Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Bài giảng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chương i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.29 KB, 49 trang )

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
(Dành cho sinh viên chuyên ngành)

Khoa Kế hoạch và Phát triển
Trường Đại học kinh tế quốc dân


Chương I: KHH trong nền kinh tế
thị trường
I.
II.
III.
IV.

Khái luận chung về Kế hoạch
Cơ sở lý luận về sự tồn tại KH trong nền kinh tế thị trường
Bản chất KHH trong các phương thức KHH
Chức năng và nguyên tắc KHH ở Việt Nam


I. Khái luận chung về Kế hoạch
1.
2.
3.
4.

Quản lý và quy trình quản lý
Kế hoạch
Kế hoạch vĩ mô nền kinh tế quốc dân
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu



3. Kế hoạch hóa vĩ mô nền kinh tế
quốc dân

Định nghĩa:
“Kế hoạch hóa là phương thức quản lý vĩ mô
nền kinh tế quốc dân của nhà nước theo mục
tiêu, là hoạt động của con người trên cơ sở nhận
thức và vận dụng các quy luật xã hội và tự
nhiên, đặc biệt là quy luật kinh tế để tổ chức
quản lý các đơn vị kinh tế, các ngành, các lĩnh
vực và toàn bộ nền kinh tế Quốc dân theo
những mục tiêu thống nhất; dự kiến trước
phương hướng, cơ cấu, tốc độ phát triển và có
những biện pháp tương ứng bảo đảm thực hiện,
nhằm đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao”


3. Kế hoạch hóa vĩ mô nền kinh tế
quốc dân
-

KHH vĩ mô bao gồm các nhiệm vụ cơ bản:
+ Soạn lập kế hoạch
+ Tổ chức thực hiện
+ Theo dõi đánh giá


4. Đối tượng, phạm vi và phương
pháp nghiên cứu








KHH phát triển là môn học lý luận quản lý ứng dụng,
nghiên cứu các vấn đề lý luận, phương pháp luận và
phương pháp cụ thể về xây dựng, thực hiện, theo dõi đánh
giá hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong nền
kinh tế thị trường.
Để nghiên cứu tốt môn học này cần: nguyên lý cơ bản của
hệ thống lý luận Mác Lê nin, hệ thống lý thuyết của nền
kinh tế thị trường và lý luận về kinh tế học phát triển (cả
vĩ mô, vi mô và kinh tế công cộng).
Ngoài ra, nó còn là sự kết hợp của nhiều môn khoa học
khác như khoa học quản lý, triết học… và một số môn
mang tính ứng dụng như dự báo, SNA…


II. Cơ sở lý luận của KHH trong nền
kinh tế thị trường
1.
2.

3.
4.

KH là một công cụ can thiệp của Chính phủ

vào nền kinh tế thị trường.
KH là công cụ huy động và phân bổ nguồn
lực khan hiếm nhằm thực hiện các mục tiêu
ưu tiên.
KH là một công cụ để thu hút được các
nguồn tài trợ từ nước ngoài.
KH là công cụ để Chính phủ công bố các
mục tiêu phát triển của mình và huy động
nguồn lực xã hội cùng hướng tới mục tiêu.


1. KH là công cụ can thiệp của CP
vào nền kinh tế thị trường


Khắc phục các khuyết tật thị trường



Giải quyết phần việc mà thị trường không can thiệp hoặc
không được phép can thiệp



Hướng hoạt động của nền kinh tế theo những mục tiêu mà
chính phủ cần đạt tới.



Vấn đề sứ mệnh và an ninh quốc gia



1. KH là công cụ can thiệp của CP
vào nền kinh tế thị trường
4 công cụ can thiệp của CP vào KTTT


Hệ thống pháp luật



Hoạch định phát triển (KHH)



Các chính sách kinh tế vĩ mô



Lực lượng kinh tế nhà nước


1. KH là công cụ can thiệp của CP
vào nền kinh tế thị trường








KH là một trong những công cụ tổ chức sự can thiệp
của nhà nước vào nền KTTT nhằm khắc phục được
thất bại của thị trường, hướng hoạt động thị trường
vào những mục tiêu vì lợi ích chung của xã hội
Nắm bắt quy luật và sự vận động của kinh tế thị
trường trong nước và quốc tế.
Xác định mục tiêu định hướng phát triển phù hợp
Sử dụng chính sách kinh tế vĩ mô để thúc đẩy thực
hiện mục tiêu can thiệp
Có cơ chế sử dụng các bên tham vấn đối với các
hành vi can thiệp của chính phủ


