Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
Lời mở đầu
Thị trường chứng khoán ( TTCK ) tuy mới được thiết lập ở Việt Nam
được 5 năm, nhưng đã được thiết lập ở các nước Châu Âu như: Hà Lan, Anh,
Đức, Pháp và mãi đến thế kỷ 19 TTCK mới ra đời ở nước Mỹ. Đến nay, TTCK
đã được thiết lập ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường và có thể nói
TTCK gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, không có một nước
nào có nền kinh tế phát triển mà không có sự hoạt động của TTCK.
Nhận thức được điều đó, ngay từ khi chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế thị trường, trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các kinh
nghiệm và mô hình TTCK trên thế giới, Việt Nam đã thiết lập, vận hành và phát
triển TTCK.
TTCK là một thị trường mới lạ, hiểu biết của công chúng còn mơ hồ, nên
TTCK VN chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh
tế. Chính vì thế, khi đưa môn học TTCK vào giảng dạy đã thu hút sự quam tâm
của rất nhiều sinh viên.
Đề tài “Một số giải pháp để thị trường chứng khoán trở thành kênh huy
động vốn dài hạn cho đầu tư” được em chọn để tìm hiểu và nghiên cứu, trong
quá trình tìm tài liệu và nghiên cứu, tuy đã cố gắng hết sức nhưng vẫn không
tránh khỏi thiếu sót, mong các thầy, các cô giúp đỡ để đề tài của em hoàn chỉnh
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phan Thu Hiền đã nhiệt tình giúp đỡ
em hoàn thành đề án này.
Hà Nội, ngày 7 tháng 11 năm 2005
1
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
Chương I:
Lý luận chung về đầu tư, nguồn vốn đầu tư, thị trường chứng
khoán và huy động vốn qua thị trường chứng khoán
I. Đầu tư
1. Khái niệm
Theo nghĩa rộng, đầu tư là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại để tiến hành
các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong
tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Nguồn lực
đó có thể là tiền và tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ.
Theo nghĩa hẹp, đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn
lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương lai
lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó.
2. Đặc điểm:
Thứ nhất, nó đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọng trong suốt quá
trình thực hiện đầu tư.
Thứ hai, thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các
thành quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm, tháng với nhiều
biến động xảy ra.
Thứ ba, thời gian hoạt động để có thể thu hồi vốn đã bỏ ra đối với các cơ
sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm tháng
và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu
tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế…
Thứ tư, các thành quả hoạt động đầu tư có giá trị sử dụng lâu dài nhiều
năm,có khi hàng trăm năm, hàng nghìn năm và thậm chí tồn tại vĩnh viễn.
Thứ năm, các thành quả của hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng
sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên. Do đó các điều kiện về địa lí,
địa hình tại đó có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư cũng như tác
dụng sau này của các kết quả đầu tư.
2
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
Thứ sáu, mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu
ảnh hưởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lí
không gian.
Cuối cùng, để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư đem lại hiệu quả kinh
tế xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị. Sự chuẩn bị này thể hiện
trong việc soạn thảo các dự án đầu tư, tức là phải thực hiện dự án đầu tư theo dự
án được soạn thảo với chất lượng tốt.
II.Nguồn vốn đầu tư:
1. Khái niệm:
Nguồn vốn đầu tư là thuật ngữ để chỉ các nguồn vốn tập trung và phân
phối vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và
của xã hội.Nguồn vốn đầu tư bao gồm vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư
nước ngoài.
2. Các nguồn huy động vốn đầu tư:
2.1.Nguồn vốn nước ngoài:
a.Tài trợ phát triển chính thức ODA:
ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ
nước ngoài với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. So với các hình thức
tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao. Ngoài các điều lệ ưu đãi về lãi suất và
thời hạn cho vay dài hạn, khối lượng vốn vay tương đối lớn, bao gồm trong
ODA cũng có yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 25%.
b.Tín dụng thương mại quốc tế:
Là hình thức tín dụng phổ biến nhất trong quan hệ thưong mại quốc tế,
bao gồm mọi quan hệ cung ứng vốn cho nhau giữa các nhà tổ chức quốc tế trong
mọi lĩnh vực chủ yếu là quan hệ thương mại với điều kiện là hoàn trả trong thời
hạn nhất định cả vốn lẫn lãi.
c.Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDi):
Là hình thức trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý điều hành
quá trình quản lý và vận hành kết quả đầu tư.
3
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
d. Thị trường vốn quốc tế:
Là mạng lưới gồm các cá nhân, các công ty, các thể chế tổ chức và và các
chính phủ tiến hành đầu tư hay vay vốn vượt qua biên giới quốc gia.
Thị trường này sử dụng những công cụ tổ chức đặc biệt, thường có thời
hạn sử dụng trên 1 năm được phát hành nhằm đáp ứng những nhà đầu tư và
những người đi vay vốn ở các quốc gia khác nhau.
Các quan hệ quốc tế lớn đóng vai trò là trung tâm của thị trường vốn quốc
tế. Các ngân hàng tập trung một nguồn vốn khổng lồ để các cá nhân, doanh
nghiệp, chính phủ trên toàn thế giới để cho vay.
Cơ cấu thị trường vốn quốc tế:
Thị trường cổ phiếu là thị trường mua bán cổ phiếu ngoài phạm vi
ngoài quốc gia phát hành. Những người mua thường là các công ty, ngân hàng,
quỹ hỗ trợ, quỹ hưu trí, cá nhân.
Thị trường trái phiếu quốc tế: Là nơi giao dịch mua bán trái phiếu vượt
qua biên giới quốc gia. Người phát hành trái phiếu là các công ty, chính phủ tổ
chức tài chính. Người mua là các ngân hàng vừa và nhỏ, quỹ hưu trí, quỹ hỗ trợ.
Các chính phủ khi dự trữ tài chính sẽ mua trái phiếu.
Thị trường trái phiếu gồm:
Thị trường trái phiếu nước ngoài: là thị trường mua bán các trái phiếu
được các cá nhân và tổ chức nước ngoài phát hành tại nước có đồng tiền ghi tên
trái phiếu.
Thị trường trái phiếu châu Âu: là thị trường mua bán các trái phiếu
được phát hành trên phạm vi ngoài nước có đồng tiền ghi trên trái phiếu.
2.2.Nguồn vốn trong nước:
a.Vốn khu vực nhà nước:
Gồm vốn ngân sách nhà nước: là nguồn vốn thu từ thuế, phí.Viện trợ
không hoàn lại, các khoản nghiã vụ bắt buộc, lãi các khoản thu khác.
Vốn tín dụng đầu tư: là hình thức quá độ chuyển từ phương thức cấp
phát ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi
4
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
vốn trực tiếp.Với cơ chế tín dụng các doanh nghiệp sử dụng vốn này phải đảm
bảo nguyên tắc hoàn trả vốn, lãi.
Vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước được hình thành từ
các nguồn:
Vốn chủ sở hữu và tiền tiết kiệm của doanh nghiệp nhà nước.
Vốn vay
Tăng vốn cổ đông bằng cách phát hành cổ phiếu mới.
