Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng pháp luật thuế chương 4 GV nguyễn thị hoài thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.33 KB, 38 trang )


1 - Giới thiệu chung về PL thuế thu vào hành vi
sử dụng một số tài sản do nhà nước quản lý
1.1 Khái niệm
- Tài sản do NN quản lý? (Đ 17, 18 HP 1992)
Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong
lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời,
phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp,
công trình thuộc các ngành, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,
khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các
tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước đều
thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý.


 Pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một số tài sản
NN quản lý bao gồm:
• Thuế sử dụng đất nông nghiệp: thu vào hành vi sử dụng đất
vào mục đích sản xuất nông nghiệp
• Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: thu vào hành vi sử dụng
đất ở, đất phi nông nghiệp khác sử dụng vào mục đích sản
xuất, kinh doanh
• Thuế tài nguyên: thu vào hành vi khai thác tài nguyên thiên
nhiên trên lãnh thổ Việt Nam


 Cơ sở lý luận để Nhà nước thu thuế

- Thứ nhất: quản lý tài sản quốc gia mà những tài sản này
thường là những tư liệu sản xuất chủ yếu.
- Thứ hai: Tổ chức, cá nhân được Nhà nước cho phép sử
dụng, khai thác và hưởng lợi từ những tài sản đặc biệt này


cần phải chia sẻ một phần lợi ích mà họ có được với Nhà
nước thông qua việc thực hiện nghĩa vụ thuế.


 Pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một số loại tài
sản do Nhà nước quản lý là tập hợp các QPPL do cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận
để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
thu nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế sử dụng đất
phi nông nghiệp và thuế tài nguyên.


1.2 Đặc điểm
- Là loại thuế trực thu.
- Đối tượng chịu thuế là các tài sản mà cụ thể là hành vi sử
dụng tài sản (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp) hoặc
hành vi khai thác tài sản (thuế tài nguyên) của Nhà nước.
- Thông qua thủ tục đăng ký, kê khai, nộp thuế, nhà nước
gián tiếp kiểm tra quá trình khai thác, sử dụng các loại tài
sản thuộc quyền sở hữu quốc gia.


2 Nội dung PL thuế thu vào việc sử
dụng một số tài sản của Nhà nước
Pháp luật thuế sử dụng đất nông nghiệp


2.1 Khái niệm và sự hình thành
 Thuế sử dụng đất nông nghiệp là loại thuế thu vào hành vi
sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông nghiệp của các tổ

chức, cá nhân, hộ gia đình.
Quá trình hình thành?
Mục đích?


2.2 Đối tượng chịu thuế
Là đất dùng vào sản xuất nông nghiệp bao gồm:
- Đất trồng trọt (đất trồng cây hàng năm, lâu năm, đất trồng
cỏ);
- Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, làm muối;
- Đất rừng trồng (không bao gồm đất đồi núi trọc).


2.3 Đối tượng không chịu thuế
- Đất có rừng tự nhiên;
- Đất đồng cỏ tự nhiên chưa giao cho tổ chức, cá nhân nào
sử dụng;
- Đất dùng để ở, đất xây dựng công trình thuộc diện chịu
thuế nhà đất;
- Đất làm giao thông, thủy lợi dùng chung cho cánh đồng;
- Đất chuyên dùng.
- Đất do Chính phủ, UBND các cấp thực hiện việc cho tổ
chức, cá nhân thuê theo quy định của LĐĐ.


2.3 Người nộp thuế
- Tổ chức, HGĐ, cá nhân sử dụng đất vào sản xuất nông
nghiệp phải nộp thuế

- Hộ được giao quyền sử dụng đất nông nghiệp mà không

sử dụng vẫn phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp


Căn cứ để xác định đối tượng nộp thuế sử dụng đất nông
nghiệp
- Hành vi sử dụng đất nông nghiệp
- Việc được Nhà nước giao đất vào sản xuất nông nghiệp.
Trường hợp được giao đất nhưng không sử dụng?
Trường hợp chưa có chứng nhận quyền sử dụng đất?
Trường hợp đất đang tranh chấp?