2. KH với vấn đề phân bổ nguồn
lực khan hiếm
Các nguồn lực luôn khan hiếm
 Nếu đề thị trường điều tiết???
 Nếu điều tiết bằng kế hoạch:


◦ Bảo đảm nguồn lực phân bổ theo mục tiêu
xã hội cần có
◦ Bảo đảm cân đối trước mắt – lâu dài


3. KH với huy động nguồn lực từ
bên ngoài

Với tư cách là chủ thể thu hút nguồn lực bên ngoài: chủ động

gọi mời các nhà đầu tư
 Đối với các đối tác: KH chính là tạo yếu tố môi trường cho các
nhà đầu tư; củng cố niềm tin cho các nhà đầu tư.



4. KH là công cụ để CP công bố mục tiêu phát
tri
ển và huy động nguồn lực xã hội hướng tới
 Tạo sự yên dân
m
c tiêu.
ụ
Tạo sự quan tâm của toàn dân
Tạo ra sự tham gia của người dân trong hoạch định chiến
lược
 Huy động nguồn lực tổng hợp của các tầng lớp dân cư
 Là cơ sở cho sự thành công trên con đường phát triển



III. Bản chất KH trong các phương
thức KHH

Bản chất chung
KHH là thể hiện sự can thiệp có ý thức của chính phủ vào nền
kinh tế thông qua việc định hướng phát triển và điều khiển sự
biến đổi của một số biến số KTXH chủ yếu để thực hiện mục
tiêu



III. Bản chất KH trong các phương
thức KHH
Kinh t ế KHH t ập trung

Kinh t ế th ị tr ường

Cơ sở hoạt động
•Sở hữu toàn dân và tập thể => NN
trả lời 3 câu hỏi cơ bản của nền kinh
tế
•Nhà nước chuyên chính vô sản
thống trị.
•Cơ sở điều hành của HĐKT là KH
•Dấu hiệu duy trì các hành vi SXKD
là chỉ tiêu pháp lệnh

•3 hình thức sở hữu: toàn dân, tập thể
và tư nhân => Thị trường có vai trò
trong việc trả lời 3 câu hỏi cơ bản của
nền kinh tế.
•Thị trường là yếu tố chủ yếu điều
tiết hoạt động SXKD
•Dấu hiệu: là giá cả


III. Bản chất KH trong các phương
thức KHH
CƠ CHẾ CŨ




KH mệnh lệnh

CƠ CHẾ MỚI



◦ Chỉ tiêu hướng dẫn
◦ Xuất phát từ cơ sở

◦ Chỉ tiêu pháp lệnh
◦ Phát ra từ trung ương


KH chi tiết, bao trùm mọi
khía cạnh







Phương pháp xây dựng cứng
nhắc, duy ý chí.
Ít chú trọng đến kết quả
Dàn trải
Không có hệ thống GSĐG


KH chọn điểm nhấn khi can thiệp:
◦ Chỉ tiêu chọn lọc, phân cấp
◦ Chú trọng chỉ tiêu giá trị. so sánh và
tổng hợp
◦ Tập trung giải quyết khâu yếu và tận
dụng tiềm năng

◦ Hệ thống chỉ tiêu đồ sộ
◦ Nặng về hiện vật
◦ Can thiệp mọi mặt


KH định hướng






Có sự tham gia, đề cao đồng thuận
Xuất phát từ kết quả muốn đạt đến
để đề ra giải pháp
Gắn với nguồn lực trên địa bàn
Gắn với hệ thống GSĐG

CƯỠNG CHẾ TRỰC TIẾP  THUYẾT PHỤC GIÁN TIẾP


Câu hỏi thảo luận



Thị trường và kế hoạch là 2 công cụ đối ngược nhau. Nền
kinh tế thị trường không chấp nhận điều tiết bằng kế hoạch.


Hng i mi trong xõy dng k
hoch
Kế hoạch hiện nay
Ôm đồm nhiều
mục tiêu
Nguồn lực dàn
trải
Thiếu kế hoạch
hành động
Thiếu sự tham
vấn

