Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

THỐNG kê và TÍNH điểm các bài KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM BẰNG EXCEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.07 KB, 12 trang )

SKKN: Thống kê và tính điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm bằng Excel

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

(PHIÊN BẢN LẦN THỨ 3)

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: BÙI VĂN HUỲNH

* Đơn vị thực hiện và ứng dụng Sáng kiến kinh nghiệm

TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH – QUẬN TÂN BÌNH

Năm học 2014- 2015



GV BÙI VĂN HUỲNH

NH: 2014 - 2015

Trang 1


SKKN: Thống kê và tính điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm bằng Excel

I.

ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lý do:
- Để đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và
học, nhằm nâng cao từng bƣớc ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà


trƣờng, việc giáo viên tính điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm cũng nhƣ thống
kê toàn diện thông qua ứng dụng của phần mềm Microsoft Excel sẽ thực sự
giúp cho hoạt động kiểm tra và chấm trả bài học sinh trở nên dễ dàng, nhanh
chóng. Hơn thế nữa, có trong tay kết quả thống kê các bài kiểm tra trắc
nghiệm, giáo viên cũng có thể đánh giá đƣợc chất lƣợng và hiệu xuất đào tạo
của mình.
- Việc sử dụng chƣơng trình Excel quen thuộc góp phần giúp cho giáo viên làm
việc dễ dàng, tiện lợi mà vẫn đạt hiệu quả. Công việc chấm bài trở nên đơn
giản hơn do máy sẽ tự căn cứ theo đáp án đƣợc cung cấp trong lúc soạn đề để
chấm, và thông báo kết quả ngay tức thì sau khi học sinh vừa làm bài xong,
đồng thời chƣơng trình bảng tính còn xuất ra biểu mẫu thống kê báo điểm có
khoa học, hiệu quả nhanh.
- Đây là phiên bản mới – phiên bản thứ 3 (version 3) sau khi đã bổ sung và
hoàn thiện hơn các phiên bản trƣớc (năm học 2012-2013, năm học 20132014) ở những điểm sau:
Chƣơng trình đƣợc dùng cho mọi giáo viên trong tổ bộ môn (tức là
phân bổ về cho từng giáo viên)
Phần thống kê điểm đƣợc cập nhật ngay trong Sheet “Xem lỗi sai đề”
thay vì phải xem trong Sheet “Thống kê”
Có phân loại đề sau từng đợt kiểm tra để thấy đƣợc mức độ dễ – vừa –
khó của đề kiểm tra đối với học sinh.
Có thể xử lý những đề có chung hai đáp án trong cùng một câu trắc
nghiệm
Tóm lại, vì những lí do nêu trên tôi đã chọn đề tài SKKN là: “ THỐNG KÊ VÀ
TÍNH ĐIỂM CÁC BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM BẰNG EXCEL ” với
phiên bản mới (version 3)
2. Phạm vi áp dụng cho đề tài này:
- Sáng kiến này đƣợc áp dụng tại trƣờng THCS Tân Bình – Quận Tân Bình và
cho các học sinh khối lớp 6,7 trong những năm học 2012, 2013 và hiện nay.

GV BÙI VĂN HUỲNH


NH: 2014 - 2015

Trang 2


SKKN: Thống kê và tính điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm bằng Excel

II.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
A. SỬ DỤNG CÁC HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
- Những hàm sau đây đƣợc dùng trong chƣơng trình tính điểm và thống kê
bằng Excel:
+ IF : hàm điều kiện
+ LEFT, RIGHT : hàm chuỗi
+ VLOOPKUP : hàm dò tìm
+ OR : hàm logic
+ COUNT, COUNTA, COUNTBLANK, COUNTIF : hàm đếm
+ Một số hàm khác
- Ngoài ra chƣơng trình còn sử dụng một số tính năng hỗ trợ nâng cao của
Excel:
+ Data Validation
+ Conditional Formatting
+ VBA Project
B. THIẾT KẾ CÁC TRANG TÍNH (SHEET) ĐỂ TÍNH ĐIỂM VÀ
THỐNG KÊ CHO CHƯƠNG TRÌNH
Bao gồm các sheet sau :
*** Sheet NHAP :
Sheet Nhập chứa các thông tin về bài kiểm tra của học sinh nhƣ mã học sinh,

lớp, họ tên học sinh, đề chọn (A, B, C, D...), mục chọn cho từng câu trắc
nghiệm (dự kiến tối đa là 30 câu)
Ngoài ra sheet này cũng cung cấp một số thông tin về ngƣời dạy nhƣ :
Tên ngƣời dạy
Phụ trách các lớp
Sĩ số từng lớp

GV BÙI VĂN HUỲNH

NH: 2014 - 2015

Trang 3


SKKN: Thống kê và tính điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm bằng Excel

*** Sheet De 1T :
Sheet Đề 1 Tiết dùng để tính điểm cho bài kiểm tra trắc nghiệm 1 tiết, chứa
các thông tin : mã học sinh, họ tên học sinh, đề chọn, số câu sai và điểm kết
quả. Các thông tin này đều đƣợc Excel tính toán, cập nhật tức thời khi ngƣời
dùng thực hiện trên Sheet NHAP.
Lƣu ý : Vì bài kiểm tra 1 tiết đƣợc thực hiện trong cả hai học kỳ nên cần lƣu
ngay các thông tin này trong từng học kỳ để có thể xem lại các kết quả này
mỗi khi cần tra cứu đến.

