Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

CHÍNH SÁCH đối NGOẠI và hội NHẬP QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.96 KB, 6 trang )

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Vũ Dũng – Thứ trưởng Bộ Đại học
Biên giới lãnh thổ, giành giật từng ngày, từng giờ, ngoại giao vùng kinh tế, thể thao
quốc tế, ngoại vụ các địa phương.
1. Thế và lực của nước ta, thời cơ và thách thức.
- Chưa bao giờ ta nhiều bạn, ai cũng muốn đến Việt Nam đầu tư. Tổng dự án
tính duyệt lên tới 35 tỷ USD. Đã có dự án 3 tỷ – 4 tỷ. Các đại gia lớn vào. Vĩnh Phúc
có dự án 3 tỷ. Phú Yên, Arâp xe út đầu tư 4,1 tỷ – dành toàn bộ bờ biển để đầu tư.
Nếu dành cho họ có thể họ đầu tư 70 tỷ USD. Do giá đầu tư 20 USD lên ổn định 70
USD tăng 3,5 lần. Họ có tiền nhàn rỗi 800 tỷ USD (Thừa vốn), Trung Quốc cũng
thừa vốn (Tiềm lực kinh tế nước do Trung Quốc dự trữ 1.000 tỷ và khả năng sử dụng
vốn hạn chế). Nhật dự trữ ngoại tệ rất lớn. Đài Loan thừa 400 tỷ. Trung Đông thừa
800 tỷ USD. Xi ha núc nói thắng trong chiến tranh, thua trong hoà bình. Ta có cái
thắng, hào quang chiến thắng, phát triển kinh tế.
Mỹ thách thức: I Rắc, Nga – Kinh tế ngầm. Ta Vận hội lớn.
Thực ra, 6 tháng đầu ta mới duyệt được 5,2 tỷ.
Ta đẹp. Nhưng nhiều nước cũng đẹp. Phi Líp Pin bãi biển Sỏi đẹp 2 km nhưng
cứ đi xuống 20% nắm 80 tài sản. 80% dân số nắm 20% tài sản miền quê dân Phi Líp
Pin nghèo lắm.
Ta có thể đón 1 triệu khách du lịch, phòng ốc không có, đeo bám bán hàng.
2 thời kỳ GDI ODA. Vay tiền để xây dựng. Thời kỳ II FDI -> thu hút công
nghệ cao, công việc lớn (Vay để tạo ra việc làm, xuất khẩu)
-> Thời kỳ 3: Tự mình phát triển công nghệ mới. Trung Quốc ở thời kỳ này tự
phát triển công nghệphong trào Trung Quốc + 1. 35 tỷ đang chờ chưa xốc được, du
lịch kém quá. Miến, Thái khủng hoảng Hồi – Phi, Mã -> Hồi giáo, kinh tế kém,
Brunây không ấn tượng, In đô nê xi a: ….. vừa què, mù ….. -> Bú: “Tôi sẽ quay trở
lại Việt Nam với tư cáh một người du lịch” = giá trị.
2. Thế, lực đó nhờ gì: Đổi mới, kết hợp sức mạnh thời đại, dân tộc, do hội nhập
thành công. Mốc quan trọng 7/95 ASEAN hiệp hội.

