Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Bài giảng kinh tế vi mô chương 2 TS hạ thị thiều dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.81 KB, 70 trang )

Chương 2
Cung cầu và thị
trường


Cầu
Số lượng hàng hoá mà người mua muốn
mua và có khả năng mua ở các mức giá
khác nhau tại một thời điểm nhất định.

Chương 2: Cung cầu và thị trường

2


Hàm số cầu
Tổng quát

( D ) : Q = f ( P)
Ví dụ: Q= 50 -P; P = 40 -2Q

3


Đồ thị hàm số cầu – Đường cầu
P

Trục tung biểu diễn
giá đơn vị hàng hoá

Trục hoành


mô tả lượng cầu
Q
4


Đường cầu
P

Đường cầu
dốc xuống thể hiện
mối quan hệ tỷ lệ nghịch
giữa giá và lượng cầu

D

Q
5


Biểu cầu
P

Q

2

9

4


7

6

5

8

3

10

1

6


Cầu thị trường
Tổng cầu cá nhân tham gia thị trường
Lượng cầu thị trường bằng tổng lượng
cầu của tất cả các cá nhân tham gia thị
trường ở cùng một mức giá.

7


Cầu thị trường
P

QA


QB

QC

QTT

1

6

10

16

32

2

4

8

13

25

3

2


6

10

18

4

0

4

7

11

5

0

2

4

6
8


Cầu thị trường

P

Cầu thị trường đựơc hình thành
bằng cách cộng tất cả lượng cầu
của từng cá nhân tại mỗi mức giá

5
4
3

Cầu thị trường
2
1

0

DA
5

DB
10

DC
15

20

25

30


Q
9


Ví dụ cầu thị trường
Cầu hàng hoá gồm cầu nội địa và cầu đối
với hàng xuất khẩu
Cầu nội địa: Q = 1700 -107 P
Cầu xuất khẩu: Q = 1544 – 176P
Tìm cầu hàng hoá:

10


Đáp án
P

20
18
16

A

14
12
10
C

8


E

Tổng cầu Q = 3244 -283P

6
4

Cầu xuất khẩu

2
0

D

1000

Cầu nội địa
F

B

2000

3000

4000

Q
11



Cầu thị trường
Ví dụ cho hàm cầu của ba người tiêu
dùng A, B, C lần lượt là: P = 20 –Q; P =
25 -2Q; P = 50 – 4Q. Tìm cầu thị trường.
Đáp án:45 -7/4P

12


Cầu thị trường
1.Cầu thị trường dịch sang phải khi có
thêm nhiều người tiêu dùng tham gia thị
trường
2.Những nhân tố tác động đến cầu cá nhân
cũng tác động đến cầu thị trường

13


Di chuyển và dịch chuyển
P

P

P1

P2
D2


D

D1
Q

Q1

Q

Q2
14


Di chuyển dọc theo đường cầu
P
Thay đổi trong
lượng cầu thể
hiện qua việc
trượt dọc trên
đường cầu

P1

P2
D

Q1

Q2


Q
15


Dịch chuyển đường cầu
P
Thay đổi trong
lượng cầu thể
hiện qua việc
trượt dọc trên
đường cầu
D2
D1

Q
16


Thu nhập & cầu
Thu nhập tăng
Tại P0, luợng cầu Q0

P

D’

D

P0


Tại P1, lượng cầu Q1
Đường cầu dịch sang
phải: với bất kỳ mức
giá nào lượng mua
tương ứng với cầu D’
cũng cao hơn D

P1

Q0

Q’0 Q1

Q’1
17


Hàng hoá có liên quan
1. Hai hàng hoá được xem là thay thế nếu
chúng có cùng công dụng. Khi không sử
dụng hàng hoá này ta có thể sử dụng
hàng hoá khác.
2. Hai hàng hoá gọi là bổ sung nếu chúng
được sử dụng kèm với nhau
3. Hai hàng hoá độc lập nhau nếu giá hàng
hoá này tăng không ảnh hưởng đến cầu
hàng hoá khác
18



Giá hàng hoá có liên quan & cầu
P

P

Xoài tượng

Cóc xanh
P2

P1
D2

D
Q2

Q1

D1
Q

Q

Hàng thay thế: hai hàng hoá A & B gọi là thay thế nếu
chúng có cùng công dụng.
PA ↑→D
↑→ B↑
19



Giá hàng hoá có liên quan & Cầu
P

P

Xăng

Xe @
P2

P1
D1

D
D2
Q2

Q1

Q

Q

Hàng bổ sung: hai hàng hoá A & B gọi là bổ sung nếu
chúng được sử dụng kèm với nhau
PA ↑→DB↓
20



Nhân tố tác động đến cầu
Thị hiếu
Qui mô thị trường


21


Cung
Số lượng hàng hoá mà người bán muốn
bán và có khả năng bán ở các mức giá
khác nhau tại một thời điểm nhất định.

22


Các cách biểu diễn cung
Hàm số cung
Tổng quát:

(S):Q= f (P)
Ví dụ: Q = 10 +P; P = 20 +4Q

23


Cách biểu diễn cung - Đường cung
P

S


P2
Cung dốc lên thể hiện
mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa
giá và lượng cung

P1

Q1

Q2

Q
24


Cách biểu diễn cung - Biểu cung
P

Qs

5

50

10

100

15


150

20

200

25


×