Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Bài giảng luật hành chính việt nam chương 2 GV nguyễn minh tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.82 KB, 174 trang )

LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
Chương trình cử nhân
hành chính (60 tiết)
GV Nguyễn Minh Tuấn


Chương II: Chủ thể luật hành chính
Việt Nam
I. Khái quát chung về chủ thể Luật Hành
chính Việt Nam
II. Cơ quan hành chính nhà nước- chủ thể cơ
bản của luật hành chính
III. Cán bộ, công chức
IV. Địa vị pháp lý- hành chính của tổ chức xã
hội
V. Địa vị pháp lý - hành chính của công dân
Việt Nam


I. Khái quát chung về chủ thể Luật
Hành chính Việt Nam
Ch th pháp lu t hành chính là nh ng cá
nhân, t ch c có kh năng tr thành các bên
tham gia quan h pháp lu t hành chính có
nh ng quy n và nghĩa v pháp lý trên cơ s
nh ng quy ph m pháp lu t hành chính.
1. Năng lực pháp luật hành chính
2. Năng lực hành vi hành chính


1. Năng lực pháp luật hành chính


là kh năng c a ch th có ñ c quy n ch
th và mang các nghĩa v pháp lu t hành
chính ñ c nhà n c th a nh n.
năng l c pháp lu t hành chính là ti n ñ , ñi u
ki n cho năng l c hành vi pháp lu t hành
chính.


1.1. Năng lực pháp luật hành chính
của cá nhân
Các cá nhân - chủ thể luật hành chính là
những công dân Việt Nam, người nước ngoài
và người không có quốc tịch sinh sống, lao
ñộng, học tập trên lãnh thổ Việt Nam.
năng lực pháp luật hành chính của công dân
xuất hiện từ khi sinh ra. Từ thời ñiểm ñó
công dân ñược công nhận là chủ thể pháp
luật nói chung, chủ thể pháp luật hành chính
nói riêng.


1.2. Năng lực pháp luật hành chính
của tổ chức
Xuất hiện từ khi thành lập tổ chức
Được quy ñịnh trong quyết ñịnh pháp lý
thành lập tổ chức
Có thể thay ñổi theo thời gian căn cứ vào
quy ñịnh pháp lý thành lập tổ chức



2. Năng lực hành vi hành chính
Năng l c hành vi pháp lu t hành chính là kh
năng th c t c a ch th pháp lu t hành
chính ñ c nhà n c th a nh n, b ng các
hành vi c a mình th c hi n các quy n ch
th và nghĩa v pháp lu t hành chính tham
gia vào các quan h pháp lu t hành chính.


2.1. Năng lực hành vi hành chính
của cá nhân
Xuất hiện sau năng lực pháp luật của cá nhân
khi hội tụ ñủ ñiều kiện theo quy ñịnh pháp
luật;
phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, trình ñộ
văn hóa, khả năng thực hiện trên thực tế của
cá nhân
có thể bị hạn chế theo quy ñịnh của pháp luật
và quyết ñịnh của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành (người tâm thần, người mắc
bệnh truyền nhiễm, vi phạm hành chính
v.v...).


2.2. Năng lực hành vi hành chính
của tổ chức
xuất hiện ñồng thời với năng lực pháp luật
hành chính tại thời ñiểm thành lập chính thức
tổ chức ấy;
Chịu sự chi phối của quy ñịnh pháp luật và

các yếu tố khác (ñiều kiện hoạt ñộng, ñội ngũ
nhân sự)


II. Cơ quan hành chính nhà nướcchủ thể cơ bản của luật hành chính
1. Khái niệm, ñặc ñiểm, phân loại cơ quan
HCNN
2. Chính phủ - cơ quan HCNN cao nhất
3. Bộ, cơ quan ngang Bộ
4. UBND và các cơ quan chuyên môn của
UBND


1. Khái niệm, ñặc ñiểm, phân loại cơ
quan HCNN
1.1. Khái niệm
1.2. Đặc ñiểm
1.3. Phân loại


1.1. Khái niệm
Cơ quan HCNN là bộ phận cấu thành của bộ
máy nhà nước, ñược thành lập theo quy ñịnh
của pháp luật ñể thực hiện chức năng quản
lý nhà nước


1.2. Đặc ñiểm
Những ñặc ñiểm của cơ quan nhà nước
Những ñặc ñiểm ñặc thù



ñặc ñiểm của cơ quan nhà nước
• Là một tổ chức tập hợp bởi những con người
làm việc trong ñó;
• Có tính ñộc lập tương ñối về cơ cấu tổ chức
• Thành lập theo quy ñịnh của pháp luật
• Có thẩm quyền nhất ñịnh do pháp luật quy
ñịnh và chỉ hành ñộng trong khuôn khổ thẩm
quyền ñó