1




AFTA – Có ràng buộc cơ chế, cán cân 10 tỷ: Mỹ xuất siêu 6 tỷ/9, Nhật 1,5.
Quan trọng nhất là xuất. Trung Quốc ta nhập siêu thực chất 6 tỷ. Sắp tới có thể Ran
cũng ăn sau Trung Quốc.
3. WTO
. Có 3 nguyên tắc. Nó là tự do hoá thương mại đầu tư
. Tối huệ quốc. Dành ưu đãi 1 nước/150 ưu đãi tất cả.
. Cam kết đa phương.
- Cam kết chấm dứt trợ cấp xuất khẩu, nông nghiệp, phi nông nghiệp. Mỹ, EU,
Nhật trợ cấp nhiều nhất cho nông nghiệp. Bán quả Thanh Long có nhiều rào cản:
màu, mùi, dộ to, dư lượng kháng sinh … Ta có gì trợ gì dần. Thực ra không bình
đẳng. Đây là cạnh tranh không bình đẳng. Mỹ, Nhật, EU có nhiều chương trình trợ
cấp về khoa học …
- Viễn thông cơ bản, vệ tinh, cáp dưới biển
- Phân phối 1/2009 được kinh doanh bán lẻ.
- Tài chính: Có thể tham gia vào các lĩnh vực. Chứng khoán sau 5 năm…
4. Quan điểm của Đảng.
Qua câu hỏi đã đánh giá trình độ, sự quan tâm…
4.1. Vấn đề biên giới lãnh thổ
Ta có biên giới: Trung Quốc 1450, Lào 2060, CPC 1137 km 3260 km. Tổng
8000 km biên giới, chưa kể biên giới trên biển. Về kinh tế biên giới, bờ biển dài là
thuận lợiTỷ lệ 1 km bờ biển/100 km đất liền – cao thứ 2 thế giới. Phòng thủ sẽ yếu.
Phòng thủ hẹp 50 km -> Chiến tranh hiện đại đến từ biển tàu sân bay, hải quân,
không quân sau cùng bộ binh. Lào 1977Hiệp định phân chia biên giới trên bộ: 3/2007
ta hoàn thành đoạn cuối cùng – sau 30 năm.
- CPC 85 ta ký phân định. Ta thực hiện 2 năm, CPC dừng lại do có sai sách
bản đồ thực dân 54, 75 có bất lợi cho CPC. 2005 đàm phán 10/10/2005 Hiệp định bổ
sung phân định biên giới trên biển. Ký xong đưa ra Lộ tịch, quy tắc cắm mốc… Cắm
xong hầu hết các cửa khẩu Xà Xía (Kiên Giang, Bình Phước, Tây Ninh, Sa Mát, Kon

Tom, An Giang, Đồng Tháp…)

2


Rút kinh nghiệm cắm ở Trung Quốc. Dễ trước, khó sau, cửa khẩu sau. Nay ta
rút kinh nghiệm cắm lại -> Cửa khẩu là công trình văn hoá.
Đường biên giới CPC rất phức tạp – Vì Pháp không có để lại theo thực tế.
Nhạy cảm. Thế kỷ XVII ông cha ta mới tiến xuống Sài Gòn 300 không nhiều. Irắc
đánh Co oét nên chiến tranh. Kiên Giang có đảo Phú Quốc gần CPC hơn. Người CPC
khôn ngoan, gian hùng. tin từng li, từng tý, có lợi.
Lần đầu ta có đường biên giới do ta hoạch định, cắm mốc. Năm 1910 Pháp mới
điều chỉnh 3 tỉnh Gia Lai, Kon Tom, Đắc Lắc về Việt Nam. Trung Quốc ta ký 1999 –
căn mốc 2000. Nay cắm 2000, 2008 dự kiến cắm xong. Khó. Có cột mốc 6 tháng
không cắm được. Lạng Sơn có chỗ Trưởng đoàn Trung Quốc cắn đứt ngón tay, rỏ
máu xuống 20 cách mạng mới của Trung Quốc.
Trung Quốc có 30 chốt quân sự ở đường biên giới ta: Đề nghị bỏ công trình
quân sự. 7 năm (01 - 07) còn 16 chốt quân sự ngay trên đường biên.
Có 1 chỗ Thác Bản Dốc: Khi ta ký, hồ sơ Pháp Thanh (1905) còn có lời văn
“Đường biên giới theo sông Quế sớm đến mốc 53” không có bản đồ. Trung Quốc gọi
là Thác Tắc Thiênđẹp nhất Đông Nam Á. Sẽ có phân giới nhưng dù thế nào cũng của
Việt Nam – 1 triệu người đến thăm thác ở Việt Nam. Bộ ngoại giao đề nghị hợp tác
phát triển du lịch thác Bản Dốc.
4.2. Cửa sông Bắc Luân: Cách đây 50 năm cửa sông đi về phía Trung Quốc, có
7 cọc… Từ 57 họ xuống kè xương cá. Sau 50 năm nước quay sang phía Việt Nam,
dừng sâu nhất về phía Việt Nam. 2008 xong với Trung Quốc, 2010 với CPC cắm
mốc xong.
Biển: Tên xuống Trung Quốc, Phi, Bru, Mã, In, CPC, TLan.
Thành công: phân định vịnh Bắc Bộ - đàm phán 26 năm, năm 27 mới có hiệp
định nghề cá… Tình hình tốt hơn nhiều

1982 ta – CPC có vùng nước lịch sử, chưa phân định hình chữ nhật. Ta đx
phân định với Thái Lan, Mã Lai, In (ký 2003, đến 2007 Quốc hội In xong). Nay còn
vướng một phjần với Phi Líp, Bru nây, khó nhất Trung Quốc.