Tài trợ từ ngân sách của chính phủ.
b .Vốn từ khu vực tư nhân :
Nguồn vốn này đầu tư gián tiếp vào nền kinh tế qua thị trường đầu tư trực
tiếp vào các lĩnh vực: kinh doanh thương mại, dịch vụ, tài chính công. Quy mô
của nguồn vốn phụ thuộc vào các yếu tố:
Thu nhập cá nhân, hộ gia đình, hợp tác xã…
Tập quán tiêu dùng của dân cư.
Chính sách động viên của nhà nước.
c .Thị trường vốn : Cơ cấu thị trường vốn - thị trường tài chính:
Căn cứ vào phương thức sử dụng vốn từ người bán đến người mua phân ra:
Thị trường vốn trực tiếp ( thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán) là
thị trường mà việc chuyển vốn từ người có vốn sang người cần vốn được tiến hành
trực tiếp giữa hai bên không phải qua các tổ chức tài chính trung gian nào.
Thị trường vốn gián tiếp ( thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán)
là thị trường trong đó người có vốn và người cần vốn không có mối liên hệ trực
tiếp mà phải thông qua người thứ ba để giao dịch.
Thị trường tiền tệ:
Là nơi các nhà kinh doanh tiền tệ mua bán, vay mượn vốn lẫn nhau với lãi
suất và thời gian do các bên thoả thuận theo quy luật chung về các nguồn vốn
ngắn hạn và chứng khoán ngắn hạn.
Các thành viên trong thị trường tiền tệ gồm: kho bạc nhà nước, ngân hàng
trung ương, ngân hàng thương mại, người đầu tư, người môi giới và kinh doanh.
Có hai loại thị trường tiền tệ:
5
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
Thị trường nội tệ liên ngân hàng.
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
Thị trường chứng khoán:
Là nơi mua bán 2 loại hàng hóa cổ phiếu và trái phiếu, là đỉnh cao của nền
kinh tế thị trường.
Căn cứ vào thời gian luân chuyển vốn dài hạn hay ngắn hạn phân ra thị
trường vốn ngắn hạn và thị trường vốn dài hạn.
III.Thị trường chứng khoán:
1.Khái niệm:
Quan điểm thứ nhất cho rằng thị trường chứng khoán (TTCK) và thị
trường vốn là một, chỉ là tên gọi khác nhau của cùng một khái niệm: thị trường
tư bản(Capital Market). Nếu xét về mặt nội dung, thì thị trường vốn biểu hiện
các quan hệ bản chất bên trong của quá trình mua bán các chứng khoán. TTCK
là biểu hiện bên ngoài, là hình thức giao dịch vốn cụ thể. Do cùng phản ánh các
quan hệ bên trong và bên ngoài của thị trường tư bản .
Quan điểm thứ hai của đa số các nhà kinh tế cho rằng: “Thị trường chứng
khoán được đặc trưng bởi thị trường vốn chứ không phải đồng nhất là một”.
Như vậy, theo quan điểm này, TTCK và thị trường vốn là khác nhau, trong đó
TTCK chỉ giao dịch, mua bán các công cụ tài chính trung và dài hạn như trái
phiếu chính phủ, cổ phiếu và trái phiếu công ty. Các công cụ tài chính ngắn hạn
được giao dịch trên thị trường tiền tệ, không thuộc phạm vi hoạt động của
TTCK.
Quan điểm thứ ba, dựa trên những gì qian sát được tại đa số các Sở giao
dịch chứng khoán lại cho rằng “Thị trường chứng khoán là thị trường cổ phiếu”,
hay là nơi mua bán các phiếu cổ phần được các công ty phát hành ra để huy
động vốn. Theo quan điểm này, thị trường chứng khoán được đặc trưng bởi thị
trường mua bán các công cụ tài chính mang lại quyền tham gia sở hữu.
Các quan điểm trên đều được khái quát dựa trên những cơ sở thực tiễn và
trong từng điều kiện lịch sử nhất định.
6
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
Tuy nhiên, quản điểm đầy đủ và rõ rhhhàng, phù hợp với sự phát triển
chung của TTCK hiện nay là: TTCK là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao
đổi các loại chứng khoán.
2. Bản chất:
Bản chất của thị trường chứng khoán: là thị trường thể hiện mối quan hệ
giữa cung và cầu của vốn đầu tư mà ở đó, giá cả của chứng khoán chứa đựng
thông tin về chi phí vốn vay hay giá cả của vốn đầu tư. thị trường chứng khoán
là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lưu thông hàng hoá.
3. Cấu trúc của thị trường chứng khoán:
a. Phân loại theo hàng hoá:
Theo các loại hàng hoá được mua bán trên thị trường, người ta có thể
phân thị trường chứng khoán thành thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu và
thị trường các công cụ dẫn suất.
Thị trường trái phiếu (Bond Markets) là thị trường mà hàng hoá được
mua bán tại đó là các trái phiếu. Trái phiếu là công cụ nợ, mà thực chất của việc
phát hành các công cụ này là nhà phát hành đứng ra đi vay theo phương thức có
hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Người cho vay sẽ không chịu bất cứ trách nhiệm nào về
kết quả hoạt động sử dụng vốn của người vay và trong mọi trường hợp, nhà phát
hành phải có trách nhiệm hoàn trả cho các trái chủ theo các cam kết đã được xác
định trong hợp đồng vay. Trái phiếu thường có thời hạn xác định, có thể là trung
hay dài hạn.
Khác với thị trường nợ, thị trường cổ phiếu (Stock Markets) là nơi giao
dịch mua bán, trao đổi các giấy tờ xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông. Cổ
đông là chủ sở hữu của công ty và chịu trách nhiệm trong phần đóng góp của
mình. Cổ phiếu sẽ cho phép họ có quyền yêu cầu đối với lợi nhuận sau thuế của
công ty cũng như đối với tài sản của công ty, khi tài sản này được đem bán. Cổ
phiếu có thời gian đáo hạn là không xác định.
Thị trường các công cụ dẫn suất (Drivative Markets) là nơi các chứng
khoán phát sinh được mua và bán. Tiêu biểu cho các công cụ này là hợp đồng
tương lai ( future contracts), hợp đồng quyền chọn ( options). Thị trường này
7
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
ngày chhhàng trở nên quan trọng đối với các nhà quản lý tài chính. Nó cung cấp
các công cụ phòng vệ hữu hiệu, đồng thời cũng là công cụ đầu cơ lý tưởng cho
các nhà đầu tư.
b. Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn :
Theo cách thức này, thị trường được phân thành thị trường sơ cấp và thị
trường thứ cấp.
Thị trường sơ cấp hay thị trường cấp 1 (Primary Market) là thị trường
phát hành các chứng khoán hay là nơi mua bán các chứng khoán lần đầu tiên.
Tại thị trường này, giá cả của chứng khoán là giá phát hành. Việc mua bán
chứng khoán trên thị trường sơ cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành. Thông qua
việc phát hành chứng khoán, chính phủ có thêm nguồn thu để tài trợ cho các dự
án đầu tư hoặc chi tiêu dùng của chính phủ, các doanh nghiệp huy động vốn trên
thị trường nhằm tài trợ cho các dự án đầu tư.
Thị trường thứ cấp hay thị trường cấp 2 (Secondary Market) là thị
trường giao dịch mua bán, trao đổi những chứng khoán đã được phát hành nhằm
mục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầu tư hay di chuyển tài sản xã hội.
