Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

40 câu có lời giải Phương pháp giải bài toán trung hòa Amin và Amino axit - Đề Nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.21 KB, 22 trang )

Phương pháp giải bài toán trung hòa Amin và Amino axit
- Đề Nâng cao
Câu 1.
(Đề NC) X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong
phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch
thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml
dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. Số CTCT tối
đa thoả mãn X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 2. Hỗn hợp M gồm hai aminoaxit X và Y đều chứa nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 (tỉ lệ
mol 3:2). Cho 17,24 gam M tác dụng hết với 110ml dung dịch HCl 2M được dung dịch Z.
Để tác dụng hết với các chất trong Z cần 140ml dung dịch KOH 3M. Công thức cấu tạo X, Y

A. H2NC2H4COOH; H2NC3H6COOH
B. H2NCH2COOH; H2NC2H4COOH
C. H2NCH2COOH; H2NC3H6COOH
D. H2NCH2COOH; H2NC4H8COOH
Câu 3. Chia một amin bậc một đơn chức thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn phần
một trong nước rồi cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư. Lọc kết tủa sinh ra rữa sạch, sấy
khô, nung đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Cho phần hai tác dụng với
dung dịch HCl dư, sinh ra 4,05 gam muối. Công thức của amin là:
A. C4H9NH2
B. CH3NH2
C. C3H7NH2
D. C2H5NH2
Câu 4. Một hỗn hợp Y gồm hai α-aminoaxit Y1 và Y2, mạch hở, có tổng số mol là 0,2 mol và
không có aminoaxit nào có từ 3 nhóm –COOH trở lên. Cho hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với
0,2 mol HCl. Mặt khác, lấy m(g) hỗn hợp Y khác cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch


Ba(OH)2 0,3M, sau khi cô cạn thu được 17,04 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn m(g)
hỗn hợp Y rồi cho sản phẩm khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 26 gam kết tủa. Biết
chất Y1 có số nguyên tử C nhỏ hơn Y2 nhưng lại chiếm tỉ lệ về số mol nhiều hơn Y2. Công
thức cấu tạo của Y1, Y2 là
A. H2N-CH(CH3)-COOH, HOOC-(CH2)2-CH(NH2)COOH
B. H2N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH(NH2)COOH
C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH
D. H2N-CH2-COOH, HOOC-(CH2)2-CH(NH2)COOH


Câu 5. Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm
cacboxyl tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol HCl thu được dung dịch X. Để phản ứng hết
với các chất trong X cần dùng 12 gam NaOH được dung dịch Y. Cô cạn Y được 23,3 gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,4 gam.
B. 11,6 gam.
C. 21,1 gam.
D. 9,7 gam.
Câu 6. α -Amino axit X có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm -COOH biết 1 lượng X tác dụng vừa hết
200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch Y, cho dung dịch HCl dư vào dung dịch
Y sau đó làm khô thu được 2,51 gam chất hữu cơ Z. Công thức phù hợp của X là :.
A. CH3CH(NH2)COOH
B. NH2CH2COOH
C. NH2(CH2)4COOH
D. CH3CH2CH(NH2)COOH
Câu 7. Một chất hữu cơ X có CTPT là C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100ml dung
dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn lượng
khí Y này với 3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Hỏi khi cô
cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 8,62 gam

B. 8,6 gam
C. 12,2 gam
D. 8,2 gam
Câu 8. Cho 8,2 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 125
ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn
cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m là: .
A. 12,3
B. 11,85
C. 10,4
D. 11,4
Câu 9. Cho m gam một α-amino axit X (là dẫn xuất của benzen, chỉ chứa 1 nhóm -NH2
trong phân tử) tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M, dung dịch thu được sau phản
ứng tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác, nếu đem 5m gam amino
axit nói trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH rồi cô cạn sẽ thu được 40,6 gam muối
khan. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.


Câu 10. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit (chỉ có nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử),
trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml
dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2
(đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng
kết tủa thu được là
A. 20 gam
B. 13 gam.
C. 10 gam.
D. 15 gam.

