CHUYÊN ĐỀ
MÔN HỌC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
(Chương trình ĐH hệ chính quy)
GV: ThS.
Nguyễn Thị Thanh Thủy
Bộ môn QLNN về Đô thị và Nông thôn
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
1
Giới thiệu môn học
Mục đích
Kết quả học tập
Nội dung môn học
Tài liệu học tập
Phương pháp học tập
Kiểm tra, đánh giá
2
Quản lý nhà nước về NN, NT?
CHỦ THỂ QL
ĐỐI TƯỢNG
QL
MỤC TIÊU
3
Chủ thể quản lý cần phải:
Hiểu rõ đặc điểm của đối tượng quản lý
Xác định được mục tiêu mong muốn
Biết cách lựa chọn, sử dụng các phương
pháp và công cụ quản lý thích hợp
Xác định được các nội dung quản lý
4
NỘI DUNG
1
2
Khái quát chung về NN &PTNT
Định hướng PT NN, NT Việt Nam
3
4
5
QLNN về kinh tế NT
QLNN điểm dân cư
NT
QLNN về PT KCHT nông thôn
5
Chương I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NN&PTNT
I
Vai trò của NN, NT trong PT KT-XH
II
Đặc thù của NN, NT
III
Quá trình PT NN, NT ở Việt Nam
IV
Hiện trạng NN, NT Việt Nam
6
I.Vai trò của NN, NT trong sự phát
triển chung của quốc gia
1. Khái niệm chung
- Nông nghiệp
- Nông thôn
2. Vai trò của NN, NT
7
1. Khái niệm chung
NÔNG NGHIỆP
Là ngành SX vật chất XH,
có:
+ Đối tượng: cây trồng, vật
nuôi
+ Sản phẩm: lương thực,
thực phẩm, nguyên
liệu cho CN
8
NÔNG THÔN
Khu vực sinh sống
của dân cư có đặc
điểm:
+ Chủ yếu SX & sinh
sống bằng nghề nông
+ Gắn liền với các
hoạt động XH trong
một cộng đồng nhất
định
9
2.Vai trò của NN, NT
Chọn quan điểm nào?
• Quan điểm 1
• Quan điểm 2
Nguồn lực
Gánh nặng
10
Vai trò của NN,NT trong phát triển
KT – XH quốc gia
Cung cấp lương thực, thực phẩm
Cung cấp nguyên liệu cho CN
Cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu thu ngoại tệ
Cung cấp lao động cho các ngành CN,DV
Nguồn tài nguyên khoáng sản
Là thị trường tiêu thụ hàng hóa
Nơi lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống
Có vai trò quyết định đến sự cân bằng của
MTST
11
Nông nghiệp, nông
thôn có vai trò gì đối
với sự nghiệp CNH,
HĐH đất nước?
12
Một ví dụ về đóng góp to lớn của
NN, NT (trường hợp Israel)
• Dân số: 7 triệu, có 3% làm NN
• Diện tích đất có thể canh tác: 440.000 ha (đất
đai bán sa mạc khô cằn)
• Tổng giá trị SXNN 2007: 22,7 tỷ$
• 1 người SX NN đủ nuôi 100 người
13
Vì sao được như vậy?
•Ứng dụng KHCN cao
•Cơ giới hóa
14
Vì sao được như vậy?
•Tự động hóa
•CN sinh học
15
• Đặc biệt là sử dụng hiệu quả nguồn nước
16
II.Đặc thù của NN, NT
NÔNG THÔN
Kinh tế
(chủ yếu là
SXNN)
Xã hội
17
1.Đặc thù chung
SXNN phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên
quan tâm đến công tác quy hoạch và sự công
bằng trong phát triển
Đối tượng SX là quá trình tăng trưởng sinh học
đòi hỏi sự gắn bó mật thiết giữa người lao động
và đối tượng lao động (lựa chọn mô hình tổ
chức SX phù hợp)
18
1.Đặc thù chung
SXNN có tính thời vụ
làm
giải quyết việc
SXNN có tính chất liên ngành
quản lý
phức tạp và coi trọng vấn đề quản lý liên
ngành
Cấu trúc XH NT phức tạp
phát huy mặt
tích cực, hạn chế mặt tiêu cực
19
2.Đặc điểm riêng của Việt Nam
Là gì?
20
2. Đặc điểm riêng của Việt Nam
• Diện tích đất canh tác bình quân ít
• Thời tiết khí hậu: thuận lợi, khó khăn
• Quy mô SX nhỏ, trình độ SX thấp
• Tính gắn kết cộng đồng cao
21
III.Quá trình phát triển NN,NT VN
Thời kỳ trước 1981
Thời kỳ 1981 - 1988
Thời kỳ 1988 - 1993
Thời kỳ 1993 đến 1997
22
1.Thời kỳ trước 1981
Mô hình KT kế hoạch hóa tập trung tác
động đến NN:
Đơn vị SX chủ yếu là các HTX tập thể hóa và
các DNNN
Nhà nước giao chỉ tiêu pháp lệnh (diện tích,
sản lượng, số lượng lương thực, thực
phẩm, )
Nhà nước chi phối cả đầu vào lẫn đầu ra của
SXNN
23
Hạn chế của mô hình HTX tập thể hóa
• Sở hữu tập thể
quả
sử dụng tlsx kém hiệu
• Tập thể hóa quá trình SX và quá trình LĐ
không phù hợp với đặc thù của SXNN
• Chế độ phân phối theo công điểm
không
khuyến khích người nông dân làm việc
• Cơ chế quản lý HTX sinh ra bộ máy QL cồng
kềnh, kém hiệu quả
gánh nặng chi phí SX
24
Hạn chế lớn nhất, cơ bản nhất
Triệt tiêu tính tích cực, chủ động của:
Người lao động
Hộ gia đình
HTX
làm mất ĐỘNG LỰC của sự phát triển
25