của môn Vật lý là bộ môn khoa học thực nghiệm, đối
tợng của bộ môn là các sự vật, hiện tợng, các quy luật vật lý trong tự nhiên. Chính
vì vậy các em học sinh đã đợc tiếp cận với những ứng dụng của vật lý ngay từ nhỏ và
hàng ngày. Đó là nguồn động lực gây hứng thú, lòng ham hiểu biết, kích thích sự tò
mò, cần khám phá của học sinh.
Thứ hai, các ứng dụng kĩ thuật của môn Vật lý ngày càng đóng vai trò quan
trọng trong đời sống và sản xuất nên tạo thêm hứng thú tìm hiểu bộ môn.
Thứ ba, trong một số năm gần đây, đội ngũ giáo viên chuyên vật lý đợc bổ
xung kịp thời, đa số học là những giáo viên có kiến thức, lành nghề, biết sử dụng
thành thạo các đồ dùng, có ứng xử s phạm linh hoạt...Do đó, việc tổ chức giờ vật lý
có thí nghiệm nói chung và giờ thực hành nói riêng không quá khó khăn.
Thứ t, song song với việc đổi mới chơng trình, sách giáo khoa, phơng pháp
giảng dạy mỗi trờng đợc cấp một bộ đồ dùng dạy học tơng đối đầy đủ.
2. Khó khăn:
Thứ nhất, do các em học sinh lớp 6 mới làm quen với bộ môn cũng nh số tiết
trên tuần rất ít ( 1 tiết/tuần) nên kĩ năng thực hành của học sinh còn yếu. Đồng thời,
học sinh cha có khái niệm về tiến trình cũng nh cách thực hiện một bài thực hành,
không hình dung mình phải làm những công việc gì.
Thứ hai, đồ dùng dạy học tơng đối đầy đủ song chất lợng, độ chính xác của
các dụng cụ cha đảm bảo. Từ đó, ảnh hởng tới độ chính xác của kết của kết quả
thực hành, tác động tới niềm tin của các em vào khoa học.
Ví dụ: nhiệt kế rợu, băng phiến, lực kế...
Thứ ba, để tổ chức học sinh thực hành theo nhóm đòi hỏi phải có phòng chuyên

môn ( phòng chức năng), tuy nhiên mới có rất ít trờng có đợc điều kiện này nên
ảnh hởng không nhỏ tới việc tổ chức thực hành.
Thứ t, tuy giáo viên vật lý đợc bổ sung nhng cha đảm bảo biên chế đủ các
trờng, đồng thời năng lực s phạm của giáo viên không đồng đều. Còn tình trạng
giáo viên dạy chéo môn. Yếu tố này ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng giờ thực
hành.
Thứ năm, sự chuẩn bị đồ dùng dạy học cho một tiết dạy có thí nghiệm nói chung
và một tiết dạy thực hành nói riêng đòi hỏi giáo viên phải đầu t nhiều thời gian, công
6


/>Trờng THCS Tiên Động
sức để chuẩn bị. Trong khi đó cán bộ chuyên trách đồ dùng cha có, nhiều giáo viên
ngại chuẩn bị, chỉ chuẩn bị một bộ để đối phó dẫn đến tình trạng thầy làm thực hành
hộ học sinh.
Nói tóm lại, để dạy bài thực hành có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải có
phơng pháp dạy học hợp lý, giúp học sinh tiếp cận một cách đúng quy luật, phù hợp
với tâm sinh lý. Qua đó hình thành kĩ năng, phẩm chất của ngời lao động mới, phát
triển trí tuệ. Mặt khác, đòi hỏi giáo viên phải có lòng yêu nghề, có năng lực s phạm
nhất định,...
II. Những công việc thực tế đã làm:
1. Thờng xuyên chú ý rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm cho học sinh:
Trong giờ thực hành, hoạt động chủ yếu là hoạt động làm thực hành của học
sinh. Do đó các thao tác làm thí nghiệm của học sinh có ảnh hởng trực tiếp đến kết
quả thí nghiệm nói riêng và sự thành công của giờ thực hành nói chung. Thao tác thí
nghiệm của học sinh đã thành thạo thì giáo viên tránh đợc sự hớng dẫn không cần
thiết.
Muốn vậy, trong mỗi giờ học giáo viên cần luôn quan tâm chú ý rèn luyện kĩ
năng làm thí nghiệm cho học sinh. Cụ thể:
- Giáo viên làm mẫu chính xác, thờng xuyên kiểm tra, chính xác hoá các thao

