Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

CHUYÊN đề sử DỤNG sơ đồ PHÂN LOẠI và HÌNH ẢNH TRONG GIẢNG dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.65 KB, 12 trang )

Trường THCS Tân Bình

Năm học 2011-2012

PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO Q.TÂN BÌNH
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH


Họ tên GV: Nguyễn Thò Bích Hồng
Môn dạy: Công nghệ

Năm học 2011 – 2012

Nguyễn Thò Bích Hồng

Trang 1


Trường THCS Tân Bình

Năm học 2011-2012

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, khi giảng dạy một số bài trong chương trình Công Nghệ 6, cụ thể như các
bài: Các loại vải thường dùng trong may mặc, Qui trình tổ chức bữa ăn, Các phương pháp
chế biến thực phẩm,…, đa số Giáo Viên dạy đều gặp khó khăn ở một số điểm chung
như: nội dung bài quá dài, bài học khô khan không hấp dẫn đối với HS lớp 6, ….. học sinh
tiếp thu nội dung bài một cách rất thụ động và hầu như “có nghe” mà không có “nhận
biết”. Điều này làm cho học sinh không hiểu sâu bài và thiếu tích cực trong học tập.
Trong phạm vi Chuyên đề này, tôi xin được trình bày một số kinh nghiệm để giúp
học sinh có thể học tốt các bài nói trên, (cụ thể là bài: Các phương pháp chế biến thực


phẩm) đó là sử dụng sơ đồ phân loại và hình ảnh, thông qua đó, giúp HS nắm được nội
dung của bài một cách hệ thống và ghi nhớ bài dễ dàng hơn.

B. CÁCH GIẢI QUYẾT
I. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
Sơ đồ phân loại các phương pháp chế biến có thể được vẽ trực tiếp bằng phấn lên
trên bảng cho HS quan sát theo với lời giảng giải của GV. Tuy nhiên, việc tạo sơ đồ
bằng các mẫu bìa cứng giúp GV có thể tiết kiệm được thời gian rất lớn (do không
mất thời gian vẽ) trong tiết dạy và không mất công vẽ trên bảng lại cho từng lớp
khác nhau.

- Sơ đồ được tạo từ các mẩu bìa cứng có in tên các phương pháp chế biến
thực phẩm
- Phía sau các bìa cứng có gắn các miếng nam châm mỏng để có thể gắn dễ
dàng lên bảng từ

Nguyễn Thò Bích Hồng

Trang 2


Trường THCS Tân Bình

Năm học 2011-2012

-

CÁC PPCBTP


PPCBTP có sử
dụng nhiệt

PPLCTP
trong nước

Luộc

Nấu

PPLCTP
bằng hơi
nước

Kho

Hấp

PPCBTP khơng
sử dụng nhiệt

PPLCTP
trong chất
béo

Chiê
n

Xào


PPLCTP
bằng sức nóng
trực tiếp

Rang

Trộn
dầu
giấm

Nướng

Trộn
hỗn
hợp

Muối
chua

Muối
xổi

Muối
nén

2. TRANH ẢNH MỘT SỐ MÓN ĂN

- Hình một số món ăn được in màu trên khổ giấy A3 hoặc trình chiếu bằng
máy để tạo sự hấp dẫn, sinh động và hứng thú hơn cho HS.
- Hình ảnh phải đa dạng và phù hợp cho các phương pháp chế biến thực phẩm

mà GV đề cập đến trong bài.
- Một số hình ảnh minh họa:
Một số món sử dụng phương pháp luộc: nên có cả hình động vật và thực vật

Nguyễn Thò Bích Hồng

Trang 3


Trường THCS Tân Bình

Năm học 2011-2012

Một số món sử dụng phương pháp nấu: nên có hình món nhiều nước, ít nước,..