GV BÙI VĂN HUỲNH

NH: 2014 - 2015

Trang 4



SKKN: Thống kê và tính điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm bằng Excel

*** Sheet XEM LOI SAI DE 1 TIET :
Thực chất sheet này giúp giáo viên xem điểm của toàn bộ lớp mình dạy, bao
gồm nhiều thông tin hữu ích nhƣ :
- Đáp án của từng loại đề (A, B, C ...)
- Lỗi chọn sai và câu đúng của từng học sinh trong lớp
- Điểm kết quả của các em
- Thống kê loại Giỏi – Khá – Tr.bình – Yếu – Kém – Trên TB
- Thống kê phân loại đề kiểm tra
- Số bài nộp còn thiếu (do học sinh vắng, .... nếu có)

GV BÙI VĂN HUỲNH

NH: 2014 - 2015

Trang 5


SKKN: Thống kê và tính điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm bằng Excel

GV BÙI VĂN HUỲNH

NH: 2014 - 2015

Trang 6



SKKN: Thống kê và tính điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm bằng Excel

 Lƣu ý quan trọng :
Trong trƣờng hợp giáo viên đang chọn mục đề kiểm tra là Học Kỳ ở Sheet
NHAP, chƣơng trình sẽ thông báo : “Vui lòng quay trở lại Sheet NHAP để
chọn mục 1 Tiết!”

*** Sheet TK_1 TIET :
Sheet Thống kê 1 tiết chứa các thông tin :
- Mục chọn Học Kỳ : Học Kỳ I hoặc Học Kỳ II
- Tên các lớp dạy
- Sĩ số từng lớp
- Tổng số lớp dạy và tổng số học sinh
- Thống kê điểm 1 tiết theo từng khối (theo các tiêu chí Giỏi – Khá – Tr.bình –
Yếu – Kém – Trên TB). Có lƣu ý tình trạng thiếu/ đủ học sinh
- Thống kê điểm 1 tiết theo từng lớp (theo các tiêu chí Giỏi – Khá – Tr.bình –
Yếu – Kém – Trên TB). Có lƣu ý tình trạng thiếu/ đủ học sinh
GV BÙI VĂN HUỲNH

NH: 2014 - 2015

Trang 7


SKKN: Thống kê và tính điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm bằng Excel

*** Các sheet tƣơng tự : De HK – XEM LOI SAI DE HK – TK_HK
đƣợc thiết kế tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp kiểm tra 1 Tiết đã nêu ở trên.

C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TÍNH ĐIỂM VÀ

THỐNG KÊ CÁC BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
1/ Giai đoạn kiểm tra trắc nghiệm trên giấy :
- Giáo viên cho học sinh tiến hành làm bài kiểm tra trắc nghiệm trên giấy theo
cách thức bình thƣờng.
- Sau khi đã trả lời đầy đủ vào phiếu kiểm tra, học sinh nộp lại bài cho giáo
viên
2/ Giai đoạn tính điểm và thống kê bằng chƣơng trình :
- Giáo viên chọn một vài em trong cán bộ lớp có khả năng nhập lại phiếu kiểm
tra vào máy tính. Có thể phân nhóm để nhập toàn bộ các phiếu này. Thông
thƣờng thời gian nhập vào chƣơng trình chỉ mất khoảng 10 – 15 phút/ lớp

GV BÙI VĂN HUỲNH

NH: 2014 - 2015

Trang 8


SKKN: Thống kê và tính điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm bằng Excel

- Khi đã có kết quả điểm, giáo viên sao lƣu vào phần quy định của chƣơng trình
ở dạng value. Tiến hành in kết quả có đƣợc từ sheet XEM LOI SAI DE 1
TIET hoặc XEM LOI SAI DE HK.
- Phát bài và công bố kết quả điểm cho học sinh. Học sinh có thể phản hồi khi
so sánh đáp án của bài kiểm tra với kết quả tính của chƣơng trình. Lƣu ý :
trƣờng hợp sai sót thƣờng chỉ xuất phát từ giai đoạn nhập vào máy tính.
- Thống kê số liệu về bài kiểm tra cho tổ/ nhóm chuyên môn hoặc cho nhà
trƣờng ngay khi có kết quả điểm
3/ Quy trình tiến hành thực hiện chƣơng trình tính điểm và thống kê nhƣ sau :


Nhập lại phiếu
kiểm tra vào máy
tính

Sao lƣu vào phần
quy định của
chƣơng trình

Kiểm tra trắc
nghiệm trên giấy

Thống kê số liệu về
bài kiểm tra cho tổ/
nhóm/ trƣờng

GV BÙI VĂN HUỲNH

Tiến hành in kết
quả từ chƣơng
trình

Phản hồi của HS khi so
sánh đáp án của bài kiểm
tra với kết quả tính của
chƣơng trình (nếu có)

NH: 2014 - 2015

Phát bài và công
bố kết quả điểm


Trang 9


SKKN: Thống kê và tính điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm bằng Excel

MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA SÁNG KIẾN

III.

