Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.01 KB, 24 trang )


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
A- M BI :

Chỳng ta ang sng trong mt thi i cỏch mng cụng nghip. Quanh

OBO
OKS
.CO
M

ta khp ni trờn th gii ó v ang din ra quỏ trỡnh chuyn i trong i
sng kinh t. Quỏ trỡnh ci cỏch kinh t l th thỏch ln nht i vi tt c
cỏc dõn tc v cỏc ch mun thay i mụ hỡnh hot ng kinh t ca
mỡnh. Cú nhiu xu hng khỏc nhau, song cú mt ch chung l chuyn
nn kinh t sang nh hng th trng. Cỏc nh lónh o chớnh tr nhiu
ni trờn th gii ó i n kt lun rng : nhỡn chung, th trng m bo
cho nn kinh t tng trng mt cỏch vng chc. Tuy nhiờn, cỏch thc
t c mc tiờu ú cng rt khỏc nhau. V cng õy, mi nc x tỡm
cho mỡnh mt con ng i lờn, da trờn nn tng lch s, vn hoỏ dõn tc.
Vi xu hng phỏt trin tt yu ca thi i, Vit Nam cng chn cho
mỡnh mt con ng phỏt trin kinh t. ng, Nh nc v nhõn dõn Vit
Nam ó chn cho t nc ca mỡnh con ng phỏt trin nn kinh t th
trng cú s qun lớ ca Nh nc theo nh hng xó hi ch ngha. ú l
con ng phỏt trin tt yu phự hp vi nhng iu kin khỏch quan vn
cú. Cng xỏc nh,vic phỏt trin kinh t th trng nh hng xó hi ch
ngha s a nc ta thoỏt khi tỡnh trng lc hu, vn lờn mt nn kinh t
hin i, ngang tm vi cỏc nc trờn th gii, phn u vỡ mc tiờu dõn

KI L


giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh.

1



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
B NỘI DUNG:

OBO
OKS
.CO
M

I- SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THN
TRƯỜNG ĐNNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
1. quan niêm về kinh tế thị trường:

1.1. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ?
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tế
hàng hố nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí
của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường là trình
độ phát triển cao của kinh tế hàng hố. Hay còn nói, kinh tế thị trường là
kinh tế hàng hố vận động theo cơ chế thị trường, trong đó tồn bộ các yếu
tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thơng qua thị trường. Điều kiện ra
đời và tồn tại của kinh tế hàng hố cũng như các trình độ phát triển của nó
do sự phát triển của lực lượng sản xuất tạo ra. Kinh tế hàng hố phát triển ở
hai trình độ khác nhau:

- Ở giai đoạn thấp, còn gọi là kinh tế hàng hố giản đơn, dựa trên sở

hữu tư nhân nhỏ về tư liệu sản xuất, kết hợp với sức lao động cá nhân,
trình độ lao động thấp, năng suất lao động khơng cao.

KI L

- Giai đoạn cao, kinh tế hàng hố phát triển với qui mơ lớn dựa trên cơ
sở sản xuất lớn bằng máy móc, năng suất lao động cao, bao gồm kinh
tế hàng hố TBCN và kinh tế hàng hố XHCN. Kinh tế hàng hố qui
mơ lớn vận động theo u cầu các qui luật kinh tế khách quan trên thị
trường người ta gọi là nền kinh tế thị trường.

2



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Kinh tế hàng hố và kinh tế thị trường về cơ bản chúng có cùng nguồn
gốc và bản chất nhưng khơng đồng nhất với nhau. Chúng khác nhau về trình

OBO
OKS
.CO
M

độ phát triển.
Cơ sở của thị trường là sự phân cơng lao động xã hội, trình độ và qui
mơ thị trường gắn liền với trình độ phát triển của phân cơng lao động xã hội,
sản xuất và sức mua của xã hội. Theo Mác, “thị trường nghĩa là lĩnh vực trao
đổi”. Lê Nin cho rằng, “khái niệm thị trường hồn tồn khơng thể tách rời
khái niệm phân cơng lao động xã hội … Hễ ở đâu và khi nào có phân cơng

xã hội và sản xuất hàng hố thì ở đó và khi ấy có thị trường. Qui mơ của thị
trường gắn chặt với trình độ chun mơn hố”.

Sau hơn 30 năm xây dựng nền kinh tế kế hoạch hố tập trung, hơn 10
năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành xây dựng nền kinh tế vận hành
theo cơ chế thị trường, có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng XHCN.
1.2. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa nền kinh tế thị trường
TBCN và nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Kinh tế thị trường định hướng XHCN có những điểm giống và khác với
kinh tế thị trường TBCN.

Sự giống nhau biểu hiện ở chỗ, xuất phát từ tính khách quan của nó. Cả
hai kiểu kinh tế thị trường này đều chịu sự tác động của cơ chế thị trường
với hệ thống các qui luật : qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh

KI L

tranh, qui luật lưu thơng tiền tệ … Đồng thời, cả nền kinh tế thi trường ở các
nước TBCN và nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đều là các nền
kinh tế hỗn hợp, tức là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết ( quản lí ) của
nhà nước. Tuy nhiên, sự can thiệp của nhà nước ở các nền kinh tế là khác
nhau. Khơng có nền kinh tế thị trường thuần t (hồn hảo) chỉ vận hành
theo cơ chế thị trường.