Quan hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp thể hiện trên các giác
độ sau:
Thứ nhất, thị trường thứ cấp làm tăng tính lỏng của các chứng khoán đã
phát hành. Việc này làm tăng sự ưa chuộng của chứng khoán và làm giảm rủi ro
cho các nhà đầu tư. Các nhà đầu tư sẽ dễ dhhhàng hơn trong việc sang lọc, lựa
chọn, thay đổi kết cấu danh mục đầu tư, trên cơ sở đó làm giảm chi phí cho các
nhà phát hành trong việc huy động và sử dụng vốn. Việc tăng tính lỏng của tài
sản sẽ tạo điều kiện tách biệt giữa sở hữu và quản lý, làm cơ sở cho việc tăng
hiệu quả quản lý doanh nghiệp.
Việc tăng tính lỏng cho các chứng khoán tạo điều kiện cho việc chuyển
đổi thời hạn của vốn, từ vốn ngắn hạn sang trung hạn và dài hạn, đồng thời tạo
điều kiện cho việc phân phối vốn một cách hiệu quả. Sự di chuyển vốn đầu tư
trong nền kinh tế được thực hiện thông qua cơ chế “ bàn tay vô hình”, cơ chế
8
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
xác định giá chứng khoán và thông qua hoạt động thâu tóm, sáp nhập doanh
nghiệp trên thị trường thứ cấp.
Thứ hai, thị trường thứ cấp xác định giá của chứng khoán đã được phát
hành trên thị trường sơ cấp. Thị trường thứ cấp được xem là thị trường định giá
các công ty.
Thứ ba, thông qua việc xác định giá, thị trường thứ cấp cung cấp một
danh mục chi phí vốn tương ứng với các mức độ rủi ro khác nhau của từng
phương án đầu tư, tạo cơ sở tham chiếu cho các nhà phát hành cũng như các nhà
đầu tư trên thị trường sơ cấp. Thông qua cơ chế bàn tay vô hình, vốn sẽ được
chuyển tới những công ty nào làm ăn có hiệu quả nhất, qua đó làm tăng hiệu quả
kinh tế xã hội.
Tóm lại, thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có quan hệ mật thiết, hỗ
trợ lẫn nhau. Về bản chất, mối quan hệ giữa thị trường chứng khoán sơ cấp và
thứ cấp là mối quan hệ nội tại, biện chứng. Nếu không có thị trường sơ cấp sẽ
không có thị trường thứ cấp. Mục đích cuối cùng của các nhà quản lý là phải
tăng cường hoạt động huy động vốn trên thị trường sơ cấp, vì chỉ có tại thị
trường này, vốn mới thực sự vận động từ người tiết kiệm sang người đầu tư, còn
sự vận động vốn trên thị trường thứ cấp chỉ là tư bản giả, không tác động trực
tiếp tới việc tích tụ và tập trung vốn.
c. Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trường:
Thị trường chứng khoán có thể được tổ chức theo hai cách sau:
Cách thứ nhất là tổ chức thành các Sở giao dịch (Stock Exchànge), tại
đây, người mua và người bán ( hoặc đại lý, môi giới của họ) gặp nhau tại một
địa điểm nhất định để tiến hành giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán. Chính
vì vậy, người ta còn gọi Sở giao dịch chứng khoán là thị trường tập trung, nơi
giao dịch mua bán, trao đổi các chứng khoán của các công ty lớn, hoạt động có
hiệu quả. Sở giao dịch chứng khoán được quản lý một cách chặt chẽ bởi Uỷ ban
chứng khoán Quốc gia, các giao dịch chịu sự điều tiết của Luật chứng khoán và
thị trường chứng khoán. Những thị trường chứng khoán tập trung tiêu biểu được
biết đến là Sở giao dịch chứng khoán London (London Stock Exchànge), Sở
9
Nguyn Hng Cm _ Lp u t 44b
giao dch chng khoỏn M (America Stock Exchnge), S giao dch chng
khoỏn Paris (Paris Stock Exchnge).
Cỏch th hai, khỏc vi th trng tp trung, th trng giao dch qua quy
hay th trng chng khoỏn phi tp trung (OTC : Over The Counter
Market) l th trng ca cỏc nh buụn, nhng ngi to th trng (Market
Makers). Cỏc nh buụn cú mt danh mc chng khoỏn v h sn shhhng mua
v bỏn vi cỏc nh buụn khỏc cng nh cỏc nh u t khi nhng ngi ny
chp nhn giỏ c ca h. th trng ny khụng cú a im giao dch chớnh
thc m cú th din ra tt c cỏc quy, sn giao dch ca cỏc thnh viờn thong
qua in thoi hay mng mỏy tớnh din rng. Khi lng giao dch ca th
trng ny thng ln hn rt nhiu ln so vi th trng S giao dch.
Ngoi hai th trng nờu trờn, ngi ta cũn cú n th trng th ba, th
trng dnh cho cỏc chng khoỏn khụng tiờu chun giao dch trờn th trng
tp trung v th trng OTC. Ngoi ra, ngi ta cũn phõn loi th trng chng
khoỏn thnh th trng m v th trng m phỏn, th trng giao ngay (Spot
Markets) v th trng kỡ hn (Future Markets). Vic phõn loi th trng chng
khoỏn s giỳp phõn tớch c th hn vai trũ ca th trng chng khoỏn.
4. Các chủ thể trên thị trờng chứng khoán :
4.1 Chủ thể phát hành:
Chủ thể phát hành là những ngời cung cấp các chứng khoán hàng hoá
trên thị trờng chứng khoán. Đây là những tổ chức, đơn vị thực hiện việc huy động
vốn thông qua việc phát hành các công cụ tài chính dài hạn, bao gồm:
- Chính phủ và chính quyền địa phơng: là chủ thể phát hành các chứng
khoán trái phiếu chính phủ , trái phiếu địa phơng, trái phiếu công trình, trái phiếu
kho bạc.
- Công ty là chủ thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu công ty.
- Các tổ chức tài chính là các chủ thể phát hành các công cụ tài chính nh các
trái phiếu, chứng chỉ hởng thụ phục vụ cho mục tiêu huy động vốn và phù hợp với
đặc thù hoạt động của họ theo Luật định.
10
Nguyn Hng Cm _ Lp u t 44b
4.2. Nhà đầu t :
Là những ngời có tiền, thực hiện việc mua và bán chứng khoán trên thị tr-
ờng chứng khoán nhằm kiếm lợi nhuận. Nhà đầu t có thể chia thành 2 loại:
- Nhà đầu t cá nhân: là những ngời có vốn nhà rỗi hoặc tạm thời nhàn rỗi
tham gia thị trờng chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
- Nhà đầu t có tổ chức: là những tổ chức đầu t thờng xuyên mua bán chứng
khoán trên thị trờng với khối lợng thoả đáng nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận( ví
dụ nh các quỹ bảo hiểm, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, tổ chức tài
chính)
4.3. Công ty chứng khoán:
Làmột loại hình doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán với
các nghiệp vụ chính là môi giới chứng khoán, tụ doanh chứng khoán. quản lí danh
mục đầu t chứng khoán, tu vấn đầu t chứng khoán.
