Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

25 câu có lời giải Tổng hợp chương amin-aminoaxit-protein - Đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.74 KB, 11 trang )

Tổng hợp chương amin-aminoaxit-protein - Đề 2
Câu 1: Đều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng ?
A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ.
B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn.
C. Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được a/2 mol N2 (phản ứng cháy chỉ cho N2)
D. A và C đúng.
Câu 2: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng CTPT C5H13N ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch glyxin.
B. Dung dịch alanin
C. Dung dịch lysin.
D. Dung dịch valin
Câu 4: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Toàn bộ sản phẩm thu
được tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH. X là amino axit có
A. 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.
B. 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.
C. 1 nhóm –NH2 và 3 nhóm –COOH.
D. 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu được
5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và 7,56g H2O (các thể tích đo ở đktc). CTPT của amin là:
A. C3H7N
B. C2H5N
C. CH5N
D. C2H7N.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn các amin no đơn chức với tỉ lệ số mol CO2 và hơi H2O (T) nằm
trong khoảng giá trị nào sau đây?
A. 0,5 ≤ T < 1


B. 0,4 ≤ T ≤ 1
C. 0,4 ≤ T < 1
D. 0,5 ≤ T ≤ 1
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc I (X) với lượng oxi vừa đủ, thu toàn bộ
sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng


3,2 gam và còn lại 0,448 lít (đktc) một khí không bị hấp thụ, khi lọc dung dịch thu được 4,0
gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là :
A. CH3CH2NH2
B. H2NCH2CH2NH2
C. CH3CH(NH2)2.
D. B, C đều đúng.
Câu 8: Cho sơ đồ
CH 3 I
CH 3 I
CH 3 I
NH 3 
→ A 
→ B 
→C

C có công thức là :
A. CH3NH2
B. (CH3)3N.
C. (CH3)2NH.
D. C2H5NH2.
Câu 9: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng
kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được
H2O , N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là

A. etylamin.
B. propylamin.
C. butylamin.
D. etylmetylamin
Câu 10: Cho 15 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin,
đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu
được có giá trị là :
A. 16,825 gam.
B. 20,18 gam.
C. 21,123 gam.
D. 15,925 gam
Câu 11: Cho 21,9 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch FeCl3 (dư), thu
được 10,7 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của X là :
A. 5
B. 8
C. 7
D. 4
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5
mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl
phản ứng là
A. 0,1.
B. 0,4
C. 0,3


D. 0,2
Câu 13: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp thu
được CO2 và hơi H2O có tỉ lệ VCO2 :VH2O = 7 : 13. Nếu cho 24,9 gam hỗn hợp X tác dụng
với dung dịch HCl vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối ?
A. 39,5 gam

B. 43,15 gam.
C. 46,8 gam.
D. 52,275 gam
Câu 14: Amino axit X có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl trong đó phần trăm khối lượng
của oxi là 31,068%. Có bao nhiêu amino axit phù hợp với X ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 15: Este A được điều chế từ α-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với
hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3–CH(NH2)–COOCH3
B. H2N-CH2CH2-COOH
C. H2N–CH2–COOCH3.
D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.
Câu 16: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả
năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6
mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,0.
B. 8 và 1,5.
C. 8 và 1,0.
D. 7 và 1,5.
Câu 17: Khi trùng ngưng 13,1 gam ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn
dư người ta thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là :
A. 10,41.
B. 9,04
C. 11,02
D. 8,43.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam một amino axit no, phân tử chỉ chứa một nhóm amino
và 1 nhóm cacboxyl. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH dư thì có

0,56 lít khí bay ra (đktc). Công thức phân tử và số đồng phân cấu tạo amino axit thoả mãn
đặc điểm X là:
A. C3H7O2N; 2 đồng phân


B. C3H7O2N; 3 đồng phân
C. C2H5O2N; 1 đồng phân
D. C4H9O2N; 5 đồng phân
Câu 19: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoaxit no,
mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản
phẩm gồm H2O , CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3g. Nếu đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là?
A. 2,8 mol.
B. 1,8 mol.
C. 1,875 mol
D. 3,375 mol
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ
(chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O và 104,16 lít N2
(đktc). Giá trị của m?
A. 12g
B. 13,5g
C. 16g
D. 14,72g
Câu 21: Thủy phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit XE, ZY, EZ,
YF, EZY (X, Y, Z, E, F là các α-aminoaxit). Thứ tự liên kết của các aminoaxit trong peptit là:
A. X-Z-Y-E-F
B. X-E-Y-Z-F
C. X-Z-Y-F-E
D. X-E-Z-Y-F
Câu 22: X là một aminoaxit tự nhiên, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo

muối Y. Lượng Y sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu cơ Z. X
là:
A. axit aminoaxetic
B. axit β -aminopropionic
C. axit α -aminopropionic
D. axit α -aminoglutaric
Câu 23: Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59 gam hỗn
hợp hai amin no đơn chức, bậc 1 (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) thì phải dùng 1 lít
dung dịch X. Công thức phân tử của 2 amin là
A. CH3NH2 và C4H9NH2.
B. C3H7NH2 và C4H9NH2.
C. C2H5NH2 và C4H9NH2.
D. A hoặc C