3



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Sự khác nhau giữa nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và nền
kinh tế thị trường TBCN là ở mục tiêu, phương thức, mức độ can thiệp của

OBO
OKS
.CO
M

nhà nước và sự can thiệp này là do bản chất của nhà nước quyết định. Được
thể hiện qua những điểm sau:

Về chế độ sở hữu, cơ chế thị trường trong nền kinh tế TBCN ln
hoạt động trên nền tảng của chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất, trong
đó các cơng ty tư bản độc quyền giữ vai trò chi phối sự phát triển của
tồn bộ nền kinh tế. Còn cơ chế thị trường trong nền kinh tế định
hướng XHCN lại hoạt động trong mơi trường của sự đa dạng các quan
hệ sở hữu. Trong đó chế độ cơng hữu giữ vai trò nền tảng của nền
kinh tế quốc dân, với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước.
Tính định hướng XHCN đòi hỏi trong khi phát triển nền kinh tế hàng
hố nhiều thành phần phải củng cố và phát triển kinh tế nhà nước và kinh tế
tập thể trở thành nền tảng của nền kinh tế có khả năng điều tiết. Kinh tế nhà
nước phải được củng cố và phát triển ở các vị trí then chốt của nền kinh tế, ở
lĩnh vực an ninh quốc phòng … mà các thành phần kinh tế khác khơng có
điều kiện thực hiện.

Về tính chất giai cấp của nhà nước và mục đích quản lí, trong nền
kinh tế thị truờng TBCN, sự quản lí của nhà nước ln mang tính chất
tư sản và trong khn khổ của chế độ tư sản với mục đích nhẳm bảo

KI L


đảm mơi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho sự thống trị của giai cấp
tư sản, cho sự bền vững của chế độ bóc lột TBCN. Còn trong nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN, thì sự can thiệp của nhà nước XHCN
vào nền kinh tế lại nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của tồn thể
nhân dân lao động, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
cơng bằng, dân chủ, văn minh.

4



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Về cơ chế vạn hành, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền
kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước dưới sự lãnh đạo của

OBO
OKS
.CO
M

Đảng cộng sản Việt Nam. Cơ chế đó đảm bảo tính hướng dẫn điều
khiển nền kinh tế nhiều thành phần hướng tới đích XHCN theo
phương châm nhà nước điều tiết vĩ mơ.Ngược lại, kinh tế thị trường
TBCN hoạt động dưới sự quản lí của Đảng tư sản cầm quyền.
Về mối quan hệ tăng trưởng, phát triển kinh tế với cơng bằng xã hội.
Vấn đề cơng bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường TBCN chỉ được
đặt ra khi mặt trái của cơ chế thị trường đã làm gay gắt các vấn đề xã
hội, tạo ra nguy cơ bùng nổ xã hội, đe doạ sự tồn tại của CNTB.
Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhà nước chủ động giải

quyết ngay từ đầu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cơng bằng
xã hội. Vấn đề cơng bằng xã hội khơng chỉ là phương tiện phát triển
nền kinh tế hàng hố mà còn là mục tiêu của chế độ xã hội mới.
Về phân phối thu nhập, sự thành cơng của nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN khơng chỉ dừng lại ở mức độ tăng trưởng kinh tế mà
còn phải khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo tốt các
vấn đề xã hội và cơng bằng bình đẳng trong xã hội. Tình hình đó đặt
ra cho kinh tế thị trường định hướng XHCN phải kết hợp hài hồ ba
vấn đề sau : Một là, kết hợp vấn đề lợi nhuận và vấn đề xã hội, đảm

KI L

bảo cho các chủ thể kinh tế có được lợi nhuận cao, tạo điều kiện kinh
tế chính trị - xã hội bình thường cho sự phát triển kinh tế. Hai là, kết
hợp chặt chẽ ngun tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội và ngun tắc
kinh tế hàng hố: phân phối theo lao động, theo vốn, theo tài năng …
trong đó ngun tắc phân phối theo lao động là chính. Ba là, điều tiết
phân phối thu nhập : nhà nước cần có chính sách giảm khoảng cách

5



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chênh lệch giữa lớp giàu và lớp nghèo. Mặt khác, có biện pháp bảo vệ
thu nhập chính đáng của tồn xã hội.

OBO
OKS
.CO

M

Một xu hướng đáng lưu ý là tuy nhà nước TBCN đã có ý thức tự điều
chỉnh, dung hồ lợi ích của các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau để
giảm bớt mâu thuẫn, ổn định chính trị, ổn định xã hội, vì mục tiêu
phát triển kinh tế. Song, do nhiều ngun nhân khác nhau, nhất là do
sự chi phối điểu tiết của các qui luật kinh tế của CNTB, của lợi ích
giai cấp nên sự điều tiết của vẫn còn nhiều bất cập. Sự can thiệp của
nhà nước nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển và cơng bằng chỉ có thể
thực hiện được với một nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó là nhà
nuớc XHCN.

2. Cơ sở khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam.
2.1. Cơ sở :

Các Mác đã nêu ra hai điều kiện để hình thành sản xuất hàng hố – giai
đoạn sơ khai của kinh tế thị trường là có sự sở hữu khác nhau về tư liệu sản
xuất và sự phân cơng lao động xã hội. Sau này, cụ thể hố hơn và thích nghi
trong điều kiện thị trường cạnh tranh quyết liệt, chúng ta đê cập rõ hơn các

KI L

điều kiện hoạt động của thị trường là quyền chiếm hữu tài sản khác nhau và
lợi ích của người sản xuất kinh doanh khác nhau, tạo động lực cạnh tranh
trên thị trường. Cơ sở khách quan được thể hiên ở nhũng điểm sau :
Phân cơng lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất
hành hố được phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, phát triển
trong từng khu vực, từng địa phương. Sự phát triển của phân cơng lao


6



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
động được thể hiện ở tính phong phú, đa dạng về chất lượng ngày
càng cao của sản phNm đưa ra trao đổi trên thị trường.

