Tải bản đầy đủ (.ppt) (91 trang)

Bài giảng quản lí hành chính nhà nước quản lí giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 91 trang )



Ông là ai?

Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng

Chủ tịch quốc hội
Nguyễn Sinh Hùng

Đúng

Sai

Chủ tịch nước
Trương Tấn Sang


Bộ trưởng bộ giáo dục

Vụ trưởng vụ giáo dục mầm non

Phạm Vũ Luận

Nguyễn Bá Minh
Chủ tịch tỉnh Bình Dương

Giám đốc sở giáo dục Bình Dương:

Đúng
Dương Thế Phương



Sai
Lê Thanh Cung


I. KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1. Quản lí
Quản lí là sự tác động có ý thức của chủ
thể quản lí lên đối tượng quản lí nhằm
chỉ huy điều hành, hướng dẫn các quá
trình xã hội và hành vi của cá nhân
hướng đến mục đích hoạt động chung
và phù hợp với quy luật khách quan.


2. Quản lí nhà nước
Quản lí nhà nước là sự chỉ huy, điều
hành xã hội để thực thi quyền lực Nhà
nước


3. Hành chính nhà nước
Hành chính là hoạt động quản lí nhà
nước, trong đó cơ quan quyền lực nhà
nước tác động lên các đối tượng quản
lí (cơ quan, tổ chức, cá nhân) trong lĩnh
vực hành pháp, nhằm thực hiện chức
năng đối nội và đối ngoại quản lí hành
chính nhà nước do các cơ quan hành

chính Nhà nước thực hiện.


4. Nền hành chính nhà nước
Một là, hệ thống thể chế quản lí xã hội theo
Pháp luật
Hai là, cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành bộ
máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở.
Ba là, đội ngũ cán bộ và công chức nhà nước,
chế độ công vụ và quy chế công chức, các
quy định về hệ thống ngạch, bậc, tiêu
chuẩn chức danh và chế độ tiền lương, các
quy chế bổ nhiệm, tuyển dụng, miễn
nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, đãi ngộ…


1.5. Quản lí hành chính Nhà nước
Quản lí hành chính nhà nước là việc tổ
chức thực thi quyền hành pháp để quản lí,
điều hành các lĩnh vực đời sống xã hội
bằng pháp luật và theo pháp luật.


Ba nội dung chính của khái niệm quản lí
hành chính nhà nước:
• Một là, quản lí hành chính nhà nước với tư
cách là quyền lực nhà nước
• Hai là, quản lí hành chính nhà nước với tư
cách là hoạt động thực tiễn hàng ngày, tổ
chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và

hành vi hoạt động của công dân
• Ba là, quản lí hành chính nhà nước, với tư
cách là pháp nhân công pháp


2. NHỮNG TÍ
NH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀ
NH CHÍNH NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM
─ Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính
trị
─ Tính pháp luật
─ Tính thường xuyên, ổn định và thích nghi
─ Tính chuyên môn hoá nghiệp vụ cao
─ Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ
─ Tính không vụ lợi
─ Tính nhân đạo


Ba giá trị cốt lõi của quản lí nhà nước ở
nước ta
 Quản lí nhà nước được tiến hành trong điều
kiện hệ thống trị một Đảng lãnh đạo là
Đảng Cộng sản Việt Nam.
 Quản lí nhà nước được thực hiện trong một
cơ cấu quyền lực nhà nước thống nhất
không phân chia, nhưng có sự phân công
hợp lí giữa ba quyền (lập pháp, hành pháp,
tư pháp).
 Quản lí nhà nước được thực hiện trên cơ sở

nguyên tắc tập trung dân chủ.


3
. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA NỀN HÀNH C
HÍNH VIỆT NAM
 Dựa vào dân, do dân và vì dân.
 Quản lí theo Pháp luật.
 Tập trung dân chủ.
 Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ một thủ
trưởng.
 Kết hợp quản lí theo ngành với quản lí theo lãnh thổ.
 Phân biệt quản lí nhà nước với quản lísản xuất kinh
doanh.
 Phân biệt hành chính điều hành với hành chính tài phán.


