Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Kế hoạch chiến lược marketing của trường trung cấp tư thục kinh tế du lịch hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.9 KB, 10 trang )

Kế hoạch chiến lợc marketing
của trờng trung cấp t thục kinh tế du lịch hà nội
Giới thiệu sơ lợc về trờng:
Trờng Trung cấp t thục Kinh tế Du lịch Hà Nội đào tạo 9 chuyên ngành: lễ tân
khách sạn; kỹ thuật nhà hàng; kỹ thuật nấu ăn; quản trị lu trú; quản trị nhà hàng; nghiệp vụ
du lịch; kế toán du lịch- khách sạn; lữ hành; ngoại ngữ du lịch.
I. Nghiên cứu thị trờng đào tạo
1. Nghiên cứu môi trờng của nhà trờng:
Môi trờng của Trờng Trung cấp t thục Kinh tế Du lịch Hà Nội là tập hợp các yếu tố
không thuộc nhà trờng nhng lại có quan hệ tác động đối với nhà trờng, bao gồm:
1.1. Môi trờng vĩ mô:
a) Môi trờng chính trị pháp luật:
- Nghị quyết Đại hội Đảng VIII, IX chủ trơng xã hội hoá các lĩnh vực hoạt động xã hội
trong đó có giáo dục; phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN với nhiều
thành phần kinh tế; đa phơng hoá, đa dạng hoá trong quan hệ quốc tế; chủ động hội nhập
quốc tế về kinh tế
- Luật Giáo dục 2005 quy định về xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.
- Luật Doanh nghiệp 2005 áp dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế khác nhau.
- Chính phủ có Nghị quyết 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hoá
các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao.
- Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010.
- Cha có văn bản quy phạm pháp luật quy định tất cả những ngời hành nghề trong lĩnh
vực du lịch (lễ tân, phục vụ buồng, phục vụ bàn, phục vụ bar, bếp..)phải qua đào tạo; chỉ
mới có quy định đối với những ngời hớng dẫn du lịch phải qua đào tạo và có chứng chỉ
hành nghề
b) Môi trờng kinh tế:
- Trong 5 năm qua tốc độ tăng GDP của nớc ta đợc duy trì ở mức cao, trung bình
7,5%/năm.



- Số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng nhanh.
- Ngành Du lịch phát triển nhanh (khách sạn, nhà hàng, các khu du lịch, các công ty du
lịch)
c) Môi trờng văn hoá xã hội:
Việt Nam là một quốc gia có nền văn hoá lâu đời, đa dạng và phong phú; có nhiều di
sản văn hoá vật thể và phi vật thể hấp dẫn du khách.
d) Môi trờng tự nhiên:
Việt Nam nói chung và miền Bắc nói riêng có nhiều khu sinh thái, cảnh quan thiên
nhiên đẹp, hùng vĩ.
1.2. Môi trờng tác nghiệp:
a) Ngời tiêu dùng: Nhu cầu có việc làm đang rất bức xúc đối với ngời lao động nhất
là thanh niên; tuy nhiên để tìm đợc việc làm phải có nghề, tức phải qua đào tạo, trong đó
có đào tạo trung cấp chuyên nghiệp. Du lịch là một lĩnh vực kinh tế đang phát triển nhanh,
thu hút nhiều nhân lực, vì vậy số ngời có nhu cầu học trung cấp chuyên nghiệp du lịch lớn.
b) Các cơ quan nhà nớc: các cơ quan nhà nớc quan tâm đến việc tạo điều kiện cho việc
phát triển đào tạo nhân lực
c) Nhà cung cấp: các trờng trung cấp chuyên nghiệp du lịch khác có nhng cha nhiều.
Trong số các nhà cung cấp có hai loại:
- Đối thủ cạnh tranh: là trờng đào tạo kinh tế du lịch trên địa bàn Hà Nội.
- Đối tác: là các trờng đào tạo kinh tế du lịch ở xa Hà Nội
d) Nhà phân phối: là các trung tâm giới thiệu việc làm; các doanh nghiệp xuất khẩu
lao động
2. Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh và đối tác:
2.1. Các đối thủ cạnh tranh: Các trờng đào tạo trung cấp kinh tế- du lịch
-

