Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

CHUYÊN đề một số kỹ NĂNG SOẠN và tổ CHỨC KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM đơn GIẢN với EXCEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.17 KB, 11 trang )

A. PHẦN GIỚI THIỆU

* TÊN

* GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ THANH TRÚC
* Đơn vị thực hiện:
TRƢỜNG THCS TÂN BÌNH – QUẬN TÂN BÌNH
* Thời gian thực hiện:

Năm học 2010 - 2011


GVTH: TRẦN THỊ THANH TRÚC

NH: 2010-2011

Trang 1


B. NỘI DUNG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lý do:
- Trong việc tổ chức cho học sinh kiểm tra lý thuyết như kiểm tra thường xun,
kiểm tra định kỳ,…khơng có đủ thời gian để kiểm tra miệng hết cả lớp trong một
học kỳ. Ngồi ra, để giúp giáo viên nhanh chóng đánh giá mức độ tiếp thu của
học sinh ngay sau một tiết học thay cho phần củng cố bài bằng một số câu hỏi
trắc nghiệm nhanh và cho kết quả tức thì, từ đó rút ra những phần kiến thức mà
học sinh chưa nắm vững để củng cố thêm cho học sinh trong các tiết bài tập, ôn
tập. Mặc dù đã nghiên cứu và thử dùng rất nhiều phần mềm hỗ trợ soạn và đảo
đề, tổ chức các kì thi trắc nghiệm trên máy tính rất hay và tiện lợi VD như:
UQuiz.2010, Articulate Quizmaker 2.0, Amtp, Phần mềm trắc nghiệm EMP,


Netopschool…thì ưu và nhược điểm của chúng như sau:
1.1. Phần mềm Articulate Quizmaker 2.0:
- Nhược điểm:
• Giao diện tiếng Anh
• Khơng thích hợp với trắc nghiệm các mơn Khoa học tự nhiên vì khơng chèn
được những ký hiệu căn thức, tích phân, ký hiệu nhỏ phía dưới như R1 hoặc
phía trên như H+.
• Dùng thử được 15 ngày
1.2. Phần mềm Amtp:
- Nhưng dạng trắc nghiệm này vẫn có một số khuyết điểm như: người soạn
thảo phải biết lập trình, bài trắc nghiệm có lúc khơng hỗ trợ tiếng Việt, người
làm bài phải kết nối Internet để biết kết quả, khi trả lời sai lại khó chỉ ra nơi
nào sai... Để phần nào khắc phục những khuyết điểm trên, chương trình
AMtp đã được xây dựng với mục đích giúp việc soạn thảo và sử dụng các bài
trắc nghiệm dưới dạng trang Web trở nên dễ dàng hơn.
Download:
/>1.3. Phần mềm trắc nghiệm EMP:
- Bản miễn phí bị giới hạn chức năng, bản thu phí có giá cao.
- Chương trình nặng và khó sử dụng mặc dù tiếng Việt
- Hỗ trợ font Unicode chưa tốt
1.4. Chƣơng trình trắc nghiệm - soạn thảo trắc nghiệm trên máy vi tính (của
Phạm Văn Trung - Bình Dương). Hiện đã có phiên bản 5.4pr.
- Nhược điểm:

GVTH: TRẦN THỊ THANH TRÚC

NH: 2010-2011

Trang 2





Ở phiên bản 5.4pr chưa hỗ trợ kết xuất file dưới dạng web



Không thể chèn file, file âm thanh.



Các file soạn phải đặt trong thư mục chứa chương trình chạy :
Tracnghiem.exe



Chương trình đang thử nghiệm chỉ cho chèn 3 mục, mỗi lần trắc nghiệm
chỉ cho tối đa 20 câu và được lấy ngẫu nhiên từ ngân hàng 20 câu hỏi
trong file đã soạn.



Tác giả chương trình có thể sẽ tiến tới thu phí.

