Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Chỉ số axit, chỉ số este

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.1 KB, 14 trang )

Chỉ số axit, chỉ số este
Câu 1: Chỉ số xà phòng hoá của chất béo là
A. số mg KOH cần để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 1
gam chất béo.
B. số mg NaOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 1
gam chất béo
C. số gam KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 100
gam chất béo
D. số mg KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 1 gam
lipit.
Câu 2: Chỉ số axit của chất béo là
A. số mg OH- dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo.
B. số gam KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 100 gam chất béo.
C. số miligam KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo.
D. số mg NaOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo.
Câu 3: Chỉ số este là
A. số mg KOH dùng để xà phòng hoá hết lượng este có trong 1 gam chất béo.
B. số gam KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 100 gam chất béo.
C. số mg KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo.
D. số mg NaOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo.
Câu 4: Chỉ số iôt là:
A. Số gam iốt có thể kết hợp với 100 gam chất béo
B. Số gam iôt có thể kết hợp với 1 gam chất béo
C. Số mg iôt có thể phản ứng với 10 gam chất béo
D. Số mg iôt có thể phản ứng với 1 gam chất béo
Câu 5: Để trung hoà 4 g chất béo có chỉ số axit là 7. Khối lượng của KOH là:
A. 28 mg
B. 280 mg
C. 2,8 mg
D. 0,28 mg
Câu 6: Xà phòng hoá 100 gam chất béo cần 19,72 gam KOH. Chỉ số xà phòng hoá của chất


béo là
A. 1,792
B. 17,92
C. 197,2
D. 1792


Câu 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 2,5 gam chất béo cần 50 ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số
xà phòng hoá của chất béo là:
A. 280
B. 140
C. 112
D. 224
Câu 8: Muốn trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của
chất béo là
A. 2
B. 5
C. 6
D. 10
Câu 9: Để trung hoà 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần
dùng là bao nhiêu?
A. 0,05g
B. 0,06g
C. 0,04g
D. 0,08g
Câu 10: Khối lượng của Ba(OH)2 cần để trung hòa 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 9 là:
A. 36mg
B. 20mg
C. 50mg
D. 54,96mg

Câu 11: Để trung hoà 140 gam 1 chất béo cần 15ml dung dịch KOH1M. Chỉ số axit của chất
béo đó bằng bao nhiêu?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 12: Xà phòng hoá 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hoá 200. Khối
lượng glixerol thu được là
A. 352,43 gam
B. 105,69 gam
C. 320,52 gam
D. 193 gam


Câu 13: Để xà phòng hoá 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 người ta đun chất béo với
dung dịch chứa 1,42 kg NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn muốn trung hoà hỗn hợp cần 50 ml
dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng glixerol và khối lượng xà phòng nguyên chất đã tạo ra.
A. 1035 g và 10342,5 g
B. 1200 g và 11230,3 g
C. 1048,8 g và 10346,7 g
D. 1452 g và 10525,2 g
Câu 14: Khi xà phòng hoá 2,52 gam chất béo A cần 90 ml dung dịch KOH 0,1 M. Mặt khác
khi xà phòng hoá hoàn toàn 5,04 gam chất béo A thu được 0,53 gam glixerol. Tìm chỉ số xà
phòng hoá và chỉ số axit của chất béo A.
A. 200 và 8
B. 198 và 7
C. 211 và 6
D. 196 và 5
Câu 15: Số mg KOH dùng để xà phòng hoá hết lượng triglixerit có trong 1 gam chất béo
được gọi là chỉ số este của loại chất béo đó. Tính chỉ số este của một loại chất béo chứa 89%

tristearin?
A. 168
B. 168
C. 1,68
D. 33,6
Câu 16: Để xà phòng hoá 35 kg triolein cần 4,939 kg NaOH thu được 36,207 kg xà phòng.
Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 17: Một loại chất béo có chỉ số xà phòng hoá là 189,003 chứa axit stearic và tristearin.
Để trung hoà axit tự do có trong 100 g mẫu chất béo trên thì cần bao nhiêu ml dung dịch
NaOH 0,05 M
A. 100 ml
B. 675 ml
C. 200 ml
D. 125 ml
Câu 18: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng
NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng
là:


