Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tìm hiểu về các thụ thể tế bào và thụ thể màng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.05 KB, 17 trang )

Các loại thụ thể màng và thụ thể nội bào
Mục lục
Mục Trang
Mở đầu 2
Nội dung 3
I. Các khái niện chung 3
1. Thụ thể 3
2. Cơ chế hoạt động chung 3
3. Vai trò của thụ thể 4
II. Các loại thụ thể và chức năng của các loại thụ thể 6
1. Thụ thể màng tế bào 6
A- Thụ thể G-protein 6
B- Thụ thể enzym 8
C- Thụ thể kênh vận chuyển ion 11
2. Thụ thể nội bào 12
III. Ứng dụng của các loại thụ thể 13
1. Các mặt thuận lợi 13
2. Các mặt bất lợi 14
Kết luận 15
Tài liệu tham khảo 16
1
Các loại thụ thể màng và thụ thể nội bào
Mở đầu
Các tế bào khác nhau có cấu trúc đặc trưng, phù hợp với vị trí và vai trò của
nó. Ở mỗi bộ phận khác nhau chúng có các chức năng khác nhau và phù hợp với
môi trường đó. Ví dụ như: tế bào da có khả năng tiếp nhận các kết quả của việc
tiếp xúc giữa cơ thể với các điều liên bên ngoài; còn các tế bào thần kinh thì có
chức năng tiếp nhận các thông tin. Hay việc cung cấp các ion cần thiết cho sự phát
triển của tế bào dù môi trường bên ngoài có phù hợp cho các hoạt động này không.
Màng tế bào là bộ phận liên hệ trực tiếp giữa tế bào với môi trường xung
quanh. Mọi thông tin như sự thay đổi pH, nhiệt độ, sự thay đổi thành phần dinh


dưỡng, …. Tế bào tiếp nhận được đều qua màng tế bào.
Như vậy, tại sao tế bào lại có thể có khả năng thích ứng và khả năng thực
hiện các chức năng của mình kì diệu đến như vậy? Qua bài tiểu luận tìm hiểu về
các thụ thể tế bào và thụ thể màng giúp chúng ta giải thích được một phần nhỏ này.
2
Các loại thụ thể màng và thụ thể nội bào
Nội dung
I. Các khái niệm chung
1. Thụ thể
Quá trình tiếp nhận và sử lý thông tin giữa các bộ phận tế bào, cũng như giữa
các tế bào khác nhau là đặc điểm quan trọng của tế bào trong cơ thể sống, giúp tế
bào và cơ thể sống trả lời các phản ứng từ môi trường và điều hòa mọi hoạt động
sống, …. Bộ phận có vai trò quan trọng trong các hoạt động trên là thụ thể.
Thực chất, thụ thể chính là những đại phân tử protein và được xác định là \
những vị trí đặc biệt phân bố trên màng tế bào, tế bào chất có chức năng nhận diện
và gắn kết với các đối tượng tương thích. Người ta đã tìm thấy trên bề mặt tế bào
động vật có tới hàng trăm, thậm chí hàng ngàn các điểm cụ thể. Chúng bao gồm
nhiều loại khác nhau, mỗi loại có khả năng tiếp nhận đặc biệt đối với một vật thể
gắn tương ứng. Gọi là tín hiệu.
Các phân tử mà gắn với thụ thể là các phối tử (ligand), có thể là một peptide,
hoặc một phân tử bất kỳ như một chất dẫn truyền thần kinh, một hormone, một loại
dược phẩm, hoặc một chất độc. Mỗi loại thụ thể chỉ có thể gắn kết với một phối tử
mang cấu trúc nhất định. Mỗi tế bào thường có nhiều thụ thể và nhiều loại thụ thể
khác nhau.
2. Cơ chế hoạt động chung của các thụ thể
Nhờ có cấu trúc bậc ba của protein mà các thụ thể được tạo nên có các hoạt tính
sinh học đặc hiệu. Các phân tử thụ thể có khả năng nhận biết các đối tượng mà nó
tiếp xúc, phân biệt vật thể quen và vật thể lạ. Như vậy các tín hiệu, các vật gắn
luôn được gắn chính xác.
Khi các thụ thể được gắn với các phối tử, các thụ thể xảy ra sự thay đổi cấu trúc