4.4. Các cơ quan quản lí nhà n ớc:
Cơ quan quản lí các hoạt động của thị trờng chứng khoán tại Việt Nam đó
là uỷ ban chứng khoán nhà nớc. Đây là cơ quan trực thuộc bộ tài chính, thực hiện
các chúc năng quản lí nhà nớc về chứng khoán và thị trờng chứng khoán.Uỷ ban
chứng khoán nhà nớc có các chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Chủ trì nghiên cứu xây dựng chiến lợc và kế hoạch phát triển thị trờng
chứng khoán Việt nam.
- Chủ trì xây dựng những văn bản quy phạm pháp luật đề nghị cơ quan có
thẩm quyền ban hành
- Cấp và thu hồi các loại giấy phép có liên quan
- Tổ chức và quản lí thị trờng giao dịch tập trung.
- Kiểm tra và xử lí các vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán
4.5 Các chủ thể khác:
- Ngân hàng thơng mại
- Sở giao dịch chứng khoán
- Các tổ chức phụ trợ.
11
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
5.Chức năng và vai trò
a.Chức năng:
Công cụ tập trung vốn cho nền kinh tế:vai trò quan trọng đầu tiên của thị
trường chứng khoán là thu hút tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân
để hình thành các nguồn vốn khổng lồ có khả năng tài trợ cho các nhu cầu tăng
vốn mở rộng sản xuất kinh doanh.Thị trường chứng khoán là công cụ huy động
vốn hết sức hữu hiệu không những trong nước mà còn ngoài nước. Đối với nước
ta,các nguồn vốn lớn còn tiềm tang trong nhân dân chưa được đưa vào sản xuất
kinh doanh,thì việc cần có một thị trường chứng khoán song hành với sự ra đời
của các công ty cổ phần là một chiến lược phát triển kinh tế trước mắt cũng như
lâu dài
Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư:Thị trường chứng khoán tạo cơ hội
thuận tiện khuyến khích mọi người dân tiết kiệm và biết cách sử dụng tiền tiết
kiệm một cách tích cực mang lại hiệu quả qua việc đầu tư vào các loại chứng
khoán.Khả năng sinh lời của các loại chứng khoán gây ra ý muốn tiết kiệm để
đưa tiền vào đầu tư.Mỗi người trong xã hội chỉ có một số tiền tiết kiệm nhỏ
bé,nhưng tổng số tiền tiết kiệm của xã hội sẽ to lớn hơn bất cứ tài sản của cá
nhân nào
Mặt khác,trong xã hội cũng luôn tồn tại các quỹ tiền tệ tập trung:ngân
hàng đầu tư,ngân hàng thương mại,quỹ bảo hiểm,quỹ đầu tư….đều có mục đích
khuyến khích tiết kiệm,nhưng các quỹ tiền tệ này cũng chỉ phát huy hết tác dụng
của nó khi có một thị trường chứng khoán tồn tại song hành với nó
b.Vai trò
Thứ nhất,TTCK với việc tạo ra các công cụ có tính thanh khoản cao,có
thể tích tụ ,tập trung và phân phối vốn,chuyển thời hạn của vốn phù hợp với yêu
cầu phát triển kinh tế
Yếu tố thông tin và yếu tố cạnh tranh trên thị trường sẽ đảm bảo cho việc
phân phối vốn một cách có hiệu quả.Thực tế trên TTCK,tất cả các thông tin
được cập nhật và được truyền tải tới tất cả các nhà đầu tư,nhờ đó,họ có thể phân
12
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
tích và định giá cho các chứng khoán.Chỉ những công ty có hiệu quả bền vững
mới có thể nhận được vốn với chi phí rẻ trên thị trường
Thị trường chứng khoán tạo một sự cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường
tài chính, điều này buộc các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính phải
quan tâm tới hoạt động của chính họ và làm giảm chi phí tài chính
Việc huy động vốn trên TTCK có thể làm tăng vốn tự có của các công ty
và giúp họ tránh các khoản vay có chi phí cao cũng như sự kiểm soát chặt chẽ
của các ngân hàng thương mại.TTCK khuyến khích tính cạnh tranh của các công
ty trên thị trường.Sự tồn tại của TTCK cũng là yếu tố quyết định để thu hút vốn
đầu tư nước ngoài. Đây chính là yếu tố đảm bảo cho sự phân phối nguồn lực
trong một quốc gia cũng như trong phạm vi quốc tế
Thứ hai,TTCK góp phần thực hiện tái phân phối công băng hơn,thông
qua việc buộc các tập đoàn gia đình trị phát hành chứng khoán ra công
chúng,giải toả sự tập trung quyền lực kinh tế của các tập đoàn song vấn tập
trung vốn cho phát triển kinh tế.Việc tăng cường tầng lớp trung lưu trong xã
hội,tăng cường sự giám sát của xã hội đối với quá trình phân phối đã giúp nhiều
nước tiến xa hơn tới một xã hội công bằng và dân chủ.Việc giải toả tập trung
quyền lực kinh tế cũng tạo điều kiện cạnh tranh công băng hơn,qua đó tạo hiệu
quả và tăng trưởng kinh tế
Thứ ba,TTCK tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản lý
doanh nghiệp.Khi quy mô của doanh nghiệp tăng lên,môi trường kinh doanh trở
nên phức tạp hơn, nhu cầu về quản lý chuyên nghiệp cũng tăng theo.TTCK tạo
điều kiện cho việc tiết kiệm vốn và chất xám,tạo điều kiện thúc đẩy quá trình cổ
phần hoá doanh nghiệp nhà nước.Cơ chế thông tin hoàn hảo tạo khả năng giám
sát chặt chẽ của TTCK đã làm giảm tác động tiêu cực trong quản lý,tạo điều
kiện kết hợp hài hoà giữa lợi ích của chủ sở hữu,nhà quản lý và những người
làm công
Thứ tư,hiệu quả của quôc tế hoá TTCK.Việc mở cửa TTCK làm tăng tính
lỏng và cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Điều này cho phép các công ty có thể
huy động nguồn vốn rẻ hơn,tăng cường đầu tư từ nguồn tiết kiệm bên ngoài,
13
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
đồng thời tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế và mở rộng các cơ hội kinh
doanh của các công ty trong nước
Thứ năm,TTCK tạo cơ hội cho Chính phủ huy động các nguồn tài chính
mà không tạo áp lực về lạm phát, đồng thời tạo các công cụ cho việc thực hiện
chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ
Ngân hàng trung ương với vai trò điều hoà hệ thống tiền tệ sẽ tung ra
nhiều trái phiếu kho bạc bán trên TTCK với lãi suất cao để thu hút bớt số tiền
lưu hành,nhờ đó số tiền sẽ giảm bớt và áp lực lạm phát cũng giảm đi
Thứ sáu,TTCK cung cấp một dự báo tuyệt vời về các chu kỳ kinh doanh
trong tương lai.Việc thay đổi giá chứng khoán có xu hướng đi trước chu kỳ kinh
doanh cho phép Chính phủ cũng như các công ty đánh giá kế hoạch đầu tư cũng
như việc phân bổ các nguồn lực của họ.TTCK cũng tạo điều kiện tái cấu trúc
nền kinh tế
IV.Huy động vốn qua thị trường chứng khoán
1. Bản chất
Bằng việc phát hành và mua bán chứng khoán,các khoản vốn manh