1.5. Trắc nghiệm trên mạng Lan với chƣơng trình UQuiz.2010:
+ Tuy là chương trình quản lý khá tốt nhưng trong q trình thực hiện vẫn
cịn một số vấn đề nảy sinh do cấu hình mạng, phần cứng máy tính và sung
đột phần mềm
+ Học sinh cịn chưa quen lắm với hình thức này nên một số thao tác làm bài
trên máy cịn lọng cọng gây ra tình trạng xử lý sai trong hệ thống.

+ Một số phần trong uQuiz.2010 đang cịn trong giai đoạn hồn thiện nên
chưa thể đáp ứng hết nhu cầu thực tế của một bài thi.
+ Chương trình cịn chưa thực hiện được việc lưu bài thi học sinh lại sau khi
đã làm bài xong (vì cịn đang trong q trình xây dựng phát triển tiếp)
- Chúng tôi đã nghiên cứu và thử dùng các phần mềm nêu trên nhưng kết quả
khơng khả thi vì nhiều lý do chủ quan cũng như khách quan, chưa đáp ứng được
nhu cầu và mục đích mong muốn. Chính vì vậy tơi đã thử sử dụng kỹ thuật soạn
và tổ chức thi trắc nghiệm trên máy tính bằng chương trình Excel quen thuộc
góp phần giúp cho GV làm việc đạt hiệu quả hơn và có khoa học. Cơng việc
chấm thi cũng sẽ đơn giản hơn do máy sẽ tự căn cứ theo đáp án được cung cấp
trong lúc soạn đề để chấm, và thông báo kết quả ngay tức thì sau khi học sinh
vừa làm bài xong, từng bước hình thành kỹ năng thống kê báo điểm có khoa học,
hiệu quả nhanh.
- Thêm một số lý do để giáo viên chúng ta chọn chương trình Excel để soạn đề
trắc nghiệm bởi vì:
o Giao diện quen thuộc, dễ sử dụng, dễ chỉnh sửa, khơng cần tích hợp với
các chương trình khác.
o

Sử dụng một số hàm đơn giản để thống kê số liệu, tính điểm của học sinh,
rất thuận tiện ngay cho cả những người dùng khơng thành thục lập trình,
sử dụng phần mềm.

GVTH: TRẦN THỊ THANH TRÚC

NH: 2010-2011

Trang 3



o

Giúp soạn thảo kho câu hỏi trắc nghiệm và lưu trữ chúng vào các tập tin
Word, Excel quen thuộc.

o Lưu trữ thành tập tin đề thi dung lượng vừa phải để sử dụng cho hình thức
làm bài trên máy đồng thời dễ sao chép, trao đổi ngân hàng đề thi giữa các
giáo viên với nhau.
2. Phạm vi áp dụng cho đề tài này:
- Sáng kiến này được áp dụng tại trường THCS Tân Bình – Quận Tân Bình và cho
các học sinh khối lớp 6,7, 8 và lớp 9 (khối lớp 7, 8 do tơi phụ trách), (học theo
chương trình Tin học của Bộ Giáo Dục), học sinh lớp Nghề Phổ thông.

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. PHƢƠNG PHÁP HƢỚNG DẪN
- Trước khi tổ chức bất kỳ một kì thi trắc nghiệm nào, giáo viên cần thực hiện theo
một trình tự nhất định để giải quyết vấn đề cho chu đáo và chính xác, đỡ mất thời
gian chỉnh sửa đi chỉnh sửa lại không cần thiết mà chúng tôi gọi là phương pháp
hướng dẫn 8 bước:
 Bƣớc 1: Chuẩn bị ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm. Lưu ý không nên đưa thứ
tự A, B, C, D để tránh mất thời gian khi sao chép vào file Đề Excel.
Xin minh họa mẫu một số câu hỏi trắc nghiệm dưới đây:
1. Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngơn ngữ nào trong các ngơn ngữ dưới
đây?
Ngơn ngữ tự nhiên
Ngơn ngữ lập trình
Ngơn ngữ máy
Tất cả các ngơn ngữ nói trên
2. Các thành phần cơ bản của một ngơn ngữ lập trình là:
Các từ khoá và tên.

