Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Lý luận vè quản lý vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.6 KB, 20 trang )

Bài 3
Quản lý vĩ mô
I- Một số quan điểm tiếp cận trong quản lý
1.
Tiếp cận theo lịch sử/lôgic
2.
Tiếp cận phân tích/tổng hợp
3.
Tiếp cận mục tiêu
4.
Tiếp cận hệ thống


II- Chức năng trong quản lý vĩ mô
Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh
đạo và kiểm tra công việc để đạt được mục
đích đã đề ra
1.

Lập kế hoạch

2.

Tổ chức

3.

Lãnh đạo

4.


Kiểm tra
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

2


III- Nguyên tắcquản lý vĩ mô
Mỗi quốc gia có những nguyên tắc QL riêng
1.

2.
3.

Nguyên tắc gắn mục tiêu hoạt động với
phương pháp tổ chức thực hiện
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích xã
hội
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

3


Lợi ích là sự thoả mãn nhu cầẫnnò đó của con người
Lợi ích là động lực phát huy tính tích cực con người
Lợi ích là phương tiện QL để động viên con người
4.
Nguyên tắc quản lý có hiệu quả
Muốn có hiệu quả cần:
Hệ thống cần đường lối, chiến lược phát triển đúng

Hoạt động cần tiết kiệm chi phí vật tư
Hệ thống cần có trọng điểm
Tiết kiệm tài nguyên con người và thiên nhiên
5.
Nguyên tắc phân hoá tối ưu
- Lôi kéo tổ chức đối phương, hoặc làm cho họ xung đột
-

GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

4


-

Chia tách tổ chức đối kháng, làm họ suy yếu

6.

Nguyên tắc nắm khâu xung yếu

7.

8.

Nguyên tắc kiên trì mục tiêu, ý định (Đòi hỏi
nhà QL có bản lĩnh, tạo sức mạnh cho mọi thành
viên trong tổ chức hoạt động cùng một hướng
Nguyên tắc chuyên môn hoá


Giao đúng người, đúng việc
9.

Nguyên tắc che dấu ý đồ khi cần thiết

Đây cũng là nghệ thuật của QL theo thời hạn
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

5


10.

Nguyên tắc xử lý tốt các mối quan hệ đối
ngoại

-

Phân biệt bạn và thù

-

Đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ

-

Tôn trọng chính kiến, chủ quyền của nhau

GS.TSKH. Vu Ngoc Hai


6


IV- Những vấn đề cơ bản về quản lý Nhà nước
1- Nhà nước: Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính
trị, một bộ máy đặc biệt tách ra khỏi xã hội để hực
hiện các chức năng quản lý nhà nước về đối nội và
đối ngoại, nhằm duy trì sự ổn định về kinh tế-xã hội
và bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
2- Nhà nước Việt Nam trong hệ thống chính trị
a.

Hệ thống chính trị Việt Nam: gồm Đảng CSVN,
Nhà nước CHXHCN Việt Nam và các tổ chức chính
trị-xã hội, tổ chức xã hội
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

7


Đảng CSVN là Đảng cầm quyền, lãnh đạo
Nhà nước và toàn xã hội theo cơ chế: Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm
chủ
Đảng Xác định cương lĩnh, chủ trương, đư
ờng lối, chiến lược phát triển cho Nhà nước
Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hoá mọi chủ
trương đường lối của Đảng
Đảng lãnh đạo Nhà nước trong xây dựng bộ
máy Nhà nước và bố trí nhân sự chủ chốt

- Đảng lãnh đạo Nhà nước thông qua tổ chức
Đảng và đảng viên
b.

GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

8


c.

Nhà nước CHXHCNVN

- là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

-

-

Tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân
mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
Là bộ máy hành chính- chính trị, là cơ quan cưỡng
chế , cơ quan quản lý. Nhà nước do nhân dân lao
động sáng lập và nhân dân tham gia quản lý, giám
sáthoạt động của Nhà nước. Mọi hoạt động của Nhà
nước đều phục vụ nhân dân lao động.
Là một Nhà nước pháp quyền gắn liền với nền dân
chủ
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai


9


-

d.
-

Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công
và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước
trong việc thực hiện 3 quyền: lập pháp, hành pháp
và tư pháp.
Các đặc trưng của Nhà nước:
Có quyền lực
Có chủ quyền quốc gia
Ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật
Phân chia dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ
Đặt ra và thu các loại thuế
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

10


e.