1. Mặt tích cực
- Sau khi thực hiện đề tài đã chọn, tôi nhận thấy những mặt tích cực của đề tài
nhƣ sau:
Rút ngắn thời gian chấm trả bài cho học sinh, báo điểm tức thì và có
bảng số liệu thống kê điểm theo danh sách lớp, giúp cho việc báo điểm
theo định kỳ nhanh chóng và khoa học chỉ bằng cách copy – paste.
Nâng cao khả năng tự động hóa, và đẩy nhanh tiến trình ứng dụng
CNTT trong hoạt động dạy và học góp phần nâng cao chất lƣợng dạy
và học của giáo viên.
Giao diện chƣơng trình Excel quen thuộc và đơn giản không cần tích
hợp với các chƣơng trình khác là một lợi thế lớn cho rất nhiều thầy cô ở
các bộ môn khác có thể sử dụng để tính điểm và thống kê bài trắc
nghiệm cho bộ môn của mình.
2. Mặt hạn chế
Bên cạnh những mặt tích cực của đề tài còn có mặt hạn chế sau: Việc nhập
điểm vào máy còn phụ thuộc vào ngƣời nhập : ngƣời nhập có thể nhập sai hoặc nhập
sót. Điều đó dẫn đến khả năng chƣơng trình sẽ tính điểm sai, thống kê không chính
xác.
IV.


NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI THỰC HIỆN SKKN
- Việc chấm trả bài thi đối với giáo viên rất nhanh chóng và kịp thời. Rút ngắn
thời gian chấm trả bài cho giáo viên, báo điểm tức thì và có bảng số liệu thống
kê điểm theo danh sách lớp, giúp cho việc báo điểm theo định kỳ nhanh chóng
và khoa học chỉ bằng cách copy – paste.
- Học sinh có thể thấy đƣợc kết quả sau khi kiểm tra và tự đánh giá đƣợc khả
năng của mình. Thông qua các số liệu thống kê, giáo viên đứng lớp cũng đánh
giá đƣợc mặt bằng học lực của học sinh và chất lƣợng giảng dạy của mình, khả

GV BÙI VĂN HUỲNH

NH: 2014 - 2015

Trang 10


SKKN: Thống kê và tính điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm bằng Excel

năng tiếp thu kiến thức của học sinh, để từ đó hoàn thiện bài giảng và củng cố
kiến thức cho học sinh yếu kém, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giảng dạy của
giáo viên.
- Nâng cao khả năng tự động hóa, và đẩy nhanh tiến trình ứng dụng CNTT trong
hoạt động dạy và học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học của giáo viên
và học sinh.
V.

KẾT LUẬN:
Sau khi thực hiện xong đề tài này ở trƣờng Tân Bình, tôi thấy việc thống kê và
tính điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm bằng chƣơng trình Excel qua thiết kế các
sheet (trang tính) chuyên biệt mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên lẫn học sinh và

cả cho nhà trƣờng.
Tôi rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô đồng nghiệp để đề tài
này sớm đƣợc hoàn thiện và đáp ứng đƣợc yêu cầu và mục tiêu giáo dục hiện
nay.
Tân Bình, Ngày 20 tháng 2 năm 2015
Ngƣời trình bày

BÙI VĂN HUỲNH

GV BÙI VĂN HUỲNH

NH: 2014 - 2015

Trang 11


SKKN: Thống kê và tính điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm bằng Excel

MỤC LỤC
I.

..................................................................................... 2
1.
2.

II.

..................................................................... 3
A. SỬ DỤNG CÁC HÀM TRONG CHƢƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
B. THIẾT KẾ CÁC TRANG TÍNH (SHEET) ĐỂ TÍNH ĐIỂM VÀ

THỐNG KÊ CHO CHƢƠNG TRÌNH

C. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH TÍNH ĐIỂM VÀ
THỐNG KÊ CÁC BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

III.

SÁNG KIẾN ...................... 10

IV.

NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI THỰC HIỆN SKKN ..... 10

V.

......................................................................................... 11

PHỤ LỤC
(1) Bảng xem lỗi sai đề kiểm tra 1 tiết (Lớp 6)
(2) Bảng xem lỗi sai đề kiểm tra 1 tiết (Lớp 7)

GV BÙI VĂN HUỲNH

NH: 2014 - 2015

Trang 12




×