tác của học sinh trong quá trình học sinh làm thí nghiệm.
- Trong các bài học sinh cần nắm chắc các thao tác sau:
+ Lập phơng án làm thí nghiệm kiểm tra một vấn đề nào đó.
+ Biết chọn dụng cụ thí nghiệm phù hợp với phơng án đề ra.
+ Làm thí nghiệm đúng quy trình, ghi kết quả vào phiếu học tập.
+ Biết xử lý kết quả thu đợc -> kết luận cần thiết.
Ví dụ:
Trong bài: Thực hành xác định khối lợng riêng của sỏi Vật lý 6, học
sinh cần thành thạo các kĩ năng sau:
- Sử dụng cân Rô - béc - van để cân một vật.
- Đo thể tích một vật rắn không thấm nớc bằng bình chia độ.
- Đổi đơn vị các đại lợng: khối lợng, thể tích.
2. Đổi mới khâu chuẩn bị bài:
a. Đổi mới khâu soạn giáo án bài thực hành:
7


/>Trờng THCS Tiên Động
+ Đổi mới phơng pháp giảng dạy từ khâu xác định mục tiêu bài học, trong đó
xác định tập trung mục tiêu của trò, chỉ rõ mức độ học sinh phải đạt đợc qua bài thực
hành. Giáo viên cần lợng hoá các mục tiêu theo 3 mức độ: biết, hiểu, vận dụng về 3
mảng: kiến thức, kĩ năng, thái độ đủ để đánh giá kết quả bài thực hành.
+ Trong cách soạn giáo án cũ, thờng tập trung các hoạt động của giáo viên,
làm sao giáo viên thực hiện hết các công việc trong một tiết học mà ít quan tâm đến
việc học sinh thu nhận đợc gì? Do đó phơng pháp, giáo án phải tập trung vào các
hoạt động của học sinh, tăng cờng các hoạt động theo nhóm, tăng cờng giao tiếp trò
trò, thầy trò để học sinh tự bộc lộ mình qua đó làm sáng tỏ các vấn đề học sinh
còn vớng mắc.
Trong giáo án cần đa ra các dự kiến tổ chức tiết thực hành cũng nh các tình
huống có thể xảy ra từ đó có biện pháp dự phòng hợp lý.

Trong giáo án, thầy là ngời tổ chức các hoạt động, hớng dẫn học sinh thực
hiện các hoạt động có hiệu quả, tuyệt đối thầy không làm thực hành hộ học sinh.
Trong quá trình diễn biến giờ học, thầy linh hoạt điều chỉnh diễn biến các hoạt động,
xử lý các tình huống xảy ra sao cho giờ thực hành diễn ra đúng kế hoạch cả về thời
gian và hiệu quả. Thầy chỉ uốn nắn, giúp đỡ các nhóm nếu trong quá trình thực hành
học sinh gặp các khó khăn hoặc làm trọng tài trong các cuộc tranh luận của học sinh.
b. Công tác chuẩn bị : dụng cụ, bảng biểu, sơ đồ, phiếu học tập,...
Để giờ thực hành có hiệu quả thì việc chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm, bảng
biểu,...có vai trò quyết định.
Giáo viên cần xác định đợc cần dụng cụ nào, số lợng bao nhiêu. Các đồ dùng
cần đảm bảo một số yêu cầu:
+ Đảm bảo chính xác khoa học.
+ Tập trung đợc sự chú ý của học sinh.
+ Thể hiện rõ bản chất hiện tợng cần nghiên cứu.
+ Nếu là dụng cụ để hớng dẫn học sinh thì phải đảm bảo cả lớp phải quan sát đợc.
Nếu các dụng cụ thiếu chính xác hoặc cha hợp lý thì giáo viên cần có biện
pháp thay thế nh: thay thí nghiệm khác có cùng bản chất để nghiên cứu, cải tiến hoặc
làm mới dụng cụ cho phù hợp,...
Đối với bài thực hành thì sự chuẩn bị của học sinh đóng vai trò rất lớn. Thông
thờng học sinh cần chuẩn bị: báo cáo thực hành, các kiến thức cũ có liên quan, một
số dụng cụ giáo viên giao chuẩn bị ở nhà, ví dụ: chuẩn bị sỏi trong bài thực hành:
Xác định khối lợng riêng của sỏi,...Do đó giáo viên cần nhắc nhở học sinh ngay
ở bài học trớc và kiểm tra trớc khi tiến hành thực hành.
Chỉ khi nào việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh chu đáo thì giờ thực hành
mới có kết quả cao nhất.
8