Câu 11. Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch
Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 34,6 gam.
B. 36,4 gam.
C. 15,65 gam.
D. 26,05 gam.
Câu 12. Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa
đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do
H2NCH2COONa tạo thành là:
A. 29,25 gam.
B. 18,6 gam.
C. 37,9 gam.
D. 12,4 gam.
Câu 13. Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương
ứng là 1 : 10 : 5, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31,68 gam hỗn hợp muối.
Tổng số đồng phân của 3 amin trên là
A. 7
B. 14
C. 16
D. 28
Câu 14. Cho 0,01 mol một amino axit X tác dụng vừa hết với 80ml dung dịch HCl 0,125M
được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa hết với 300ml dung dịch NaOH 0,1M được
dung dịch Z. Cô cạn Z được 2,835 gam chất rắn khan. X là:
A. lysin
B. tyrosin
C. axit glutamic.
D. valin
Câu 15. Cho 0,15 mol α-amino axit mạch cacbon không phân nhánh X phản ứng vừa hết với
150ml dung dịch HCl 1M tạo 27,525 gam muối. Mặt khác, cho 44,1 gam X tác dụng vơi một
lượng NaOH dư tạo ra 57,3 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là



A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
C. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
D. H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 16. X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm -NH2 trong phân tử. Biết
50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được
phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung
dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. CTCT của X là:
A. C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH
B. C6H5-CH(NH2)-CH2COOH
C. C6H5-CH(NH2)-COOH
D. C6H5-CH2CH(NH2)COOH
Câu 17. X là chất hữu cơ có dạng: ROOC-(CH2)n-CH(NH2)-COOR. Đun nóng 0,1 mol X
trong 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn cẩn thận
dung dịch sau phản ứng thu được 23,1 gam chất rắn Y. Cho toàn bộ chất rắn Y vào dung dịch
HCl dư, sau đó đem cô cạn cẩn thận thu được m gam chất rắn khan Z. Giá trị của m là:
A. 35,9.
B. 30,05.
C. 24,2.
D. 18,35.
Câu 18. Cho 0,1 mol một amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M,
sau phản ứng được chất hữu cơ Y. Lấy toàn bộ chất Y đem phản ứng với dung dịch HCl 1M
thấy vừa hết 200 ml dung dịch. Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 19,8 gam chất
rắn khan Z. Công thức cấu tạo thu gọn của amino axit X là:
A. H2N-C3H6-COOH.
B. (H2N)2-C3H5-COOH.
C. (H2N)2-C3H5-COOH.
D. H2N-C3H5(COOH)2.

Câu 19. Hỗn hợp X gồm hai α–aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2
đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng oxi là 37,427%. Cho m gam X tác dụng với
800ml dung dịch KOH 1M (dư) sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 90,7
gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 67,8.
B. 68,4.
C. 58,14.
D. 58,85.
Câu 20. X là một a-amino axit mạch thẳng, trong phân tử ngoài nhóm amino và nhóm
cacboxyl không có nhóm chức nào khác. 0,1 mol X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch


HCl 1M tạo 18,35 gam muối. Mặt khác, 22,05 gam X khi tác dụng với một lượng NaOH dư
tạo ra 28,65 gam muối khan. CTCT của X là
A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
C. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
Câu 21. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối
Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z.
Biết m1 – m2 = 7,0. Công thức phân tử của X là
A. C5H10O4N2.
B. C5H11O4N3.
C. C6H10O6N2.
D. C6H11O6N3.
Câu 22. Cho 0,2 mol (NH2)2R(COOH) vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung
dịch X. Cho HCl dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã
phản ứng là 0,8. Giá trị của V là
A. 400.
B. 300.

C. 200.
D. 600.
Câu 23. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được p gam muối Y.
Cũng cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch KOH (dư), thu được q gam muối Z.
Biết q -p = 39,5. Công thức phân tử của X là
A. C5H9O4N.
B. C4H10O2N2.
C. C5H11O2N.
D. C4H8O4N2.
Câu 24. Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400ml
dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH
1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 71,3 gam
B. 47,9 gam
C. 61,9 gam
D. 38,5 gam
Câu 25. Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và
(H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng
vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong X là
A. 0,05.
B. 0,1.


C. 0,8.
D. 0,75.
Câu 26. (Đề NC) Đốt cháy hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp gồm anlylamin, etylamin,
metylamin, isopropylamin bằng lượng O2 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 26,88 lít CO2
(đktc). Mặt khác; nếu cho 24,9 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì sau
phản ứng thu được 43,15 gam muối. % khối lượng của anlylamin có trong hỗn hợp X là
A. 45,78%.