Trờng Trung học Thơng mại- Du lịch Hà Nội

-


Trờng Trung học t thục Kinh tế Du lịch Hoa Sữa, Hà Nội

-

Trờng Trung học ăn uống- Khách sạn và Du lịch TW (Hải Dơng)

-

Trờng Cao đẳng Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội

-

Trờng Trung học Văn hoá Nghệ thuật và Du lịch Quảng Ninh


-

Trờng Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hải Phòng

-

Trờng Trung học Nghiệp vụ Du lịch Huế

-

Trờng Trung học Du lịch và Khách sạn Tp. Hồ Chí Minh

-

Trờng Trung học Nghiệp vụ Du lịch Vũng Tàu


2.1. Các đối tác:
3. Những khách hàng tiềm năng
-

Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở không thi đỗ vào trung học phổ thông.

-

Học sinh tốt nghiệp trung phổ thông không thi đỗ vào đại học, cao đẳng.

-

Bộ đội xuất ngũ, phục viên cha qua đào tạo.

-

Đội ngũ những ngời đang làm việc trong các cơ sở du lịch, khách sạn, nhà hàng cha
qua đào tạo.

4. Cách thức nghiên cứu thị trờng giáo dục:
4.1. Thu thập thông tin về thị trờng giáo dục của trờng bằng cách:
-

Lấy từ các website về tìm việc làm, về ngành du lịch, của các trờng đào tạo ngành
du lịch.

-

Làm việc với các cơ quan Nhà nớc : Tổng cục Du lịch, các Sở Du lịch hoặc Sở Thơng mại- Du lịch; Sở Lao động- Thơng binh và Xã hội; Cục quân lực Bộ Quốc

phòng; các Quân khu, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh của các địa phơng thuộc địa bàn
tuyển sinh của trờng.

-

Làm việc với các tổ chức: Hiệp hội Du lịch Việt Nam; Hiệp hội Doanh nghiệp vừa
và nhỏ; các trung tâm giới thiệu việc làm;

-

Thăm dò nguyện vọng học các ngành đào tạo trung cấp chuyên nghiệp trong lĩnh
vực du lịch của học sinh lớp 9 và lớp 12.

4.2. Xử lý các thông tin đã thu thập đợc và xác định nhu cầu học (trừ phần nhu cầu mà
các đối thủ cạnh tranh đã đáp ứng đợc) các ngành đào tạo của trờng theo từng ngành đào
tạo và từng địa bàn
II. Phân tích sản phẩm và dịch vụ của nhà trờng
Mục tiêu: Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu cho sản phẩm của trờng nh: chơng trình,
dịch vụ, văn hoá và các hỗ trợ khác.


1. Điểm mạnh:
-

Chơng trình ổn định, phù hợp theo đúng chơng trình khung đã đợc qui định.

-

Nội dung chơng trình hiện đại, phù hợp với xu thế nền kinh tế thị trờng và xu hớng
hội nhập quốc tế để đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thị trờng.


-

Có nhiều loại chơng trình đáp ứng yêu cầu đào tạo đa ngành, đa hệ.

-

Nhà trờng có bề dày truyền thống lịch sử hình thành và phát triển, có kinh nghiệm
và uy tín về chuyên môn đào tạo; có quan hệ với các nớc trong khu vực và quốc tế.

-

Đội ngũ giáo viên về cơ bản: đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu và trình độ đào tạo.

-

Mức đóng góp của ngời học phù hợp với nhiều đối tợng; thời gian đào tạo hợp lý;
môi trờng thực hành phong phú, đa dạng.

-

Có chế độ, chính sách u đãi cho các đối tợng thuộc diện chính sách, HS-SV xuất
sắc.

-

Các điều kiện, phơng tiện phục vụ cho việc dạy và học tơng đối đầy đủ: cơ sở trờng
lớp, trang thiết bị giảng dạy

2. Điểm yếu:

-

Tỷ trọng giữa lý thuyết và thực hành cha hợp lý, còn nặng về lý thuyết.

-

Nặng về kiến thức hàn lâm ít rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp.

-

Cha có nhiều chuyên đề tự chọn cho HS- SV

-

Tính liên thông của chơng trình cha đợc thể hiện.