/>Trờng THCS Tiên Động
c. Tổ chức các hoạt động thực hành khoa học, đúng bài bản:

Trong hoạt động thực hành, hoạt động chủ yếu là của học sinh. Đối với các em
học sinh lớp 6 hoạt động theo nhóm còn nhiều lạ lẫm, do đó giáo viên cần thực hiện
tốt việc tổ chức các hoạt động theo nhóm. Cụ thể theo quy trình sau:
Bớc 1: Thảo luận chung đa ra các mục tiêu của thí nghiệm cần làm: nêu đợc
mục tiêu cụ thể cần đạt đợc sau khi làm thí nghiệm.
Ví dụ:
- Biết cách xác định khối lợng riêng của một vật rắn.
- Biết đo nhiệt độ cơ thể ngời bằng nhiệt kế y tế.
Bớc 2: Ôn lại lý thuyết, nhắc lại các điểm chính về nội dung các định luật, các
quy tắc đã học cần dùng trong bài thực hành. Cụ thể giáo viên cần tổ chức thảo luận
tốt phần câu hỏi chuẩn bị đã có trong báo cáo thực hành.
Bớc 3: Lựa chọn các dụng cụ, thiết bị: liệt kê các dụng cụ cần thiết trong thí
nghiệm. Lu ý giới thiệu dụng cụ gắn với mục đích sử dụng, tránh tình trạng giới
thiệu kiểu liệt kê.
Bớc 4: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm bao gồm các hoạt động:
- Hớng dẫn học sinh cách lắp ráp thí nghiệm kết hợp với học sinh tìm hiểu qua
sách giáo khoa.
- Trình tự các phép đo, các thao tác.
- Các bảng số liệu cần thu thập, cách ghi báo cáo thực hành.
- Cách xử lý số liệu, tính sai số,...
- Lu ý các vấn đề an toàn trong quá trình thực hành.
Bớc 5: Chia nhóm, giao nhiệm vụ:
Giáo viên cần chia nhóm khoa học đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm.
Thông thờng giáo viên cử nhóm trởng, nhóm trởng giao nhiệm vụ cụ thể tới các
thành viên. Giáo viên cần quan tâm đến vấn đề này tránh tình trạng có em chỉ ngồi
chơi không tham gia vào hoạt động thực hành.
Bớc 6: Học sinh làm thí nghiệm.
Bớc 7: Cá nhân học sinh hoàn thành báo cáo thí nghiệm, rút ra nhận xét, kết
luận cần thiết.
3. Đổi mới cách đánh giá học sinh qua bài thực hành:

Trong các năm vừa qua để đánh giá kết quả học sinh qua bài thực hành một
cách tơng đối toàn diện tôi dựa vào 3 tiêu chí sau:
- Kĩ năng thực hành: 3 điểm.
9


/>Trờng THCS Tiên Động
- Kết quả thực hành: 6 điểm.
- Thái độ thực hành, đảm bảo đúng thời gian: 1 điểm.
4. Dạy thực nghiệm - đối chứng:
Để xác định hiệu quả của cách làm trên tôi đã so sánh phơng pháp giảng dạy
theo hớng đổi mới đã thực hiện ở các năm học 2004-2005; 2005-2006 và đối chiếu
với kết quả thực hiện các năm học 2002-2003; 2003-2004. Đối tợng so sánh là các
lớp 6 chất lợng cao có trình độ tơng đối ngang nhau nhng đợc giảng dạy theo
phơng pháp khác nhau.
Giáo án giảng dạy bài thực hành: Xác định khối lợng riêng của sỏi theo
hớng cụ thể nh sau:
Tiết 13:

Thực hành và kiểm tra thực hành:
Xác định khối lợng riêng của sỏi.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách xác định khối lợng riêng của một vật rắn.
- Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý.
- Củng cố các kiến thức về: khối lợng, thể tích, khối lợng riêng,...
2. Kĩ năng:
- Rèn các kĩ năng sử dụng cân Rô - bec - van để đo khối lợng.
- Sử dụng bình chia độ để đo thể tích của vật rắn không thấm nớc.