OBO
OKS
.CO
M

Trong nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu : sỏ hữu tồn
dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp. Do đó, tồn tại
nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế giữa
họ chỉ có thể thực được hiện bằng quan hệ hàng hố - tiền tệ.
Thành phần kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể, tuy cùng dựa trên chế
độ cơng hữu về tư liệu sản xuất nhưng vẫn có sự khác biệt nhất định,
có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác,
các đơn vị kinh tế còn khác nhau về trình độ kĩ thuật – cơng nghệ, về
trình độ tổ chứcquản lí, nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản phNm
cũng khác nhau.

Quan hệ hàng hố - tiền tệ còn cần thiết trong kinh tế đối ngoại, đặc
biệt trong điều kiện phân cơng lao động quốc tế đang phát triển ngày
càng sâu sắc. Vì mỗi nước là một quốc gia riêng biệt, là người chủ sở
hữu đối với các hàng hố đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới. Sự
trao đổi ở đây phải teo ngun tắc ngang giá.


2.2. Vai trò, tác dụng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Đồng thời, với những điều kiện khách quan vốn có của nền kinh tế thị

KI L

trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa còn mang lại nhưng tác dụng to lớn đối với sự phát triển
kinh tế Việt Nam. Nền kinh tế nước ta từ khi bước vào thời kì q độ lên
CNXH còn mang nặng tính tự túc tự cấp. Vì vậy, sản xuất hàng hố phát
triển sẽ phá dần kinh tế tự nhiên và chuyển thành kinh tế hàng hố, thúc đNy
sự xã hội hố sản xuất.Biểu hiên :

7



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Kinh tế hàng hố tạo ra động lực thúc đNy lực lượng sản suất phát
triển. Do cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hố, buộc mỗi

OBO
OKS
.CO
M

chủ thể sản xuất phải cải tiến kĩ thuật để giảm chi phí sản xuất tới mức
tối thiểu, nhờ đó có thể cạnh tranh và đứng vững trong cạnh tranh.
Q trình đó thúc đNy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao năng
suất lao động xã hội.


Kinh tế hàng hố kích thích tính năng động, sáng tạo của chủ thể kinh
tế, kích thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã cũng như tăng
khối lượng hàng hố và dịch vụ.

Phân cơng lao động xã hội là điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất
hàng hố. Đến lượt nó, sự phát triển kinh tế hàng hóa sẽ thúc đNy sự
phân cơng lao động xã hội và chun mơn hố sản xuất. Vì thế, phát
huy được tiềm năng, lơi thế của từng vùng cũng như lợi thế của đất
nước có tác dụng mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngồi.
Sự phát triển kinh tế hàng hố sẽ thúc đNy q trình tích tụ, tập trung
sản xuất. Do đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn có tính xã hội
hố cao, đồng thời chọn lọc được những người sản xuất kinh doanh
giỏi, hình thành đội ngũ cán bộ quản lí có trình độ, lao động lành
nghề, đáp ứng u cầu của đất nước.

Ngày nay, khơng ai phủ nhận vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của kinh

KI L

tế thị trường trong q trình phát triển nền sản xuất xã hội, phát triển lực
lượng sản xuất xã hội. Khơng ai phủ nhận sự khách quan của chúng trong
nhiều chế độ khác nhau. Khơng còn ai cho rằng kinh tế thị trường là sản
phNm riêng của CNTB.

Trong văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần VIII, Đảng ta đã khẳng
định: “Sản xuất hàng hố khơng đối lập với CNXH mà là thành tựu phát

8




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho cơng
cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã được xây dựng”.

OBO
OKS
.CO
M

Như vậy, phát triển kinh tế thị trường là tất yếu kinh tế đối với nước ta.
Một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta
thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân cơng lao động quốc tế. Đó
là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu
quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Nước ta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế
hoạch hố tập trung sang nền kinh tế thị trường. Mơ hình kinh tế của Việt
Nam được xác định là nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận động theo
cơ chế thị trường, có sự quản lí của nhà nước, theo định hướng XHCN. Thực
tiễn những năm đổi mới đã chứng minh rằng, việc chuyển sang nền kinh tế
hàng hố nhiều thành phần là hồn tồn đúng đắn. Nhờ phát triển kinh tế
hàng hố nhiều thành phần, chúng ta đã khai thác được tiềm năng trong
nước và thu hút được vốn, kĩ thuật, cơng nghệ nước ngồi, giải phóng được
năng lực sản xuất, góp phần quyết định vào việc đảm bảo tăng trưởng kinh
tế với nhịp độ tương đối cao trong thời gian qua.

II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KINH TẾ THN TRƯỜNG ĐNNH

KI L


HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM.

1. Đặc tính chung thống nhất của kinh tế thị trường.
Thị trường có những đặc trưng chủ yếu sau :
Thứ nhất, các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản
xuất kinh doanh, nhưng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế
tham gia thị trường nhằm giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi.
9



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trong đó, tất yếu sẽ có người được và người thua. Tuy nhiên, cần phân biệt
cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh khơng lành mạnh.

OBO
OKS
.CO
M

Thứ hai, giá cả do thị trường quyết định. Giá cả là phạm trù kinh tế trung
tâm, là cơng cụ quan trọng thơng qua cung cầu để kích thích và điều tiết hoạt
động kinh tế của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường. Sự biến động của
cung cầu kéo theo sự biến động của giá cả thị trường và ngược lại, giá cả thị
trường cũng điều tiết cung cầu. Hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ
và có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong
các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế.