-

Việc biên soạn giáo trình, SGK phục vụ chơng trình đào tạo còn nhiều hạn chế.

-

Các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, phơng tiện phục vụ dạy và học còn cha
đủ đáp ứng nhu cầu.

-

Bổ sung:

+ Nêu số lợng thống kê số SV tốt nghiệp có việc làm sau khi ra trờng.

+ Chơng trình chỉ là điều kiện để sản xuất ra sản phẩm; mặt mạnh và mặt yếu có mâu
thuẫn nhau
+ Vấn đề học phí là điểm yếu chứ không phải là điểm mạnh của nhà trờng.
+ Số liệu thống kê đầu vào
+ Phần chơng trình ; mỗi nhà trờng có chơng trình đào tạo khác nhau.


+ Có hai nội dung chính của chơng trình: phải chứng minh các điều kiện để tạo ra sản
phẩm tốt
+ Dịch vụ: Th viên, giữ xe, ký túc xá,...
+ Sản phẩm là hệ thống các gía trị nhân cách,...
+ Vấn đề học phí: gĩa trờng công lập và t thục có sự khác nhau.
+ Làm thế nào để biết đợc điểm mạnh điểm yếu? Sử dụng PP SWOT.
III. Xác định nhu cầu khách hàng
Mục tiêu: Xác định đợc số lợng, chủng loại, cơ cấu ngành nghề, học viên muốn đào tạo
Cách thức thực hiện: Thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, Tiếp cận các cơ
quan quản lý có liên quan; Tiếp xúc các hệ thống khách hàng tiềm năng; Sử dụng các
phiếu hỏi.
Phân tích ý muốn:
- Ngời học sau khi học xong phổ thông đều mong muốn đợc tiếp tục đợc đi học và
mong muốn có một nghề.
- Phụ huynh học sinh mong muốn con em mình vào một trờng nào đó để con em họ
không phải ở nhà.
- Cả phụ huynh và cả nguòi học mong muốn học đợc một nghề phù hợp với xu thế
phát triển của xã hội
- Các cá nhân và tổ chức về Kinh tế du lịch mong muốn tiếp nhận và sử dụng những
ngòi học đợc qua đào tạo tại trờng chuyên về Kinh tế du lịch .
- Nghề kinh tế du lịch có cơ hội tìm đợc công việc phù hợp và có thu nhập cao.
Phân tích Nhu cầu:
- Hàng năm nhu cầu của xã hội sử dụng dịch vụ du lịch lớn

- Học phí của trờng trung cấp t thục KT-DL phù hợp với mọi đối tợng
- Đầu vào xét tuyển
- Số lợng trờng tham gia vào công tác đào tạo cán bộ KT-DL ít trong địa bàn
- Sau khi học xong có thể liên thông lên cao đẳng (trong khi ĐH quá tải)


- Giáo viên thỉnh giảng là những giáo viên lâu năm và có nhiều kinh nghiệm trong
công tác đào tạo nghiệp vụ KT-DL
IV. Các giải pháp quảng bá
Để đa ra đợc các giải pháp quảng bá phù hợp phải dựa trên các kết quả của 3 bớc trên.
Mục đích của giải pháp quảng bá nhằm thiết lập, duy trì danh tiếng và hình ảnh của tr ờng
với các liên đới của mình. Quảng bá phải đợc tiến hành theo phơng pháp có kế hoạch và
ổn định.
Các giải pháp cụ thể:
1. Quảng cáo:
- Phơng tiện: Thông tin đại chúng, truyền hình, báo chí, tờ rơi, in lịch tặng (có cả HS)
- Mục đích: Đa thông tin về trờng tới công chúng
+ Tổng quan về trờng: Lịch sử quá trình hình thành, tổ chức bộ máy, ngành nghề
đào tạo, số lợng tuyển sinh hàng năm;
+ Chất lợng đào tạo thông qua các cá nhân tiêu biểu nh HS giỏi đạt các giải quốc
gia, quốc tế
Đặc biệt chú ý tới thế mạnh của trờng có thể đáp ứng nhu cầu ngời học.
2. Quảng bá qua các sự kiện:
- Phơng tiện: tổ chức các buổi hội nghị, hội thảo, hoạt động thể dục thể thao, văn hoá
nghệ thuật, tham gia hội chợ, semine, tham gia vào các kỳ thi HS giỏi của Tr ờng, Sở, Quốc
gia
- Mục đích: Đa thông tin tới đại chúng nhằm giới thiệu và khẳng định thơng hiệu của
Trờng.
3. Phơng pháp thăm hỏi, thăm quan
- Phơng tiện: Đến thăm các cá nhân, tập thể, doanh nghiệp có liên đới, đặc biệt chú ý