- Đổi các đơn vị: khối lợng, thể tích.
3. Thái độ:
- Trung thực với kết quả thí nghiệm, thao tác làm thí nghiệm khoa học.
- Ham học, muốn tìm hiểu bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 cân Rô - bec - van có ĐCNN là 10g.
- 1 bình chia độ có GHĐ100m3, ĐCNN là 1cm3.
- 1 cốc nớc, khăn khô,...

10


/>Trờng THCS Tiên Động
2. Học sinh:
- Báo cáo thực hành (giáo viên đã hớng dẫn từ tiết trớc).
- 10 đến 15 viên sỏi bằng đốt ngón tay, rửa sạch, lau khô.
- Khăn khô, giấy lau.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: ( 6 phút). Kiểm tra, chia
nhóm:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
+ Báo cáo thực hành ( mỗi em một bản).
+ Trả lời các câu hỏi chuẩn bị trong báo cáo.
+ Chuẩn bị sỏi, khăn lau theo yêu cầu.

GV: Chính xác hoá câu trả lời của học sinh.
GV: Thông báo mục tiêu của bài thực hành:
Xác định khối lợng riêng của một vật rắn
không thấm nớc ( cụ thể trong bài là xác
định khối lợng riêng của sỏi).
GV: Chia các nhóm: 2 bàn là một nhóm,
phân công nhóm trởng, th ký và nêu các
công việc mà nhóm trởng, th ký và các
thành viên phải thực hiện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm thí
nghiệm:
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu phần 2 Tiến
hành đo trong sách giáo khoa. Hoàn thành
phần 5 trong báo cáo thực hành.
GV: Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt cách làm.
GV: Tổ chức thảo luận cả lớp thống nhất
cách làm thí nghiệm theo nội dung phần 2.
Giáo viên có thể cụ thể hoá cách làm thí
nghiệm thành các bớc cụ thể nh sau:
Bớc 1: Chia sỏi làm 3 phần, đánh dấu.
Bớc 2: Cân khối lợng mỗi phần.
Bớc 3: Đo thể tích mỗi phần bằng bình chia
độ.
Bớc 4: Tính khối lợng riêng của mỗi phần
11

HS: Để báo cáo thực hành và các dụng
cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra.

HS : Phân công trách nhiệm của từng

thành viên trong nhóm.

HS: Hoạt động nhóm, tìm hiểu thông
tin sách giáo khoa, thảo luận hoàn
thành mục 5 trong báo cáo thực hành.
HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả
thảo luận về cách làm thí nghiệm.


/>theo công thức: D =

Trờng THCS Tiên Động

m
V

Trong đó:
- D: khối lợng riêng (Kg/m3).
- m: khối lợng ( Kg).
- V: thể tích (m3).
GV: Lu ý học sinh thao tác cho sỏi vào
HS: Nắm vững các bớc tiến hành thí
bình chia độ để tránh vỡ bình.
nghiệm.
GV: Làm mẫu các thao tác thí nghiệm.
HS: Quan sát các thao tác làm mẫu của
giáo viên.
Hoạt động 3: Thực hành đo:
GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm theo HS: Tiến hành thực hành theo các bớc
hớng dẫn trên, ghi kết quả vào báo cáo thực giáo viên đã hớng dẫn. Ghi kết quả thí