Câu 24: Thủy phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 127,5
gam Gly; 163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly; 23,1 gam Gly-Val-Gly và m
gam một pentapeptit X1. Giá trị của m là
A. 77,400.
B. 4,050
C. 58,050.
D. 22,059
Câu 25: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400ml
dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH
1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là?
A. 61,9 gam
B. 52,2 gam
C. 55,2 gam
D. 28,8 gam


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : A
+) một amin đơn chất bất kỳ có thể viết dưới dang Cn H 2 n +1−2 k NH 2
với k là số liên kết π và vòng => phân tử khối luôn là số lẻ
+)một amin bất kỳ CxHyNz , khi đốt amin sẽ tạo ra a.z/2 mol N2 , do đó C chỉ đúng khi
amin đơn chức
=> Đáp án A
Câu 2: Đáp án : C
Ta tính số đồng phân amin bậc 2 của C5 H13 N
C H−
+) DẠNG CH 3 − NH − C4 H 9 vì có 4 đồng phân 4 9
=> có 4 đồng phân amin


+) dạng C2 H 5 − NH − C3 H 7 , có 2 đồng phân C3 H 7 (và 1 đồng phân C2 H 5 )
=> có 2 đồng phân
vậy có 6 đồng phân thỏa mãn
=> Đáp án C
Câu 3: Đáp án : C
Lysin có CT H 2 N (CH 2 ) 4 CH ( NH 2 )COOH , làm quỳ tím hóa xanh
=> Đáp án C
Câu 4: Đáp án : D
nhận thấy : nHCl = na .a
=> X chỉ có 1 nhóm -NH2


Sản phẩm phản ứng đủ với 0,3 mol NaOH
=> Số mol NaOH phản ứng với COOH (của amino axit) là :
0,3 - nHCl = 0,2 mol
=> amino axit có 2 nhóm -COOH

=> Đáp án D
Câu 5: Đáp án : D
nH2O = 0,42 mol ; nCO2 = 0,24 mol ; nN2 = 0,06 mol
=> C: H:N = 2: 7: 1
Vậy amin đó là C2H7N
=> Đáp án D
Câu 6: Đáp án : C
Amin no đơn chức có dạng Cn H 2 n +3 N
2n + 3
đốt 1 mol amin tạo ra n mol CO2 và 2
H2O
nCO2
2n
T=
=
nH 2O 2n + 3
=>
vì n ∈ [1 ; +∞)
=> T∈ [ 0,4 ; 1)
=> Đáp án C
Câu 7: Đáp án : D
Gọi CTPT của X là CxHyNz
khí không bị hấp thụ là N2 => nN2= 0,02 mol
2 nN 2
z=
=2
nX
=>
x=
=> nCaCO3 = 0,04 mol => nCO2 = 0,04 mol =>

m↑ = mCO2 + mH 2O
Khối lượng bình tăng :
=> mH2O = 1,44g
=> nH2O = 0,08 mol
2nH 2O
y=
=8
nX
=>

nCO2
nX

=2

=> X là C2H8N2
Mà X là amin bậc 1
=> X chỉ có thể là H2NCH2CH2NH2 hoặc CH3CH(NH2)2.
=> Đáp án D
Câu 8: Đáp án : B


CH 3 I
CH 3 I
CH 3 I
NH 3 
→ NH 2CH 3 
→ NH (CH 3 ) 2 
→ N (CH 3 )3


C là (CH3)3N.
chú ý : đây là 1 phương pháp điều chế amin
=> Đáp án B
Câu 9: Đáp án : A
nCO2= 0,1 mol ; nO2 = 0,2025 mol
bảo toàn oxi :
2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nH2O = 0,205 mol
nhận thấy : +) đốt anken tạo nCO2 = nH2O
+)đốt amin no , đơn chức tạo nCO2 - nH2O = 1,5 namin
0, 205 − 0,1
na min =
= 0, 07
1,5
mol
=> nM > na min = 0, 07 mol
nCO2 0,1 0,1
=
lt ;
= 1, 43
nM 0, 07
=> số C trung bình = nM
=> amin phải có số C trung bình nhỏ hơn 1,43 (do anken tối thiểu có C =2 )
=> Hai amin là CH 3 NH 2 và C2 H 5 NH 2
=> Y là etylamin
=> Đáp án A
Câu 10: Đáp án : A
Khi amin tác dụng với HCl
RNH2 + HCl → RNH3Cl
msp = mamin+ mHCl = 15 + 0,05.36,5 = 16,825 g

