Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng cơ sở lập trình máy tính chương 2 ths nguyễn thị khiêm hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.14 KB, 38 trang )

Chương 2:
Nền tảng ngôn ngữ C#

Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Khiêm Hòa

Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Nội dung
Nền tảng lập trình trên C#
 Dữ liệu trong ngôn ngữ C#
 Xây dựng các biểu thức
 Câu lệnh điều kiện
 Câu lệnh lặp
 Namespace


Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Nền tảng ngôn ngữ C#
Cấu trúc chương trình C#
 Cách viết code trên C#


Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Cấu trúc chương trình C#
Chương trình thực thi bắt đầu bởi hàm Main( )
 Từ khóa using để sử dụng thư viện lớp .NET


(Framework class library_FCL)
 Câu lệnh





Câu lệnh kết thúc bởi dấu chấm phẩy.
Dùng ngoặc móc để nhóm các câu lệnh lại với nhau

using System;
class HelloWorld
{
static void Main()
{
Console.WriteLine ("Hello, World");
}
}
Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Cách viết code trong C#
Các câu lệnh cùng nhóm được canh lề với nhau
 C# phân biệt chữ hoa và chữ thường
 Dùng dấu // để ghi chú trên 1 dòng
 Dùng /* và */ để ghi chú trên nhiều dòng


using System;
class HelloWorld

{
static void Main()
{
Console.WriteLine ("Hello, World");
}
}

Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Dữ liệu trong C#
Khai báo biến
 Khai báo hằng
 Kiểu Enum
 Chuyển kiểu


Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Các kiểu dữ liệu cơ bản
Kiểu C#

Số
Byte

Kiểu
.NET

Mô tả


Ví dụ

object

Kiểu dữ liệu đối tượng

object o = null;

string

Chuỗi ký tự

string s = “hello”;

short

2

Int16

Số nguyên có dấu giá trị từ -32768 đến
32767.

ushort

2

Uint16


Số nguyên không dấu 0 – 65.535

int

4

Int32

Số nguyên có dấu –2.147.483.647 đến
2.147.483.647

uint

4

Uint32

Số nguyên không dấu 0 –
4.294.967.295

sbyte

1

Sbyte

Số nguyên có dấu ( từ -128 đến 127)

byte


1

Byte

Số nguyên không dấu từ 0 - 255

Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM

int val = 12;

byte val = 12;


Các kiểu dữ liệu cơ bản
Kiểu C#

Số
Byte

Kiểu .NET

Mô tả

float

4

Single

Kiểu dấu chấm động, giá trị xấp xỉ từ 3,4E- 38 đến

3,4E+38, với 7 chữ số có nghĩa. Có thêm hậu tố F sau giá
trị

double

8

Double

Kiểu dấu chấm động có độ chính xác gấp đôi, giá trị xấp
xỉ 1.7E-308 -1.7E+308, với 15,16 chữ số có nghĩa

Ví dụ
float val = 1.23F;

decimal

8

Decimal

Chính xác đến 28 con số và giá trị thập phân, được dùng
trong tính toán tài chính, đòi hỏi hậu tố “m” hay “M” theo
sau giá trị

bool

1

Boolean


Giá trị logic true/ false

bool val1 = true;
bool val2 = false;

char

2

Char

Ký tự Unicode

char val = 'h';

long

8

Int64

Kiểu số nguyên có dấu có giá trị trong khoảng: 9.223.370.036.854.775.808 đến
9.223.372.036.854.775.807

ulong

8

Uint64


Số nguyên không dấu từ 0 đến 0xFFFFFFFFFFFFFFFF

Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Khai báo biến
Biến dùng để lưu nhiều kiểu dữ liệu khác nhau
 Các kiểu dữ liệu được cung cấp từ ngôn ngữ C#
và .NET Framework