B. 22,89%.
C. 57,23%.
D. 34,34%.
Câu 27. Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M.
Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được 3,54 gam
muối. Công thức của X là
A. CH3CH(NH2)-COOH
B. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH
C. H2N-CH2CH2CH(NH2)-COOH
D. H2N-CH2CH(NH2)COOH
Câu 28. Cho 13,8 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, metylenđiamin và etanol phản ứng hết
với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác 13,8 gam X tác dụng vừa hết với V lít
dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là
A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,3.
D. 0,4.
Câu 29. Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH
1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là
A. 55,83%.
B. 53,58%.
C. 44,17%.
D. 47,41%.
Câu 30. Hỗn hợp M gồm hai aminoaxit X và Y đều chứa một nhóm COOH và một nhóm
NH2 (tỉ lệ mol 3 : 2). Cho 17,24 gam M tác dụng hết với 110 ml dung dịch HCl 2M thu được
dung dịch Z. Để tác dụng hết với các chất trong Z cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Công
thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. H2NCH2COOH và H2NC4H8COOH.
B. H2NCH2COOH và H2NC3H6COOH.

C. H2NC2H4COOH và H2NC3H6COOH.
D. H2NCH2COOH và H2NC2H4COOH.


Câu 31. X và Y đều là α–aminoaxit no mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon trong phân
tử. X có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH còn Y có 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH. Lấy
0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch
chứa 40,09 gam chất tan gồm 2 muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z ở trên tác
dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,975 gam gồm 2 muối. Phần
trăm khối lượng X trong hỗn hợp Z là
A. 23,15%.
B. 26,71%.
C. 19,65%.
D. 30,34%.
Câu 32. Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm NH2CH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng
với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với
250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml
B. 150 ml
C. 200 ml
D. 250 ml
Câu 33. X và Y đều là α–aminoaxit no mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon trong phân
tử. X có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH còn Y có 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH. Lấy
0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch
chứa 40,09 gam chất tan gồm 2 muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z ở trên tác
dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,975 gam gồm 2 muối. Phần
trăm khối lượng X trong hỗn hợp Z là
A. 23,15%.
B. 26,71%.
C. 19,65%.

D. 30,34%.
Câu 34. Cho 11,25 gam glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sản phẩm sau phản ứng
tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Đun nhẹ dung dịch sau phản ứng thu được
muối khan. Trị số của V là
A. 0,3 lít
B. 1,5 lít
C. 0,6 lít
D. 0,15 lít
Câu 35. Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được
dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
A. 29,69.
B. 28,89.


C. 31,31.
D. 17,19.
Câu 36. Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung
dịch NaOH 0,25M; thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl
0,5M; thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Khối lượng phân tử của X là
A. 146.
B. 147.
C. 104.
D. 105.
Câu 37. Hỗn hợp M gồm hai aminoaxit X và Y đều chứa một nhóm COOH và một nhóm
NH2 (tỉ lệ mol 3 : 2). Cho 17,24 gam M tác dụng hết với 110 ml dung dịch HCl 2M thu được
dung dịch Z. Để tác dụng hết với các chất trong Z cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Công
thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. H2NCH2COOH và H2NC4H8COOH.
B. H2NCH2COOH và H2NC3H6COOH.

C. H2NC2H4COOH và H2NC3H6COOH.
D. H2NCH2COOH và H2NC2H4COOH.
Câu 38. Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3NCH2COOH; 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và
0,05 mol CH3COOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M, đun
nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 15,915 gam.
B. 15,17 gam.
C. 18,655 gam.
D. 17,035 gam.
Câu 39. Cho a gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino, một
nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Để tác dụng
hết các chất trong dung dịch Y cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam
hỗn hợp X thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của hai αaminoaxit là 1,56. Aminoaxit có phân tử khối lớn hơn là
A. Valin.
B. Tyrosin.
C. Phenylalanin.
D. Alanin.
Câu 40. Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200
ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng
vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m gần nhất với


A. 10,45
B. 6,35
C. 14,35
D. 8,05


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: D
nHCl = 0, 04; nNaOH = 0, 08 ⇒ nX = 0,04 ⇒ X :1NH 2 ;1COOH
(Hoặc có thể nhìn vào đáp án suy ra X có 1 nhóm COOH)
Gọi CTCT X: H_2NRCOOH
H 2 NRCOOH + KOH → H 2 NRCOOK + H 2O
⇒ mX = 40, 6 − 0, 2.38 = 33 ⇒ R + 16 + 45 = 165 ⇒ R = 104
Chọn B hoặc D. Do X là một α-amino axit nên chọn D
Câu 2: C