Hớng cải tiến
Lựa chọn mục tiêu
u tiên
Tập trung nguồn
lực can thiệp
Cú s giỏm sỏt
ỏnh giỏ
Thu hút sự tham
gia của các bên
liên quan

i mi
k hoch



T ổ ch ức b ộ máy ngành KH ở Vi ệt
Nam
Quốc hội

Kế hoạch
cấp Trung
ương
Kế
hoạch
địa
phương

Chính phủ
Bộ KHĐT

Tỉnh, Thành Phố

Bộ quản lý ngành

Quận Huyện
Các đơn vị Kinh tế
Phường Xã

Kế
hoạch
ngành



Việt Nam: Quá trình soạn thảo Kế hoạch tổng thể truyền thống
Thủ

Ra Lệnh

Đệ trình

tướng
Xem xét để
phê duyệt

Bộ trưởng

Đánh giá
liên bộ

Nhóm soạn
thảo

Đệ trình

MPI & các bộ
khác

Dữ liệu

Đánh giá
nội bộ

MPI & các Bộ

khác

Chính phủ

Thư trình bày với

Thủ tướng khi có
vấn đề nảy sinh

Liên hệ với

Bộ khi cần

Hội nghị tham
vấn (đôi khi)

Trợ giúp kỹ
thuật (đôi
khi)
Chuyên gia
quốc tế

Cộng đồng doanh nghiệp
Không có kênh đối thoại thường xuyên về chính sách
(từng trường hợp, tạm thời, không theo thể thức)


IV. Chức năng và nguyên tắc KHH ở
Việt Nam
1.





Chức năng
Chức năng điều tiết, phối hợp, ổn định kinh tế vĩ mô.
Chức năng định hướng phát triển
Chức năng kiểm tra, giám sát


II. Nguyên tắc KHH
1.
2.
3.
4.

Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc thị trường
Nguyên tắc mềm dẻo linh hoạt
Đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội


1. Nguyên tắc tập trung, dân chủ
a. Cơ sở:
Yêu cầu của quá trình quản lý lao động tập thể
 Nền Kinh tế nhiều thành phần  Phải tăng tính dân chủ.
b. Nội dung:
Tính tập trung: Thể hiện = việc hoàn thiện hệ thống:
+ Khung định hướng VM: Các mục tiêu, các cân đối quan trọng.
+ Hướng hoạt động của các đơn vị kinh tế theo khung định hướng

+ Các định hướng phát triển, chính sách điều tiếu phù hợp với quan
điểm, đường lối chính trị của Đảng CSVN.
Tính dân chủ: lập KH có sự tham gia của cộng đồng.
- Mềm hóa mqh giữa các cấp trong hệ thống KH, trong triển khai
KH.
- Cơ chế phân tán, phi tập trung trong tổ chức hệ thống bộ máy.


2. Nguyên tắc thị trường
a. Cơ sở: Mối quan hệ giữa KH và thị trường:
 KH là 1 công cụ quản lý; thị trường là 1 lĩnh vực hoạt động KT -XH. Thị
trường cũng chính là 1 đối tượng của KH.
 Thị trường và KH là 2 công cụ điều tiết nền kinh tế  mqh giữa 2 công
cụ quản lý => Phân định sân chơi của 2 công cụ, không để lấn sân, chồng
chéo.
b. Nội dung nguyên tắc:
 KH không thay thế thị trường mà nó bổ sung, khắc phục các khuyết tật
của TT; hướng hoạt động TT theo mục tiêu xã hội.
 Coi thị trường là 1 căn cứ của KH  KH phải phù hợp với các yêu cầu,
dấu hiệu của TT.
 Phân định “Sân chơi” hợp lý cho KH và thị trường:
- Điều tiết trực tiếp  Dùng KH: Phân bổ NS, nguồn lực…
- Điều tiết gián tiếp  Dùng TT: các hoạt động SXKD
 KL: Thị trường điều tiết sản xuất, KH vĩ mô điều tiết TT.


3. Nguyên tắc linh hoạt, mềm dẻo
a. Cơ sở: Xuất phát từ yêu cầu của nguyên tắc thị trường
b. Nội dung nguyên tắc: Lưu ý 3 khía cạnh:
 Trong xây dựng KH:

- Xây dựng nhiều phương án, kịch bản khác nhau
- Chuẩn bị các phương án thay thế => Đảm bảo tính kịp thời
- Coi KH là 1 phương án kinh tế, 1 kịch bản phát triển
 Con số KH: Giảm bớt chỉ tiêu; Không nên cố định tại 1 điểm.
 Triển khai KH: Sử dụng công cụ thị trường để triển khai KH :
Hợp đồng, thỏa thuận, thương thảo, đấu thầu, cơ chế giá cả…
 Trong tổ chức bộ máy: Để linh hoạt, mềm dẻo phải:
- Phân tán, phi tập trung
- Giảm chiều dọc, tăng chiều ngang
- Chú ý các mối liên hệ liên ngành, liên vùng
- Coi công tác KH là 1 hoạt động chuyên nghiệp, một nghề


×