2.5 Căn cứ tính thuế
Thu thuế SDĐ nông nghiệp chủ yếu dựa vào khả năng
sinh lợi của đất  căn cứ tính thuế bao gồm:
- Diện tích đất tính thuế
- Hạng đất
- Định suất thuế


 Diện tích đất tính thuế?
- Là diện tích đất thực tế sử dụng được ghi trong sổ địa
chính
- Kết quả đo đạc gần nhất được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xác nhận
- Diện tích đất ghi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp.

* Trường hợp địa phương chưa lập sổ địa chính và số
liệu đo đạc chưa được NN xác nhận  là diện tích ghi

trong tờ khai của hộ nộp


 Hạng đất?

-

Là chỉ tiêu phân loại đối với đất trồng cây hàng năm, cây lâu
năm, đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản.
Các yếu tố để xác định hạng đất:
Chất đất (độ phì)
Vị trí (so với nơi cư trú, thị trường tiêu thụ)
Địa hình (độ bằng phẳng, độ dốc, trũng)
Điều kiện khí hậu, thời tiết (nhiệt độ TB, độ ẩm)
Điều kiện tưới tiêu (mức độ tưới tiêu chủ động, gần/xa nguồn
nước …).


Chỉ tiêu phân loại hạng đất
Ý nghĩa?
Thực trạng? (chủ yếu dựa vào tiêu chí

năng suất hoặc sản lượng thu hoạch  hệ
quả)


 Định suất thuế?

Mức thuế phải nộp tính trên 1 đơn vị diện
tích đất nông nghiệp chịu thuế.

CSPL: Điều 9 Luật thuế sử dụng đất nông
nghiệp 1993
Điều 8 Nghị định 74/CP ngày 25/10/1993
 Nhận xét?


2.5 Chế độ miễn, giảm thuế SDĐ
NN
 Chế độ miễn thuế
- Miễn thuế trong hạn mức: đối tượng áp dụng? Ý nghĩa?
- Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cho toàn bộ diện tích
đất sử dụng

+ Hộ nghèo
+ Đất SX nông nghiệp tại xã đặc biệt khó khăn thuộc
chương trình phát triển kinh tế, xã hội…
 Ý nghĩa?


 Chế độ giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp

Xem mục I.4 Thông tư 112/2003/TT-BTC ngày
19/11/2003
 Ý nghĩa?


2.6 Chế độ quản lý thuế
• Đăng ký và kê khai thuế:
- Kê khai thuế theo năm
- Mẫu tờ khai

• Nộp thuế
• Quyết toán thuế


THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT
PHI NÔNG NGHIỆP


2.1.1 Đối tượng chịu thuế
CSPL: Đ 2 Luật thuế SDĐPNN
- Đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị.
- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
- Đất phi nông nghiệp thuộc trường hợp không chịu thuế sử
dụng vào mục đích kinh doanh.


2.2 Đối tượng không chịu thuế
-

Đất sử dụng vào mục đích công cộng
Đất do CS tôn giáo sử dụng;
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên
dùng;
- Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường,
nhà thờ họ;
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự
nghiệp, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an
ninh;
- Đất phi nông nghiệp khác theo quy định PL



* Vì sao thuế sử dụng đất phi nông nghiệp tiếp tục kế thừa
quy định PL thuế nhà đất không điều tiết với nhà ở?


- Sự đồng tình của cư dân
- Không thực sự hiệu quả cho mục tiêu hạn chế đầu cơ nhà ở
- Bản chất của thuế nhà ở là thuế tài sản  nếu điều tiết hiện
nay sẽ gây mất công bằng
- Trong tình hình hiện nay, thực thi đồng bộ là khó khăn
- Không hiệu quả (thu không lớn, chi phí không nhỏ)


×