Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Kinh tế thị trường ở trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.13 KB, 18 trang )

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Ở TRUNG QUỐC

Phạm Quang Hưng
9/3/2010

1


Nội dung chính

2



Kinh tế thị trường và hệ thống xã hội



Lịch sử của kinh tế thị trường ở Trung Quốc



Nhà nước và thị trường ở Trung Quốc



Công nghiệp hóa nông thôn và vai trò của xí
nghiệp hương trấn



Kinh tế thị trường ở các nước phi
phương Tây


KTTT là một hệ thống mới được du nhập có sự khác
biệt với hệ thống xã hội vốn có



Có nhiều kiểu KTTT khác nhau ứng với đặc thù của
mỗi xã hội

Vai trò của chính phủ có tính quyết định để KTTT
hòa nhập với hệ thống xã hội
(Ohno,1998)


3


Sự đa dạng của KTTT

4



KTTT kiểu Mỹ: hợp đồng cá nhân




KTTT kiểu Nhật: quan hệ lâu dài



KTTT kiểu châu Âu: corpratism ( có sự tham
gia của các đoàn thể như công ty, công đoàn
vào việc quyết đinh chính sách )


Hệ thống xã hội phương Tây

5



Nguyên tắc tổ chức:
- nguyên tắc dân chủ trong chính thể
- chủ nghĩa tư bản trong kinh tế
- chủ nghĩa tự do trong văn hóa



Hệ thống xã hội giữa các nước là khác nhau
phản ánh đặc điểm văn hóa truyền thống của
mỗi nước


Lịch sử của KTTT ở Trung Quốc

6




Trong lịch sử, đã từng tồn tại nền kinh tế mà
thương nhân đóng vai trò chủ đạo



Từ thế kỷ 18, thị trường quy mô quốc gia về
nguyên liệu và lương thực đã hình thành.



Hoạt động tự do và canh tranh quyết liệt của
thương nhân gắn kết nông thôn với TTTG


Trung gian mua bán

7



Nền KTTT bị chia nhỏ thành vô số các đơn vị
tế bào cạnh tranh với nhau. Các tế bào này
được liên kết với nhau bởi mạng lưới trung
gian, thầu khoán.




So với châu Âu thời kỳ trung cận đại, ở TQ
thiếu các cơ chế giao dịch minh bạch, rõ
ràng như các chợ lớn hay các sở giao dịch


Quan hệ mạng lưới

8



Nhiều hình thức hội, nhóm dựa trên quan hệ cùng
dòng họ, cùng quê, cùng nghề nghiệp



Cơ chế tổ chức: góp cổ phần và hưởng lợi tức từ
phần đóng góp



Cơ chế góp cổ phần cho phép mọi người tham gia
vào hoạt động kinh tế với ý thức trách nhiệm và
gánh chịu rủi ro


Cải cách và mở cửa ở Trung Quốc


Chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường




Học tập kinh nghiệm của các nước Đông Á: đầu tư trực tiếp
nước ngoài và công nghiệp hóa theo hướng đẩy mạnh XK
- 1979-1984: thời kỳ bùng nổ của nông nghiệp
- 1984-đầu thập niên 90: thời kỳ của xí nghiệp hương trấn
- Từ năm 1992: đầu tư nước ngoài và xuất khẩu tăng mạnh

9


Quá trình chuyển đổi sang nền KTTT

10



Nông nghiệp và thương mại được tổ chức thành các
đơn vị nhỏ cạnh tranh và ứng xử theo quy tắc của
thị trường



Cải cách doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn và
trung bình, ngân hàng quốc doanh chưa thu được
kết quả đáng kể. Thiếu sự phân định rõ công - tư




Nên gọi cải cách kinh tế ở TQ là sự phục hồi thị
trường truyền thống hơn là chuyển sang nền KTTT
(Hara,2000)


Cơ cấu sở hữu công nghiệp

11



Năm 1996, TQ có 114.000 doanh nghiệp nhà
nước sản xuất ra 29% tổng sản lượng công
nghiệp



TQ có 7000 doanh nghiệp loại lớn ( đa số là
sở hữu nhà nước ) sản xuất được 25% tổng
sản lượng công nghiệp


Quan hệ nhà nước và thị trường

12



Trong lịch sử, chính quyền không có thái độ
nhất quán hỗ trợ nền kinh tế hoạt động hiệu

quả bằng luật lệ chung



Tính đến cuối thập niên 90, vai trò của chính
phủ ở Trung Quốc là người ra quyết định tùy
ý hơn là một người quy định luật chơi


Xây dựng nền KTTT lành mạnh


Tôn trọng tính tự chủ của các doanh nghiệp



Không can thiệp bằng mệnh lệnh chỉ huy




13

Nhà nước nên tập trung vào điều tiết vĩ mô
Đảm bảo công bằng, công minh, công khai


Công nghiệp hóa nông thôn

14




Hình thành các doanh nghiệp nhỏ, sử dụng nhiều
lao động và mang tính địa phương được gọi là chiến
lược bản địa



Năm 1978, doanh nghiệp nông thôn chiếm 9% sản
lượng CN toàn quốc, đến năm 1997 tăng lên 58%



Công nghiệp nông thôn là một nguồn tăng trưởng
không thể thiếu đối với toàn bộ nền kinh tế (Lin, Pao,
2000 )


Sự ra đời của xí nghiệp hương trấn

15



Năm 1984 có 4,7 triệu doanh nghiệp mới được
thành lập, nâng tổng số doanh nghiệp lên 6,1 triệu,
gấp 4,5 lần năm 1983




Năm 1985, số lượng doanh nghiệp lại tiếp tục tăng
gấp hơn hai lần, đạt 12,2 triệu



Tỉ lệ doanh nghiệp nông thôn là DN tư nhân hay
HTX năm 1984 là 69%, năm 1986 tăng lên 89%


Tính chất của xí nghiệp hương trấn

16



Xí nghiệp hương trấn bao gồm
xí nghiệp do hương trấn điều hành t́ iền thân là công xã
nhân dân
xí nghiệp do cá nhân, cộng đồng điều hành xuất hiện sau
thời kỳ cải cách mở cửa



Hoạt động trong môi trường thị trường có tính cạnh tranh, quá
trình sắp xếp, đào thải liên tục diễn ra



HTX tín dụng nông thôn cung ứng vốn cho các xí nghiệp

hương trấn chủ yếu từ nguồn tiền gửi của nông dân


Vai trò chính quyền địa phương

17



Trong quan hệ với CQ đia phương, các xí nghiệp
hương trấn có mức độ tự do kinh doanh cao



Quan hệ với CQ địa phương chủ yếu liên quan đến
phân phối ( thuế, chi phí quản lý )



Quyền tài sản không rõ ràng, thường phải lệ thuộc
vào chính quyền địa phương để đảm bảo nguồn
nguyên liệu và bán sản phẩm


Kết luận


Các nước ở châu Á học được gì ở sự tăng trưởng kinh tế của
Trung Quốc?
“ trong sự mở rộng của KT TQ, không có một phương châm

phổ biến, một cuộc cách mạng công nghệ và những nhà DN
chân chính ”(Kenji Hattori, ĐH Chuo )

18



Không có một mô hình tương tự xí nghiệp hương trấn của TQ
ở các nước khác.



Gợi ý cho Việt Nam về tiềm năng to lớn của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở nông thôn và vai trò của CQ địa phương trong
việc hỗ trợ những DN này tham gia tham gia vào nền KTTT.



×