A. Câu 18: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một
lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản
ứng là:
B. 32,36 gam
C. 30 gam
D. 31,45 gam
Câu 19: Xà phòng hoá 1kg chất béo có chỉ số axit là 2,8 người ta cần dùng 350 ml KOH

1M. Khối lượng glixerol thu được là bao nhiêu?
A. 9,2gam
B. 18,4 gam
C. 32,2 gam
D. 16,1 gam
Câu 20: Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin, 40% tristearin (về số mol). Xà
phòng hoá hoàn toàn m gam mỡ trên bằng NaOH thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m
là?
A. 1209
B. 1304,27
C. 1306,2
D. 1335
Câu 21:
Khi cho 58,5 gam một chất béo có thành phần chính là những axit béo chưa bão hòa phản
ứng với dung dịch iôt thì thấy cần một dung dịch chứa 9,91 gam iôt. Chỉ số iôt của mẫu chất
béo trên là
A. 16,94
B. 16,39
C. 19,63
D. 13,69
Câu 22:
Một loại chất béo chứa 4,23% axit oleic, 1,6% axit panmitic còn lại là triolein. Chỉ số xà
phòng hóa của mẫu chất béo trên là:
A. 109,6
B. 163,2
C. 190,85
D. 171,65
Câu 23:
Xà phòng hóa hoàn toàn 10 gam một chất béo trung tính cần 1,68 gam KOH. Từ 1 tấn chất
béo trên điều chế được bao nhiêu tấn xà phòng natri loại 72%

A. 1,028
B. 1,428


C. 1,513
D. 1,628
Câu 24: Đốt cháy a mol X là trieste của glixerol với axit đơn chức mạch hở thu được b mol
CO2 và c mol H2O, biết b - c = 4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam
một sản phẩm. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng hoàn
toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 57,2 gam
B. 52,6 gam
C. 61,48 gam
D. 53,2 gam


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án: A
Chỉ số xà phòng hóa của chất béo là số miligam KOH cần để trung hòa hết lượng axit béo tự
do và xà phòng hóa hoàn toàn lượng este có trong 1 gam chất béo

Câu 2: Đáp án: C
Chỉ số axit của chất béo là số miligam KOH cần để trung hòa hết lượng axit béo tự do trong 1
gam chất béo

Câu 3: Đáp án: A
Chỉ số xà phòng hóa là số miligam KOH cần để xà phòng hóa hoàn toàn lượng este trong 1
gam chất béo.

Câu 4: Đáp án: A

Chỉ số Iot là số gam I2 có thể kết hợp với 100 gam chất béo

Câu 5: Đáp án: A
Chỉ số axit = 7
=> Trung hòa 1 gam chất béo cần 7 mg KOH
=> Trung hòa 4 gam chất béo cần 7.4 = 28 mg KOH

Câu 6: Đáp án: C
19, 72
Xà phòng hóa 1 gam chất béo đó, cần mKOH = 100 = 0,1972 g = 197,2 mg


=> Chỉ số xà phòng hóa là 197,2

Câu 7: Đáp án: C
Xà phòng hóa 2,5 mg chất béo à cần 0,05.0,1.56 = 0,28 g KOH

0, 28
=> Xà phòng hóa 1 g chất béo cần mKOH = 2, 5 = 0,112 g = 112 mg
=> Chỉ số xà phòng hóa là 112

Câu 8: Đáp án: C
Trung hòa 2,8 g chất béo, cần nKOH = = 3.10-4 mol
=> mKOH = 3.10-4 . 56 = 0,0168 g

0, 0168
=> Trung hòa 1 g chất béo cần mKOH = 2,8 = 6.10-3 g = 6 mg

Câu 9: Đáp án: C
Trung hòa 10 g chất béo cần mKOH = 5,6 . 10 = 56 mg = 0,056 g

=> nKOH = 1. 10-3 mol => nNaOH = 10-3 mol
=> mNaOH = 10-3 .40 = 0,04 g

Câu 10: Đáp án: D
Trung hòa 1 g chất béo cần mKOH = 4.9 = 36 mg

36.10 −3
=> nKOH = 56 mol
1
=> nBa(OH)2 = 2 nKOH


1 36.10 −3
=> mBa(OH)2 = 171. 2 . 56 = 0,05496 g = 54,96 mg

Câu 11: Đáp án: B
nKOH = 0,015 mol => mKOH = 0,015.56 = 0,84 g = 840 mg
840
=> Chỉ số axit là : 140 = 6