Một số món sử dụng phương pháp kho: nên có cả hình động vật và thực vật

Một số món sử dụng phương pháp hấp:

Nguyễn Thò Bích Hồng

Trang 4


Trường THCS Tân Bình

Năm học 2011-2012

Một số món sử dụng phương pháp chiên:


Một số món sử dụng phương pháp xào: nên có món nhiều nguyên liệu

Một số món sử dụng phương pháp rang

Nguyễn Thò Bích Hồng

Trang 5


Trường THCS Tân Bình

Năm học 2011-2012

Một số món sử dụng phương pháp nướng:

3. PHIẾU HỌC TẬP (NẾU CẦN) : để ghi chép bài cho nhanh

II. PHẦN GIÁO ÁN MINH HỌA TIẾT 1 BÀI CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ
BIẾN THỰC PHẨM
1. Chia nội dung các tiết:
- Nếu dạy theo kiểu “từ chương” tuần tự từng nội dung trong sách HS sẽ rất khó nắm
bắt bài vì quá dài và thiếu hệ thống, GV nên “mạnh dạn” đầu tư phần lớn thời gian để
giúp HS nắm được sơ đồ phân loại các phương pháp chế biến thực phẩm (PPCB TP),
sau đó trong từng phương pháp chỉ nên dạy cái chung nhất để HS có thể ghi nhớ ý
chính
-

Nội dung trong từng tiết dạy GV có thể linh động tự điều chỉnh cho phù hợp với đối
tượng HS. Dưới đây chỉ là gợi ý cho nội dung từng tiết:


 Tiết 1: Sơ dồ phân loại và một ít về PPLC TP trong nước
 Tiết 2: Các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt còn lại
 Tiết 3: PPCB có sử dụng nhiệt còn lại và PPCB không sử dụng nhiệt
2. Giảng bài:
a) GV hướng dẫn Hs hình thành sơ đồ:
-

GV y/c HS cho biết ở nhà khi Mẹ đi chợ về mua thòt, cá, rau củ, (nên gợi ý câu trả lời
trong các từ “thòt”, “cá”,..)..các thực phẩm này khi mua về có thể dùng ngay được
không ? HS thường rất dễ trả lời là “không thể” (vì thòt , cá không thể ăn sống được).

Nguyễn Thò Bích Hồng

Trang 6


Trường THCS Tân Bình
-

Năm học 2011-2012

Từ đó, GV hỏi tiếp : vậy “Mục đích việc chế biến để làm gì?”. Từ đó cho hs nắm được
và ghi chép 1 vài ý chính

-

Gv tiếp : “các thực phẩm đó có thể được chế biến theo các phương pháp nào?” (nếu
HS không thể trả lời đúng ý GV thì có thể gợi ý: ví dụ như có thể luộc hay làm gì
nữa?). Từ dẫn dắt của GV, HS rất dễ trả lời hàng loạt các cách chế biến khác nhau
nhưng chưa theo một trật tự nào cả. GV sẽ viết lại câu trả lời cũa HS trên bảng nhưng

dàn xếp theo trật tự các phương pháp chế biến để dẫn dắt HS các bước sau

-

GV khoanh tròn vòng lớn chứa tất cả các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt mà
HS vừa nêu, y/c HS cho biết chúng có một điểm chung là cần phải có gì mới có thể
thực hiện được -> Nhiệt. Từ đó cho HS biết chúng được gom chung thành 1 nhóm lớn
gọi là “Các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt”.

-

GV khoanh tròn các phương pháp còn lại (nếu HS có nêu được) và y/c HS cho biết các
phương pháp này có dùng nhiệt không? -> còn 1 nhóm phương pháp lớn là “Các
phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt”.

-

Trong vòng tròn “Các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt”., GV khoanh các
phương pháp làm chín trong môi trường nước và y/c HS cho biết chúng chín là nhờ có
gì? (GV có thể gợi ý nếu HS chưa thể trả lời vào trọng tâm bằng cách ví dụ nếu luộc
mà chỉ bỏ rau vào nồi và cho lên bếp thì có thể luộc được chưa, thiếu gì?) -> nước. Từ
đó cho HS biết đây là “các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước”.