hành.
nghiệm vào báo cáo thực hành.
GV: Theo dõi các nhóm thực hành, giúp đỡ
nhóm gặp khó khăn đồng thời để đánh giá ý
thức hoạt động của các nhóm.
Hoạt động 4: Hoàn thành báo cáo
thực hành:
GV: Yêu cầu học sinh từ các số liệu thu thập HS : Cá nhân hoàn thành báo cáo thực
đợc hoàn thành báo cáo thực hành, tính giá hành.
trị trung bình, khối lợng riêng của sỏi.
Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá buổi
thực hành:
GV: Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ thí HS: Thu dọn, cất trả dụng cụ thí
nghiệm.
nghiệm.
GV: Yêu cầu học sinh nộp báo cáo thực
hành.
HS: Nộp báo cáo thực hành.
GV: Đánh giá kĩ năng thực hành, kết quả
thực hành, thái độ thực hành của học sinh
theo thang điểm:
- ý thức: 3 điểm ( Tốt: 3điểm; Khá: 2điểm;
Trung bình: 1điểm).
- Kết quả thực hành: 6 điểm.
- Tiến độ thực hành đúng thời gian: 1 điểm.
GV: Khắc sâu cho học sinh những vấn đề
cần làm trong giờ thực hành.
12



/>
Trờng THCS Tiên Động

IV. Hớng dẫn về nhà:
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà:
- Ghi những nét chính cách xác định khối lợng riêng của một vật rắn vào vở.
- áp dụng tự xác định khối lợng riêng của một số vật rắn khác bằng các dụng
cụ có sẵn nh cân đòn, cân đồng hồ, đo thể tích bằng bình chia độ tự chế hoặc bằng
ống bơm tiêm,...
- Tìm hiểu trớc bài 13: Máy cơ đơn giản.
III. kết quả áp dụng đề tài:
Sau 4 năm học trực tiếp giảng dạy môn Vật lý 6 và tổ chức dạy tiết thực hành
theo hớng đổi mới nh đã trình bày ở trên tôi thấy đạt đợc kết quả rõ nét sau:
- Học sinh tích cực tham gia bài thực hành, nắm chắc kiến thức có liên quan,
mong muốn đợc học các bài thực hành.
- Học sinh đợc rèn luyện các kĩ năng làm thí nghiệm cơ bản nh: đa ra
phơng án làm thí nghiệm, chọn dụng cụ thích hợp, lắp ráp dụng cụ, làm thí
nghiệm,...Đồng thời có kĩ năng thực hành và tổ chức thực hành cơ bản: tìm hiểu cơ sở
lý thuyết, làm thí nghiệm kiểm tra, ghi báo cáo thực hành, xử lý số liệu trên báo cáo
thực hành để khẳng định giả thuyết ban đầu.
- Giáo viên tổ chức một tiết thực hành theo hớng mới đơn giản hơn rất nhiều:
không phải thuyết trình nhiều, chỉ đóng vai trò là ngời hớng dẫn, trọng tài,...Xác
suất giờ thực hành thành công là 99%. Không còn tình trạng cháy giáo án do không
chủ động đợc các hoạt động thực hành của học sinh, điều hành các hoạt động của
học sinh linh hoạt hơn.
Qua bài thực hành, giáo viên có những đánh giá về kiến thức, kĩ năng, thái độ
học tập của học sinh (qua báo cáo thực hành) chính xác hơn, sát với đối tợng hơn.
Kết quả so sánh điểm của báo cáo thực hành 4 lớp 6 trong 4 năm học thể hiện
rõ điều đó. Trong bảng thì năm học 2002-2003; 2003-2004 do cha có kinh nghiệm
nên kết quả khá thấp, các năm học 2004-2005; 2005-2006 do áp dụng kinh nghiệm ở

trên đã thu đợc các kết quả nh mong muốn:
Bảng 1:
Lớp

Năm học


số

6A

2002-2003 39

6B

2003-2004 40

6C

2004-2005 41

6D

2005-2006 34

Giỏi
SL
%

Khá

SL
%

13

T.bình
SL
%

Yếu
SL

%


/>
Trờng THCS Tiên Động

Tôi đã thực hiện đối chứng 3 lớp 7 thấy rằng nếu ở lớp 6 các em đợc học tốt
tiết thực hành thì ở lớp 7 các em phát huy rất tốt. Các lớp 7 trong bảng 2 là sự kết hợp
của các lớp 6 trong bảng 1
Bảng 2:
Lớp