(sự thay đổi cấu trúc không gian của thụ thể chứ không thay đổi trình tự của nó),
mà thường được bắt đầu bằng hàng loạt các phản ứng của tế bào. Tuy nhiên, một
số phối tử (như các đối kháng) chỉ ngăn thụ thể mà không gây bất kỳ phản ứng
nào. Những sự thay đổi đó dẫn đến các đặc điểm hoạt động của thụ thể. Nhiều
chức năng của cơ thể được quy định bởi hoạt động của các thụ thể.
3
Các loại thụ thể màng và thụ thể nội bào
Có nhiều loại tín hiệu khác nhau, một số dạng tín hiệu chủ yếu bao gồm: tín
hiệu điện học là các tín hiệu khác nhau như: các tín hiệu điện hóa, chênh lệch điện
thế trong và ngoài màng, tín hiệu dẫn truyền ở các nơron trục thần kinh; Tín hiệu
vật lý: nhiệt độ, ánh sáng, tác động do tiếp xúc trực tiếp giữa hai tế bào, …; Tín
hiệu hóa học: gồm các hormone, các sản phẩm tiết của tuyến tiết như tín hiệu ngoại
tiết, tín hiệu nội tiết và tín hiệu tự tiết; Tín hiệu tổng hợp là những tín hiệu hình
thành từ hình ảnh trong giấc mơ, sự tưởng tượng, … các tín hiệu này có thể dẫn
đến các phản ứng trả lời khác nhau của tế bào và của cơ thể như tim đập nhanh,
toát mồ hôi, ….
Mỗi loại tín hiệu trên được gắn đúng vào các điểm tiếp nhận nó
Dựa vào sự đa dạng của các tìn hiệu mà người ta xác định được các loại thụ thể
như: thụ thể màng: thụ thể G-protein, thụ thể enzyme đặc hiệu, thụ thể kênh vận
chuyển ion, …; và thụ thể nội bào.
3. Vai trò của thụ thể
Trong quá trình tiếp nhận và xử lý thông tin của tế bào với các hoạt động sống
của nó, các bước truyền đạt hay trả lời một thông tin từ môi trường vào tế bào xảy
4
Các loại thụ thể màng và thụ thể nội bào
ra hàng loạt các phản ứng và hàng loạt các quá trình đưa tín hiệu từ dạng sơ cấp trở
thành tín hiệu thứ cấp đến các địa điểm tiếp nhận thông tin đó. Tín hiệu khi đưa và
không đủ mạnh hay không đủ tần số để đi đến được các cơ quan có chức năng trả
lời chúng. Tại các thụ thể, chúng xảy ra hàng loạt các phản ứng kích thích, hoạt
hóa và khuếch đại tín hiệu giúp cho quá trình truyền tín hiệu được diễn ra.

5
Các loại thụ thể màng và thụ thể nội bào
II. Các loại thụ thể và một số tác dụng của thụ thể
1. Thụ thể màng
Là những thụ thể nằm trên màng tế bào chất. Dựa vào cấu trúc, chức năng và cơ
chế hoạt động của các thụ thể màng, có thể chia thành một số nhóm: thụ thể G-
protein, thụ thể enzym, thụ thể kênh vận chuyển.
A- Thụ thể G-protein
Là một protein đặc hiệu xuyên qua màng tế bào, liên kết chặt chẽ với một
phân tử protein G ở trong màng tế bào.
Tín hiệu được tiếp nhận bởi thụ thể G-protein thường là: hormone,
adrenalin, …
6

×