-

Tương tự, GV khoanh chữ nhật các PPLCTP trong chất béo và y/c HS cho biết chúng
chín là nhờ có gì? Trên cơ sở câu trước, HS có thể trả lời dễ dàng: “chất béo” -> Từ đó
cho HS biết đây là “các PPLCTP trong chất béo”.

-


Tương tự , GV khoanh bằng hình khác cho “các PPLCTP bằng hơi” và “các
PPLCTP bằng sức nóng trực tiếp”

-

GV cho HS quan sát và y/c HS cho biết đã nhìn kỹ chưa (thật ra HS nhìn nhưng chưa
thể nắm chắc bài). Sau đó GV đưa ra hàng loạt câu hỏi để giúp HS nắm bài chắc hơn

Nguyễn Thò Bích Hồng

Trang 7


Trường THCS Tân Bình

Năm học 2011-2012
CÁC PPCBTP

PPCB TP
có sử dụng nhiệt

hấp

Luộc
Nấu
Kho

PPCB TP
không sử dụng nhiệt


Xào
Chiên
...

Nướng

Trộn
dầu
giấm

Trộn
hỗn
hợp

Muối
chua

-

Hơi
nước

-

Nước

Chất
béo


Sức nóng
Trực tiếp

Câu hỏi: Trong chế biến thực phẩm, người ta chia ra bao nhiêu phương pháp chính: 2,
5, 7, 8? (GV có thể “gài” bằng việc y/c HS đếm cho kỹ). Chính vì động từ “đếm” của
GV mà HS thường phát biểu sai hoặc có thể nghó đúng nhưng lại hồ nghi vì chưa thấy
mình “đếm” nên cũng phát biểu không tự tin. GV cần gọi nhiều HS trả lời liên tục,
việc này sẽ làm HS phải chú ý vào để đề phòng GV gọi đến mình phải tự chất vấn câu
trả lời của bản thân có đúng không.

-

Với kết quả hàng loạt HS phải đứng vì chưa ai biết câu trả lời đúng (thường HS nêu vô
vàn đáp án do “đếm”), GV nhấn mạnh rằng GV vừa mới giảng xong chưa lâu, nội
dung còn để trên bảng mà HS đã sửa quá nhiều lời GV vừa dạy-> có 2 nhóm phương
pháp chính: có sử dụng và không sử dụng nhiệt.

-

Việc trả lời sai hàng loạt sẽ dễ đẩy cao trào “căng thẳng” trong lớp lên cao cùng với
việc giải đáp và việc GV y/c HS phải chú ý kẻo lại bò “gài” nữa sẽ làm HS tập trung
và hứng thú

-

GV tiếp tục y/c HS “đếm” kỹ và cho biết trong PPCB TP có sử dụng nhiệt người ta lại
chia ra mấy phương pháp. HS có thể lại sai do “đếm” các phương pháp nhỏ như luộc,
xào,… và công lại. Việc HS trả lời sai không phải là điều GV lo lắng vì có sai HS mới
nhớ bài kỹ


Nguyễn Thò Bích Hồng

Trang 8


Trường THCS Tân Bình

-

Năm học 2011-2012

Từ câu trả lời sai hàng loạt (thường là thế), GV lại nhấn mạnh chia làm 4 PP như GV
đã vẽ khung

-

Từ đó, GV giúp HS hình thành khung dàn bài

-

GV xóa bảng và dán hàng loạt các mẫu bìa cứng lên ½ bảng bên trái và y/c HS sắp
xếp lại cho đúng với việc phân loại (chừa bên phải bảng để ghi chép bài)

-

y/c HS phát biểu bằng miệng việc phân loại các PPCB. (gọi HS lên trước lớp để HS
không nhìn sơ đồ).

