Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI 6 vật dẫn và điện môi TRONG điện TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.52 KB, 4 trang )

BÀI 6 : VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
I - Mục tiêu :
Đói với vật dẫn cân bằng diện , trình bày được các nội dung sau : điện
trường bên trong vật, cường độ điện trường trên mặt ngoài vật ; sự phân bố
điện tích ở vật.
Trình bày được hiện tượng phân cực trong điện môi khi diện môi được đặt
trong điện trường ngoài
II - Chuẩn bị :
GV : Tĩnh điện kế , quả cầu thử, một số vật dẫn có dạng khác nhau
Ở những trường hợp không có sẵn dụng cụ thí nghiệm như trên thì GV có
thể tự tạo các dụng cụ thí nghiệm đơn giản
Nội dung ghi bảng :
BÀI 6 : VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
I- Vật dẫn trong điện trường
a)Trạng thái cân bằng điện :
Khi trong vật dẫn không có dòng điện
b)Điện trường trong vật dẫn tích điện :
Bên trong vật dẫn điện trường bằng không
Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với mặt
vật
c)Điện thế của vật dẫn tích điện
Điện thế tại mọi điểm bên ngoài vật dẫn có giá trị bằng nhau (bằng cả điện thế
tại mọi điểm bên trong vật dẫn)
Vật dẫn là vật đẳng thế
c)Sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện
Ở một vật dẫn rỗng nhiễm điện thì điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật
Vật dẫn đặc điện tích cũng chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật
Ở những chổ lồi của vật dẫn , điện tích tập trung nhiều hơn; ở những chổ mũi
nhọn điện tích tập trung nhiều nhất; ở chỗ lõm hầu như không có điện tích
2 - Điện môi trong điện trường
Điện môi bị phân cực




III - Tổ chức các hoạt động dạy học
Họat động 1 : Tìm hiểu trạng thái cân bằng tĩnh điện
Hoạt động của học sinh
Đọc SGK và rút ra được khái niệm
vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện

Hoạt động của giáo viên
Cho HS đọc SGK tìm hiêủ trạng thái
cân bằng tĩnh điện
HS hiểu được rằng khi trong vật dẫn
không còn dòng điện nữa ta nói vật
dẫn cân bằng điện
Ở bài học này chúng ta chỉ khảo sát
những vật đẫn cân bằng điện

Hoạt động 2 : Tìm hiểu điện trường trong vật dẫn tích điện; điện thế của vật
dẫn tích điện; sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Đọc sách SGK trả lời câu hỏi của giáo Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi về vấn
viên
đề cần nghiên cứu
Điện trường bên trong vật dẫn ở trạng
thái cân bằng điện có giá trị bằng bao
nhiêu? Tại sao?
Có thể nêu câu hỏi gợi ý:

Nếu bên trong lòng vật dẫn điện
Hiện tượng gì xảy ra đối với các điện
trường khác không thì các điện tích tự tích tự do bên trong lòng vật dẫn nếu
do trong lòng vật dẫn sẽ chịu một lực điện trường bên trong lòng vật dẫn
điện tác dụng làm cho các điện tích
khác không?
này chuyển động. Điều này trái với
Đối với vật dẫn có phần bên trong
giả thuyết là vật dẫn ở trạng thái cân
rỗng thì điện trường bên trong đó
bằng điện.
cũng bằng không nếu phần rỗng này
không có điện tích


Ghi nhận kiến thức đã thông báo

Cường độ điện trường tại một điểm
trên mặt vật dẫn vuông góc với mặt
vật
Đọc SGK và quan sát thí nghiệm hiểu
rằng : Điện thế tại mỗi điểm trên mặt
ngoài vật dẫn có giá trị như nhau
Đọc SGK và công nhận kiến thức :
Điện thế bên trong vật dẫn tại mọi
điểm bằng nhau và bằng và bằng điện
thế trên mặt ngoài vật dẫn (có thể tìm
hiểu cách chứng minh như SGK)

Yêu cầu HS đọc SGK để biết ứng

dụng nội dung trên trong việc tạo ra
màn chắn tĩnh điện
Nêu câu hỏi để HS tiếp tục nghiên
cứu:
Véctơ cường độ điện trường trên mặt
vật dẫn có phương như thế nào?

Nêu câu hỏi về vấn đề nghiên cứu tiếp
theo sau khi làm thí nghiệm như SGK
Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài
vật dẫn có đặc điểm gì ?
Điện thế tại mọi điểm bên trong vật
dẫn?
Thông báo : vật dẫn là vật đẳng thế

Thảo luận nhóm và trả lời
Do điện trường bên trong vật dẫn
bằng không nên điện tích chỉ phân bố
phía ngoài, điều này cũng đúng trong
trường hợp vật dẫn đặc.

Cho HS nghiên cứu sự phân bố điện
tích ở vật dẫn tích điện
Cho vật dẫn rỗng đã nhiễm điện, điện
tích được phân bố như thế nào trên vật
dẫn? Đối với vật dẫn đặc sự phân bố
điện tích có giống như trên không?

Quan sát thí nghiệm và nhận xét như
kết luận ở SGK


Sự phân bố điện tích trên vật trong
trường hợp mà mặt ngoài có chỗ lồi
chỗ lõm?
Thông báo kết luận như SGK
Nêu những ứng dụng như SGK

Hoạt động 3 : Tìm hiểu điện môi trong điện trường , sự phân cực điện môi


Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Đọc SGK và thảo luận để trả lời các
câu hỏi
Hạt nhân và êlectron trong cac
nguyen tử của vật đó chịu tác dụng
lực của điện trường
Êlectron xê dịch ngược chiều điện
trường còn hạt nhân không bị xê dịch

Cho HS đọc SGK và có thể nêu câu
hỏi :
Hiện tượng gì xảy ra khi ta đặt một
vật điện môi trong điện trường?
Các êlectron xê dịch theo chiều nào,
còn hạt nhân có xê dịch không ?
Kết quả nguyên tử bị kéo giản, xem
hình 6-5 SGK. Thông báo điện môi bị

phân cực
Có thể nói thêm về sự hình thành điện
trường phụ giữa hai mặt ngoài của
điện môi làm điện trường tổng hợp
bên trong điện môi giảm dẫn đến lực
điện tác dụng lên các điện tích trong
điện môi cũng giảm

Cá nhân ghi nhận các kiến thức đã
thông báo và tìm hiểu thêm ở SGK

Hoạt động 4 : Củng cố vận dụng và giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Cá nhân làm bài tập

Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 1, 2 tại
lớp

Nhận nhiệm vụ học tập

Ôn lại các kiến thức về đường sức

IV – Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :




×