Thứ ba, nền kinh tế vận động theo những qui luật vốn có của kinh tế thị
trường như qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh…Sự tác

động của các qui luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế.
Thứ tư, đối với nền kinh tế thị trường hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ mơ
của nhà nước thơng qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hố, các chính sách kinh
tế. Tính hiệu quả của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có một thị trường
hồn chỉnh – thị trường xã hội thống nhất, là một thị trường đồng bộ giữa
các loại thị trường ( thị trường lực lượng sản xuất, tư liệu tiêu dùng, vốn, kĩ
thuật, sức lao động… ) và có luật pháp thương mại chi phối.

Có ba hình thái thị trường : Một là, thị trường cạnh tranh hồn hảo là thị
trường có nhiều người bán và nhiều người mua, sản phNm đồng nhất, gia

KI L

nhập hoặc rời bỏ thị trường rất dễ dàng và doanh nghiệp là người chấp nhận
giá; Hai là, thị trường độc quyền là thị trường chỉ có một người bán, sản
phNm là độc nhất, gia nhập hay rời bỏ thị trường là khó khăn; Ba là, thị
trường cạnh tranh khơng hồn hảo là thị trường độc quyền hai người hay độc
quyền nhóm, cạnh tranh có tính độc quyền.
Trong nền kinh tế hàng hố, kinh tế thị trường vận động theo cơ chế thị
trường có sự quản lí của nhà nước, căn cứ vào thị trường, các doanh nghiệp
10



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
sẽ quyết định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai với số

OBO
OKS
.CO

M

lượng là bao nhiêu.
2. Tính đặc thù của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.

Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế thị
trường XHCN nhưng chưa hồn tồn là nền kinh tế thị trường XHCN. Bởi
vì, chúng ta còn đang trong thời kì q độ đi lên chủ nghĩa xã hội, còn có sự
đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, vừa có, vừa chưa đầy đủ yếu tố
XHCN. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
một mặt vừa có những tính chất chung của nền kinh tế thị trường. Mặt khác,
do dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi ngun tắc và bản chất của
CNXH, cho nên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
có những đăc trưng bản chất dưới đây :

2.1. Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường:

Trong nhiều đặc tính có thể làm tiêu thức để phân biệt nền kinh tế thị
trường nước ta với nền kinh tế thị trường khác, phải nói đến mục đích chính
trị, mục tiêu kinh tế xã hội mà nhà nước và nhân dân ta đã lựa chọn làm định

KI L

hướng chi phối sự vân động phát triển nền kinh tế.

Mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị trường ở nước ta là giải phóng
sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong nước và ngồi nước để thực
hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng cơ sở vật chất của CNXH,
nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện từng bước đời sống nhân dân.

Nước ta thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng,
lấy sản xuất gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, tăng trưởng kinh tế đi
11



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đơi với tiến bộ và cơng bằng xã hội, khuyến khích làm giàu hợp pháp, gắn

OBO
OKS
.CO
M

liền với xố đói giảm nghèo.

2.2. Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo.

Việc xác lập vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước là vấn đề có tính
ngun tắc và là sự khác biệt có tính bản chất giữa kinh tế thị trường định
hướng XHCN với kinh tế thị trường TBCN. Tính định hướng XHCN của
nền kinh tế thị trường nước ta đã quyết định kinh tế nhà nước phải giữ vai
trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Bởi lẽ mỗi một chế độ xã
hội đều có một cơ sở kinh tế tương ứng của nó. Kinh tế nhà nước cùng với
kinh tế tập thể tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới – XHCN ở nước ta.
Mỗi thành phần kinh tế trong thời kì q độ lên CNXH có bản chất kinh
tế - xã hội riêng, chịu sự tác động của các qui luật kinh tế riêng, nên bên
cạnh sự thống nhất còn có những khác biệt và mâu thuẫn khiến cho nền kinh
tế thị trường nước ta có khả năng phát triển theo những hướng khác nhau.

Chúng ta xác định, ngồi việc củng cố và phát triển các thành phần kinh tế
dựa trên chế độ cơng hữu, chúng ta còn phải khuyến khích các thành phần
kinh tế dựa trên chế độ tư hữu phát triển để hình thành nền kinh tế thị trường
rộng lớn. Các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần đều bình đẳng với nhau

KI L

trước pháp luật, vừa hợp tác vừa cạnh tranh nhau để phát triển. Tuy nhiên, vì
dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất nên chúng khơng tránh khỏi tính
tự phát chạy theo lợi nhuận đơn thuần, nảy sinh những hiện tượng tiêu cực
làm tổn hại đến lợi ích chung của xã hội. Vì vậy, kinh tế nhà nước phải được
xây dựng và phát triển có hiệu quả để thực hiện tốt vai trò của mình.

12



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
2.3. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực
hiện nhiều hình thúc phân phối theo thu nhập, trông đó lấy phân phối

OBO
OKS
.CO
M

theo lao động là chủ yếu.
Mỗi chế độ xã hội có chế độ phân phối tương ứng với nó. Chế độ phân
phối do quan hệ sản suất thống trị, trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản
xuất. Phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kì quá

độ lên CNXH, có nhiều cế độ sở hữu cùng tồn tại. Mỗi chế độ sở hữu có
nguyên tắc phân phối tương ứngvới nó, vì thế trong thời kì quá độ tồn tại cơ
cấu đa dạng về hình thức phân phối theo thu nhập

Trong cơ chế thị trường ở nước ta, tồn tại các hình thức phân phối theo
thu nhập sau : phân phối theo lao động, theo nguồn vốn, theo giá trị sức lao
động, phân phối thông qua các quĩ phúc lợi xã hội. Sự khác biệt cơ bản giữa
kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế thị trường TBCN là ở chỗ
xác lập chế độ công hữu và thực hiện phân phối theo lao động. Đây là đặc
trưng bản chất của kinh tế thị trường định hướng XHCN, nó là hình thức
thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu. Vì thế phân phối theo lao
động được xác định là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kì quá độ lên
CNXH.