Năm học


số

7A


2002-2003 39

7B

2003-2004 40

7C

2004-2005 41

Giỏi
SL
%

Khá
SL
%

T.bình
SL
%

Yếu
SL

%

IV. Bài học kinh nghiệm:
- Phơng pháp tổ chức bài thực hành theo phơng pháp đổi mới đợc xây dựng

trên lý luận đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh và qua thực tế giảng dạy một cách nghiêm túc, có kiểm
tra, đánh giá giờ dạy một cách khách quan.
- Kinh nghiệm trên áp dụng chủ yếu trong các bài thực hành. Đồng thời có thể
áp dụng trong các hoạt động nhóm có thí nghiệm dùng để nghiên cứu kiến thức mới.
- Làm tốt việc tổ chức bài thực hành góp phần thực hiện khẩu hiệu: Học đi đôi
với hành, giúp học sinh nghiên cứu bộ môn dễ dàng hơn, tạo điều kiện cho học sinh
học lên cao, vững vàng cả về lý thuyết và thực hành.
- Có kĩ năng vận dụng thực hành, có ý thức cộng đồng trách nhiệm, có tác
phong của ngời lao động mới.
V. Điều kiện áp dụng:
1. Giáo viên:
- Phải thực sự yêu nghề, đầu t nghiên cứu con đờng hình thành kiến thức từ
đó có phơng pháp dẫn dắt học sinh hợp lý, đầu t công sức chuẩn bị đồ dùng thí
nghiệm, các bảng biểu phục vụ thực hành, phiếu học tập,...đồng thời nghiên cứu, tìm
hiểu để sử dụng các đồ dùng một cách thành thạo, có phơng án thay thế, điều chỉnh
kịp thời, phù hợp với đối tợng học sinh.
- Giảng dạy nhiệt tình, tích cực, chủ động, sáng tạo, phát huy hết khả năng của
mình. Muốn vậy giáo viên phải có trình độ, lành nghề, có ứng xử s phạm linh hoạt,
sử dụng các phơng tiện dạy học thành thạo, tích cực sử dụng các phơng tiện hiện
đại.
- Thờng xuyên học hỏi kinh nghiệm, rèn luyện tay nghề, tự học nâng cao trình
độ, tham gia đầy đủ các lớp tập huấn để nắm bắt, cập nhật thờng xuyên quá trình đổi
mới phơng pháp, đồng thời trao đổi cùng đồng nghiệp các vấn đề còn mới, khó, cha
có sự thống nhất trong quá trình giảng dạy.
14


/>Trờng THCS Tiên Động
2. Học sinh:

Phải thực sự có sự giác ngộ về mục đích học tập từ đó có y thức tự giác học tập,
ham mê tự lực khám phá kiến thức, qua đó hình thành phơng pháp tự học.
- Có tinh thần cộng đồng trách nhiệm trong các hoạt động tập thể - thể hiện ở
đây là hoạt động nhóm.
VI. Vấn đề còn bỏ ngỏ:
Trong giới hạn của đề tài tôi mới chỉ đề cập đến phơng pháp dạy tiết thực hành
ở lớp 6. Trong các năm sau tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để đa ra kinh nghiệm dạy các
bài thực hành lớp 7,8,9 có hiệu quả hơn.
Trong chơng trình THCS ngoài môn Vật lý thì các môn nh: Sinh học, Hoá
học...cũng có phơng pháp dạy học, có các bài thực hành tơng tự. Do đó chúng ta có
thể áp dụng chuyên đề nghiên cứu mở rộng với môn Sinh học, Hoá học,..

15


/>
Trờng THCS Tiên Động
c. Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận:
Qua 4 năm thực hiện đổi mới chơng trình, sách giáo khoa và phơng pháp dạy
học chúng ta đang bớc đầu đạt đợc các kết quả tơng đối khả quan. Điều đó khẳng
định việc thực hiện đổi mới là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với quy luật tự nhiên.
Trong 4 năm học dạy thực hành theo phơng pháp mới tôi nhận thấy nếu chúng
ta thực sự chú ý tổ chức bài thực hành có hiệu quả sẽ mang lại các tác dụng rất lớn. Cụ
thể:
Học sinh đợc củng cố các kiến thức đã học, có kĩ năng thực hành vững vàng,
biết xây dựng kế hoạch làm việc. Qua đó giúp học sinh nắm kiến thức sâu sắc hơn, tạo
đợc niềm tin của các em vào khoa học, vào bộ môn. Đồng thời qua việc làm thí
nghiệm chúng ta giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh.