Số mol KOH dùng để tác dụng với hỗn hợp M là a = nKOH − nHCl = 0, 2
Do M chỉ gồm 1 nhóm -COOH nên nM = a = 0, 2
=> n X = 0,12; nY = 0, 08
Phương trình khối lượng: M X .0,12 + 0, 08.M Y = 17, 24
Thử 4 đáp án thì chỉ có đáp án C thỏa mãn
 Đáp án C
Câu 3: B
Gọi công thức của amin bậc một đơn chức có công thức RNH2
Chú ý RNH2 có tính bazo tương tự như NH3
3RNH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 ↓ + 3RNH3Cl
o

t
→ Fe2O3 + 3H2O
2Fe(OH)3 

Luôn có nFe(OH)3 = 2nFe2O3 = 2. 0,01 = 0,02 mol → nRNH2 = 0,6 mol
RNH2 + HCl → RNH3Cl



Khi tham gia phản ứng trung hòa amin bằng HCl có nRNH3Cl = namin = 0,06 mol
4, 05
→ MRNH3Cl = 0, 06 = 67,5 → R = 15 (CH3)
Vậy công thức của amin là CH3NH2. Đáp án B.
Câu 4: D
từ dữ kiện bđ ta biết Y chỉ có 1 nhóm amin

loại B,loại A vì số nguyên tử C Y1 nhỏ hơn Y2 nhưng lại chiếm tỉ lệ mol nhiều hơn Y2,dùng
sơ đồ đường chéo sẽ thấy rõ

Câu 5: A
Khối lượng chất rắn là muối của amino axit là 23,3-0,2.58,5=11,6
Ap dụng tăng giảm khối lượng m = 11,6 – 0,1.22
=> Đáp án A
Câu 6: A

Chọn A
Câu 7: C
Ta có nY = 0,1 mol, nH2 = 0,15 mol

Có mY + mH2 = ( 0,1+ 0,15). 9,6. 2 → MY =

= 45 → Y là


C2H5NH2
X có CTPT là C4H11NO2 → X phải có cấu tạo dạng muối :CH3COONH3C2H5
CH3COONH3C2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5NH2 + H2O
Vì nX = nY = 0,1 mol < nNaOH = 0,2 mol → chất rắn gồm CH3COONa: 0,1 mol và NaOH dư :
0,1 mol

mchất răn = 0,1. 82 + 0,1. 40 = 12,2 gam. Đáp án C.
Câu 8: D
8, 2
Ta có naxit glutamic = ntyrosin = 147 + 181 = 0,025 mol
H2N-C3H5-(COOH)2 + 2NaOH → H2N-C3H5-(COONa)2 + 2H2O
HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2NaOH → NaO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COONa + 2H2O
Vì 2naxit glutamic + 2ntyrosin =0,1 < nNaOH = 0,125 mol → NaOH còn dư
Luôn có nH2O = 2naxit glutamic + 2ntyrosin = 0,1 mol
Bảo toàn khối lượng : mchất rắn = 8,2 + 0,125. 40 - 0,1. 18= 11,4 gam. Đáp án D.
CÁCH GIẢI KHÁC
Có 2 cách nhớ 2 amino axit này. Làm nhiều thì nhớ: glyxin ( M = 75 ), alanin M = 89,
glutamic M = 147, Lysin M = 146, tyrosin M = 181,.....
Cách 2 nhớ cấu tạo của nó, như Gly, ala thì đơn giản, còn Lys hay Glu M gần nhau, 1 cái có 2
nhóm -NH2, 1 cái có 2 nhóm -COOH.
Còn Tyr = phenol + Ala = Phe + OH, ...... ( nhớ được Tyr hay Phe đều suy ra được cái còn
lại ).
Như vậy, do cùng tỉ lệ mol 1 ÷ 1 nên nGlu = nTyr = 8,2 ÷ ( 147 + 181 ) = 0,025 mol.
Giải nhanh bằng phương pháp bảo toàn khối lượng, chú ý bản chất sẽ là:
-OH + NaOH → -ONa + H2O, lại có ∑n-OH = 0,025 × 4 = 0,1 mà n NaOH = 0,125 mol.
(***►Thật chú ý ở đây, Tyr có 1 nhóm -OH đính trực tiếp vào vòng thơm mà như trên mô tả
= Phenol + Ala, nên nó cũng tác dụng với NaOH, rất nhiều bạn có thể nhầm cái này → ra đáp
án D ).
Nên → sau phản ứng còn dư 0,025 mol NaOH và khối lượng hh Glu, Tyr tăng 0,1 × ( 23 - 1 )
= 2,2 gam.