mún,rải rác trong dân cư và các tổ chức kinh tế sẽ được huy động nhằm đáp ứng
những nhu cầu về đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh.So sánh với hình
thức huy động vốn qua ngân hàng,TTCK huy động tiền rộng rãi hơn,phương
thức tín dụng linh hoạt , đa dạng hơn,có thể đáp ứng nhanh chóng những nhu
cầu về hiệu quả và thời gian lựa chọn
Thông qua TTCK,Chính phủ trung ương và chính quyền địa phương cũng
có thể huy động vốn cho ngân sách hoặc đầu tư vào các công trình của mình
bằng việc phát hành các loại chứng khoán nợ như trái phiếu,công trái…
2. Phát hành chứng khoán ra công chúng
a.Khái niệm:
Theo điều 3 nghị định 144/2003/NĐ-CP:Phát hành chứng khoán ra công
chúng là việc chào bán một đợt chứng khoán có thể chuyển nhượng được thông
qua tổ chức trung gian cho ít nhất 50 nhà đầu tư ngoài tổ chức phát hành
14
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
Một doanh nghiệp muốn phát hành chứng khoán ra công chúng phải tuân
theo pháp luật về chứng khoán và phải được các cơ quan quản lý nhà nước về
chứng khoán đồng ý cấp giấy phép.Sau khi phát hành trên thị trường sơ
cấp,chứng khoán sẽ được giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán khi đa đáp ứng
được các quy định về niêm yết chứng khoán của sở giao dịch chứng khoán.Tổ
chức phát hành chứng khoán ra công chúng phải thực hiện một chế độ báo cáo,
công bố thông tin công khai
Với phát hành cổ phiếu ra công chúng làm giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần của
cổ đông do cổ phiếu được bán cho rất nhiều nhà đầu tư,do đó mỗi nhà đầu tư sẽ
năm được một số chứng khoán nhất định vì thế quyền lãnh đạo công ty của các
cổ đông không hề bị ảnh hưởng
Với phát hành trái phiếu ra công chúng trên TTCK doanh nghiệp có thể huy
động được lượng vốn lớn mà không ảnh hưởng đến quyền kiểm soát của cổ đông
b. Đặc điểm
Phát hành chứng khoán ra công chúng mang tính chất mở,công khai,minh bạch
Tất cả mọi thông tin liên quan đến đơn vị phát hành,kết quả và hiệu quả
sản xuất kinh doanh những năm gần nhất,số lượng chứng khoán phát hành…Do
đặc điểm này mà một số doanh nghiệp còn chần chừ chưa muốn huy động vốn
theo cách này,vì khi công khai ,minh bạch mọi hoạt động của minh dễ làm lộ bí
quyết kinh doanh của doanh nghiệp,nếu những thông tin có lợi được công khai
thì vị thế và uy tín được nâng cao ,nhưng công khai cả những vi phạm ,thiếu
sót,hay công việc làm ăn thua lỗ thì không một công ty nào muốn cả
c.Lợi ích của phát hành chứng khoán ra công chúng
Thứ nhất,phát hành chứng khoán ra công chúng có thể huy động vốn để
mở rộng quy mô,tính chất hoạt động của đơn vị phát hành.Tất cả những vốn
nhàn rỗi trong nhân dân được huy động một cách nhanh chóng,kịp thời đáp ứng
nhu cầu đầu tư cho đơn vị phát hành.Phát hành chứng khoán ra công chúng còn
giúp cho công ty giảm được các khoản chi phí khá cao do việc đi vay,phương
thức nhanh chóng , đơn giản
15
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
Thứ hai,phát hành chứng khoán ra công chúng tăng khả năng cạnh tranh
cho đơn vị phát hành, bởi khi muốn tăng khả năng cạnh tranh cho doanh
nghiệp,mỗi doanh nghiệp phải có những chiến lược phát triển,bí quyết kinh
doanh cho từng dự án thực hiện,nâng cấp ,cải tiến công nghệ,mở rộng quy mô,
đào tạo nhân lực…tất cả chỉ được thực hiện khi có vốn,doanh nghiệp lại phải
tiến hành huy động thông qua vay ngân hàng,mượn bạn bè,hoặc dung vốn tự
có…tức là doanh nghiêp phải trả chi phí cho việc vay mượn này,có một cách
đơn gian ,nhanh chóng , đỡ chi phí hơn là phát hành chứng khoán ra công chúng
Thứ ba,phát hành chứng khoán ra công chúng góp phần tích cực nâng cao
tính hiệu quả của doanh nghiệp và của nền kinh tế ,vì chứng khoán có tính thanh
khoản cao nên dễ chuyển hướng đầu tư hơn,có thể chuyển vốn từ nơi sử dụng
kém hiệu quả sang nơi sử dụng hiệu quả hơn.Trong dài hạn thì chỉ có những đơn
vị sản xuất có hiệu quả mới có thể trả được
Việc huy động vốn qua kênh này hoàn toàn sẽ theo cơ chế thị trường
chính vì vậy bất cứ khoản vốn nào huy động cũng phải trả giá,vì vậy tạo ra sức
ép bắt buộc người sử dụng vốn phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng trong quá
trình đầu tư.Vốn huy động theo cơ chế thị trường cho nên nó cũng giúp khắc
phục tình trạng khan hiếm vốn và lãng phí trong sử dụng vốn,thúc đẩy nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn của toàn xã hội
Phát hành chứng khoán thường phải đi kèm với tính minh bạch và công
khai của các đơn vị về tài chính nên tạo sức ép làm ăn có hiệu quả
Khi một doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động của mình kéo theo các
doanh nghiệp khác cạnh tranh lại cũng phải nâng cao hiệu quả hoạt động của mình
Cuối cùng khi phát hành ra công chúng còn nâng cao khả năng tiếp
cận,vay vốn thuận lợi hơn,tất cả những nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân,của
các tổ chức kinh tế sẽ được huy động một cách đơn giản,nhanh chóng ,thay vì
phải huy động vốn theo cách truyền thống là qua các ngân hàng thương mại
Một điều quan trọng nữa là muốn niêm yết chứng khoán thì các doanh
nghiệp phải là công ty đại chúng ,có nghĩa là phải phát hành chứng khoán ra
công chúng,khi được niêm yết thì uy tín ,vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ
16
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
tăng lên,lòng tin của công chúng đối với doanh nghiệp tăng lên thì việc huy
động vốn nhanh chóng không còn là điều khó nữa
d) Điều kiện phát hành ra công chúng
Muốn phát hành chứng khoán ra công chúng để huy động vốn các doanh
nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu, tiêu chuẩn rất cao của cơ quan quản lí TTCK
và phải luôn theo rất nhiều thủ tục rất phức tạp trước và sau khi phát hành chứng
khoán ra công chúng. Vì vậy chứng khoán phát hành phải đảm bảo về chất
lượng. Mặt khác khi các DN làn đầu tiên phát hành trái phiếu ra công chúng thì
các thông tin của công ty chưa được nhiều công chúng biết đến nên cần phải có
những yêu cầu nghiêm ngặt để bù đắp sự về thiếu hụt thông tin đó.
d.1) Điều phát hành CP ra công chúng.