4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÍ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT
NAM
– Quản lí hành chính nhà nước về kinh tế,
văn hoá xã hội
– Quản lí hành chính nhà nước về an ninh,
quốc phòng
– Quản lí hành chính nhà nước về ngoại giao
– Quản lí hành chính nhà nước về ngân hàng,
tài chính ngân sách nhà nước, kế toán, kiểm
toán, quản lí tài sản công, thị trường chứng
khoán



– Quản lí hành chính nhà nước về khoa học,
công nghệ, tài nguyên thiên nhiên và môi
trường
– Quản lí hành chính nhà nước về các nguồn
nhân lực
– Quản lí hành chính nhà nước về công tác tổ
chức bộ máy hành chính Nhà nước về quy
chế, chế độ, chính sách về công vụ, công
chức nhà nước
– Quản lí hành chính nhà nước về phát triển
công nghệ tin học trong hoạt động quản lí
hành chính


5. CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
5.1. Các công cụ (phương tiện) của quản lí hành
chính nhà nước
 Công sở
 Công vụ và công chức
 Công sản
 Quyết định quản lí hành chính nhà nước
5.2. Hình thức quản lí hành chính nhà nước
 Ra văn bản pháp quy quy phạm pháp luật hành
chính
 Hội nghị
 Hoạt động thông tin điều hành bằng các phương tiện
kỹ thuật hiện đại



5.3. Phương pháp quản lí hành chính
5.3.1. Các phương pháp của khoa học khác
được cơ quan hành chính nhà nước sử dụng
trong công tác quản lí:
– Phương pháp kế hoạch hóa
– Phương pháp thống kê
– Phương pháp toán học hóa
– Phương pháp tâm lí – xã hội học
– Phương pháp sinh lí học


5.3.2. Phương pháp của quản lí hành chính
– Phương pháp giáo dục ý thức, tư tưởng,
đạo đức
– Phương pháp tổ chức
– Phương pháp kinh tế
– Phương pháp hành chính
Tất cả các phương pháp quản lí hành chính
nhà nước có mối quan hệ mật thiết với
nhau.


PHẦN 2: QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÍ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1.1. Khái niệm


Quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo là sự quản
lí của các cơ quan quyền lực nhà nước, của bộ
máy quản lí giáo dục từ trung ương đến cơ sở đối
với hệ thống giáo dục quốc dân và các hoạt động
giáo dục của xã hội nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước và
hoàn thiện nhân cách cho công dân.


• 1.2. Tính chất, đặc điểm và nguyên tắc
quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
• 1.2.1. Tính chất của quản lí nhà nước về
giáo dục và đào tạo
• Tính lệ thuộc vào chính trị:
• Tính xã hội:
• Tính pháp quyền:
• Tính chuyên môn nghiệp vụ:
• Tính hiệu lực, hiệu quả


• 1.2.2. Đặc điểm của quản lí nhà nước về giáo
dục và đào tạo
• 1.2.2.1. Đặc điểm kết hợp quản lí hành chính và
quản lí chuyên môn trong các hoạt động quản lí
giáo dục
Hành chính giáo dục thực chất là triển khai
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do nhà
nước ủy quyền, thay mặt nhà nước triển khai
sự nghiệp giáo dục và vào tạo và điều hành,
điều chỉnh các hoạt động giáo dục và đào tạo

trên địa bàn nhằm bảo đảm các quy định,
quy chế về giáo dục và thực hiện được mục
tiêu giáo dục mà nhà nước quy định.


.2.2.2. Đặc điểm về tính quyền lực nhà nước
trong hoạt động quản lí
– Điều kiện để triển khai quản lí nhà
nước là phải có tư cách pháp nhân và
yêu cầu về tính hợp pháp trong quản lí
là yêu cầu trước hết.
Phương tiện quản lí nhà nước về giáo
dục và đào tạo là các văn bản pháp
luật và pháp quy.


– Trong quản lí nhà nước phải tuân thủ
thứ bậc chặt chẽ hoạt động quản lí
theo sự phân cấp rõ ràng và mệnh lệnh
– phục tùng là biểu hiện rõ nhất của
tính quyền lực trong quản lí nhà nước.
1.2.2.3. Kết hợp nhà nước – xã hội trong quá
trình triển khai quản lí nhà nước về giáo
dục và đào tạo


Quản lí nhà nước về giáo dục là việc
thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm
quyền do nhà nước quy định, phân cấp
trong các hoạt động quản lí giáo dục. Ở

một cơ sở giáo dục (nhà trường), quản
lí nhà nước về giáo dục thực chất là
quản lí các hoạt động hành chính –
giáo dục, vì vậy nó có hai mặt quản lí
thâm nhập vào nhau, đó là quản lí
hành chính sự nghiệp giáo dục và quản
lí chuyên môn trong quá trình sư phạm.


1.2.3. Nguyên tắc quản lí nhà nước về giáo dục và
đào tạo
1.2.3.1. Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành và
quản lí theo lãnh thổ
Để thực hiện được điều đó nhà nước đã quy
định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn của ngành
và địa phương như sau:
+ Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Giáo dục và
Đào tạo được nhà nước quy định, như:
– Xét duyệt và cho phát hành các
loại sách giáo khoa.


×