Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI 14 ĐỊNH LUẬT ôm dối với các LOẠI đoạn MẠCH điện mắc các NGUỒN điện THÀNH bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.1 KB, 4 trang )

BÀI 14: ĐỊNH LUẬT ÔM DỐI VỚI CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH ĐIỆN. MẮC
CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I - Mục tiêu
- Thiết lập được các công thức biểu thị định luật ôm đối với các loại đoạn
mạch điện.
- Hiểu và vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của
bộ nguồn gồm các nguồn ghép nối tiếp, hoạc ghép song song, hoặc ghép
kiểu hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau).
II - Chuẩn bị
Giáo viên
- Dụng cụ để lắp thí nghiệm khảo sát mạch điện có chứa nguồn điện : một
pin điện hoá ( hoặc một nguồn điện một chiều); vôn kế một chiều có giới
hạn đo 2,5 V; mili ampe kế một chiều có giới hạn đo 500 mA; biiến trở ống
có con chạy , hoặc biến trở có tay quay; ngắt điện.
- Các hình vẽ ở SGK như hình 14.1; 14.2; …
- Nội dung ghi bảng
BÀI 14: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH ĐIỆN. MẮC
CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
1 - Định luật ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện
a) Thí nghiệm khảo sát: (Thí nghiêm như SGK)
b) Nhận xét: (SGK)
c) Kết luận:
UAB = VA – VB = ξ - I.r
Nếu mạch AB còn thêm R thì :
UAB = VA – VB = ξ - I.(r + R)
(xem hình vẽ)
2 - Định luật ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện
UAB = ξ P + rPI
Nếu trên doạn mạch AB còn có thêm R
UAB = VA – VB = ξ P + (rP + R)I
3 – Công thức tổng quát của định luật ôm đối với các loại đoạn mạch


UAB = (R + r)IAB - ξ
ξ nhận giá trị đại số, ξ dương khi dòng điện chạy qua pin (acquy) từ cực âm
đến cực dương tức là pin , ắcquy đóng vai trò nguồn điện còn ngược lại ξ
nhận giá trị âm khi pin hoặc ắcquy đóng vai trò máy thu, khi đó dòng điện


chạy qua pin hoặc ắc quy từ cực dương đến cực âm.
4 - Mắc nguồn điện thành bộ
a) mắc nối tiếp (hình 14.7)
ξ b = ξ1 + ξ 2 + …
rb = r 1 + r 2 …
Dễ dàng suy ra cho trường hợp n nguồn giống nhau.
b) Mắc xung đối (hình 14.8)
ξ b = ξ1 - ξ 2
rb = r1 – r2
c) - Mắc song song (hình 14.9)
Các nguồn giống nhau
ξb = ξ
r
n

rb =
d) - Mắc hỗn tạp (hình14.10)
ξb = mξ
rb =

mr
n

III - Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 : Tìm hiểu định luật ôm đối với đoạn mạch điện có chứa nguồn
điện, chứa máy thu điện. Công thức tổng quát của định luật ôm đối với các
loại đoạn mạch.
Hoạt động của học sinh
Mạch chứa nguồn điện
Quan sát thí nghiệm
Dựa vào bảng kết quả vẽ đồ thị
Trả lời các yêu cầu của GV

Nêu được công thức
UAB = VA – VB = ξ - I.r
Nếu mạch AB có thêm R (hình 14.3)

Hoạt động của giáo viên
Mạch chứa nguồn điện
Tiến hành làm thí nghiệm như SGK
Kết quả thí nghiệm ghi như bảng 14.4
Cho HS vẽ đồ thị từ các số liệu đã ghi
Đồ thị sẽ có dạng như hình 14.2
Nhận xét về hệ số góc của đồ thị ?
Dạng phương trình của đồ thị ?
Từ đó đưa đến công thức định luật


UAB = VA – VB = ξ - I.(r + R)
Mạch chứa máy thu
Đọc SGK và xem hình vẽ hiểu được
công thức của định luật được xây
dựng như
UAB = ξ P + rPI

Nếu mạch AB có thêm R
UAB = VA – VB = ξ P + (rP + R)I

Mạch chứa máy thu
Cho HS tìm hiểu mạch hình 14.4, 14.5
Thuyết trình như SGK để dẫn đến
công thức
UAB = ξ P + rPI
Nếu mạch AB có thêm R
UAB = VA – VB = ξ P + (rP + R)I

Nắm công thức tổng quát 14.10 SGK

Từ hai loại mạch trên hướng dẫn HS
rút ra công thức tổng quát 14.10 SGK
Đặc biệt chú ý đến cách quy ước dấu.

Hoạt động 2 : Mắc các nguồn điện thành bộ.
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Trình bày cách mắc nối tiếp (SGK)
Rút được các công thức tổng quát :
ξ b = ξ1 + ξ 2 + …
rb = r 1 + r 2 …

Cho HS tìm hiểu :
- Cách mắc nối tiếp :
Đọc SGK trình bày cách mắc nối

tiếp ?. Rút ra được các công thức

Mắc xung đối :
ξ b = ξ1 - ξ 2
rb = r1 – r2

- Tương tự như vậy HS tìm hiểu các
cách mắc xung đối ; mắc song song và
mắc hỗn hợp đói xứng.

Mắc song song :
ξb = ξ
rb =

r
n

Mắc hỗn hợp đối xứng :
ξb = mξ
rb =

mr
n


IV – Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :




×