Theo điều 6 Nghị định 144/2003/NĐ_CP:
+Là công ty cổ phần có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký phát
hành cổ phiếu tối thiểu 5 tỷ đồng Việt Nam.
+Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký phát hành phải có lãi.
+Có phương án khả thi về việc sử dụng vốn thu được từ đợt phát hành cổ phiếu.
d.2) Điều kiện phát hành trái phiếu ra công chúng.
Theo điều 8 Nghị định 144/2003/NĐ_CP:
+Là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà
nước có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm dăng ký phát hành tối thiểu là 10
tỷ đồng Việt Nam.
+Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký phát hành phải có lãi.
+Có phương án khả thi về việc sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt phát
hành trái phiếu.
+Phải có tổ chức bảo lãnh phát hành.
+Tổ chức phát hành trái phiếu phải xác định đại diện người sở hữu trái phiếu.
e) Thủ tục phát hành chứng khoán ra công chúng:
*. Giai đoạn chuẩn bị:
Tổ chức cuộc họp Đại hội đồng cổ đông để chấp thuận việc phát hành
chứng khoán ra công chúng và thống nhất về việc huy động vốn, quy mô cần
17
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
huy động, chủng loại và số lượng chứng khoán dự kiến phát hành, các đối tượng
dự kiến mua cổ phiếu.
Tiến hành lựa chọn bảo lãnh phát hành: công ty kiểm toán, tổ chức tư
vấn để sau đó sẽ cùng các tổ chức này xây dựng phương án phát hành và bản
cáo bạch dự thảo để cùng công ty hạch toán định giá để phát hành.
*Giai đoạn đăng kí phát hành
Đơn vị phát hành nộp hồ sơ đăng kí phát hành lên uỷ ban chứng khoán
nhà nước xin được phép phát hành
Theo điều 10 NĐ144/2003/NĐ-CP Hồ sơ đăng ký gồm:
+ Đơn vị đăng ký phát hành
+Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
+Điều lệ công ty
+Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thông qua việc phát hành chứng khoán
ra công chúng
+Bản cáo bạch
+ Danh sách và sơ yếu lý lịch của thành viên hội đồng quản trị: Ban giám
đốc, ban kiểm soát
+ Báo cáo tài chính của 2 năm gần nhất đã được kiểm toán
+Cam kết bảo lãnh phát hành nếu như có
Đơn vị phát hành sẽ được trả lời là được cấp hay từ chối hay được phép
phát hành kể từ ngày nộp đầy đủ hồ sơ
*Phát hành chứng khoán ra công chúng
- Sau khi có giấy phép phát hành, đơn vị phát hành phải công bố
công khai các trên phương tiện thông tin đại chúng về đợt phát hành(5 ngày kể
từ ngày có giấy phép)
- Phân phối chứng khoán trong một thời hạn nhất định kể từ ngày cấp
giấy phép
- Sau khi hoàn tất phân phối chứng khoán, đơn vị phát hành,sau đó
báo cáo kết quả phát hành với uỷ ban chứng khoán nhà nước
18
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
- Trường hợp đơn vị phát hành đủ điều kiện để niêm yết chứng
khoán trên thị trường tập trung,doanh nghiệp làm đơn xin niêm yết lên uỷ ban
chứng khoán để hoàn tất thủ tục để niêm yết
3. Phát hành trái phiếu Chính phủ
Khác với việc phát hành cổ phiếu,trái phiếu doanh nghiệp,việc phát hành trái
phiếu Chính phủ không phải xin phép uỷ ban chứng khoán nhà nước,trái phiếu
Chính phủ có thể được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi nợ,việc
phát hành trái phiếu Chính phủ phát hành theo đợt,bộ tài chính sẽ quyết định
phương thức phát hành, đối tượng phát hành,mức phát hành,mệnh giá,kỳ hạn…..
Trước mỗi đợt phát hành,bộ tài chính công bố những quy định phát hành
cụ thể trên các phương tiện thông tin đại chúng,riêng đối với trái phiếu đầu
tư,trái phiếu công trình, khi có nhu cầu huy động vốn để tài trợ cho các dự án
thuộc diện ngân sách nhưng chưa được cấp phát,nằm trong kế hoạch đầu tư của
nhà nước nhưng chưa được bố trí vốn ngân sách theo kế hoạch thì các bộ,uỷ ban
nhân dân,bộ tài chính thẩm định rồi trình thủ tướng chính phủ quyết đinh
Theo quy định của pháp luật Việt Nam,phương thức phát hành trái phiếu
Chính phủ có thể thực hiện thông qua hệ thống kho bạc nhà nước hoặc qua đấu
thầu,trung tâm giao dịch chứng khoán tập trung,tất cả các khoản tiền thu được từ
việc phát hành trái phiếu Chính phủ sẽ được tập trung vào ngân sách nhà nước
để sử dụng cho các nhu cầu chi theo dự toán ngân sách hoặc để cấp cho các
công trình đã được phê duyệt theo phương án phát hành
Kết luận:Trong chương này chúng ta nghiên cứu về hoạt động huy động
vốn của các doanh nghiệp trên TTCK. Để có nguồn vốn kinh doanh,doanh
nghiệp có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau:vốn chủ sở hữu,vay ngân
hàng…nhưng trong một nền kinh tế hiện đại các doanh nghiệp muốn phát triển
đạt mức lợi nhuận cao thì chỉ có hai nguồn vốn trên thì chưa đủ, để đáp ứng
được nhu cầu về vốn kinh doanh,doanh nghiệp phải huy động vốn bằng cách
phát hành cổ phiếu,trái phiếu trên TTCK
19
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
Chương II :Thực trạng huy động vốn đầu tư
thông qua thị trường chứng khoán Việt Nam
I.Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam
1.Tính tất yếu của sự ra đời TTCK Việt Nam
TTCK lần lượt được thiết lập ở các nước Châu Âu như:Hà Lan,Anh, Đức,
Pháp và mãi đến thế kỷ 19 TTCK mới ra đời ở nước Mỹ với sự khai trương của
sở giao dịch chứng khoán NewYork
Đến nay,thị trường chứng khoán đã được thiết lập ở hầu hết các nước có
nền kinh tế thị trường và có thể nói TTCK gắn liền với sự phát triển của nền
kinh tế thị trường,không có nước nào có nền kinh tế phát triển mà không có sự
hoạt động của TTCK
Trước yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế, phù hợp với các điều kiện
kinh tế, chính trị và xã hội trong nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế,trên cơ
sở tham khảo có chọn lọc các kinh nghiệm và mô hình TTCK trên thế giới,Việt
Nam thiết lập,vận hành và phát triển TTCK
Việc thành lập TTCK Việt nam là một đòi hỏi tất yếu trong tiến trình xây
dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lí của
nhà nước.
Tính tất yếu của sự ra đời TTCK được thể hiện trước hết ở chỗ: theo kinh
nghiệm của các nước đi trước trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường, thì hầu
hết các nước như Anh, Pháp, Mĩ, hoặc gần đây là các nước như Nhật, Thái Lan,
Hàn Quốc… đều khởi đầu bằng việc xây dựng mô hình TTCK với biểu hiện cụ
thể là TTGDTT. Việt Nam là nước đang tiếp thu kinh nghiệm của các nước đi
trước, hơn nữa chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường, vì vậy tạo lập
TTCK là không thể không làm. Do đó yêu cầu về một TTGDTT là đương nhiên.