3


=> Trung Quốc đưa ra chủ quyền 1946 Tưởng Giới Thạch vẽ bản đồ thô thiển
“Đường lưỡi bò” (chín khúc 80% diện tích biển Đông. Từ Đà Nẵng Phi Líp Pin 12
hải lý…). Rất vô lý
Đà Nẵng 60 hải lý, Khánh Hoà 80 hải lý.
Năm 46 chưa có công ước biển. Đảo Hoàng Sa, Trường Sa là đảo lẻ không có
nước ngọt, không dân, vì thế Trung Quốc cứ đòi chủ quyền với đảo Hoàng Sa,
Trường Sa. Vùng nước lịch sử là Nội thuỷ Ta chịu đựng vất vả nhất áp lực “đường
lưỡi bò” của Trung Quốc. Nếu chứng minh được (200 hải lý mặc nhiên của Việt
Nam) ta có thể có 350 hải lý. Nếu có đảo mặc nhiên + 200 hải lý – giáp nước nào thì
chia đôi (bờ + bờ) : 2 -> (1 hải lý gần 1,8 km)
Các Bộ Sứ, nhất triều Nguyễn, ghi rõ tuần tra …1930 ->Pháp đã chiếm Hoàng
Sa, Trường Sa -> sau 1954 giao cho cảng Sài Gòn. 1956 Trung Quốc chiếm phía
Đông Hoàng Sa. 1974 rung Quốc chiếm nốt phía Tây Hoàng Sa. 1988Trung Quốc
dùng lực lượng vũ trang đánh chiểm Trường Sa, ta bị hy sinh 70 chiến sĩ mất xác.Còn
ta từ 1933 Pháp giữ sau giao cho ta.
Gần đây Trung Quốc tiến mạnh ra biển Đông, dầu khí, …=> kinh tế biển hiện
nay gần 50%. Miền Trung, Trung Quốc nổ súng giết ngư dân -> Bão không cho vào
hay không vào. Tên gọi đảo … => Sẽ lâu dài, phức tạp, nhạy cảm.
Nguyên tắc: Giữ vững chủ quyền – Giữ vững quan hệ.
Trung Quốc vừa là láng giềng, nước lớn, lại là Cộng sản, 16 chữ -> khó khăn:
như xiếc trên dây -> không có sự lựa chọn nào khác. Cứ phải đồng chí anh em, gì của
ai người đó hưởng. Hai cặp người khó lắm. Tại saop ta không lên tiếng -> Bao giờ
mãi mãi cứ phải nói Hoàng Sa, Trường Sa cứ lên tiếng Bút chiến thế nào? mệt mỏi.

Luật sư quốc tế, họ đều biết phải trái, tuy nhiên họ nói cũng mức độ.
Việt Nam – Trung Quốc ưu tiên vì: Láng giềng, bạn bè truyền thống, các nước
lớn. Trung Quốc có cả 3 yếu tố đó: Bạch Long Vĩ giao cho Trung Quốc năm 1957
Trung Quốc trả lại ta không nhận, vì không có tàu, họ lại cho thêm 20 tàu mới nhận.
Để Mỹ khỏi đánh Hoàng Sa, Trường Sa ta lại nói của Trung Quốc để Mỹ không
đánh. Có báo Sài Gòn cũng giữ Hoàng Sa, Trường Sa, đánh nhau cả với Trung Quốc.
=> Bó chân, bó tay, khó khăn, phức tạp.
4


3 tỉnh -> Quảng Châu 96 triệu, Việt Nam 60 triệu, Quảng Tây 46 triệu dân ->
phải tăng đồng thời từng bước giải quyết các vấn đề do lịch sử để lại.
Những biến động nhạy cảm:Ta -> sinh tồn dân tộc. Trung Quốc là danh dự.
* Quan hệ với Mỹ: Kinh tế lớn, quân sự, khoa học lớn nhất – Thua trận. Có
hợp tác, cọ sát, đấu tranh. Phải thúc đẩy hợp tác kinh tế, thị trường Mỹ ta xuất siêu
6/9 tỷ, còn phát triển… -> Mọi hướng đều tốt. 10 năm cả Bin, Bus đã thăm Việt Nam.
Về giai cấp không lơ là với Mỹ: Việt Nam mạnh là phù hợp lợi ích Mỹ. Phải
thay đổi chế độ chính trị ở Việt Nam. Cái nào đúng, cái gì sai. Mỹ thấy Việt Nam
được tính đến không cần lật đổ Việt Nam. 1 nhóm người Mỹ vẫn có. Ta hoàn toàn
duy trì tốt với Mỹ.
Việt Kiều có nhiều loại -> trước 75 -> Già có tình cảm. Sau 75 -> muốn yên
phận với tổ tiên. Số cực đoan rất ít. Phần lớn là tâm lý chiên, sĩ quan cũ, không có
công ăn việc làm … đốt cờ. Số trẻ, đẻ sau, như người Mỹ, ít quan tâm đOn chính trị,
không có gì chống Việt Nam. Trong khi ta chủ động thu phục bằng Nghị quyết 36,
nghĩa trang, cầu siêu, đất đai, vé máy bay cùng nhau. Từ 1/9 bỏ vi da, được mua nhà
-> Có tiến bộ, biểu tình tẻ nhạt, lẻ loi, ít người.
Nhưng có một tuyến người chưa từ bỏ thù hằn: Treo cờ nguỵ… Cuộc gặp của
Nguyễn Minh Triết gặp bà con Việt Kiều Califoócnia… chuyển thông điệp hữu hảo.
* Làm thế nào để tăng trưởng kinh tế có thể phát triển cao hơn thêm 2%
* Chỉ cần giải ngân tốt hơn các dự án -> mỗi năm có thêm vài tỷ. IMF viện trợ