Tổ chức tốt giờ thực hành chúng ta đáp ứng đợc yêu cầu tâm sinh lý lứa tuổi
các em là rất hiếu động, ham hiểu biết nhng dễ trở thành vô bổ và chóng chán, qua
giờ thực hành chúng ta hớng sự say mê tìm hiểu của các em vào những vấn đề có
định hớng giúp các em hình thành thái độ của ngời lao động mới. Từ đó các em có
hứng thú nghiên cứu bộ môn hơn.
Đổi mới phơng pháp đang là vấn đề thời sự cũng nh một tiêu chí đánh giá giờ
dạy của giáo viên hiện nay. Để quá trình đổi mới thực sự mang lại hiệu quả thì yêu
cầu chúng ta phải có sự đổi mới toàn diện, đồng bộ ở tất cả các khâu, các vấn
đề,...Đồng thời yêu cầu mỗi giáo viên chúng ta phải có sự cố gắng, khắc phục các khó
khăn hiện tại. Tôi tin rằng nếu chúng ta thực hiện đợc nh vậy thì việc đổi mới
phơng pháp dạy học của chúng ta nhất định sẽ thắng lợi.
2. Một số kiến nghị.
Để giúp cho việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và tổ chức bài thực
hành nói riêng diễn ra nhanh chóng và có hiệu quả, giúp giáo viên có ý thức tốt trong
việc đổi mới cũng nh có điều kiện thuận lợi trong việc tổ chức bài thực hành, giúp
học sinh phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, chủ động trong giờ học. Tôi mạnh dạn
đa ra một số đề xuất sau:
a. Đối với chơng trình, sách giáo khoa.
+ Cần tăng cờng giờ thực hành trong chơng trình vật lý 6,7,8 để giúp học sinh
có điều kiện cọ sát hơn, rèn kĩ năng thực hành hơn.
+ Trong một số bài, số đơn vị kiến thức còn quá nhiều.
Ví dụ: Bài 6: Lực Hai lực cân bằng ( Vật lý 6).
Bài 11: Khối lợng riêng, trọng lợng riêng.
16


/>Trờng THCS Tiên Động
Dẫn đến việc tổ chức các hoạt động thực hành gặp nhiều khó khăn về mặt thời
gian.
b. Đối với ngành, trờng.

- Đảm bảo đủ biên chế giáo viên vật lý cho các trờng.
- Tạo điều kiện xây dựng phòng bộ môn có bàn ghế phù hợp, có cán bộ chuyên
trách phụ trách phòng đồ dùng.
- Thờng xuyên đầu t kinh phí bổ sung các dụng cụ, trang thiết bị, bảo dỡng
nhằm đảm bảo độ chính xác các dụng cụ, của kết quả thí nghiệm.
- Thờng xuyên tổ chức các hội thảo chuyên đề cấp cụm, cấp huyện để giáo
viên đợc trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, tìm hớng đi cho các vấn đề khó.
- Có chế độ riêng đối với các giáo viên dạy các môn có nhiều đồ dùng, dụng cụ.
- Thay đổi chế độ khen thởng đối với những giáo viên có đề tài SKKN đợc
xếp thứ hạng cao cấp huyện, cấp tỉnh.
Trên đây là toàn bộ kinh nghiệm của tôi về việc đổi mới giờ thực hành trong
chơng trình vật lý 6. Tôi mạnh dạn trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp, rất mong
nhận đợc các ý kiến đóng góp của các đồng chí để kinh nghiệm của tôi đợc hoàn
thiện hơn, phong phú hơn.

17


/>
Trờng THCS Tiên Động
Tài liệu tham khảo
-----------

1. Phơng pháp dạy học vật lý ở trờng THCS Nguyễn Đức Thâm NXB Giáo
dục.
2. Tài liệu phổ biến SKKN của Sở giáo dục & Đào tạo Hải Dơng.
3. Sách giáo khoa Vật lý 6.
4. Sách giáo viên Vật lý 6.
5. Các tài liệu về đổi mới phơng pháp dạy học hiện hành.


18



×