Bên cạnh đó, đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, để đạt
được các mục tiêu kinh tế xã hội đã đặt ra, ngoài sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước
và toàn dân thì nguồn vốn đầu tư là một yếu tố không thể thiếu trong sự nghiệp
20
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
phát triển kinh tế của đất nước. TTCK với vai trò là một kênh huy động vốn
trung và dài hạn, có thể coi là một nguồn cung cấp vốn hiện tại tuy không lớn,
nhưng cũng rất đáng kể, và có triển vọng đối với nền kinh tế nước ta.
Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đang chịu ảnh hưởng lớn
của lạm phát, gây những tác động tiêu cực tới toàn bộ đời sống kinh tế. Nguyên
nhân chính gây nên tình trạng lạm phát là do chính phủ phát hành thêm lượng
tiền mặt ra công chúng để trang trải cho những khoản chi phí. Với TTCK, chính
phủ có thể có thêm nguồn thu mà không cần phải phát hành thêm tiền mặt. Do
đó, tính tất yếu của TTCK được thể hiện ở chỗ, đối với những nước đang phải
đối mặt với lạm phát như Việt Nam thì sự ra đời của TTCK là một giải pháp
nhằm hạn chế lạm phát, tạo sự ổn định cho nền kinh tế nước ta.
Xét trên một khía cạnh khác, xây dựng TTCK là một giải pháp hữu hiệu
nhằm xoá bỏ tình trạng tư nhân hoá, tư bản hoá nền kinh tế. Đây là một tình
trạng rất tiêu cực đối với nền kinh tế, đặc biệt đối với nền kinh tế theo định
hướng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng. Với sự ra đời của TTCK,
một số công ty phát hành chứng khoán ra công chúng, như vậy sẽ hạn chế được
sự thâu tóm về kinh tế của một số cá nhân, tổ chức nắm giữ vốn trong tay. Một
mặt, TTCK cũng nhằm thực hiện một tiêu chí phát triển kinh tế của nhà nước ta,
đó là nâng cao quyền sở hữu trong toàn dân, xã hội hoá nền kinh tế. Từ khi ra
đời TTCK, rất nhiều các doanh nghiệp nhà nước đã tiến hành cổ phần hoá, phát
hành chứng khoán ra công chúng, nhân dân đã có quyền sở hữu nhiều hơn, có
quyền tham gia vào những lĩnh vực đa dạng hơn của nền kinh tế.
Còn một lí do nữa đó là trong tiến trình hội nhập, quốc tế hoá nền kinh tế,
thì sự tham gia của các yếu tố kinh tế nước ngoài là vô cùng quan trọng đối với
sự phát triển của các quốc gia. Và TTCK được mở ra như một con đường đến
với thị trường vốn quốc tế, nhằm mở rộng, tăng cường đầu tư hợp tác quốc tế.
Với những lí do trên đây, chúng ta có thể kết luận là sự ra đời của TTCK
Việt Nam là một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam.
21
Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu tư 44b
2.Quá trình hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán Việt
Nam
Sự ra đời của TTCK VN được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành
TTGDCK tại TPHCM ngày 20/7/2000, và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào
ngày 28/7/2000, thị trường mới chỉ có 4 loại cổ phiếu, 2 loại trái phiếu chính phủ
Đến ngày 29/6/2001, TTGDCK TPHCM đã thực hiện 139 phiên giao dịch với
-Tổng khối lượng giao dịch thị trường là 12.464.820, trong đó:
+ Giao dịch khớp lệnh:11.961.820 chứng khoán
+ Giao dịch thoả thuận:503.000 trái phiếu
-Tổng giá trị giao dịch thị trường : 596.785.213.000 đồng, trong đó:
+ Giao dịch khớp lệnh: 544.669.178.000 đồng
+ Giao dịch thoả thuận: 52.086.035.000 đồng
Đây là năm khởi đầu cho hoạt động của TTCK,với điểm khởi đầu đầy
khó khăn như vậy,nhưng kết quả đạt được cũng phần nào nói lên nỗ lực và tiềm
năng của TTCK VN
Đến năm 2002,một sự kiện nổi bật là vào phiên 218 ngày 2/1/2002 thời
gian thanh toán tiền và chứng khoán sau giao dịch đã đựơc rút ngắn từ T+4
xuống còn T+3 sau hơn 1 năm đi vào hoạt động.Việc rút ngắn thời gian thanh
toán đã làm tăng tính thanh khoản của cổ phiếu, từ đó gia tăng khối lượng giao
dịch, đồng thời có tác động tích cực tới hoạt động của TTCK
Đến năm 2003,sau hơn 3 năm hoạt động, TTCK đã huy động được một
lượng vốn nhất định cho ngân sách, thông qua đấu thầu và bảo lãnh phát hành
trên 5.400 tỷ đồng TPCP, trái phiếu quỹ hỗ trợ phát triển để niêm yết trên thị
trường. Đã mở ra một TTCK theo mô hình tập trung với quy mô nhỏ. Hoạt động
của TTCK mặc dù chưa phát triển như mong muốn, song bước đầu đã đựơc
triển khai khá suôn sẻ, không gây ra những biến động lớn hoăc tác động tiêu cực
đến đời sống kinh tế xã hội của đất nước
Đến năm 2004,theo báo cáo tổng kết thị trường của UBCKNN ,giá trị chứng
khoán niêm yết gia tăng đạt gần 12.500 tỷ đồng, tăng 93.4% so với năm 2003. Chỉ
22
Nguyn Hng Cm _ Lp u t 44b
s VN-index tng 72,35 im trong nm 2004 a tng giỏ tr th trng c phiu
ti thi im cui nm t hn 3.700 t ng, cha ti 0.6% giỏ tr GDP.
Nm 2005, sau hn 5 nm hot ng TTCK VN ó t c nhng kt
qu ỏng mng, hot ng ca cỏc cụng ty niờm yt tng trng tt, phng
thc qun tr cụng ty c ci thin ỏng k, thc hin tt ch kim toỏn v
cụng b thụng tin. n nay,trờn th trng ó cú 29 loi c phiu v 240 loi trỏi
phiu c niờm yt vi tng giỏ tr niờm yt trờn 30.000 t ng. V nh ch
trung gian, n nay ó cú 13 CtyCK, 4 cụng ty qun lý qu,5 ngõn hng lu ký,1
ngõn hng ch nh thanh toỏn. V s lng cỏc nh u t, hin ti ó cú trờn
24.000 ti khon giao dch ti TTGDCK,tng 7 ln so vi nm 2000
II.Thực trạng huy động vốn cho đầu t qua thị tr ờng chứng khoán
*Quy mô vốn huy động thông qua thị trờng chứng khoán
Thời điểm tháng 7 năm 2000, khi TTGDCK TP HCM chính thức đi vào hoạt
động, thị trờng mới chỉ có bốn loại cổ phiếu, 2 loại trái phiếu Chính phủ. Đến nay,
trên thị trờng đã có 29 loại cổ phiếu và 240 loại trái phiếu đợc niêm yết với tổng giá
trị niêm yết trên 30.000 tỷ đồng (tơng đơng 2 tỷ USD). Về chế định trung gian, đến
nay đã có 13 công ty chứng khoán, 4 công ty quản lý quỹ, 5 ngân hàng lu ký, 1 ngân
hàng chỉ định thanh toán. Về số lợng các nhà đầu t, hiện tại đã có trên 24.000 tài
khoản giao dịch tại các TTGDCK, tăng 7 lần so năm 2000, trong đó có hơn 200 nhà
đầu t có tổ chức và hơn 190 nhà đầu t nớc ngoài.