từ 92 đến nay: 7 tỷ mà ta mới giải ngân 3,7 tỷ, giải phóng mặt bằng chậm.
. Đào từ trực tiếp nước ngoài chậm.
. Chống lãng phí và tham nhũng: Có thể thêm vài tỷ.
- Cầu Thanh Trì: Rất đẹp, không đi được vì không có đường dẫn.
* Vào WTO kinh tế ta còn yếu buôn thúng bán mẹt ít dần
- Siêu thị lớn ra đời, doanh nghiệp nhỏ phá sản, hàng hoá tràn vào.
- Doanh nghiệp không … trên sân nhà: Chi phí cao…
-> Họ được tham gia vào Internet, viễn thông, bảo hiểm… 2 năm nữa có đại
học Quốc tế 100% vốn nước ngoài, có bệnh viện tư.

5


Người Việt Nam giỏi xuất sắc nhất khi có thách thức. Khi có khó khăn thể hiện
bản lĩnh, tài năng.
Chả ai nghĩ Trung Quốc 300.000 quân chủ lực mà đánh không xong với quân
địa phương 6 tỉnh biên giới -> Cái đổi mới …
Ta đoán Hiệp định với Mỹ -> khó, không ai nghĩ xuất sang Mỹ 10 năm từ 700
triệu -> đến 9-10 tỷ.
Tây nói: Tài sản lớn nhất của Việt Nam là con người. ẵ dân số ta là trẻ, sinh
sau 1975. Toàn người già. Nhật toàn người già. Trẻ là ưu thế.
Người Việt học ở Mỹ thạc sĩ: Giỏi nhất, Tiến sĩ trung bình, tiến sĩ khoa học
dưới trung bình.
Người Việt: tin cộng đồng kém: Ở ngoài ta xử ta, gét ta. Điều này khác Trung
Quốc họ cố kết…
=> Cái lo chính là sức cạnh tranh từ các doanh nghiệp. Trước ôm bầu sữa mẹ:
Dựa vào sự án, dựa vào ngân sách …không dám sang đấu thầu …Nếu cắt bầu sữa
theo cam kết WTO sẽ cạnh tranh thế nào?
* Nay thế giới có mấy mô hình thời kỳ kinh tế Nhật 45 – 65 20 năm tăng
trưởng kinh tế, lấy xuất khẩu làm trung tâm -> kinh tế thứ 2 thế giới. 2 là Trung Quốc

từ sản xuất hàng hoá -> đến dịch vụ. Thứ 3 là ấn Độ: không từ sản xuất, buôn bán mà
từ công nghệ cao: Chíp, phần mềm, công nghệ thông tin.
ểTung Quốc đứng đầu tiên là mảng bất động sản, 2 trong thị trường chứng khoán, 3
xuất hiện khủng hoảng thừa. Kinh tế phát triển nóng: GDP tăng nhanh. Dễ rủi ro. Có
90 m -> Chênh lệch các tỉnh duyên hải và bên trong. Nội địa họ chấp nhận lao động
có 25 USD, lao động rất rẻ.
-> Đầu tư: Quan liêu, tham nhũng, lãng phí … => Biến tấu: Sân gôn: Mộ
cây…
* Cam Ranh chiến lược Quân cảng, thương cảng tốt hơn cả SRich. Không cho
nước ngoài sử dụng làm căn cứ quân sự -> 1 phần thương cảng.

6



×