Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bài giảng kinh tế học vi mô (TS trần thị hồng việt) bài 4 lý thuyết về hãng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.17 KB, 33 trang )

BÀI 4
LÝ THUYẾT VỀ HÃNG


Các vấn đề chung
• Mục tiêu của hãng
• Ngắn hạn và Dài hạn


I. Mục tiêu của hãng
• Hãng (doanh nghiệp):
– Tổ chức kinh tế mua các đầu vào để sản xuất đầu ra
(hàng hố, dịch vụ) nhằm thu lợi nhuận

• Mục tiêu của hãng:
– Tối đa hố lợi nhuận

• Ngun tắc tối đa hoá lợi nhuận:
– MR=MC
– MC cắt MR ở miền cầu co dãn, ứng với đoạn MC tăng


Ngắn hạn và dài hạn
• Ngắn hạn: Khoảng thời gian trong đó có ít
nhất một đầu vào cố định
• Dài hạn: Khoảng thời gian trong đó mọi đầu
vào đều biến đổi


Lý thuyết sản xuất
• Hàm sản xuất


– Mối quan hệ kỹ thuật biểu diễn số lượng đầu ra tối
đa có thể có được từ các kết hợp đầu vào khác
nhau ở một trình độ cơng nghệ nhất định.

Q = f(x1,x2,…,xn)
Q = f(K, L)
K: Số lượng tư bản sử dụng
L: Số lượng lao động sử dụng


Hm sn xut Cobb Douglas
ã

Q= A.K.L, Trong đó : 0 <  <1, 0 < <1
VD1: Q=K0,75.L0,25 (nÒn kinh tÕ Mü 1899-1912)
VD2 : Q= K1/2.L1/2

ý nghÜa:
1. 0 <  <1, 0 < <1 hàm ý quy luật năng suất cận biên
giảm dần (Hsx trong ngắn hạn).
2. và là hƯ sè co d·n cđa Q theo K vµ L, cho biết khi
hÃng thay đổi K hoặc L là 1%,giữ nguyên đầu vào kia thì
sản lượng Q sẽ thay đổi đúng , % (hàm sản xuất
trong ngắn hạn)
3. Cho biết quá trình sản xuất có hiệu suất tăng, giảm hay
không đổi theo quy mô căn cứ vào tổng của hai hệ số
và (hàm sản xuất trong dài hạn)


Hệ số co dãn của sản lượng

• Co dãn theo tư bản (EK)
%Q
EK 
%K

EK

dQ K
MP K

.

dK Q
AP K

• Co dãn theo lao động (EL)
%Q
EL 
%L

EL

dQ L
MP L

.

dL Q
AP L



Hệ số co dãn của sản lượng
• Hàm Cobb_Douglass




 1

.L

Q  A.K .L
MP K   . A . K
AP K  A . K

 1

.L 

MP L   . A . K  . L   1
AP L  A . K  . L   1

• Vậy

EK  
EL  


Sản xuất ngắn hạn
• K cố định, L thay đổi

• Năng suất cận biên (MP) và năng suất bình
quân(AP)
dQ
MPL 
 Q L'
dL
Q
APL 
L

Q

MPL

• Quy luật năng
suất cận biên
giảm dần

APL

L2

L
L1


Sản xuất ngắn hạn
• Năng suất bình qn (AP):
– Năng suất bình quân của một đầu vào biến đổi
là lượng đầu ra tính bình qn trên một đơn vị

đầu vào biến đổi đó

APL= Q
L
 Năng suất cận biên (MP):
Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi là
lượng đầu ra tăng thêm khi sử dụng thêm một
đơn vị đầu vào biến đổi đó.

MPL=  Q
 L


Quy luật năng suất cận biên
giảm dần
• Năng suất cận biên của bất kỳ một đầu vào biến
đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một thời
điểm nào đó khi mà có ngày càng nhiều các yếu tố
của đầu vào biến đổi đó đựơc sử dụng trong q
trình sản xuất (điều kiện đầu vào kia cố định)


Ví dụ
• Có các số liệu tại một doanh nghiệp như sau (biết
K=const.):
Lao động(L) Sản phẩm(Q)
APL
MPL
0
0

1
10
10
10 MPL Q 
víi tèc độ
2
30
15
20
tăng dần
3
60
20
30
4
80
20
20 MP Q
L
5
95
19
15 với tốc độ
6
108
18
13 chậm dần
7
112
16

4
8
112
14
0 MPL= 0Q
9
108
12
-4 max
MPL<0 Q
10
100
10
-8


Q
100
80

Q
Nhận xét: 2 mqh: - MPl và Q
- MPL và APL

MPL

60

MPL>APLAPL 
MPL= APL APL max

MPL < APL APL

40 AP
L
20

L MPL luôn đi qua điểm cực
đại của APL

0
APL, MPL
30
20
APL

10
2

4

6

8

10

MPL

(= DL)