Vậy, giá trị của m cần tìm là: m = 8,2 + 2,2 + 0,025 × 40 = 11,4 gam.
Do đó đáp án đúng là D
Câu 9: A


k=5
C6 H 5 − CH 2 − CH ( NH 2 )(COOH )(1)
C6 H 4 (CH 3 ) − CH ( NH 2 )(COOH )(3)
C6 H 5 − C (CH 3 )( NH 2 )(COOH )(1)
Đáp án là 5
Câu 10: B
mO : mN = 80 : 21 => nO : nN = 10 : 3
Lại có X chỉ có chức -COOH và -NH2 nên X có dạng R − ( NH 2 )3 − (COOH )5 .
Khi X tác dụng với HCl thì chính là 3 nhóm -NH2 phản ứng → -NH3Cl.
Thấy ngay và luôn: X + 3HCl → SP → nX = 0, 01mol
Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là x, y mol thì xét phản ứng đốt cháy:
R − ( NH 2 )3 − (COOH )5 ( X ) + O2 → xCO2 + yH 2O +

Thấy ngay:

nN 2 =

3
N2
2

3
nX = 0, 015mol; nOtrongX = 10nX = 0,1mpol
2
.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 44x + 18y = 3,83 + 4,56 - 0,42 = 7,97 gam.
bảo toàn nguyên tố O có: 2x + y = 0,285 + 0,1 = 0,385 mol.
Giải hệ x, y ta được: x = 0,13 mol và y = 0,125 mol.



Ca(OH ) 2 + CO2 → CaCO3 ↓ +2 H 2O
vậy khối lượng kết tủa thu được bằng 0,13*100 = 13 gam.
ta chọn đáp án B.♦♦♦
Câu 11: A
tính được số mol CH3CH(NH3Cl)COOH là 0,1 mol. Chú ý muối này có 2 gốc -NH3Cl và
-COOH đều phản ứng với -OH theo tỉ lệ 1 : 1.
CH 3CH ( NH 3Cl )COOH + 2OH − → CH 3CH ( NH 2 )COO − + Cl − + 2 H 2O
► Để ý số mol Ba(OH)2 dư nhưng do đề yêu cầu tính số gam chất rắn thu được sau phản
ứng nên
trong các chất tham gia và sản phẩm ta chỉ loại trừ 0,2 mol nước tạo thành.
Do đó: m = 12,55 + 0,15.171 − 0, 2.18 = 34, 6( g )
Ta chọn đáp án A.
Câu 12: A
mỗi muối đề cho đều có 2 gốc phản ứng với H+ là -NH2 và -COONa.
Do đó, gọi số mol mỗi chất lần lượt là x, y ta có hệ gồm 2 phương trình:
♦ Khối lượng: 97x + 111y = 25,65 gam.
♦ Số mol: 2x + 2y = 0,25*2. Giải hệ ta được: x = 0,15 mol và y = 0,1 mol.
bài toán quy về tìm khối lượng muối do 0,15 mol H2N-CH2-COONa tác dụng vừa đủ với
0,15 mol H2SO4 tạo thành.
► Chú ý rằng, trong phản ứng này, tất cả chất tham gia phản ứng đều tạo muối ( không có sp
khác như H2O hay khí hay kết tủa).
Do đó bảo toàn khối lượng ta có ngay kết quả cần tìm = 0,15*97 + 0,15*98 = 29,25 gam.
Ta chọn đáp án A.
Câu 13: B
Phân tử khối của 3 amin lần lượt là:R, R+14, R+28 với số mol tương ứng a,10a,5a mol


mHCl = 31, 68 − 20 = 11, 68( g ) => nHCl = 0,32
nHCl = a + 10a + 5a = 0,32 => a = 0, 02

20 = 0, 02.R + 0, 02.10( R + 14) + 0, 02.5( R + 28) => R = 45
=>C2 H 5 NH 2 , C3 H 7 NH 2 , C4 H 9 NH 2
3 amin có số đồn phân lần lượt là 2,4,8(14)
Chọn B
Câu 14: B
nHCl = 0, 08.0,125 = 0, 01 = nX => X chỉ có 1 nhóm NH
2
Coi như Y gồm X và HCl => nNaOH tác dụng với X là: 0, 03 − 0, 01 = 0, 02 = 2 nX => X có 2
nhóm
-COOH hoặc có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH gắn vào vòng benzen
Khối lượng muối tạo bởi X và NaOH:2,835 – 0,01.58,5 = 2,25 (g)
=> M muoi = 225 => X + 2.(23 − 1) = 225 => X = 181 => X : tyro sin
Chọn B
Câu 15: B
- X có dạng (H2N)aR(COOH)b
- (H2N)aR(COOH)b + aHCl → (ClH3N)aR(COOH)b
Ta có n(H2N)aR(COOH)b = 0,15 mol; nHCl = 0,15 mol → a = 1 → X là H2NR(COOH)b
MClH3NR(COOH)b = 52,5 + MR + 45b = 27,525 : 0,15 = 183,5 (*)
- H2NR(COOH)b + bNaOH → H2NR(COONa)b + bH2O
44,1
57,3
=
Ta có 16 + M R + 45b 16 + M R + 67b (**)
- Từ (*) và (**) → MR = 41; b = 2 → R là -C3H5- → X là HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
→ Đáp án đúng là đáp án B.
Câu 16: D
X có dạng H2NR(COOH)b
- 50 ml dung dịch X + 0,04 mol HCl → dung dịch phản ứng vừa đủ với 0,08 mol NaOH