Bảng chữ cái, các từ khoá và tên.
Bảng chữ cái và các quy tắc viết câu lệnh.
Chỉ bảng chữ cái và các từ khóa.
3. Trong các tên dưới đây, tên nào là hợp lệ trong pascal:
Z75
TEN LOAN
end
Ngay-20-11
GVTH: TRẦN THỊ THANH TRÚC

NH: 2010-2011

Trang 4


4. Kết quả của phép chia lấy phần nguyên và lấy phần dư của hai số nguyên 14
và 5 như sau:
14 div 5 = 2;

14 mod 5 = 4

14 div 5 = 3;

14 mod 5 = 2

14 div 5 = 4;

14 mod 5 = 1

14 div 5 = 4;


14 mod 5 = 2

 Bƣớc 2: Tạo 1 file Đề Mẫu bằng Excel để học sinh thực hiện bài làm. Tạo
các ô trả lời (ô có màu vàng) cho học sinh chọn 1 đáp án đúng bằng
cách gõ phím hoặc nhấp mouse chọn đáp án trong vùng danh sách
đã tạo sẵn. Giáo viên sử dụng 1 số hàm Excel đơn giản như: Sum, If
và Data / Validation để giới hạn vùng đáp án chọn lựa câu trả lời.
Sau đó có thể sao chép thành 3, 4 hoặc 5 file Đề gốc (tùy theo số
lượng đề của GV). Xin minh họa mẫu một dạng Đề soạn bằng Excel
dưới đây:

 Bƣớc 3: Tạo các file Đề gốc:
- Sao chép các câu hỏi từ file Ngân hàng Đề sang các file Đề gốc Excel. Ta
có thể tạo nhiều mẫu câu trả lời hay xáo trộn câu hỏi (số lượng câu hỏi tùy
theo GV). Để tránh sai xót trong việc nhập đáp án cho bài trả lời ta có thể
giới hạn các ơ trả lời (Unlock) và cài đặt thuộc tính giới hạn các phương án

GVTH: TRẦN THỊ THANH TRÚC

NH: 2010-2011

Trang 5


có thể dùng để trả lời câu hỏi (A,B,C,D). dành thêm cột cho phần đáp án và
phần tính điểm cho các câu rả lời ( các cột này sau đó được ẩn đi).
- Sau khi đã hoàn thành các file đề gốc( cũng là các file bài làm của học sinh)
ta sẽ cài password cho file với thuộc tính khơng cho chỉnh sửa các ô dữ
liệu đã lock.

 Bƣớc 4: Mã hóa đề:
- Copy các file đề thành nhiều file theo số lượng HS tối đa của 1 lớp (Vd: 50
đề) theo một thống nhất chung. Dùng chương trình Total Comander để
chuyển đổi tên file theo thứ tự nhanh chóng (VD: từ 01, 02, 03.....50).

 Bƣớc 5: Tạo 1 file Điểm tổng hợp.xls để trích xuất lấy thơng tin bài làm của
học sinh, dựa vào các tham chiếu [Tên file].{sheet}.<địa chỉ ô dữ
GVTH: TRẦN THỊ THANH TRÚC

NH: 2010-2011

Trang 6


liệu cần lấy>. Ví dụ: Họ tên HS, MãSố, Lớp, Tổng Điểm bai KT,
Điểm từng câu... File này chúng ta đặt password cho riêng từng
giáo viên phụ trách lớp dạy biết.  File này sẽ là file tổng hợp điểm
cuối cùng cho HS. Sau khi HS làm kiểm tra, lưu file, ta mở file
Tổng điểm sẽ có ngay kết quả điểm kiểm tra của các HS.
Kinh nghiệm: nên làm file lấy dữ liệu HS theo danh sách lớp cho
tiện báo điểm. (Giáo viên chỉ cần copy cột điểm theo danh sách lớp
và dán vào file báo điểm của trường, đỡ mất thời gian nhập điểm).
Minh họa bằng hình ảnh dưới đây:

 Bƣớc 6: Chuẩn bị phòng máy với số lượng máy đủ cho số Học sinh trong một
lớp. Phòng máy được nối mạng Lan. Một thư mục được share từ
máy chủ cho các máy con truy cập vào lấy file với quyền hạn ( Đọc
và lưu, cấm xóa).
 Bƣớc 7: Tổ chức thi bằng cách cho HS truy cập vào ổ dĩa mạng có sẵn các
file đề. HS mở và điền thông tin đầy đủ rồi bắt đầu làm bài. Khi làm

bài thi kết thúc thì HS chỉ việc lưu file với SAVE là hoàn tất. GV sẽ
cập nhật lại file Tổng Điểm.xls để lấy thơng tin HS là hồn thành
việc chấm thi và có thể cho HS biết điểm liền ngay sau đó.

GVTH: TRẦN THỊ THANH TRÚC

NH: 2010-2011

Trang 7


 Bƣớc 8: Sao lƣu dữ liệu: copy thư mục bài làm của lớp vừa thi vào thư mục
lưu bài kiểm tra các lớp và copy thư mục Đề gốc vào ổ đĩa mạng để
chuẩn bị tiếp tục cho ca thi khác.
III. Áp dụng cụ thể vào các đợt kiểm tra trắc nghiệm trên máy tính tại các khối
lớp dạy: (khối lớp 7, 8, 9) trong năm học 2010-2011:
A/ Chuẩn bị: GV chuẩn bị tổ chức thi bằng cách thực hiện theo các bƣớc đã
nêu trên. (Từ bƣớc 1  bƣớc 6).
B/ Tiến hành thi: Quy trình GV hƣớng dẫn HS thực hiện:
 Bƣớc 1: GV yêu cầu HS truy cập vào ổ dĩa mạng có sẵn các file đề. HS mở
file đề theo đúng STT của HS (số lượng sáo đề là 4 đề khác nhau và
đảm bảo 2 máy ngồi cạnh nhau phải có đề khác nhau) và điền thông
tin đầy đủ (Họ tên HS, Lớp) rồi bắt đầu làm bài.
 Bƣớc 2: HS đọc câu hỏi và chọn 1 đáp án đúng rồi điền vào ô trả lời đã được
tạo sẵn (lưu ý HS gõ đáp án hoặc dùng chuột chọn 1 trong các đáp
án đúng đã được tạo sẵn).
 Bƣớc 3: Khi hết giờ làm bài thi GV yêu cầu HS chỉ việc lưu file với SAVE là
hồn tất (khơng chọn Save AS). GV sẽ cập nhật lại file TỔNG
ĐIỂM.XLS để lấy thông tin HS là hồn thành việc chấm thi và có
thể cho HS biết điểm liền ngay sau đó.

 Lưu ý HS: sau khi làm bài xong, HS chỉ cần bấm phím CTRL + S hoặc nhấp
biểu tượng Save trên thanh công cụ chuẩn để lưu đè lên file đã tạo sẵn và đặt
tên theo STT trong danh sách lớp, không lưu đổi tên khác hoặc lưu qua ổ đĩa
khác.
 Giaó viên copy thư mục bài làm của lớp vừa thi vào thư mục lưu bài kiểm tra
các lớp và copy thư mục Đề gốc lưu trong backup vào ổ đĩa mạng để chuẩn bị
tiếp tục cho ca thi khác.
IV. MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA
1. Mặt tích cực
- Sau khi thực hiện chun đề, tơi nhận thấy những mặt tích cực của đề tài như
sau:
Giúp tránh được những mặt hạn chế, tiêu cực của việc thi trắc nghiệm trên
giấy do tạo được ít đề và thí sinh dễ hỏi bài nhau, dễ sao chép đáp án cho
nhau. Trong khi đó với chương trình Excel và cách mã hóa thành nhiều đề

GVTH: TRẦN THỊ THANH TRÚC

NH: 2010-2011

Trang 8


sẽ tạo mỗi học sinh làm đề theo đúng số thứ tự trong danh sách lớp và học
sinh sẽ không biết được mình đề nào hạn chế việc trao đổi đáp án bài thi.
Giúp cho giáo viên tốn ít cơng sức trong việc tạo đề thi trắc nghiệm
Có thể trao đổi nhiều nguồn câu hỏi từ nhiều giáo viên để làm phong phú
đề thi.
Rút ngắn thời gian chấm trả bài cho học sinh, báo điểm tức thì và có bảng
số liệu thống kê điểm theo danh sách lớp, giúp cho việc báo điểm theo
định kỳ nhanh chóng và khoa học chỉ bằng cách copy – paste.