Nước ta xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN.

KI L

Phát triển kinh tế thị trường là phương tiện để đạt được mục tiêu cơ bản xây
dựng XHCN, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh. Vì vậy mỗi bước tăng trưởng kinh tế ở nước ta phải gắn liền với
cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội.

13



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
2.4. Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lí của


OBO
OKS
.CO
M

nhà nước XHCN.
Cơ chế thị trường có nhiều mặt tích cực nhưng cũng có không ít những
mặt khuyết tật. Trong điều kiện ngày nay, hầu như tất cả các nền kinh tế của
các nước trên thế giới đều có sự quản lí của nhà nước để nhằm hạn chế
những mặt khuyết tật đó. Tức là cơ chế vận hành nền kinh tế của tất cả các
nước đều là cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước. Nhưng điều khác
biệt trong cơ chế vận hành nền kinh tế của ta là ở chỗ Nhà nước quản lí nền
kinh tế không phải là nhà nước tư sản, mà là nhà nước XHCN. Sự quản lí
của Nhà nước XHCN nhằm đưa nền kinh tế đi theo đúng hướng XHCN, vì
vậy phải tăng cường vai trò quản lí của nhà nước thông qua các công cụ
quản lí vĩ mô.

Nhà nước quản lí nền kinh tế thị trường định hướng XHCN theo
nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường. Đây là hai phương tiện khác
nhau để điều tiết nền kinh tế. Kế hoạch là sự điều chỉnh có ý thức của chủ
thể quản lí đối với nền kinh tế, còn cơ chế thị trường là sự tự điều tiết của
bản thân nền kinh tế. Kế hoạch và thị trường cần được kết hợp với nhau
trong cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, được thực
hiện ở cả tầm vi mô lẫn vĩ mô. Thị trường là căn cứ để xây dựng và kiểm tra

KI L

các kế hoạch phát triển kinh tế. Những mục tiêu và biện pháp mà kế hoạch
nêu ra muốn được thực hiện có hiệu quả phải xuất phát từ yêu cầu của thị
trường. Mặt khác, muốn cho thị trường hoạt động phù hợp với định hướng

XHCN thì nó phải được hướng dẫn và điều tiết bởi kế hoạch.

14



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

2.5. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng là nền kinh tế mở,

OBO
OKS
.CO
M

hội nhập.
Đặc điểm này phản ánh sự khác biệt giữa nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN mà chúng ta đang xây dựng với nền kinh tế đóng khép kín
trước đổi mới, đồng thời phản ánh xu hướng hội nhập của nền kinh tế nước
ta trong điều kiện tồn cầu hố nền kinh tế.

Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ, Vì vậy, mở
cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới là tất yếu đối với nước
ta nhằm thu hút vốn, khoa học cơng nghệ hiện đại, kinh nghiệm tiên tiến của
các nước để khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta, thực hiện phát
huy nội lực, tranh thủ ngoại lực để xây dựng và phát triển kinh tế thị trường
hiện đại theo kiểu rút ngắn. Thực hiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
theo hướng đa phương hố các hình thúc đối ngoại, gắn thị trường trong
nước với thị trường trong nước và thế giới, nhưng vẫn giữ được độc lập chủ
quyền và bảo vệ được lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan hệ kinh tế đối

ngoại.

Trong thời gian tới, vẫn tiếp tục mở rộng đa phương hố, đa dạng hố
quan hệ kinh tế đối ngoại. Phải đNy mạnh xuất khNu, coi xuất khNu là hướng

KI L

ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực thâm
nhập thị trường thế giới, mở rộng thị phần trên các thị trường quen thuộc,
tranh thủ cơ hội để mở ra thị trường mới, cải thiện mơi trường đầu tư và
bằng nhiều hình thức thu hút vồn đầu tư của nước ngồi.

15



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
II - THC TRNG V GII PHP PHT TRIN KINH T THN

OBO
OKS
.CO
M

TRNG NNH HNG XHCN VIT NAM.
1. Thc trng nn kinh t Vit Nam.

1.1. Trỡnh phỏt trin kinh t th trng nc ta cũn giai on s
khai.


Nn kinh t nc ta ang trong quỏ trỡnh chuyn t nn kinh t kộm
phỏt trin mang nng tớnh t cp t tỳc sang nn kinh t hng hoỏ nhiu
thnh phn vn ng theo c ch th trng. õy th hin thc trng nn
kinh t yu kộm ca nc ta khi chuyn sang kinh t th trng. iu ú
c biu hin :

C s vt cht, k thut cũn trỡnh thp bờn cnh mt s lnh vc,
mt s c s kinh t ó c trang b k thut v cụng ngh hin i
thỡ vn cũn nhiu ngnh kinh t mỏy múc c k, cụng ngh lc hu, lao
ng th cụng vn chim t trng ln trong tng s lao ng xó hi.
Do ú, nng sut, cht lng, hiu qu sn xut ca nc ta cũn thp
so vi khu vc v th gii.