Lượng NaOH trung hòa dung dịch thu được = lượng NaOH trung hòa dung dịch X và 0,04
mol HCl → b × nX = 0,08 - 0,04 = 0,04 mol.
- 250 ml dung dịch H2NR(COOH)b + KOH → 40,6 gam H2NR(COOK)b + H2O
nX = 5 × 0,04 : b= 0,2 mol.
nH2NR(COOK)b = nX = 0,2 : b mol.
MH2NRCOOK = (16 + MR + 83) : b = (40,6 : 0,2) : b = 203 : b → b =1; MR = 104 → R là -C8H8-.
Mà X là α-amino axit có chứa một vòng thơm → X là C6H5-CH2CH(NH2)COOH → Đáp án
đúng là đáp án D
Câu 17: A

đừng bận tâm CTCT của X, hãy rút gọn X về dạng cần thiết: M − ( NH 2 ) − (COOR ) 2 .
Viết phương trình phản ứng cả quá trình rồi tính từ từ các bạn sẽ tính được số gam muối hữu
cơ là 18,35 gam ( cẩn thận vs đáp án D.)
và còn 17,55 gam muối vô cơ NaCl nữa là 35,9 gam.
Chọn đáp án A.♥♥♥.
_________________________________________________________________
Tuy nhiên, đề giải nhanh hơn, các bạn hay tinh tế hơn một chút:
Để ý 23,1 gam chất rắn Y gồm 0,1 mol M-NH2-(COONa)2 và 0,1 mol NaOH còn dư.
Hình dung: Khi cho tác dụng với HCl dư thì có sự biến đổi là: có 0,4 mol HCl "nhập vào"
phản ứng nhưng chỉ có 0,1 mol HCl + NaỌH dư để tạo 0,1 mol H2O "mất đi", còn lại, lượng
HCl tác dụng với -COONa hay -NH2 thì cuối cùng vẫn vào chất rắn Z hết mà thôi.
Hay đơn giản hơn, có 0,4 mol HCl vào Y và chỉ mất đi 0,1 H2O để tạo ra Z.
do đó: mZ = mY + 0, 4.35,5 − 0,1.18 = 35,9 gam.
Câu 18: A
- X có dạng (H2N)aR(COOH)b
- 0,1 mol (H2N)aR(COOH)b + 0,1 mol NaOH → chc Y (H2N)aRCOONa
→ b = 1; X có dạng (H2N)aRCOOH
-(H2N)aRCOONa + 2HCl → (ClH3N)aRCOOH + NaCl + H2O
n(ClH3N)aRCOOH = nNaCl= nHCl : 2 = 0,2 : 2 = 0,1 mol.



Chất rắn Z gồm (ClH3N)aRCOOH và NaCl
M(ClH3N)aRCOOH + MNaCl= 52,5a + MR + 45 + 58,5 = 19,8 : 0,1 = 198 → a = 1, MR = 42
→ R là -C3H6- → X là H2N-C3H6-COOH → Đáp án đúng là đáp án A
Câu 19: C
Công thức chung của 2 amino axit: NH 2 RCOOH
32
= 0,37427 => R = 24,5
16 + R + 45
NH 2 RCOOH + KOH → NH 2 RCOOK + H 2O

Bảo toàn khối lượng:

m + mKOH = mran + mH 2O

Gọi số mol hỗn hợp X là x: => x(16 + R + 45) + 0,8.56 = 90, 7 + 18 x => x = 0, 68

=> m = 0, 68.(16 + 24,5 + 45) = 58,14
=> Đáp án C
Câu 20: B
X có dạng (H2N)aR(COOH)b
• 0,1 mol (H2N)aR(COOH)b + 0,1 mol HCl → 18,35 gam (ClH3N)aR(COOH)b
n(H2N)aR(COOH)b = nHCl = 0,1 mol → a = 1 → Mmuối = 52,5 + MR + 45b = 18,35 : 0,01 (*)
• 22,05 gam H2N(COOH)b + NaOH → 28,65 gam H2NR(COOH)b
22, 05
28, 65
=
Ta có 16 + M R + 45b 16 + M R + 67b (**)
• Từ (*) và (**) → MR = 41; b = 2 → R là -C3H5- , mà X là α-amino axit mạch thẳng → X là
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH → Đáp án đúng là đáp án B