ñặc ñiểm ñặc thù
Là bộ máy chấp hành của cơ quan quyền lực
nhà nước
Được thành lập ñể thực hiện chức năng quản
lý nhà nước, ñảm bảo thực thi pháp luật
Các cơ quan HCNN là hệ thống rất phức tạp,
có số lượng ñông ñảo nhất, có mối liên hệ
chặt chẽ, tạo thành một hệ thống thống nhất
từ Trung ương tới ñịa phương, cơ sở, chịu
sự lãnh ñạo, chỉ ñạo của một trung tâm thống
nhất là Chính phủ


1.3. Phân loại
a. Theo căn c pháp lý ñ thành l p
- Cơ quan hiến ñịnh
- Cơ quan ñược thành lập trên cơ sở các ñạo
luật và văn bản dưới luật

b. Theo v trí trong h th ng b máy hành
chính
- Cơ quan HCNN cao nhất
- Các cơ quan HCNN ở Trung ương
- Các cơ quan HCNN ở ñịa phương


c. Theo tính ch t th m quy n
- Cơ quan HCNN có thẩm quyền chung
- Cơ quan HCNN có thẩm quyền riêng
d. Theo hình th c t ch c và ch ñ gi i
quy t công vi c
- Cơ quan làm việc theo chế ñộ thủ trưởng
- Cơ quan làm việc kết hợp giữa chế ñộ tập
thể với chế ñộ thủ trưởng


2. Chính phủ-CQHCNN cao nhất
2.1. Vị trí pháp lý của CP trong bộ máy nhà
nước
2.2. Tổ chức - cơ cấu
2.3. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
2.4. Quy chế làm việc của Chính phủ (Hình
thức làm việc của Chính phủ)


2.1. Vị trí pháp lý của CP trong bộ
máy nhà nước (Điều 109 Hiến pháp 1992)
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc

hội, cơ quan HCNN cao nhất;
Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện
các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã
hội, quốc phòng, an ninh và ñối ngoại của
Nhà nước; bảo ñảm hiệu lực của bộ máy Nhà
nước từ trung ương ñến cơ sở; bảo ñảm việc
tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp
luật;


2.2. Tổ chức - cơ cấu
Cơ c u t ch c c a Chính ph g m các B ,
các cơ quan ngang B , do Quốc hội quyết
ñịnh thành lập theo ñề nghị của Thủ tướng
Chính phủ.
Chính ph g m có Th t ng Chính ph , các
Phó Th t ng, các B tr ng và th tr ng
cơ quan ngang b .


2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính
phủ, Thủ tướng CP
a. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
b. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng
Chính phủ


a. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính
phủ (Điều 8 Luật TCCP)
Đảm bảo việc thi hành Hiến pháp và pháp luật

và tham gia xây dựng và ban hành pháp luật
(K2,K3,K5)
Đảm bảo hiệu lực hoạt ñộng của các cơ quan
hành chính nhà nước từ trung ương ñến ñịa
phương (K1,K11)
Thống nhất quản lý và ñiều hành các lĩnh vực
thuộc thẩm quyền ñảm bảo ổn ñịnh, phát
triển của ñất nước (K4,K6,K7,K8,K9,K10)


CP thảo luận tập thể và biểu quyết
theo ña số những vấn ñề quan trọng
sau (Điều 19 Luật TCCP)
Chương trình hoạt ñộng hàng năm của Chính
phủ;
Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng
năm và cả nhiệm kỳ, các dự án luật, pháp
lệnh và các dự án khác trình Quốc hội và Uỷ
ban thường vụ Quốc hội; các nghị quyết,
nghị ñịnh của Chính phủ;


Dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội dài hạn, năm năm, hàng
năm, các công trình quan trọng;
dự toán ngân sách nhà nước, dự kiến phân
bổ ngân sách trung ương và mức bổ sung từ
ngân sách trung ương cho ngân sách ñịa
phương; tổng quyết toán ngân sách nhà
nước hàng năm trình Quốc hội;



Đề án về chính sách dân tộc, chính sách tôn
giáo trình Quốc hội;
Các chính sách cụ thể về phát triển kinh tế xã hội, tài chính, tiền tệ, các vấn ñề quan
trọng về quốc phòng, an ninh, ñối ngoại;
Quyết ñịnh việc thành lập, sáp nhập, giải thể
cơ quan thuộc Chính phủ;
Các báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội,
Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.


×