Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài giảng quản trị dự án chương 2 lựa chọn dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.88 KB, 34 trang )

Chương 2
LỰA CHỌN
DỰ ÁN
4/8/2014

1


Khái niệm lựa chọn dự án






Lựa chọn dự án thực hiện trong giai đoạn lập dự
án
Dự án được lựa chọn phải có tính hiệu quả (tài
chính, kinh tế, xã hội), có tính khả thi cao
Lựa chọn dự án nhằm phát hiện tìm chọn những
dự án mang lại hiệu quả cao nhất trong điều kiện
khan hiếm nguồn lực.
Thông qua phân tích đánh giá, giúp nhà đầu tư
xác định rõ lợi-hại của dự án khi đi vào hoạt động
trên các khía cạnh về vốn, công nghệ, môi
trường,…


Khung phân tích để lựa chọn
dự án











Phân tích kinh tế-xã hội tổng quát, phân tích thị
trường dự án
Phân tích dự án về mặt kỷ thuật
Phân tích nguồn lực dự án
Phân tích tính pháp lý dự án
Phân tích tài chính dự án
Phân tích dự án về mặt kinh tế-xã hội
Phân tích dự án về mặt môi trường
Phân tích đánh giá rủi ro dự án


A/ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG


I. Lựa chọn sản phẩm
1. Phân tích định tính
•SP nhằm thoả mãn nhu cầu gì, giá trị sử dụng ra sao, tiêu
chuẩn chất lượng mà thị trường mục tiêu đưa ra, sự ảnh
hưởng của chất lượng đến chí phí đầu tư, đến giá cả.
•SP đó hiện tại đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống SP,
SP thay thế (hiện tại và tương lai) là gì.

•Mức độ phức tạp của việc sử dụng công nghệ, thiết bị SX
và việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu.
•Ảnh hưởng của việc SX SP đến tài nguyên, môi trường.
•Có thể tạo lợi thế cạnh tranh từ SP hay đặc tính kỹ thuật
nào của SP.
•Mức độ phù hợp với chính sách Nhà Nước.
•Thế mạnh của DN.


II. Phân tích thị trường
1. Phân tích định tính
•Vấn đề dân số, văn hoá.
•Thói quen, hành vi, tập quán mua sắm.
•Kích cỡ, mật độ.
•Tăng giảm thu nhập.
•Khả năng xây dựng kênh PP.
•Thực lực các bạn hàng.
•Khả năng cạnh tranh (giá cả, giá trị sử dụng).
•Nếu là thị trường nước ngoài cần chú ý về các
qui định về thuế, nhập khẩu, bảo hộ mậu dịch,
cự ly, tỷ giá hối đoái…


2. Phân tích định lượng
a. Điều kiện vận dụng
•Khi PTĐT không đưa ra KL cuối
cùng.
•Cần có đối với các DA quy mô lớn.
•Có thể xác định các số liệu về tình
hình cung cầu, xác suất xảy ra.



2. Phân tích định lượng
b. Phương pháp
•Xác định yếu tố cần tính toán để phân
loại thị trường. Thường dùng hai yếu tố là
kích cỡ TT và xu hướng phát triển của nó.
•Phân loại TT dựa trên các yếu tố này.
•Xác định thu, chi, lãi, lỗ cho từng trường
hợp.
•Xác định xác suất.
•Thực hiện tính toán. Chỉ tiêu được dùng
là EMV.


2. Phân tích định lượng
c. Phân tích kết quả
•Việc quyết định chọn lựa có thể dựa
trên khả năng vốn, phương thức SX.
Vì thế có thể các PA đều được chọn.
•PA được chọn là PA cho EMV cao
nhất.


2. Phân tích định lượng
a. Xác định cung cầu hiện tại
•Cơ bản áp dụng công thức
MTTHT = (SX + NK) – (XK + TK)
•Có thể tính toán cho từng TT sau đó tính
tổng

•Lưu ý: mức độ khan hiếm của SP để gia
giảm MTTHT này.


2. Phân tích định lượng
b. Dự báo
b1. Phương pháp dự báo
Lưu ý
•Theo dãy số thời gian, theo đường khuynh
hướng.
•Khoảng năm dự báo (dài hạn, trung hạn,
ngắn hạn). Điều này phụ thuộc vào SP, về
loại DA, và chủ định của nhà ĐT.
•Trực tiếp hay gián tiếp.