Câu 21: C
Giải nhanh theo cách trắc nghiệm:
Để ý dùng 1 mol các chất nên khối lượng của amino cũng chính là phân tử khối của nó luôn.
Các phản ứng: X + HCl dư → X(HCl) || X + NaOH → X(-H)(Na) + H2O.


Tinh ý chỗ này: X(HCl) - X(-H)(Na) = 7,0 là số nguyên nên số nhóm -NH2 trong X phải là số
chẵn
( do MHCl = 36,5 là số không nguyên mà (-H)(Na) luôn là số nguyên ).
Nhìn vào 4 đáp án → loại B, D. Còn A, C đúng → X có 2 nhóm -NH2.
Do đó từ: m1 - m2 = 7 → 73 - 22.n = 7 ( với n là số nhóm -COOH) → n = 3.
Vậy thấy ngay chỉ có đáp án C thỏa mãn. → Chọn C
Câu 22: C
Ta gộp 2 quá trình lại thành cho 0,2 mol (NH2)2R(COOH) vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M
phản ứng hoàn toàn với 0,8 mol HCl.
Ta có:

=> V = 200 ml
=> Đáp án C
Câu 23: A
Ta thấy: q – p = 2.(39 – 1) – 36,5 = 39,5
Như vậy, X có 2 chức COOH và 1 chức NH2 (4 nguyên tử O và 1 nguyên tử N).
Như vậy, đáp án A thỏa mãn.
=> Đáp án A
Câu 24: C
Gọi

Bảo toàn khối lượng ta được:

m=0,1*147+0,2*75+0,4*36,5+0,8*40-0,8*18=61,9(g)

Chọn C


Câu 25: B

Số mol X phản ứng NaOH là: nNaOH − nHCl = 0, 4 − 0, 2 = 0, 2
2naxitglutamic + nly sin = 0, 2
naxitglutamic = 0, 05
⇔

n
+ n = 0,15
nly sin = 0,1
Ta có:  axitglutamic ly sin
=> Đáp án B
Câu 26: A
43,15 − 24,9
nhh =
= 0,5
36,5
=> nN = nhh = 0,5

=> nH = 24,9 – 0,5.14 – 1,2.12 = 3,5
Đặt số mol anlylamin là x, Cn H 2 n +3 N là y.

Ta có hệ:

3x + ny = 1, 2
 x = 0, 2



7 x + (2n + 3) y = 3, 5 ⇔ ny = 0, 6
 x + y = 0,5
 y = 0,3



=> %manlyla min =

0, 2.57
= 45, 78%
24,9

=> Đáp án A
Câu 27: D
Có nX = nKOH = 0,02 mol → trong X chứa 1 nhóm COOH
Có nHCl = 2nX → trong X chứa 2 nhóm NH2
Vậy X có công thức dạng (NH2)2RCOOH
Bảo toàn khối lượng → mX = 3,54- 0,04. 36,5 = 2,08
→ MX = 2,08 : 0,02 = 104 → MR = 104-45-2.16 = 27 (C2H3)
Vậy công thức của X (NH2)2C2H3COOH. Đáp án D.


Câu 28: D

Khi X tác dụng với HCl chỉ có metylendiamin phản ứng

Câu 29: A
75nGly + 89nAla = 20,15


nGly = 0,15
→

nAla = 0,1

nGly + nAla = nNaOH − nHCl = 0, 25 
75.0,15
→ %Gly :
= 55,83%
20,15
Câu 30: B
nX = 3a, nY = 2a
→ 3a + 2a = nKOH − nHCl = 0, 2 → a = 0, 04
→ 0,12 X + 0, 08Y = 17, 24 ⇔ 3 X + 2Y = 431 = 75.3 + 103.2
→ X : NH 2CH 2COOH , Y : NH 2 (CH 2 )3 COOH
Câu 31: B
nX = a, nY = b → a + b = 0, 25
nNaOH = a + 2b, nHCl = a + b = 0, 25 → mZ = 39,975 − 0, 25.36,5 = 30,85
40, 09 − 30,85
= 0, 42
22
a + b = 0, 25
→
→ a = 0, 08, b = 0,17
a + 2b = 0, 42
→ nNaOH =

→ 0, 08M X + 0,17 M Y = 30,85 → M Y = 133, M X = 103
→ %X :


0, 08.103
= 26, 71%
0, 08.103 + 0,17.133

Câu 32: A
Có nX = 13,35: 89 =0,15 mol
Coi NaOH tác dụng với HCl trước, sau đó HCl tác dụng với X
Có nHCl = nNaOH + nX → 0,25 = nNaOH + 0,15
→ nNaOH = 0,1 mol → V = 0,1 lít = 100ml. Đáp án A.