Giáo viên có thể tổ chức được nhiều đợt kiểm tra ngắn trong 10 – 15 phút
thay cho kiểm tra miệng.
Giúp học sinh có thể học bao qt bài học hơn, chứ khơng vì học tủ một số
câu như đề tự luận.
Nâng cao khả năng tự động hóa, và đẩy nhanh tiến trình ứng dụng CNTT
trong hoạt động dạy và học góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của
giáo viên.
Vì thực hiện bằng chương trình Excel quen thuộc và đơn giản khơng cần
tích hợp với các chương trình khác nên tránh được một số vấn đề nảy sinh
do cấu hình mạng khơng đồng bộ, hay phần cứng máy tính và sung đột
phần mềm.
2. Mặt hạn chế
- Bên cạnh những mặt tích cực của đề tài cịn có một số mặt hạn chế sau:
o Học sinh cịn chưa quen lắm với hình thức này nên một số thao tác làm bài
trên máy còn lọng cọng gây ra tình trạng xử lý sai trong chương trình. VD
như: nhấp chuột chọn đáp án A nhưng sử dụng phím scroll của chuột để
kéo màn hình xuống làm câu dưới nên chương trình chạy xuống đáp án
khác. Hoặc HS còn lúng túng trong việc nhập Họ tên = bảng mã Unicode,
nhập tên lớp: 8/1  Excel đổi sang dạng ngày / tháng (8-Jan).

GVTH: TRẦN THỊ THANH TRÚC

NH: 2010-2011

Trang 9


o Hạn chế hình thức ra đề thi: chỉ chọn 1 đáp án đúng, chưa chọn được nhiều
đáp án. Còn phải tự copy hình ảnh minh họa vào đề thi, chưa thể đáp ứng
hết nhu cầu thực tế đa dạng nhiều kiểu của một bài thi.

o Chương trình đang tiếp tục hoàn thiện để tạo ra nhiều dạng đề thi và tự
động xáo câu hỏi và đáp án. ( vì cịn đang trong q trình xây dựng phát
triển tiếp)
o Nguồn câu hỏi trắc nghiệm còn hạn chế nên việc tạo đề thi vẫn còn bị
trùng lắp ở một số câu.

V. Kết luận:
 Sau khi thực hiện xong chuyên đề ở trường Tân Bình, tơi thấy việc thi trên mạng
mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên lẫn học sinh và cả cho nhà trường.
 Việc sử dụng rộng rãi và việc trao đổi các câu hỏi giữa các đồng nghiệp sẽ làm
tăng vốn kinh nghiệm ra đề thi,

soạn câu

hỏi là một cách làm tăng tính tự học hỏi, trau dồi chuyên môn cho bản thân
.
 H
.
ôi rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cơ đồng
nghiệp để tơi nâng cao trình độ chun mơn của mình và đề tài này được áp dụng
với yêu cầu và mục tiêu giáo dục hiện nay.
TP.Hồ Chí Minh, Ngày 11 tháng 3 năm 2011

Người trình bày

TRẦN THỊ THANH TRÚC

GVTH: TRẦN THỊ THANH TRÚC

NH: 2010-2011


Trang 10


Trang
.................................................................................. 1
................................................................................... 2
I.

..................................................................................... 2
1.

................................................................................................. 2

2.

.................................................. 4

II.

..................................................................... 4
1.

.......................................................... 4

III.

........................... 8
1.


............................................................................................... 8

2. T

........................................................................................ 8

3. T

............................................................................................ 8

IV.

..................... 8

V.

.........................................................................................10

GVTH: TRẦN THỊ THANH TRÚC

NH: 2010-2011

Trang 11



×