ý nghĩa: - giải thích hình dạng
đường cầu lao động
- tiết chế hành vi của
doanh nghiệp trong việc lựa
Lchọn đầu vào tối ưu


Nguyên tắc lựa chọn đầu vào tối ưu
MRPL
L* : MRPL= MFCL = W
S=W

W

(MRPL= MPL * P )

MRPL = DL
L
L*
Hãng trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường sản phẩm cạnh tranh hoàn hoả


Sản xuất dài hạn
• Đường đồng sản lượng (Isoquant)
– Là một đường biểu diễn tất cả các kết hợp đầu
vào được sử dụng để sản xuất ra cùng một mức
sản lượng
– Đường đồng lượng thể hiện hàm sản xuất của
doanh nghiệp Q=f(L,K)



Đường đồng sản lượng
• V í dụ:
QT1:
QT2:
QT3:

L
4
2
1

K
1
2
4

Q
2
2
2

HSX: Q= K1/2.L1/2

K

QT3
A


4
3

QT2
B

2
A(1,4) Q= 2
B(2,2) Q=0
C(4,1)

1
1

2

Đường đồng
lượng
QT1
C
L
3
4


Đường đồng sản lượng
K .MPK  L.MPL  0
• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật
cận biên
K MPL


L MPK
• MRTS giảm dần
• MRTS chính là độ dốc
của đường đồng sản
lượng
• Các đường đồng lượng
khơng cắt nhau và
đường càng xa có mức
sản lượng càng lớn

K

MRTSL / K  

(Q3>Q2>Q1)

KA

A
Q3
B

KB

Q2
Q1

LA


LB

L


Hiệu suất theo quy mơ
• Định nghĩa: cho biết mối quan hệ giữa phần trăm thay
đổi của sản lượng so với phần trăm thay đổi của các yếu
tố sản xuất (cả hai đầu vào đều thay đổi trong dài hạn).

hQ  f (tK , tL)

– Hiệu suất tăng theo quy mô: h>t
– Hiệu suất giảm theo quy mô: h– Hiệu suất khơng đổi theo quy mơ: h=t

• Hàm Cobb_Douglass:

Q  A.K  .L

    1 HS tăng theo quy mô
    1 HS giảm theo quy mô
    1 HS không đổi theo quy mô


Đường đồng chi phí
Là tập hợp các cách kết hợp đầu vào khác nhau
mà doanh nghiệp có thể mua được với cùng một
tổng chi phí
A(L ,K )

1,

1

B(L2,K2 )
........

ΔC= 0

• C = wL+r K Hay K = C/r – (w/r).L
K
K1

-w/r : Độ dốc đường đồng phí

A
B

K2
L1

L2

L

C: tổng chi phí
w: giá đầu vào lao động
r: giá đầu vào vốn



Lựa chọn đầu vào tối ưu
• Các mục tiêu của sự lựa chọn- Bài tốn đối
ngẫu:
– Tối thiểu hóa chi phí đầu vào để sản xuất ra
một mức sản lượng đầu ra nhất định(a)
– Tối đa hóa sản lượng đầu ra đối với một mức
K
Kchi phí đầu vào cho trước(b)
C*

A

MRTSL,K=w/r

(a)
Ke

(b)

E

Ke
B

E

Q*

C1 C2 C3
Le


A

MRTSL,K=w/r

L

B
Le

Q3
Q1 Q2 L


Lựa chọn đầu vào tối ưu
• Điểm kết hợp đầu vào tối ưu: E
– E là tiếp điểm giữa đường đồng lượng và đường
đồng phí
– Tại E: độ dốc đường đồng lượng = độ dốc
đường đồng phí
MPK
MRTS L,K = w/r hay MPL
w
r




Lý thuyết chi phí
• Chi phí ngắn hạn

• Chi phí dài hạn
• Tính kinh tế của quy mơ


Chi phí ngắn hạn
TC

• Tổng chi phí (TC), chi phí
biến đổi (VC) và chi phí cố
định (FC)

$
VC

• TC = VC + FC
•Tại Q = 0, ta có TC = FC
FC

Q


Chi phí ngắn hạn
• Chi phí cận biên:

TC VC
MC 

Q Q
dTC
MC 

 TCQ'  VCQ'
dQ

• Sự thay đổi của MC phụ thuộc vào quy luật
năng suất cận biên giảm dần:
TC TC L
w
MC 

.

Q
L Q MPL


Chi phí ngắn hạn
• Chi phí bình qn: ATC (AC, SAC), AVC,
AFC:
TC
ATC 
Q

VC
AVC 
Q

FC
AFC 
Q


• Sự thay đổi của AVC và ATC phụ thuộc
vào quy luật năng suất cận biên giảm dần:
VC VC L w
AVC 
 . 
Q
L Q APL


×