Câu 12: Đáp án: B
Chỉ số xà phòng hóa là 200 => Xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg chất béo cần:

200.10 −3
25
.100 =
56
7 mol
nKOH =
Mà, KOH tham gia 2 phản ứng :


7.10−3
+) Trung hòa axit béo tự do: nKOH = 56 .100
+) Xà phòng hóa trriglixerit trung tính
25
193
− 0,125 =
56 mol
=> nKOH (pứ với triglyxerit ) = 7
1
92 193
.
Mà nC3H5(OH)3 = 3 nKOH => mC3H5(OH)3 = 3 56 = 105,69 g

Câu 13: Đáp án: C
1420
Tổng nNaOH = 40 = 35,5 mol ; nHCl = 0,05 mol
=> nNaOH (pứ với chất béo) = 35,5 - 0,05 = 35,45 mol
NaOH tham gia 2 pứ :
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O (1)


(R'COO)3C3H5 + 3NaOH → 3R'COONa + C3H5(OH)3 (2)

7.10−3
nNaOH (1) = 56 .10000 = 1,25 mol => nNaOH (2) = 34,2 mol
34, 2
=> mC3H5(OH)3 = 3 . 92 = 1048,8 g
Bảo toàn KL: m chất béo + mNaOH = m xà phòng + mC3H5(OH)3 + mH2O
<=> 10000 + 35,45.40 = m xà phòng + 1048,8 + 1,25.18

=> m xà phòng = 10346,7 g

Câu 14: Đáp án: A
Ta coi chất béo chứa triglyxerit (RCOO)3C3H5 và axit béo tự do R'COOH
(RCOO)3C3H5 + 3KOH → 3RCOOK + C3H5(OH)3 (1)
R'COOH + KOH → R'COOK + H2O

mKOH ( mg )
Chỉ số xà phòng hóa =

=

mCB ( g )

(2)

0, 09.0,1.56.1000
2, 52

= 200

Khi xà phòng hóa hoàn toàn 5,04 g chất béo, nKOH = 0,009.2 = 0,018 mol
0,53
nC3H5(OH)3 = 92 => nKOH (2) = 3nC3H5(OH)3
=> nKOH (1) = 0,018 - 3nC3H5(OH)3
0,53
).56.1000
92
=8
5, 04


(0, 018 − 3
Do đó, chỉ số axit là:

Câu 15: Đáp án: A
Giả sử có 100 g chất béo => m(C17H35COO)3C3H5 = 89g
=> n tristeanin = 0,1 mol


(C17H35COO)3C3H5 + 3KOH → 3C17H35COOK + C3H5(OH)3
=> nKOH = 0,3 mol
0,3,.56.1000
100
=> chỉ số este =
= 168

Câu 16: Đáp án: A
Giả sử axit béo tự do có công thức RCOOH
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O

(1)

(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 (2)
Để cho tiện, ta coi tất cả các đơn vị đã cho là gam (thay vì kg)
4,939
4,939
nNaOH = 40 ; gọi nNaOH (1) = x => nNaOH (2) = 40 - x (mol)
1
Suy ra:nH2O = x mol; nC3H5(OH)3 = 3 nNaOH (2)
92 4,939

(
− x)
40
Bảo toàn khối lượng, ta có: 35 + 4,939 = 36,207 + x.18 + 3
=> x = 4,31.10-3 mol => nKOH = nNaOH (1) = 4,31.10-3 mol
241,36
= 6,896 ≈ 7
=> mKOH = 241,36 mg => chỉ số axit = 35