đến các doanh nghiệp, các cơ sở sử dụng lao động đợc đào tạo tại trờng, các cơ quan quản
lý đào tạo, chuyên ngành;
- Mục đích: Phối kết hợp liên kết đào tạo và sử dụng nhân lực sau khi đợc đào tạo.
4. Kết hợp với các trờng THPT để hớng nghiệp đối với HS PT, đặc biệt là học sinh
cuối cấp
-

Phơng tiện: Đến trực tiếp hoặc phát tờ rơi


-

Mục đích: Giúp cho HS cuối cấp hiểu rõ về nhà trờng, các ngành nghề đào tạo của
trờng, chất lợng đào tạo

-

Mở website

V. Triển khai chiến lợc marketing
Nội dung: tiến hành kế hoạch hành động nhằm thực hiện các giải pháp quảng bá tơng ứng.
Căn cứ theo tính cần thiết chuẩn bị cho giai đoạn tuyển sinh, BGH nhà trờng ra quyết định
thành lập Bộ phận marketing với chức năng:
-

Marketing giới thiệu sản phẩm giáo dục của nhà trờng cho các đối tợng trong và
ngoài nhà trờng.

-


T vấn các chuyên ngành học phù hợp cho những ngời quan tâm.

-

Tìm hiểu quá trình, cách thức, thời gian marketing của các đối thủ cạnh tranh.

Kế hoạch marketing:
Căn cứ theo các giải pháp quảng bá đã đợc lập, Bộ phận marketing tiến hành làm rõ và u
tiên các mục tiêu marketing và phân công trách nhiệm cho từng giai đoạn, từng thành viên.
Ví dụ, thời điểm tuyển sinh dự kiến là tháng 7 hàng năm.


Các giải pháp
Tập huấn
marketing

Tổ chức thăm nhà
trờng THPT

Tổ chức buổi giới
thiệu thông tin

Nội dung

Công việc cần
làm
- Họp Bộ phận marketing lấy ý tởng, lên Thiết kế tờ rơi,
mẫu tờ rơi quảng cáo;
các ấn phẩm
- Quán triệt nội dung quảng cáo đến

khác
từng thành viên trong Bộ phận
marketing;
- Thông báo nội dung marketing cho
toàn trờng.
Tổ chức các buổi nói chuyện giới thiệu, Liên hệ với một
t vấn với phụ huynh và học sinh tại trsố các trờng có
ờng THPT.
uy tín trong khu
vực.

Tổ chức tại Trờng những buổi giói thiệu
thông tin dành cho những ngời quan
tâm.

- Đăng quảng
cáo những bài
viết về Nhà trờng.
- Gửi th mời tới
dự Buổi giói
thiệu thông tin
tới những ngời
quan tâm, đặc
biệt những ngời
đã có tên trong
danh sách đã có.

Thời gian

Dự kiến tài liệu


Phối hợp bộ
phận khác
Phòng TCCB,
phòng đào tạo

tháng 2

- Tài liệu giới
thiệu trờng;
- Tờ rơi phục vụ
tuyển sinh.

tháng 3

- Tài liệu giới
thiệu trờng;
- Tờ rơi phục vụ
tuyển sinh;
- Danh sách ngời
quan tâm.

Bộ phận nghiên
cứu thị trờng

tháng 4

- Tài liệu giới
thiệu trờng;
- Tờ rơi phục vụ

tuyển sinh;
- Băng-rôn quảng
cáo treo trong
khuôn viên Trờng;
- Danh sách các
cơ sở, cơ quan đã
tiếp nhận sinh
viên TN;
- Một số cựu sinh
viên thành đạt.

Phòng HCTH,
Hội sinh viên
Trờng, một số
cơ quan, cựu
sinh viên thành
đạt..


