Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng quản trị dự án chương 3 lựa chọn dự án trong điều kiện rủi ro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.25 KB, 21 trang )

Chương 3

Lựa chọn dự án trong
điều kiện rủi ro
(Phân tích rủi ro)

1


• Giới thiệu rủi ro của dự án
• Các công cụ phân tích rủi ro
• Các giải pháp hạn chế rủi ro

2


5.1.Khái niệm rủi ro
• Rủi ro là khả năng xảy ra sự khác biệt giữa kết
quả thực tế và kết quả kỳ vọng theo kế hoạch
• Tại sao phải phân tích rủi ro ?
- Các lợi nhuận của dự án xảy ra trong tương lai
- Các biến ảnh hưởng NPV đều không chắc chắn
- Các thông tin ban đầu thường không chắc
chắn và thay đổi
• Các loại rủi ro: rủi ro hệ thống và không hệ
thống hay : rủi ro kinh doanh, rủi ro tài
chính,rủi ro có tính chiến lược, rủi ro đạo đức
3


Các loại rủi to


[1] Rủi ro kinh doanh: liên quan thị
trường sản phẩm của dự án
[2] Rủi ro tài chính: liên quan các thiệt hại
xảy ra trong thị trường tài chính: lãi
suất, tỷ giá, giá cả  ảnh hưởng khả
năng tạo ra thu nhập, thanh khỏan
[3] Rủi ro chiến lược: liên quan sự thay
đổi trong môi trường kinh tế chính trị
[4] Rủi ro đạo đức: liên quan đến đạo đức
của các cấp lãnh đạo, hoạch định
4


Các công cụ phân tích rủi ro






Phân tích định tính
Phân tích định lượng, gồm:
Phân tích độ nhạy dự án
Phân tích tình huống, kịch bản
Phân tích rủi ro bằng mô phỏng
Monte Carlo  Dùng phần mềm
Crystal ball, @Risk

5



Phân tích định tính rủi ro dự án
• Lấy ý kiến tập thể (brain
storming)
• Lấy ý kiến cá nhân
(phương pháp Delphi)

6


Brain storming
• Tổ chức hội thảo nhỏ để lấy ý
kiến các chuyên gia
• Khơi gợi các ý kiến của chuyên
gia về các rủi ro tiềm tàng, nguồn
gốc rủi ro
• Tất cả các ý tưởng sẽ được tập
hợp đánh giá một cách nghiêm
túc
7


Delphi
• Lấy ý kiến độc lập của các chuyên gia về rủi
ro của dự án thông qua bỏ phiếu kín
• Tổ dự án sử dụng các câu hỏi về rủi ro dự án
để lấy ý kiến các chuyên gia một cách biệt lập
• Tập hợp các ý kiến và gửi lại các chuyên gia
• Sau một vài lượt có thể đạt được các ý kiến
thống nhất và độc lập về các rủi ro chính của

dự án
• Kỷ thuật này giúp giảm thiểu các sai số và
tránh việc tác động quá mức của bất kỳ
chuyên gia nào

8


Ví dụ
• Dự án sản xuất sf mới là trà xanh,
trong đk bình thường NPV =
1500, rủi ro về thị trường là thấp,
trường hợp tồi tệ nhất NPV=-800
• Dự án đầu tư mở rộng sx bánh
ngọt, lãi không lớn do kinh phí
đầu tư cao, dự tính NPV=900, rủi
ro có thể có do không huy động
đủ vốn, nếu rủi ro xảy ra, NPV=300
9


Ví dụ
• Kết quả tham vấn chuyên gia
• 40% các chuyên gia bỏ phiếu cho dự
án sx sf mới
• 30% các chuyên gia bỏ phiếu cho dự
án sx bánh ngọt
• 10% các chuyên gia chọn cả 2
• 10% các chuyên gia không chọn dự án
nào

• 10% còn lại không có ý kiến
• Quyết định của bạn???
10


Phân tích định lượng rủi ro
• Tỷ suất CK điều chỉnh
theo độ rủi ro
• Phân tích độ nhạy
• Phương pháp xác suất
• Phương pháp mô phỏng

11


PP tỷ suất CK điều chỉnh
• Phương
pháp lý
thuyết:

r
rd 
1 p

Trong đó:
rd: suất CK điều chỉnh theo rủi ro
r: chi phí vốn
p: là xác suất xuất hiện rủi ro