=> Đáp án A
Câu 11: Đáp án : D
3RNH2 +3 H2O + FeCl3 → 3RNH3Cl + Fe(OH)3
nFe(OH)3= 0,1 mol =>
nX = 0,3 mol => MX = 73 => X là C4H9NH2
Do X là đồng phân bậc 1
=> X có 4 đồng phân (tương ứng với 4 đồng phân phân C4H9-)
=> Đáp án D
Câu 12: Đáp án : D
Gọi CTPT của amin là Cn H 2 n + 2− x ( NH 2 ) x hay Cn H 2 n + 2+ x N x
2n + x + 2
nH 2O = 0,1
2
=> đốt 0,1 mol amin tạo
; nCO2 = 0,1.n mol


x
2 mol
2n + x + 2 x
n+
+ =5
2
2
<=> 2n + x = 4
=> n=1 ; x =2
=> amin là CH(NH2)2 hay H2NCHNH2
nHCl = 2 namin = 2. (4,6/46) = 0,2 mol
=> Đáp án D
nN2 = 0,1.


Câu 13: Đáp án : C
Gọi CT chung của 2 amin là Cn H 2 n +3 N
đốt X tạo nCO2 = n mol ; nH2O = (2n +3)/2 mol
VCO2
2n
7
=
=
VH 2O 2n + 3 13
=> n= 1,75
C H N
=> amin X là 1,75 6,5
24,9
nx =
= 0, 6
42,5
=>
mol
=> nHCl = 0,6 mol
=> m muối = m X + mHCl = 24,9 + 0,6.36,5 = 46,8 g
=> Đáp án C
Câu 14: Đáp án : C
Amino axit có 1 nhóm COOH
=> X chứa 2 oxi
32
MX =
= 103
0,31068
=> X là H2NC3H6COOH

Các đồng phân là
H2NCH2CH2CH2COOH ; CH3CH(NH2)CH2COOH ; CH3CH2CH(NH2)COOH ;
(CH3)2C(NH2)COOH ; H2NCH2CH(CH3)COOH
=> Đáp án C
Câu 15: Đáp án : C
d A / H 2 = 44,5

=> MA = 89
α-aminoaxit + CH3OH → A+ H2O
Bảo toàn khối lượng Mα-aminoaxi = 89 + 18 - 32 = 75 (Glyxin -CH2(NH2)COOH )
=> A là H2NCH2COOCH3
=> Đáp án C
Câu 16: Đáp án : A


X + 2 mol HCl → aminoaxit và amin chỉ chứa 1 nhóm - NH2
X+ 2 mol NaOH → aminoaxit chứa 2 nhóm - COOH
aminoaxit có dạng Cn H 2 n −1 NO4 ; amin có dạng Cm H 2 m +3 N
đốt X tạo 6 mol CO2 => m + n = 6
2n − 1 2m + 3
nH 2 O =
+
= m + n +1 = 7
2
2
nN2 = 1/2 + 1/2 = 1 mol
=> ĐÁp án A
Câu 17: Đáp án : B
trungngung
Ta có H 2 N (CH 2 )5 COOH → po lim e + H 2O

mε − a min ocaproicp /u = 13,1.0,8 = 10, 48 g

m po lim e = 10, 48 − mH 2O = 10, 48 − 1, 44 = 9, 04 g
=> Đáp án B
Câu 18: Đáp án : A
Amino axit có dạng
Khí báy ra là N2 => H2NCH2CH(CH3)COOH
nN2 = 0,025 mol
=> naminoaxit = 0,05 mol
4, 45
M H 2 NROOH =
= 89
0, 05
=> R = 28 (-C2H4- )
=> X là C3H7NO2
Các đồng phân H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH
=> Đáp án A
Câu 19: Đáp án : B
Đốt cháy 0,1 mol X tạo ra 36,3g (CO2 + H2O )
=> đốt 0,1 mol X tạo 363g (CO2 + H2O )
nhận xét rằng 3 aminoaxit → X + 2H2O
4 aminoaxit → Y + 3H2O
+) Đốt 3 mol aminoaxit sẽ tạo ra m CO2 + m H2O = 363 + 2.18 = 399 g
+) Đốt 4 mol aminoaxit sẽ tạo ra m CO2 + m H2O = 399 .(4/3) = 532 g (1)
vì aminoaxit no , mạch hở , có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH
nH O − nCO2
na min oaxit = 2
0,5
n − n = 0,5.na min oaxit = 0,5.4 = 2
=> H 2O CO2