TTGDCK Hà Nội đã đi vào hoạt động với phần mềm đấu giá cổ phần và
đấu thầu trái phiếu tơng đối hoàn chỉnh. Phần mềm giao dịch cổ phiếu của
TTGDCK Hà Nội cũng đang đợc triển khai xây dựng để phục vụ cho việc giao
dịch cổ phiếu trong thời gian tới. Giá trị vốn hoá tính đến ngày 30 tháng 6 năm
2005 đạt đợc 4.500 tỷ đồng. Gần 30 cổ phiếu niêm yết sau 5 năm hoạt động là một
con số cha nhiều, phần nào làm giảm sự kỳ vọng của một số nhà đầu t trong và
ngoài nớc vào TTCK. Số lợng tài khoản của các nhà đầu t hiện ở con số hơn
24.000 tài khoản trong đó chỉ có khoảng 1% là của các nhà đầu t có tổ chức và
cũng chừng đó của các nhà đầu t nớc ngoài. Thị trờng và nhà đầu t đợc chia sẻ
giữa 13 công ty chứng khoán thành viên của TTGDCK TP HCM.
23
Nguyn Hng Cm _ Lp u t 44b
Qua 5 năm chỉ với 2 loại chứng khoán niêm yết vào thời khai trơng hoạt
động đến nay đã có 6 công ty niêm yết phát hành thêm cổ phiếu với tổng trị giá
1772 tỷ đồng, khoảng 27.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, trái phiếu quỹ hỗ trợ
đầu t phát triển, trái phiếu đô thị TP HCM đợc huy động qua đấu thầu và bảo lãnh
phát hành đã niêm yết tại TTGDCK TP HCM. Quỹ đầu t chứng khoán đầu tiên
VF1 với số vốn huy động 300 tỷ đồng đã chính thức hoạt động.
Giao dịch cổ phiếu trên TTGDCK TP HCM đã có những tác động không nhỏ
giúp các doanh nghiệp niêm yết thuận lợi trong huy động vốn trên thị trờng sơ cấp và
tạo ra tính thanh khoản ngày càng lớn hơn cho các khoản đầu t. TTCK chính thức
cũng tạo điều kiện để các hoạt động mua bán cổ phiếu trên thị trờng không chính
thức diễn ra thờng xuyên hơn với hơn 100 loại cổ phiếu, trong đó có những tên tuổi
nh: Vinamilk, giống cây trồng Miền Nam, Dầu Tờng An,
Sự tăng trởng của TTCK chính thức cùng với chủ trơng và nỗ lực đẩy mạnh
tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc của Chính phủ đã thu hút công
chúng đầu t tham gia mua chứng khoán tại các đợt đấu giá cổ phần của các doanh
nghiệp Nhà nớc, tình trạng cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp, làm
lợi cho ngân sách Nhà nớc hàng chục tỷ đồng.
B1.Kết quả giao dịch toàn thị trờng từ 28/7/2000 đến 30/6/2005
Mó CK
Ton th
trng
C phiu Chng ch qu Trỏi phiu
Tng s phiờn trong k
Tng khi Khp lnh 169.572.820 159.763.060 9.565.910 243.85
lng giao Tho thun 314.102.108 25.735.573 1.092.270 287.274.265
dch Tng cng 483.674.928 185.498.633 10.658.180 287.518.115
Tng giỏ Khp lnh 4.555.678 4.445.036 87.276 23.366
tr giao Tho thun 30.555.152 708.529 . 93.88 29.836.743
dch Tng cng 35.110.830 5.135.565 97.156 29.860.109
(Ngun s liu -Chng khoỏn Vit Nam,s 7/2005)
*Chủ thể tham gia trên thị trờng chứng khoán ngày càng đa dạng
24
Nguyn Hng Cm _ Lp u t 44b
Nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c và của các tổ chức kinh tế đợc đầu t thông
qua TTCK. Bên cạnh các nhà đầu t cá nhân, các nhà đầu t trong nớc, đã có sự
tham gia ngày càng mạnh mẽ của các nhà đầu t có tổ chức, các nhà ĐTNN, đặc
biệt là các quỹ đầu t chứng khoán lớn nh: VEIL, PXP Fund, VF1 Và sắp tới là
các quỹ đầu t của các doanh nghiệp bảo hiểm. Đây là nguồn vốn lớn cần thiết cho
đầu t phát triển tại Việt Nam trong thời gian tới (theo ớc tính của bộ KH&ĐT, để
đạt đợc mục tiêu tăng trởng GDP 8,5% trong năm 2005, tổng vốn đầu t phát triển
toàn xã hội phải đạt khoảng 300.000 tỷ đồng, tơng đơng 18 19 tỷ USD hay
36% GDP).
*Về tình hình cổ phần hoá, tính từ khi doanh nghiệp nhà nớc đầu tiên đợc
cổ phần hoá đến nay, đã có gần 2500 doanh nghiệp nhà nớc hoàn thành cổ phần
hoá. Riêng trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 7/2005, đã có khoảng gần
2000 doanh nghiệp nhà nứơc đợc cổ phần hoá. Đây cũng chính là khoảng thời gian
5 năm ra đời, hoạt động và phát triển của TTCK VN. Tuy nhiên,cũng đến thời
điểm này, mới chỉ có hơn 1% tổng số doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá niêm yết
trên TTCK VN. Theo các cấp độ: bán toàn bộ doanh nghiệp, bán một phần, nhà n-
ớc giữ cổ phần chi phối 51%.Kết quả là,trong nền kinh tế,nếu trớc đây gần nh
100% là thành phần kinh tế quốc doanh(các DNNN) và thành phần kinh tế tập
thể(các hợp tác xã) thì nay,bên cạnh thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập
thể còn có các thành phần kinh tế t bản nớc ngoài,kinh tế t bản trong nớc và hàng
ngàn doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp-doanh nghiệp cổ phần hoá-giữa nhà nớc với
các thành phần kinh tế khác. Thông qua cổ phần hoá,các doanh nghiệp đã huy
động vốn lớn từ các thành phần ngoài xã hội,đạt 13.000 tỷ đồng,bán cổ phần thu
về cho nhà nớc đợc gần 12.000 tỷ đồng,số vốn nhà nớc đa ra cổ phần hoá mới chỉ
khoảng 9% trên tổng số vốn của nhà nớc là 214.000 tỷ đồng
Tuy nhiờn cú mt thc trng l s lng cụng ti c phn tham gia niờm
yt trờn TTCK l rt nh, ch cú mt s cụng ty tớch cc phỏt hnh c phiu
huy ng vn. õy l hu qu ca vic c phn hoỏ trờn din rng m khụng
gn vi niờm yt. i vi cỏc cụng ty c phn thỡ phỏt hnh c phiu l kờnh
huy ng vn ch yu trờn TTCK
25