Kt cu h tng ng giao thụng, bn cng, h thng thụng tin liờn
lc vn cũn lc hu, cha phỏt trin dn n s giao lu gia cỏc

KI L

vựng , cỏc da phng b chia ct, tỏch bit nhau nờn khụng th khai
thỏc ht c tim nng, th mnh ca cỏc vựng, cỏc a phng.
Do c s vt cht k thut cũn trỡnh thp lm cho phõn cụng lao
ng kộm phỏt trin, chuyn dch c cu chm. Nụng nghip vn
chim phn ln lc lng lao ng, khong 70%, nhng ch sn xut
khong 26% GDP, cỏc ngnh cụng ngh cao chim t trng thp.

16



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Kả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu ở thị trường trong
nước cũng như thị trường nước ngồi. Do cơ sở vật chất, kĩ thuật và

OBO
OKS
.CO
M

cơng nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp. Do đó, khối lượng hàng
hố nhỏ bé, chủng loại hàng hố chưa nhiều, chất lượng hàng hố
chưa cao, giá cả cao, vì thế khả năng cạnh tranh yếu.

1.2. Thị trường dân tộc thống nhất đang trong q trình hình thành
chưa đồng bộ.

Giao thơng vận tải kém phát triển nên chưa lơi cuốn được tất cả các
vùng trong nước vào một mạng lưới lưu thơng thống nhất.

Thị trường hàng hố - dịch vụ đã hình thành nhưng còn hạn hẹp và còn
nhiều hiện tượng tiêu cực : hàng giả, hàng nhập lậu, hàng nhái nhãn hiệu…
Thị trường hàng hố sức lao động mới hình thành. Nét nổi bật của thị
trường này là sức cung về lao động có tay nghề nhỏ hơn sức cầu, trong khi
đó cung về lao động giản đơn lại vượt q cầu, nhiều người có sức lao động
khơng tìm được việc làm.

Thị trường tiền tệ, thị trường vốn có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều
trắc trở, thủ tục rườm rà, nhiều vướng mắc. Thị trường chứng khốn ra đời

KI L


nhưng có ít doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia.

1.3. Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường.
Do vậy, chính vì điều đó, nền kinh tế nước ta có nhiều loại hình sản
xuất hàng hố cùng tồn tại, đan xen nhau, trong đó sản xuất hàn hố nhỏ
phân tán còn phổ biến.

17



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

1.4. Sự hình thành thị trường trong nước gắn với mở rộng kinh tế đối

OBO
OKS
.CO
M

ngoại, hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới, trong hồn cảnh
trình độ phát triển khoa học kĩ thuật của nước ta thấp xa so với hầu hết
các nước khác.

Tồn cầu hố và khu vực hố về kinh tế đang đặt ra cho các nước nói
chung cũng như nước ta nói riêng những thách thức hết sức gay gắt. Nhưng
đó là xu thế tất yếu khách quan. Vì vậy, chúng ta cần chủ động hội nhập,
chuNn bị tốt để tham gia vào khu vực hố, tồn cầu hố, thực hiện đa phương
hố, đa dạng hố kinh tế đối ngoại, tận dụng ngoại lực để phát huy nội lực,
nhằm thúc đNy cơng nghiệp hố - hiện đại hố nền kinh tế quốc dân định

hướng đi lên CNXH.

1.5. Quản lí nhà nước về kinh tế -xã hội còn yếu.

Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách chưa đồng bộ và nhất qn, thực
hiện chưa nghiêm.

2. Các giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
nước ta.

KI L

Để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN cần thực hiện đồng bộ
nhiều giải pháp. Một số giải pháp chủ yếu sau :

2.1. Thực hiện nhất qn chính sách kinh tế nhiều thành phần.
Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trường, cần phải đổi mới cơ cấu sở hữu cũ ( sở hữu tồn
dân và sở hữu tập thể ) bằng cách đa dạng hố các hình thức sở hữu. Trên cơ
18



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
sở này, thực hiện nhất qn, lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hố
nhiều thành phần. Lấy việc phát triển sức sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế

OBO
OKS
.CO

M

xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu quan trọng để khuyến khích
phát triển các thành phần kinh tế.

Trong những năm tới, cần phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nước, sắp xếp lại khu vực doanh nghiệp nhà nước, thực hiện tốt chủ trương
cổ phần hố và đa dạng hố sơ hữu đối với những doanh nghiệp mà nhà
nước khơng cần nắm 100% vốn. ĐNy mạnh việc đổi mới khoa học kĩ thuật
và cơng nghệ. Phát triển kinh tế tập thể dưới nhiều hình thức đa dạng, trong
đó kinh tế hợp tác làm lòng cốt. Khuyến khích kinh tế cá thể, tiểu chủ phát
triển cả ở thành thị và nơng thơn. Khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân phát
triển trong những ngành nghề sản xuất mà luật pháp khơng cấm. Phát triển
kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế
tư nhân trong và ngồi nước.

2.2. Đ y mạnh cơng nghiệp hố - hiện đai hố, ứng dụng nhanh tiến bộ
khoa học kĩ thuật, trên cơ sở đó đ y mạnh phân cơng lao động xã hội.
Sự phát triển của phân cơng lao động xã hội do sự phát triển của lực
lượng sản xuất quyết định, cho nên muốn mở rộng phân cơng lao động xã
hội cần đNy mạnh cơnh nghiệp hố - hiện đại hố đất nước để xây dựng cơ

KI L

sở vật chất kĩ thuật của nền sản xuất lớn, hiện đại. Cùng với việc trang bị kĩ
thuật và cơng nghệ hiện đại cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế
trong q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố, tiến hành phân cơng lao động
và phân bổ dân cư trong cả nước, hình thành cơ cấu hợp lí cho phép khai
thác tốt nhất các nguồn lực đất nước, tạo nên sự tăng trưởng kinh tế nhanh
và bền vững của tồn bộ nền kinh tế.