Câu 17: Đáp án: C
Giả sử trong 100g chất béo có x mol C17H35COOH và y mol (C17H35COO)3C3H5
C17H35COOH + NaOH → C17H35COONa + H2O
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
 284 x + 890 y = 100

 x = 0, 01

189,003.10−3

x
+
3
y
=
.100

56

=>
<=>  y = 0,1092



=> nNaOH = 0,01 mol

0, 01
=> V = 0, 05 = 0,2 lít = 200 ml

Câu 18: Đáp án: A
Coi rằng chất béo chứa RCOOH và (R'COO)3C3H5
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O (1)
(R'COO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 (2)
Gọi lượng NaOH phản ứng là x mol

7.10−3
.200 = 0, 025
56
nNaOH (1) =
mol
x − 0,025
3
=> nNaOH (2) = x - 0,025 => nC3H5(OH)3 =
x − 0, 025
3
Bảo toàn khối lượng => 200 + 40x = 207,55 +
. 92 + 0,025.18
=> x = 0,775 mol => mNaOH = 31 g

Câu 19: Đáp án: A
KOH + RCOOH → RCOOK + H2O (1)
3KOH + (R'COO)3C3H5 → 3R'COOK + C3H5(OH)3 (2)


2,8.10 −3
.1000
56
nKOH (1) =
= 0,05 mol
=> nKOH (2) = 0,35 - 0,05 = 0,3 mol
1
=> nC3H5(OH)3 = 3 nKOH (2) = 0,1 mol


=> mC3H5(OH)3 =9,2 gam

Câu 20: Đáp án: C
Gọi số mol của triolein, tripanmitin, tristearin lần lượt là 2x; x; 2x
Ta có: Triglyxerit + 3NaOH → 3muối + C3H5(OH)3
ntriglyxerit = 2x + x + 2x => nC3H5(OH)3 = 5x
Do đó, 5x.92 = 138 => x = 0,3 mol
=> m = 884.0,6 + 806.0,3 + 890.0,6 = 1306,2 g

Câu 21: Đáp án: A
Chỉ số I2 là số gam I2 cần để cộng với 100g chất béo

9,91
.100 = 16,94
=> Chỉ số iot là: 58,5

Câu 22: Đáp án: C
Giả sử có 100g chất béo
=> mC17H33COOH = 4,23 g; mC15H31COOH = 1,6 g;

m(C17H33COO)3C3H5 = 94,17g
Để phản ứng hết với 100g chất béo trên cần:
nKOH = nC17H33COOH + nC15H31COOH + 3n(C17H33COO)3C3H5
4, 23 1, 6
94,17
+
+ 3.
884 = 0,3408 mol
= 282 256
=> mKOH = 19,085 g = 19085 mg
19085
=> Chỉ số xà phòng hóa là: 100 = 190,85


Câu 23: Đáp án: B
Xà phòng hóa 1 tấn chất béo cần

1.106
.1, 68 = 0,168.106 g = 0,168T
mKOH = 10
Để tiện tính toán, ta coi rằng : Xà phòng hóa 1 g chất béo cần 0,168g KOH
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3
0,168
= 3.10−3 mol
56
nNaOH = nKOH =
=> nC3H5(OH)3 = 10-3 mol
Bảo toàn khối lượng => 1 + 3.10-3.40 = mRCOONa + 10-3.92
=> mRCOONa = 1,028 g


1, 028
=> Khối lượng xà phòng 72% là: 0,72 = 1,428

Câu 24: Đáp án: B
Gọi độ bất bão hòa của X là k

nCO2 − nH 2O
b−c
(nX =
)
k −1
=> a = k − 1
Do đó, k - 1 = 4 => k = 5, mà X chứa 3 nối đôi C=O
=> X có 2 nối đôi C=C => nH2 = 2nX
Mà nH2 = 0,3 mol => nX = 0,15 mol
Bảo toàn khối lượng : mX = 39 - mH2 = 39 - 0,3.2 = 38,4 g
Gọi công thức của X là ( RCOO)3 C3 H 5


( RCOO )3 C3 H 5

3RCOONa
→
 NaOHdu + C H (OH)
+ NaOH
3 5
3

nX = 0,15 mol => nC3H5(OH)3 = 0,15 mol
Bảo toàn khối lượng : mX + mNaOH = m chất rắn + mC3H5(OH)3

<=> 38,4 + 0,7.40 = m chất rắn + 0,15.92
=> m chất rắn = 52,6 g



×