Cũng có thể định nghĩa kiểu dữ liệu riêng

Biến phải được khai báo trước khi sử dụng

Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Khai báo biến
Khai báo biến
Kiểu dữ liệu
2 Tên
3 Kết thúc bởi ;
1


int numberOfVisitors;
string bear;

Khởi tạo
1
2
3

Toán tử =
Gán giá trị
Kết thúc bởi ;

string bear = "Grizzly";

Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Khai báo hằng
Dùng từ khóa const và kiểu dữ liệu để khai báo
 Phải gán giá trị ngay khi khai báo


const int earthRadius = 6378;//km
const long meanDistanceToSun = 149600000;//km
const double Pi = 3.14;

Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Kiểu liệt kê



Khai báo
enum Planet
{
Mercury,
Venus,
Earth,
Mars
}



Sử dụng
Planet aPlanet = Planet.Mars;



Hiển thị giá trị
Console.WriteLine("{0}", aPlanet); //Displays Mars
Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Chuyển đổi kiểu dữ liệu


Chuyển đổi ngầm định


Thực hiện bởi trình biên dịch và đảm bảo không làm

mất thông tin.
int x = 123456;
long y = x;

Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Chuyển đổi kiểu dữ liệu


Chuyển đổi tường minh


Cách ép kiểu này có thể gây ra mất thông tin
int x = 65532;
short z = (short) x;



Cũng có thể dùng hàm chuyển đổi
int x = 5;
double z = 3.2;
x = System.Convert.ToInt32(z);
Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Xây dựng biểu thức
Biểu thức và toán tử
 Toán tử ưu tiên



Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Biểu thức và toán tử


Các toán tử dùng trong biểu thức
Các toán tử thông thường








Tăng / giảm
Số học
Quan hệ
Bình đẳng
Điều kiện
Gán

Ví dụ

++ -* / % + < > <= >=
== !=
&& || ?:
= *= /= %= += -=


Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Thứ tự ưu tiên của toán tử


Nhân chia trước, cộng trừ sau
10 + 20 / 5



=> 14

Trong ngoặc đơn được tính trước
(10 + 20) / 5 => 6
10 + (20 / 5) => 14

Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Câu lệnh điều kiện
Câu lệnh if
 Câu lệnh switch


Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Câu lệnh if



if
if ( sales > 10000 )
{
bonus += .05 * sales;
}



if else
if ( sales > 10000 )
{
bonus += .05 * sales;
}
else
{
bonus = 0;
}

Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Câu lệnh if


if else if
if ( sales > 10000 )
{
bonus += .05 * sales;

}
else if ( sales > 5000 )
{
bonus = .01 * sales;
}
else
{
bonus = 0;
if ( priorBonus == 0 )
{
//ScheduleMeeting;
}
}
Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Câu lệnh switch
int moons;
switch (aPlanet)
{
case Planet.Mercury:
moons = 0;
break;
case Planet.Venus:
moons = 0;
break;
case Planet.Earth:
moons = 1;
break;
}




Default case
Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Câu lệnh break, goto
int moons;
switch (aPlanet)
{
case Planet.Mercury:
moons = 0;
break;
case Planet.Venus:
moons = 0;
break;
case Planet.Earth:
moons = 1;
break;
}

Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Câu lệnh lặp
Vòng lặp for
 Vòng lặp while
 Vòng lặp do



Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Vòng lặp for


Dùng khi biết trước số lần lặp
for (giá trị đầu; điều kiện; bước nhảy)
{
câu lệnh;
}

Ví dụ

for (int i = 0; i < 10; i++)
{
Console.WriteLine("i = {0}",i);
}
for ( int j = 100; j > 0; j -= 10 )
{
Console.WriteLine("j = {0}", j);
}

Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


Vòng lặp while
Kiểm tra điều kiện rồi mới lặp
 Lặp đến khi điều kiện = false



i = 0;
while ( i < 10 )
{
Console.WriteLine(“ i: {0} ”,i);
i++;
}



continue, break

Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM


×