19



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2.3. Hỡnh thnh v phỏt trin ng b cỏc loi th trng.
Hỡnh thnh ng b cỏc loi th trng l mt yờu cu khỏch quan ca

OBO
OKS
.CO
M

nn kinh t th trng nh hng XHCN. T duy v chớnh sỏch v hỡnh
thnh v phỏt trin ng b cỏc loi th trng c khi ngun t i hi
ln th VI ca ng vi t tng gii phúng sc sn xut hng hoỏ v lu
thụng hng hoỏ bng vic thc hin ba chng trỡnh mc tiờu v lng thc
thc phNm, hng tiờu dựng v hng xut khNu. T duy ny tip tc c lm
rừ i hi ng ln VII, VIII. n i hi ln IX ca ng vch rừ rng
v dt khoỏt hn ch trng xõy dng ng b cỏc loi th trng theo nh
hng XHCN.

S cn thit phi hỡnh thnh ng b cỏc loi th trng c biu hin:
Thc tin cỏc nc chuyn i v nc ta thi gian qua cho thy dự
mun hay khụng, mt khi ó la chn con ng phỏt trin kinh t th
trng nh hng XHCN, cú ngha l ó chp nhn s hin hu ca th
trng vi y cỏc loi th trng. Chỳng ta cn xõy dng y cỏc loi
th trng nn kinh t th trng nh hng XHCN Vit Nam vn
hnh cú hiu qu. Trong nn kinh t th trng, hu ht cỏc ngun lc kinh

t u thụng qua th trng m c phõn b vo cỏc ngnh, cỏc lnh vc
ca nn kinht t mt cỏch ti u. Vỡ vy, xõy dng v phỏt trin nn kinh
t th trng nh hng XHCN, chỳng ta phi hỡnh thnh v phỏt trin ng

KI L

b cỏc loi th trng.

Phỏt trin th trng hng hoỏ - dch v thụng qua vic Ny mnh sn
xut, thỳc Ny chuyn dch c cu kinh t, hỡnh thnh th trng sc lao
ng cú t chc to iu kin cho s di chuyn sc lao ng theo yờu cu
phỏt trin kinh t v s dng cú hiu qu ngun nhõn lc.
Xõy dng th trng vn, tng bc hỡnh thnh v phỏt trin th trng
chng khoỏn huy ng cỏc ngun vn vo phỏt trin sn xut.
20



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Quản lý chặt chẽ đất đai và thị trường nhà ở. Xây dựng, phát triển thị
trường thơng tin, thị trường khoa học cơng nghệ. Hồn thiện các loại thị

OBO
OKS
.CO
M

trường đi đơi với khn khổ pháp lý và thể chế, tăng cường sự kiểm tra,
giám sát của nhà nước, hạn chế và kiểm sốt độc quyền kinh doanh, có biện
pháp hữu hiệu chống bn lậu và gian lận thương mại.


Phương pháp tiếp cận để xây dựng đồng bộ các loại thị trường :
Việc xây dựng đồng bộ khơng có nghĩa là phải cùng một lúc xây dựng đầy
đủ các loại thị trường mà được tiến hành từng bước, có thử nghiệm, rút kinh
nghiệm và làm tiếp. Cần hiểu q trình phát triển đồng bộ các loại thị trường
là một q trình liên tục, kiên định và cần có thời gian, khơng thể nóng vội
cũng khơng được ngập ngừng, do dự, gây ra chậm trễ va tổn thất mọi mặt.

2.4. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

Mở cửa kinh tế hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới để thu hút vốn,
kĩ thuật và cơng nghệ hiện đại, khai thác tiềm năng và thế mạnh của đất
nước. Nhưng cần qn triệt ngun tắc bình đẳng cùng có lợi, khơng can
thiệp vào nội bộ của nhau, mở rộng theo hướng đa phương hố, đa dạng hố
các hình thức kinh tế đối ngoại, coi xuất khNu là trọng điểm của kinh tế đối
ngoại, giảm nhập siêu, ưu tiên nhập tư liệu sản xuất để phục vụ sản xuất.

KI L

2.5. Giữ vững ổn định chính trị, hồn thiện hệ thống luật pháp.
Sự ổn định về chính trị là điều kiện để các nhà sản xuất kinh doanh
trong nước và nước ngồi n tâm đầu tư. Muốn giữ vững sự ổn định chính
trị ở nước ta hiện nay cần tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước, phát huy quyền làm chủ
của nhân dân. Đồng thời, sự đồng bộ về hệ thơng pháp luật là cơng cụ để
nhà nước quản lý nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, tạo hành lang pháp
21




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
lý cho hoạt động kinh tế, buộc các doanh nghiệp chấp nhận sự điều tiết của
nhà nước.