Câu 33: B
nX = a, nY = b → a + b = 0, 25
nNaOH = a + 2b, nHCl = a + b = 0, 25 → mZ = 39,975 − 0, 25.36,5 = 30,85
40, 09 − 30,85
= 0, 42
22
a + b = 0, 25
→
→ a = 0, 08, b = 0,17
a + 2b = 0, 42
→ nNaOH =

→ 0, 08M X + 0,17 M Y = 30,85 → M Y = 133, M X = 103
→ %X :

0, 08.103
= 26, 71%
0, 08.103 + 0,17.133


Câu 34: A
Ta có nGLy = 0,15 mol
H2N-CH2-COOH + HCl → HOOC-CH2-NH3Cl
HOOC-CH2-NH3Cl + 2NaOH → NaOOC-CH2-NH2 + NaCl + H2O
Thấy nNaOH = 2nGly= 0,3 mol → V = 0,3 lít. Đáp án A.
Câu 35: A
nGlu = 0,09, nHCl = 0, 2 → nH + = 0, 09.2 + 0, 2 = 0,38
nKOH = 0, 4
H + + OH − → H 2O
→ nH 2O = 0,38
→ m = 13, 23 + 0, 2.36,5 + 0, 4.40 − 0,38.18 = 29, 69
Câu 36: C
Ta có nX = nNaOH= 0,02 mol → Trong X chứa 1 nhóm COOH
Có nH2O = nNaOH = 0,02 mol
Bảo toàn khối lượng → mX = mmuối + mH2O - mHCl - mNaOH
→ mX = 4,71 + 0,02. 18 - 0,06. 36,5 - 0,02. 40 = 2,08 gam → MX = 2,08 : 0,02 = 104
Đáp án C.
Câu 37: B
Gọi số của X và Y lần lượt 3x và 2x mol


Vì aminoaxit X và Y đều chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2 → 3x+ 2x = 0,14.30,11.2 → x = 0,04
Gọi công thưc của X là NH2RCOOH : 0,12 mol và của Y là NH2R'COOH : 0,08 mol
→ 0,12 ( 16 + R + 45) + 0,08. ( 16 + R'+ 45) = 17,24 → 3R + 2R'= 126→ R= 14 (CH2) và R'
= 42 (C3H6)
Vậy công thức của 2 aminoaxit là H2NCH2COOH và H2NC3H6COOH.
Đáp án B.
Câu 38: D
Nhận thấy nKOH = 0,16 mol> 2n ClH3NCH2COOH + nCH3CH(NH2)COOH + 2nCH3COOC6H5 = 0,14 mol →
KOH còn dư

Luôn có nH2O = 2n ClH3NCH2COOH + nCH3CH(NH2)COOH + nCH3COOC6H5= 0,09 mol
Bảo toàn khối lượng mX + mKOH = mChất rắn + mH2O
→ mchất rắn = 0,01.111,5 + 89. 0,02 + 0,05.136 + 0,16. 56- 0,09. 18= 17, 035 gam
Đáp án D.
Câu 39: A
Nhận thấy hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino, một nhóm
cacboxyl có công thức chung là CnH2n+1NO2 → loại B, C
Có nX = nKOH - nHCl = 0,42-0,22 = 0,2 mol
Khi đốt 0,2 mol CnH2n+1NO2 sinh ra 0,2n mol CO2 và 0,2n + 0,1 mol H2O
→ mbình tăng = mCO2 + mH2O
→ 32, 8 = 44. 0,2n + 18.( 0,2n + 0,1) → n = 2,5 → X có NH2-CH2-COOH
Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của hai α-aminoaxit là 1,56 nên α-aminoaxit còn lại có phân tử
khối là 75.1,56 = 117. ( Val)
Đáp án A.
Câu 40: A
Nhận thấy nNaOH = nH2O = 0,12 mol


BTKL → mmuối = 0,02. 118 + 0,02. 98 + 0,06. 36, 5+ 0,04. 40 + 0,08. 56 - 0,12. 18 = 10,43
gam
Đáp án A.



×