12



PP tỷ suất CK điều chỉnh
• Phương pháp kinh nghiệm phân
ra 3 mức độ mạo hiểm như sau:
• Dự án an toàn : rd = r + 2%
• Dự án mạo hiểm thấp: rd = r+4%
• Dự án mạo hiểm cao: rd = r + 8%

13


Phân tích độ nhạy
•Là phương pháp đánh giá dự án khi các
nhân tố bị biến đổi.
•Xác định các nhân tố biến đổi
•Thẩm định lại các chỉ tiêu khi các nhân tố
này thay đổi , ví dụ như :
•Sự thay đổi lạm phát và tỉ giá hối đoái
•Sự thay đổi của giá bán trong tương lai
•Biến động chi phí đầu vào

14


Xác định độ nhạy ước tính
• Xác định xem nhân tố nào có
khả năng làm thay đổi các
giá trị ước tính
• Chọn khoảng có khả năng

xảy ra và độ gia tăng sự thay
đổi của mỗi nhân tố
• Chọn một pp đánh giá như
NPV, IRR để đánh giá độ
nhạy của mỗi nhân tố
• Tính toán và nếu thấy cần thì
lên biểu đồ các kết quả
15


Hạn chế của phân tích độ nhạy
• Không tập trung vào miền giá trị thực tế
• Không thể hiện các xác suất đối với từng
miền
• Kiểm định mỗi lần một biến là không thực
tế do có tương quan giữa các biến
• Hướng tác động là khá rõ ràng:
- Doanh thu tăng  NPV tăng
- Chi phí tăng  NPV giảm
- Lạm phát  Không rõ ràng
16


PP kịch bản (xác suất)





Ước tính bi quan (P-Pessimistic)-p=20%

Ước tính vừa phải (R-Resonable)-p=60%
Ước tính lạc quan (O-Optimist)-p=20%
Phân tích tình huống thừa nhận rằng các biến nhất
định có quan hệ tương hỗ với nhau
• Chấp nhận dự án nếu NPV>0 ngay cả trường hợp xấu
nhất
• Bác bỏ dự án nếu NPV<0 ngay cả trường hợp tốt nhất
• Nếu NPV đôi lúc >0, đôi lúc<0 thì rất khó quyết định
không may đây lại là trường hợp hay xảy ra và đây
cũng là nhược điểm của phương pháp này
17


Phân tích bằng MonteCarlo
• Đây là pp mở rộng hợp lý của 2 pp trên
• Có tính đến các phân phối xác suất khác nhau
và các miền giá trị tiềm năng khác nhau đối
với các biến chính của dự án
• Cho phép có tương quan giữa các biến
• Tạo ra một phân phối xác suất cho các kết
quả của dự án (ngân lưu,NPV) thay vì chỉ ước
tính 1 giá trị riêng lẻ
• Phân phối xác suất các kết quả của dự án có
thể hỗ trợ các nhà ra quyết định trong giải
thích, chọn lựa
18


Các bước mô phỏng
• [1] Mô phỏng toán học: bảng tính thẩm định dự án

• [2] Xác định các biến nhạy và không chắc chắn
• [3] Xác định tính không chắc chắn:
- Xác định các miền lựa chọn (tối thiểu và tối đa)
- Định phân phối xác suất
- Lựa chọn phân phối xác suất: chuẩn, tam giác, đều, bậc thang
• [4] Xác định và định nghĩa các biến có liên quan
- Tương quan đồng biến hay nghịch biến
- Độ mạnh của tương quan
• [5] Mô hình mô phỏng: làm chuỗi phân tích cho nhiều tổ hợp giá
trị tham số khác nhau
• [6] Phân tích các kết quả
- Các trị thống kê
- Các phân phối xác suất

19


Bng tng hp nhy
Nhửừng thay ủoói
1.Giaự baựn giaỷm
- Giaỷm %
3
- Giaỷm 5%

ẹHV

TG HV

NPV


IRR

- Giaỷm %
7
2.Giaự NVL taờng
- Taờng %
8
- aT ờng %
21
- aT ờng %
51
20


Bảng tổng hợp độ nhạy
Những thay đỗi

ĐHV

TG HV

NPV

IRR

3.Giá bán giảm,giá NVL
tăng
- Giảm 2% và tăng %
5
- Giảm 5% và tăng 7%

- Giảm 4% và tăng %
9
4.Thời gian thi công chậm
trễ
- Trễ 6 tháng
- Trễ 1 năm
- Trễ 2 năm …

21



×