Đăng quảng cáo

Tổ chức t vấn

- Lựa chọn hình thức: quảng cáo trên
báo, trên web, trên đài phát thanh hay
trên truyền hình;
- Nếu cần, làm một chơng trình quảng
cáo 15ph trên truyền hình giới thiệu về
Nhà trờng
- Ngày hội việc làm cho các sinh viên

sắp TN.
- T vấn việc làm, t vấn chuyên ngành
học cho các học sinh đến tham dự.

Thiết kế mẫu
đăng quảng cáo
ngắn gọn xúc
tích, hấp dẫn;

tháng 5

Tổ chức ngày hội tháng 6
việc làm cho các
sinh viên sắp TN,
tăng hình ảnh
của Nhà trờng.

Mẫu đăng quảng
cáo

Phòng HCTH,
phòng Tài vụ

Danh sách các cơ Các cơ quan cần
quan cần tuyển
tuyển dụng. Các
dụng.
sinh viên quan
tâm (thông qua
các liên chi

đoàn)


VI. Giám sát và đánh giá sản phẩm và quá trình marketing
Mục tiêu:
- Đánh giá sản phẩm đào tạo của nhà trờng và quá trình hoạt động marketing, trên cơ sở
đó chỉ ra đợc những nội dung cần điều chỉnh, bổ sung, cải tiến
Nhiệm vụ:
- Giám sát và đánh giá bản thân sản phẩm và dịch vụ của nhà trờng
- Giám sát và đánh giá quá trình Marketing
Nội dung cụ thể:
1. Giám sát và đánh giá bản thân sản phẩm và dịch vụ:
- Số học sinh cuối khoá so với số học sinh nhập học đầu khoá (tỷ lệ %)
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp ra trờng có việc làm (theo thời gian sau khi tốt nghiệp: có việc
làm ngay; sau 3 tháng; 6 tháng, )
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp ra trờng có việc làm đúng ngành nghề đào tạo
- Khả năng thích ứng và phát triển với công việc của học sinh sau khi đợc tuyển dụng
- Số học sinh đăng ký thi vào trờng qua các năm (so sánh sự tăng trởng)
- Các hợp đồng đào tạo đợc ký kết giữa nhà trờng với các đơn vị du lịch, môi giới việc
làm,
- Mức độ hài lòng của các đơn vị sử dụng với học sinh của trờng
- Sự phù hợp của chơng trình đào tạo với nhu cầu thị trờng lao động
- Mức độ hài lòng của học sinh/khách hàng/cá đơn vị sử dụng đối với các dịch vụ của tr ờng
2. Giám sát và đánh giá quá trình marketing:
- Các bớc của quá trình marketing có thực hiện đúng kế hoạch hay không (tiến độ thực
hiện, kết quả từng giai đoạn marketing):
+ Việc tìm hiểu và khảo sát thị trờng có sát thực tế hay không? (Thị trờng truyền thống và
thị trờng tiềm năng)
+ Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của nhà trờng với các đối thủ cạnh tranh
+ Đáp ứng mong muốn của phụ huynh và học sinh



- Đánh giá hiệu quả của dịch vụ t vấn việc làm trong nhà trờng
- So sánh lợi ích, hiệu quả của việc marketing: kết quả so với khi cha có chiến lợc
marketing sửa đổi chiến lợc cho phù hợp hơn
Phơng pháp đánh giá:
- Theo dõi, giám sát thờng xuyên các bớc của hoạt động marketing
- Điều tra theo dấu vết học sinh tốt nghiệp (lập phiếu điều tra)
- Tổ chức hội nghị khách hàng: lấy ý kiến phản hồi từ các khách hàng về các sản phẩm,
dịch vụ của trờng
- Tổng hợp các số liệu theo học kỳ, theo năm học
Lực lợng đánh giá:
- Thành lập Nhóm giám sát, đánh giá bao gồm một số bộ phận liên quan (Phòng đào tạo,
Phòng quản lý học sinh, bộ phận tuyển sinh, bộ phận dịch vụ việc làm, đại diện của giáo viên,
một số học sinh,)
- Thuê cơ quan có nghiệp vụ để điều tra dấu về học sinh



×