2. Phân tích định lượng
b. Dự báo
b2. PP theo dãy số thời gian
b2.1 Bình quân theo số lượng
Qn = Q0 + (q1 x n)
Q0 : Năm gốc (năm cuối dãy năm thống kê)
q1 : Lượng tăng bình quân hàng năm
n : Số năm dự báo
b2.2Bình quân theo tốc độ tăng trưởng
Qn = Q0 x (1 + q2)n
q2: Tốc độ tăng bình quân hàng năm


2. Phân tích định lượng

b. Dự báo
b3. PP theo đường khuynh hướng
b3.1 Đường thẳng
Y = aX + b
* Theo PP thống kê (HQTT)
 XY
Y
a = --------; b = ----- X2
n
( X=0)
* Theo PP thông thường (BPBN)
n XY -  X Y
 X2 Y -  X XY
a = ----------------- ; b = ------------------------n  X2 – ( X)2
n X2 – ( X)2


2. Phân tích định lượng
b. Dự báo
b3. PP theo đường khuynh hướng
b3.1 Đường Parabol
Y = aX2 + bX + c
* Theo PP thống kê
 XY
b = -------- X2
n X2Y -  X2 Y
 X4 Y -  X2 X2Y
a = ----------------- ; c = ------------------------n  X4 – ( X2)2
n X4 – ( X2)2


( X = 0)


Ví dụ: hãy dự báo nhu cầu sản phẩm 20102015,bằng các phương pháp khác nhau, biết
nhu cầu như sau:

Năm

Nhu cầu (triệu sf)

2004
2005
2006
2007
2008
2009

3200
3000
2900
3200
3350
3700


B.Phân tích dự án về mặt kỷ
thuật


Nghiên cứu, tính toán, xem xét thiết kế kỷ

thuật của từng bộ phận, hạng mục của dự
án, là tiền đề cho phân tích kinh tế-tài chính
dự án. Các dự án không khả thi về mặt kỷ
thuật phải bác bỏ để tránh những tổn thất và
thiệt hại về sau.


C.Phân tích dư án về mặt tài
chính







Là căn cứ quan trọng để chọn lựa dự án
Nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả về
mặt tài chính
Kết quả cho biết chủ đầu tư có nên đầu tư
hay không
Là cơ sở để phân tích kinh tế xã hội


D.Phân tích dự án về mặt kinh
tế xã hội


Phân tích đánh giá dự án về mặt kinh tế xã
hội không đứng trên quan điểm lợi ích cá

nhân mà là lợi ích của cộng đồng của xã hội


Các chỉ tiêu kinh tế, xã hội







Mức đóng góp thuế: thuế thu nhập, thuế
XNK,…
Số ngoại tệ thu được hoặc tổng số ngoại tệ
tiết kiệm được do thay thế nguyên liệu NK
Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu trên vốn đầu tư
Vốn đầu tư cho 1 lao động= Tổng vốn đầu tư
của dự án/ Tổng số lao động
Mức đóng góp ngân sách/Tổng đầu tư
,…


E.Phân tích dự án về môi
trường



Đánh giá tác động của dự án đến môi trường
Có biện pháp khắc phục các tác động xấu
đến môi trường



Lựa chọn dự án trong lĩnh vực
tư và công




Dự án tư: cung cấp hàng hóa và dịch vụ
nhằm đạt lợi nhuận nhất định; linh hoạt lựa
chọn lĩnh vực cung cấp; không bị ràng buộc
về giá
Dự án công: phân tích và lựa chọn thực hiện
trên cơ sở đánh giá lợi ích kinh tế-xã hội


Các quan điểm dự án







Quan điểm tổng đầu tư: (Total Investment
point of view)
Quan điểm chủ sở hữu:(Owner’s Equity)
Quan điểm của nền kinh tế: (Economic point
of view)
Quan điểm ngân sách: (Government Budget)

Quan điểm phân phối lại thu nhập: (Social
Distribution)
Quan điểm nhu cầu cơ bản (Basic Needs)


So sánh lợi ích dự án theo các quan điểm
Loại phân tích
Quan đi ểm phân tích
Năm

Phân tích tài chính
Chủ sở hữu
0

Phân tích kinh tế

Ngân hàng
1

0

Ngân sách
1

0

Quốc gia
1

0


1

Doanh thu

1000

1000

1000

Chi phí

-420

-420

-420

Tài sản cố định
-Đầu tư

-3000

-Thanh lý
Trợ cấp

2800
500


Thuế
Tiền vay

-3000

-3000
2800

500
-350

2800
-500

-350

350

1500

Trả gốc

-1500

Trả lãi (10%)

-150

Ảnh hưởng ngoại tác
-Tích cực


650

-Tiêu cực

-400

Chi phí cơ hội
Lợi ích ròng

-100

-100

-100

-100

-1100

1280

-2600

2930

-500

350


-100

-100

-3100

3530


Các chỉ tiêu định lượng lựa chọn dự án






NPV - Net Present Value
IRR - Internal Rate of Return
B/C - Benefit / Cost
PP - Payback Period

4/8/2014

24


NPV-Hiện giá ròng
ƯU ĐIỂM
 Dựa vào dòng ngân lưu
 Xét đến giá trị thời

gian của tiền tệ
 Xét qui mô dự án
 Phù hợp với mục tiêu
tối đa nguồn lợi ích
(của cải) ròng


4/8/2014

NHƯỢC ĐIỂM
 Cần phải có suất chiết
khấu cho từng dự án
(vấn đề khó nhất của
dự án)


25


×