-


Việc dẫn dắt HS hình thành sơ đồ chiếm rất nhiều thời gian nhưng bù lại HS hệ thống
hóa được bài. Giúp HS ghi nhớ kiến thức dễ dàng hơn là việc dạy tuần tự theo SGK.

-

Đến đây, GV có thể phát phiếu học tập cho HS ghi chép hoặc viết vào vở là tùy GV
quyết đònh.

-

GV nhấn mạnh trong tiết này, cả lớp sẽ tìm hiểu chi tiết hơn về các PPCB TP trong
nước. Cho HS ghi tựa I

b) Phần thuyết trình của Hs:
-

Y/c HS cho biết CBTP có sử dụng nhiệt chia làm mấy PP. GV hướng dẫn HS PPCB TP
trong nước. Y/c HS nêu một vài PPCB TP trong nước: luộc, nấu , kho. (nếu có phiếu
học tập thì dạy song song 3 PP trên). Cho HS biết với mỗi món, HS sẽ trình bày khái
niệm, qui trình và yêu cầu kỹ thuật

 Phần khái niệm
-

Để phần thuyết trình của Hs có kết quả tốt, nên hướng dẫn chi tiết cho Hs chuẩn bò từ
1 tuần trước đó. Y/c Hs nêu tên một vài món luộc/ nấu/ kho, sưu tầm hình ảnh minh
họa

-


Y/c Hs trình bày khái niệm món luộc/nấu/kho, sau đó giải thích thêm mộát số vấn đề
như: như thế nào là nhiều nước, nhiều nguyên liệu hay không, vì sao khi nấu không nói
nhiều nước, có gia vò không, muối dùng trong khi luộc có được xem là để nêm. …

 Phần qui trình chế biến:
-

Hướng dẫn Hs nêu vài món cụ thể, thông qua đó trình bày qui trình chung

Nguyễn Thò Bích Hồng

Trang 9


Trường THCS Tân Bình

Năm học 2011-2012

-

Gv hướng dẫn Hs chia qui trình ra 3 giai đoạn: trước, trong và sau khi bỏ vào nồi

-

GV hướng dẫn Hs chuẩn bò các ý: “trước khi bỏ rau/thòt/cá/… vào nồi để luộc/nấu/kho
thì phải làm những việc gì?” -> nhặt, gọt vỏ, rửa, thái….. Cho HS biết các công việc
đó gọi chung là sơ chế nguyên liệu.

-


Hướng dẫn Hs: “sơ chế xong thì làm gì?”-> Chế biến.

-

Hỏi: “Chế biến xong thì sao?” -> bỏ ra đóa -> trình bày.

-

Từ đó cho HS rút ra 3 giai đoạn: sơ chế, chế biến và trình bày.

 Phần yêu cầu kỹ thuật:
-

GV Hướng dẫn Hs việc dùng các giác quan để đánh giá 1 món ăn: dùng miệng để
nếm, mũi để ngửi, mắt để nhìn. GV cần cùng HS tưởng tượng đang thưởng thức vài
món ăn cụ thể nào đó để HS dễ hình dung

-

Với miệng, GV hd HS chú ý tiêu chuẩn chín là rất quan trọng, có chín thì mới nói đến
các tiêu chuẩn khác. Chú ý HS việc chín như thế nào là tùy mỗi PP: ví dụ món chiên
thì chín giòn, món nấu thì chín mềm,…

-

Phần mũi ngửi thì nó chung đều là thơm ngon

-

Phần mắt nhìn thì màu sắc đẹp, một vài món có màu vàng nâu


c) GV củng cố:
-

GV cho cả lớp nêu thắc mắc (nếu có) trong phần thuyết trình của các nhóm. Nhóm
thuyết trình sẽ trả lời “chất vấn” của các bạn, GV sẽ là người củng cố sau mỗi phần
trình bày của Hs. Cho Hs gạch ý chính trong SGK để tiết kiệm thời gian

-

Gv cần chuẩn bò một số hình ảnh của mình (có thể dùng máy chiếu hoặc hình trên
giấy) để làm phong phú hơn khi phần trình bày của Hs thiếu hình ảnh

-

Có thể cuối tiết dạy cho hs làm 1 bài kiểm tra nhỏ: hoàn tất sơ đồ phân loại các PPCB
TP mà GV đã kẻ khung sẵn.