Nhà nước quản lý: đó là chủ thể duy nhất
quản lý xã hội toàn dân. toàn diện và bằng
pháp luật với bộ máy Nhà nước gồm 3 quyền
lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đó là điểm

khác cơ bản giữa Nhà nước với các chủ thể
quản lý khác như Đảng, Mặt trận Tổ quốc,
các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội
khác.

GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

11


f.

Quản lý Nhà nước: đó là dạng quản lý xã hội của Nhà nư
ớc, được sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh các
quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người
thông qua bộ máy lập pháp, hành pháp và tư pháp để tiến
hành thực hiện các chức năng của Nhà nước đối với xã
hội.

3- Nền hành chính Nhà nước
Là tổng thể cơ chế được cấu thành bởi 3 yếu tố:
-

Hệ thống thể chế để quản Lý theo pháp luật

-

Phân cấp quản lý

-


Đội ngũ cán bộ và công chức Nhà nước
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

12


a.

Quản lý hành chính Nhà nước: là dạng quản lý
Nhà nước mang tính quyền lực Nhà nước với chức
năng chấp hành luật và tổ chức thực hiện luật của các
cơ quan trong hệ thống hành chính và hành pháp
Nhà nước.

b.

Các đặc điểm cơ bản của QLHCNN

-

QLHCNN có quyền lực đặc biệt

-

QLHCNN là hoạt động có mục tiêu chiến lược, chính
sách, chương trình để thực hiện mục tiêu

-


QLHCNN có tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt theo
nguyên tắc tập trung dân chủ.
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

13


-

QLHCNN có tính liên tục và tương đối ổn
định

-

QLHCNN phải sát dân, sát cơ sở có tấm lòng
thực sự vì dân, chăm lo cho dân

4- Nội dung hoạt động chủ yếu của QLHCNN
a.

QLHCNN về kinh tế, văn hoá, xã hội

b.

QLHCNN về an ninh, quốc phòng

c.

QLHCNN về ngoại giao


d.

QLHCNN về tài chính, ngân sách Nhà nước, kế
toán, tài sản công
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

14


e.

f.
g.

h.

QLHCNN về khoa học, công nghệ, tài
nguyên thiên nhiên và môi trường
QLHCNN về nguồn nhân lực
QLHCNN về công tác tổ chức bộ máy hành
chính Nhà nước v quy chế, chế độ chính
sách về công cụ, công chức Nhà nước
QLHCNN về phát triển công nghệ tin học
trong hoạt động quản lý hành chính
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

15


5- Quy trình của hoạt động QLHCNN

a.

Lập kế hoạch

b.

Tỏ chức bộ máy hành chính

c.

Bố trí nhân sự

d.

Ra quyết định hành chính

e.

Phối hợp (chỉ đạo dọc, phối hợp ngang)

f.

Lập ngân sách

g.

Kiểm tra, tổng kết, đánh giá

GS.TSKH. Vu Ngoc Hai


16


6.

Các công cụ (phương tiện) của QLHCNN

a.

Công sở

b.

c.

d.

Công vụ: dạng lao động xã hội của người
làm trong cơ quan hành chính nhà nước
công chức: lãnh đạo, chuyên gia và nhân
viên
Công sản: ngân sách, vốn, kinh phí và các
phương tiện, điều kiện hoạt động
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

17


e.


Quyế định QLHCNN: 4 bước

Bước 1: Cơ sở để ra quyết định
Bước 2: bảo đảm 5 yêu cầu của quyết định
-

Tính chính trị, tính hợp pháp, tính hợp lý

-

Tính quần chúng

-

Tính khoa học

-

Tính thẩm quyền

-

Tính cụ thể, kịp thời, khả thi, đúng pháp chế văn
bản
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

18


Bước 3: Thực hiện dân chủ hoá trước khi ban

hành quyết định
Bước 4: Thực hiện quy trình khoa học của việc tổ
chức thực hiện quyết định
7- Hình thức QLHCNN
a.
Ra văn bản pháp quy, quy phạm, pháp luật
hành chính
b.
Hình thức hội nghị
c.
Hình thức hoạt động thông tin điều hành
bằng các phương tiện kỹ thuật, công nghệ
hiện đại
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

19


8- Phương pháp QLHCNN
a.
b.
-

Nhóm phương pháp sử dụng tổ hợp các khoa học
Phương pháp kế hoạch hoá
Phương pháp thống kê
Phương pháp toán học hoá
Phương pháp tâm lý-xã hội học
Phương pháp sinh lý học
Nhóm phương pháp quản lý hành chính:

Phương pháp giáo dục tư tưởng
Phương pháp tổ chức
Phương pháp kinh tế
Phương pháp hành chính
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×