(2) (xét trong 4 mol minoaxit )
kết hợp (1) và (2)
=> nH2O = 10 mol
nCO2 = 8 mol
bảo toàn nguyên tố oxi 4 aminoaxit → Y + 3H2O


=> Y chứa 4.2 - 3 = 5 nguyên tử Oxi
mà y + O2 → 8CO2 + 7 H2O
1
nO2 = [8.2 + 7 − 5] = 9
2
Đốt 1 mol Y cần
mol
do vậy đốt 0,2 mol Y cần nO2 = 0,2.9 = 1,8 mol
=> Đáp án B
Câu 20: Đáp án : B
nhận xét : dễ thấy 32g O2 (1 mol O2) ta cần 5 mol không khí (4 N2 + 1 O2)
ứng với mkk = 4.28 + 32 = 144 g
X , Y , Z + không khí → CO2 + H2O + N2
1
nO2 = nCO2 + nH 2O = 1,125
2
=> Bảo toàn nguyên tố oxi
mol
mk .k = 1,125.144 = 162 g
bảo toàn khối lượng
1
ma min = mCO2 + mH 2O + nN 2 − mk .k
2

= 26,4 + 18,9 + 130,2 - 162 = 13,5 g
=> Đáp án B
Câu 21: Đáp án : D
pentapeptit gồm 5 aminoaxit X ,Y,Z ,E,F
có XE ,EZ => peptit chứa XEZ lại có EZY
=> peptit chứa XEZY , lại có YF
=> peptit là XEZYF
=> Đáp án D
Câu 22: Đáp án : C
0,01 mol X + 0,01 mol HCl + 0,02 mol NaOH → 1,11 g muối HC + 0,02 mol H2O + 0,01
mol NaCl
(vì H2O tạo ra từ OH của NaOH nên nH2O = nNaOH )
bảo toàn khối lượng => MX = 89 (axit α -aminopropionic )
=> Đáp án C
Câu 23: Đáp án : D
VX = 1 (lit)
n = 0, 01
=> H +
mol
vì amin đơn chức
=> n amin = 0,01 mol
=> M a min = 59
một amin là C4H9NH2 ; amin còn lại là CH3NH2 hoặc C2H5NH2
=> Đáp án D


Câu 24: Đáp án : C
Ta có nhận xét : trong phân tử của n-peptit , chứa (n+ 1)nguyên tử oxi
+ H 2O


445,05 Val-Gly-Gly-Val -Gly 
+) 1,7 mol Gly
+) 1,4 mol Val
+) 0,3 mol Gly- Gly
+) 0,5 mol Val-Gly
+) 0,1 mol Gly-Val - Gly
bảo toàn nguyên tố oxi :
1,15.6 + nH2O = 1,7 .2 + 1,4 .2 + 0,3.3 + 0,5.3 + 0,1.4 + nX1 . 6
<=> nH2O - 6nX1 = 2,1
X1 chính là Val-Gly- Gly-Val - Gly , có phân tử khối là 387
Bảo toàn khối lượng
445,05 + nH2O .18 = 127,5 + 163,8 +39,6 + 87 + 23,1 + 387.nX1
<=> 387.nX1 - 18nH2O = 4,05
=>nX1 = 0,15 mol ; nH2O = 3 mol
mX1= 0,15 . 387 = 58,05 g
=> Đấp án C
Câu 25: Đáp án : A
gọi n H2NC3H5(COOH)2 = x mol
n H2NCH2COOH = y mol
=> x + y = 0,3
vì nNaOH = nCOOH + nHCl
=> 0,8 = 2x + y + 0,4
 x = 0,1

y = 0, 2
=> 
=> mX = 0,1. 147 + 0,2 . 75 = 29,7 g
X + NaOH + HCl → chất rắn + H2O
số mol H2O bằng số mol NaOH (vi oxi của H2O chỉ lấy từ NaOH )
nH2O = 0,8 mol

Bảo toàn khối lượng
mX + mNaOH + mHCl = mc.ran + mH 2O
29,7 + 0,8.40 + 0,4.36,5 = mc.ran + 0,8 .18
=> mc.ran = 61,9 g
=> Đáp án A



×