Nguyễn Thò Bích Hồng

Trang 10


Trường THCS Tân Bình

Năm học 2011-2012

PHIẾU HỌC TẬP (TIẾT 1)

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

CÁC PPCBTP

PPCBTP
...........................
..

PPLCTP
trong .........

.........
.

.......
.

PPLCTP
bằng .......
...............

PPCBTP
...........................
....

PPLCTP
trong .........
.................

PPLCTP
bằng .........
........................

.

Trộn
...........
..........

Trộn
........
.........

Muối
.........

.......
.

Việc chế biến thực phẩm nhằm :

...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CÓ SỬ DỤNG NHIỆT:
1. Làm chín thực phẩm trong nước:
KHÁI
NIỆM

QUI
TRÌNH

YÊU CẦU

KỸ THUẬT

LUỘC
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................

NẤU
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................

..............................................
..............................................
..............................................
..............................................

..............................................
..............................................
..............................................
..............................................


Nguyễn Thò Bích Hồng

KHO
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................

...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................

Trang 11

..............................................
..............................................
..............................................
..............................................


Trường THCS Tân Bình

Năm học 2011-2012

KẾT QUẢ
Trong các năm học qua, tôi đã giảng dạy một số lớp Công nghệ 6 và đã áp dụng
cách giảng dạy như trên. Kết qủa: học sinh dễ dàng ghi nhớ và hiểu sâu hơn các
kiến thức mới. Các tiết dạy sinh động và học sinh hứng thú hơn’


Hiệu quả:
Giáo viên hạn chế được việc mất thời gian để dạy từng kiến thức riêng lẻ
Học sinh hiểu bài sâu hơn, ghi nhớ bài tốt hơn
Tiết học sinh động và hứng thú hơn

ĐỀ NGHỊ
Với cách dạy như trên, Giáo Viên có thể làm bài lý thuyết khô khan trở nên
dễ tiếp thu hơn, học sinh nhớ nhanh, nhiều và dễ dàng hơn. Việc vừa nghe, vừa
nhìn một cách chủ động, vừa trả lời sẽ giúp học sinh phát huy được tính tích cực
của bản thân hơn, ghi nhớ bài tốt hơn.
Khả năng sử dụng của sơ đồ và hình ảnh là hoàn toàn khả thi. chỉ cần các bạn
đồng nghiệp chòu bỏ thời gian để “chăm chút” cho bài giảng của mình, chắc chắn
sẽ rất thuận lợi cho học sinh khi tiếp thu bài học
Với những gì tôi đã trình bày ở trên, mong rằng sẽ góp phần trong việc trao
đổi chuyên môn, học tập…. với đồng nghiệp các trường. Mặt khác, có thể góp
thêm ý tưởng cho các bạn GV khi cần tạo sự tích cực nơi học sinh.
Bài dạy sẽ còn sinh động hơn nếu GV dùng kết hợp với GT, lượng hình
ảnh sẽ hấp dẫn và dễ quan sát hơn nhiều.
Tuy nhiên, với những hạn chế về kiến thức , thời
gian,… chắc chắn chuyên đề sẽ còn nhiều thiếu sót. Rất
mong nhận được sự góp ý và bổ sung của các bạn đồng
nghiệp,

Tân Bình, ngày 12/2/2012.
Nguyễn Thò Bích Hồng
Nguyễn Thò Bích Hồng

Trang 12




×