OBO
OKS
.CO
M

2.6. Xố bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hồn thiện cơ chế
quản lý kinh tế của nhà nước.

Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế
hàng hố ở nước ta. Để nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý của nhà nước,
cần nâng cao năng lực của các cơ quan luật pháp, hành pháp và tư pháp, có
hệ thơng chính sách nhất qn để tạo mơi trường ổn định và thận lợi cho
hoạt động kinh tế, hạn chế khắc phục những mặt tiêu cực của cơ chế thị
trường. Nhà nước sử dụng các biện pháp kinh tế là chính để điều tiết nền
kinh tế, chứ khơng phải là mệnh lệnh. Vì vậy, phải tiếp tục đổi mới và hồn
thiện chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách tiền lương và giá cả.
Hiện nay, mặc dù nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta còn ở
trình độ kém phát triển, bởi lẽ cơ sở vật chất, kĩ thuật còn lạc hậu, thấp kém,
nền kinh tế ít nhiều còn mang tính tự cấp tự túc. Tuy nhiên, nước ta khơng
lặp lại ngun vẹn tiến trình phát triển của các nước đi trước : Kinh tế hàng
hố giản đơn chuyển lên kinh tế thị trường tự do, rồi từ kinh tế thị trường tự
do chuyển lên kinh tế thị trường hiện đại, mà cần phải và có thể xây dựng
nền kinh tế thị trường hiện đại định hướng xã hội chủ nghĩâ theo kiểu rút
ngắn. Điều này có nghĩa là phải đNy mạnh cơng nghiệp hố - hiện đại hố để

KI L


phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất, xây dựng tương đối được cơ sở
vật chất kĩ thuật, nắm bắt kịp thời với tốc độ phát triển chung của thế giới.
Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý kinh tế vĩ mơ và
thực hiện định hướng XHCN.

3. Mục tiêu phát triển từ nay đến 2020.
Qua hơn một thập kỉ trăn trở, tìm tòi, vừa thử nghiệm trong nước vừa
quan sát thế giới, từng bước chuNn xác hố quan niệm trong tư duy, hoạt
22



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
động trong thực tiễn, cách diễn đạt bằng ngơn từ cho đến Đại hội IX năm
2001, chúng ta đã xác định rằng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là

OBO
OKS
.CO
M

mơ hình kinh tế tổng qt của nước ta trong suốt thời kì q độ đi lên
CNXH. Phát riển nền kinh tế thị trường ấy là đường lối chiến lược lâu dài
của Đảng và Nhà nước ta.

Bước vào thế kỉ mới, tình hình trong nước và bối cảnh quốc tế có nhiều
thuận lợi, cơ hội lớn đan xen với những khó khăn thách thức lớn. Thế và lực
nước ta mạnh hơn nhiều so với trước. Chính trị xã xã hội ổn định, quan hệ
sản xuất được đổi mới phù hợp hơn. Thể chế kinh tế thị trường đã bước đầu

hình thành và vận hành có hiệu quả. Hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách
phù hợp và đang phát huy trong việc phát triển kinh tế và đời sơng xã hội.
Tuy nhiên, trình độ phát triển nước ta còn thấp, chất lượng, hiệu quả, sức
cạnh tranh còn kém, qui mơ sản xuất nhỏ bé, mức thu nhập và tiêu dùng dân
cư thấp. Vấn đề đặt ra là phải phát huy cao độ sức mạnh của tồn dân tộc
đặc biệt là trí tuệ người Việt Nam.

Cũng vì những thuận lợi và khó khăn đó, Đảng và Nhà nước ta đã đưa
ra mục tiêu phấn đấu từ nay đến năm 2020 :

Mục tiêu tổng qt từ 2001 – 2020 : Đưa nước ta thốt khỏi tình trạng
kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hố, tinh thần của nhân
dân, tạo nền tảng đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước cơng

KI L

nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và
cơng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh được tăng
cường, thể chế kinh tế thị trường XHCN được hình thành về cơ bản, vị thế
của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao.

23



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
C - KT THC VN .

OBO
OKS

.CO
M

17 nm i mi v phỏt trin kinh t - xó hi va qua khụng phi l mt
tin trỡnh thng tp luụn i lờn v mi mt v trong mi lỳc. Trỏi li, ú l
nhng chng ng gian khú, cú thng trm, cú nhng bc tin suụn s
nh nhng v cng cú nhng bc tin try trt, vt v, thm chớ cú c s do
d, ngp ngng. Nhỡn li 17 nm i mi v phỏt trin kinh t - xó hi,
thnh tu l to ln, nh mt cuc i i so vi 20 nm trc õy. i hi
ng ln IX ó ỏnh giỏ rt thớch ỏng cụng cuc i mi l mt trong ba
thng li ln ca Cỏch mng Vit Nam. Nhng thnh tu y cha phỏt huy
c ht kh nng v tim nng, cng cha ỏp ng c nguyn vng v
ũi hi ca dõn tc ta. Nguyờn nhõn ú ó c vch ra trong nhiu ngh
quyt ca ng v ó th hin rừ trong thc t cuc sng m nguyờn nhõn
mu cht nht hin nay l tỡnh trng tham nhng, suy thoỏi v t tng,
chớnh tr, o c, li sng mt b phn khụng nh cỏn b, ng viờn.
Nn tham nhng kộo di trong b mỏy ca h thng chớnh tr v trong nhiu
t chc kinh t l nguy c ln e do s sng cũn ca ch d ta. Tỡnh trng
lóng phớ, quan liờu cũn khỏ ph bin.

Chng ng sp ti ca i mi v phỏt trin kinh t xó hi l chng
ng tip tc u tranh mnh m hn, dt khoỏt hn, kiờn quyt hn

KI L

khc phc nhng yu kộm trờn õy, phỏt huy nhng th mnh ca t nc.
Cỏc thnh qu i mi ó t c, chim lnh nhng kin thc tiờn tin ca
thi i, to ra nhng bc bt phỏ mi. Chng ng sp ti l chng
ng vn lờn cht lng cao t tc nhanh ca s phỏt trin.


24



×